Thân Phận
 
Oan trái từ đâu giáng xuống đời
Bao ṿng nghiệt ngă cuốn ta theo
Nương nương theo nghiệp ta vươn tới
Hy vọng gieo vào bóng đêm sâu.

 
Khoảng 8 giờ sáng ngày cuối tháng tư năm 1975, Phượng đứng phía trong khung cửa sắt đưa mắt nh́n ra đường Lư Thái Tổ, ḷng nàng nghe lặng buồn, xôn xao, bên kia là trại Quân Cảnh nằm im ĺm trong sự nhốn nháo của thành phố Sài G̣n, những người lính VNCH ôm súng trong vị trí sẵn sàng, chờ đợi. Người dân hớt ha hớt hải chạy ngược đi xuôi trên đường phố, họ xách những tay nải gọn nhẹ như đang đi t́m một lối thoát vô vọng.
 
Một chiếc xích lô đạp dừng lại trước nhà, Minh Thu cô bạn học cùng lớp xuống xe chạy tới nói với Phượng:
“Chị ba, chị theo em đi xích lô đạp ra bến tàu, em nói ông ta đợi ngoài kia, mau đi chị, chắc Sài G̣n sẽ mất v́ em nghe nói Tổng Thống VNCH Trần Văn Hương sẽ trao quyền lại cho Tướng Dương Văn Minh, rất nhiều người ùn ùn kéo về bến cảng Sài G̣n để hy vọng xuống được những chiếc tàu lớn hầu vượt thoát trước khi mất nước.”
Phượng nói:
“Thu đi đi, chị ba không đi đâu v́ gia đ́nh đă quyết định ở lại theo ư của bố chị rồi.”

Hồi tưởng lại ngày 30 tháng 4 1975 đúng10 giờ 1 phút, sau khi Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng và giao quyền cho Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời của miền Nam Việt Nam, là một tổ chức bù nh́n được sắp đặt bởi người Cộng Sản Bắc Việt. Giờ phút đó Phượng vẫn đứng nh́n qua song cửa sắt, ḱa những người lính quốc gia của miền Nam Việt Nam nhốn nháo buông súng cởi bỏ bộ đồ lính của ḿnh, họ không dám nh́n lại, họ trà trộn và tiếp tục đi theo ḍng người dân lộn xộn dọc ngang tứ tán, mưa lất phất như đang khóc thương cho số phận dăy chết của thành phố Sài G̣n, một nơi từng được coi là Ḥn Ngọc Viễn Đông. Chính lúc đó Phượng tiếc những cơ hội đă đến trong tháng vừa qua: Từ chuyện Tuân đi du học bên Úc về với Long để giúp Phượng và Bích Huyên bay qua Úc trong diện kết hôn, rồi anh Phong là nhân viên toà Đại Sứ Mỹ đến rủ Phượng đi ngày 27 tháng tư, và khoảng 9 giờ sáng nay … Minh Thu!? Mưa rơi làm ḷng Phượng chùng xuống, nàng đọc mấy kinh Kính Mừng cầu cho mọi người cũng như cho chính ḿnh được b́nh an.



Hôm nay 30 tháng tư lại đến, nh́n những tờ lịch bóc vội, vậy mà đă bốn mươi năm! H́nh như ngày mất nước này đă dừng lại trong những ngậm ngùi tiếc nuối đau thương. Ôi! Thân phận con người đă phải thay đổi cùng nghiệp nước.

Kư ức dẫn Phượng trở lại một buổi chiều mùng 6 tháng 6 năm 1979 khi con thuyền mỏng manh của nàng và 45 người đi cùng đă hết nước, hết lương thực, anh em đă nấu nước biển thành những giọt nước đọng lại và cho mọi người thấm ướt môi để đánh lừa cơn đói khát đang dằn vặt toàn thân. Thuyền của nhóm đă gặp một thuyền đánh cá của người Mă Lai đang chạy gần thuyền ḿnh, mọi người trên tàu la lớn SOS và vẫy chiếc áo thun trắng như dấu hiệu đầu hàng, khi họ đến gần hơn một anh bạo dạn hỏi xin nước uống và thức ăn. Người đánh cá tốt bụng đă cho 1 thùng bánh lạt và hai can nước 20 lít, và chỉ hướng vào đất liền.

Thuyền đang chạy theo hướng đă được chỉ, gặp tàu tuần duyên của Hải Quân Mă Lai chạy ra, họ ra lệnh thả neo và ngưng tại đó. Anh Ba trên thuyền đại diện cho nhóm trả lời họ: "Thuyền chúng tôi đă mất neo trong cơn băo hai hôm trước đây." Những người lính Mă Lai nh́n thấy Phượng và Phương Yên đang tát nước khoang sau nên họ ép sát tàu và kéo vô cảng. Tại bến cảng vị chỉ huy đă chỉ thị và cho phép mọi người được lên bờ, trước khi rời thuyền một anh đă nhanh ư rút nùi giẻ dùng bịt lỗ hổng mấy ngàytrước để cho nước chảy vào khoang nhanh hơn, cùng lúc đó ông ta cho hai người lính xuống xét thuyền, v́ những tàu tuần duyên Mă Lai họ có lệnh không được nhận bất cứ thuyền nào vô hải phận của họ, nếu không có sự nguy hiểm đe dọa thuyền này. Người lính kiểm tra báo cáo, thuyền không thể tiếp tục dùng được, họ cho mỗi người một gói ḿ khô và nấu nước sôi cho mọi người lót dạ, viên chỉ huy nói với mọi người phải chuẩn bị giấy tờ cần thiết để họ lập hồ sơ, và gọi về Kuala Lumpur xem họ có phép được nhận ḿnh không, v́ trại tị nạn Kuching ở gần đây đă có lịch tŕnh đóng cửa.

Phượng lấy giấy tờ ướt đẫm của ḿnh ra hong cho khô, cái thẻ thư viện Đắc Lộ đă nhạt nḥa, chỉ c̣n tờ căn cước cũ ép plastic là c̣n thấy được. Ăn xong ca ḿ gói Phượng kiếm chỗ nghỉ, nàng đă mệt nhoài v́ sau 4 đêm ngày tát nước ở khoang sau của chiếc thuyền với Phương Yên, cô là một trong năm người phụ nữ có mặt trên thuyền, 3 chị kia có con nhỏ nên được miễn tát nước, thanh niên trai tráng thay nhau tát nước khoang thuyền trước. Phượng cũng không nhớ ḿnh đă thiếp đi bao lâu, nhưng khi tỉnh dậy, nàng thấy ḿnh đă ở barrack của trại Kuching, hỏi ra mới biết có người đă làm giấy tờ giúp Phượng và hồ sơ đă được chấp thuận nên họ chuyển mọi người đến trại.

Biết Phượng là người ở Sài G̣n nên anh Tuấn có nhờ Phượng kiếm vài người thân tín muốn vượt thoát khỏi Việt Nam, để lấy thêm tiền đổ dầu cho chuyến đi chui mà anh Tư Ngộ và các anh đă dự tính. Nàng về rủ Chị Oanh, chị Ngọc, anh Quang con của bác Cả, bác nhận lời, nhưng cuối cùng sắp đến ngày đi bác đổi ư đăng kư cho các anh chị đi bán chính thức. Theo ư của anh Tuấn, Phượng đă biết nhiều chuyện mà ban tổ chức đă bàn thảo về cuộc đi chui này, phần th́ anh Tuấn quư mến và có cảm t́nh đặc biệt với Phượng, nên mấy anh trong ban tổ chức cũng như anh Tư Ngộ chủ thuyền đành phải bằng ḷng cho nàng được đi chung.

Phượng không nhớ rơ chỉ biết khi hồi tỉnh anh Tuấn nói, anh làm hồ sơ em với anh là vợ chồng, anh không có thân nhân và anh biết em có chú ở Mỹ, sẽ dễ được bảo lănh hơn… Ḷng nàng rất hoang mang không biết nói ǵ, phần khác lo sợ và nhớ nhà, nàng cảm thấy thật bơ vơ hụt hẫng. Điều may mắn nhất là trại Kuching chỉ có gần 100 người, nên những người tị nạn ở đây được giúp đỡ rộng răi, đầy đủ, Phượng cảm nhận được sự tự do thật đáng quí.

Trước t́nh cảnh đă rồi Phượng không biết nói ǵ hơn, chiều chiều trại mở cửa cho mọi người xuống sông tắm giặt vớt củi phơi để nhóm lửa dùng, nàng thường ra ngồi ngoài bờ sông một ḿnh cho đến khi trại khóa cổng. Anh Tuấn tôn trọng những khắc khoải lo âu của Phượng, anh lo đi lănh thực phẩm, theo những người khác làm những việc vệ sinh trong trại được chia theo barrack. Tuy gọi là sông nhưng nước vẫn c̣n nước mặn, có thể là cảng Kuching(?) Bên kia bờ nh́n giống như ụ sửa thuyền và đóng tàu ở trại Dương Công Trừng bên Thị Nghè. Khi nh́n những chiếc tàu đang đóng dở dang bên đó, nàng nhớ chuyện ḿnh, nhớ những chiếc tàu hư được kéo về ụ sửa chữa và nhớ người yêu đă chết theo tàu mà tủi cho thân phận ḿnh:

Mơ ước mấy cũng chỉ là mộng ảo
Với tay dài mong bắt chữ tự do
Oan trái gửi luyện người nên gang thép
Giữa bơ vơ thèm nhớ những ngày xưa…
Chân quấn quít đến trường ôm mộng nhỏ
Tay đan tay e ấp tuổi thiên thần
Rồi nghiệt ngă cuốn trôi người với biển
Ḿnh ta đây nh́n biển hận chia xa…


Nghĩ đến hoàn cảnh của ḿnh, nh́n chung quanh chỉ có anh Tuấn là người quen, anh làm chung ở Ngân Hàng, anh biết Phượng, mặt khác giấy tờ đă lỡ làm rồi, nàng sợ nếu thay đổi sẽ bị nghi ngờ và không biết ḿnh sẽ đi về đâu? Khi đă vượt thoát đến bến bờ tự do, ḷng không muốn trở về nơi ḿnh vừa dứt bỏ.

Phượng đành nói với anh Tuấn, để em viết thư báo cho chú của em làm hồ sơ lại, v́ trước khi em đi vượt biên chú Hùng nhắn đă làm giấy tờ bảo lănh cho tất cả gia đ́nh em rồi. Phượng đă bị ở lại trại tị nạn gần hai năm trời, v́ hồ sơ phải điều chỉnh cho phù hợp.

Thời gian ở trại tị nạn, Phượng với anh Tuấn tuy ở chung hộ nhưng coi nhau như anh em. Anh lo lắng cho Phượng, nàng chăm sóc anh và giúp việc với cộng đoàn Công Giáo, c̣n anh theo làm công tác xă hội được cắt cử trong trại Kuching.

Đôi lúc gặp Phượng một ḿnh anh hay hỏi nàng:
“Em có người yêu chưa?” Phượng đùa:
“Bộ em vô duyên lắm sao mà với tuổi này chưa có người thương, nếu ḿnh không có ai để thương, ḿnh cứ thương đại người thích ḿnh cũng là có người yêu rồi phải không?!”
Anh trả lời:
“Em đùa vui lắm nhưng hơi tự cao đấy!”
 
Anh kể cho Phượng nghe là anh chưa dám yêu ai v́ anh là con một, ba má anh sanh ra anh khi má anh hơn 50 tuổi. Hai anh của anh đi kháng chiến chống Pháp, anh hai đă hy sinh lúc tṛn hai mươi tuổi, c̣n người anh ba được gửi đi học Đại Học Sư Phạm ở Sài-G̣n năm 1945, đă bị ŕu quyến vào nhóm Đệ Tam Quốc Tế của Đảng Cộng Sản Đông Dương, nên dựa trên Hiệp Định Geneva khi đất nước chia đôi anh bị trả về miền Bắc. Sau này anh ba được điều động vào xâm chiếm miền Nam và chết ở chiến khu D với công hàm thiếu tướng. Khi miền Nam phải thống nhất với miền bắc, chính quyền mới đă phát cho gia đ́nh anh mảnh bằng “Gia đ́nh liệt sĩ”. Ba anh đă treo cổ tự tử trước nhà, do cái bằng này, ông nói bằng liệt sĩ không gạo chạy rong lấy ǵ mà sống, ông oán trách chế độ CS và thương thân phận ḿnh cũng như những người miền Nam. Chính v́ sự phỉnh gạt này anh không thích chế độ hiện hành và muốn ra đi.
Anh không có thân nhân ở nước ngoài nên đă ghép tên chung với em, anh xin lỗi. Phượng thông cảm và nói: “Trong cái rủi lại có cái may… Anh cũng có một ḿnh, em cũng là người bơ vơ nơi xứ lạ. Em hy vọng tương lai sẽ tốt đẹp hơn, v́ chúng ta đă có tự do và nếu ḿnh cùng một ước nguyện sẽ dễ dàng phấn đấu để được thành công trên xứ người.”

Phượng cũng thổ lộ cho anh về ḿnh, nàng thích văn thơ, hay mơ mộng đôi lúc những thơ văn của ḿnh trở thành sự thật (người yêu em đă ra đi vĩnh viễn khi mới 21 tuổi) nên ḷng
ḿnh đă đóng lại. Tuấn thắc mắc tại sao, nàng giải thích, khi chiến trường quá sôi động, giáo xứ em có nhiều người lính trẻ trở về trong ḥm gỗ phủ mầu cờ em cảm hứng và viết cho bạn em:

Em vẫn thích làm người yêu của lính
Biết đâu thành góa phụ tuổi thanh xuân?
Dấu nước mắt khăn tang che nét ngọc
Màu cờ kia thắm đỏ máu da vàng.


Bạn em nói em điên: "Ngần ấy tuổi ngu ngơ làm chinh phụ!" Rồi người yêu em cũng qua đời theo nghiệt ngă của chiến tranh giữa hai ư thức hệ, người dân đă nằm trong lằn lửa đạn không thoát khỏi oan gia. Có điều người em yêu không phủ màu cờ mà chỉ là:

Hàng bạch lạp trải dài ḥm đen đó
Người ra đi và miên viễn chia ly
Người yêu ơi! Em c̣n biết nói chi
Khi tất cả chỉ toàn đen với trắng…


Trại Kuching ít người và đă có lệnh đóng cửa nên các phái đoàn phỏng vấn của những quốc gia nhân đạo không để ư tới, họ phải lo cho những trại đông người ở Pulau Bidong, Nam Dương, v́ vậy Phượng với anh Tuấn đă ở trại tị nạn hơn 22 tháng, phải chuyển trại hai lần trước khi đến Mỹ.

Cuối tháng 3 năm 1981, Phượng được đến định cư ở Mỹ, đoàn tụ và cư ngụ với gia đ́nh chú ở Westwood trong địa hạt Los Angles của bang California. Chú thím khuyên Phượng và anh Tuấn đi học rồi về Orange County kiếm việc và mua nhà, v́ nơi đây đang phát triển kỹ nghệ điện tử, các hăng xưởng mở rộng xuống miền nam của Los Angles. Anh Tuấn nghe lời bạn, bảo Phượng đi xin tiền trợ cấp để đi học, chú Hùng không chịu nên nàng xin thi vào chương tŕnh của hăng Areospace, họ cho ḿnh vừa đi học, vừa đi làm. Phượng đậu kỳ thi toán và được phỏng vấn để nhận việc, nàng và anh Tuấn di chuyển về miền Đông Bắc. Nàng có nói với anh Tuấn, anh lớn tuổi hơn em, anh không phải đi làm ngay bây giờ, anh nên ghi danh đi học đại học lấy bằng 4 năm, c̣n em vừa làm vừa học từ từ cũng xong.

Ba năm đầu ở miền Đông Bắc gia đ́nh Phượng được sự giúp đỡ tận tâm của một người bạn học cũ, gia đ́nh nàng ở chung nhà với vợ chồng cô và hai đứa con gái nhỏ. Cô bạn tốt ở nhà nuôi con tiện thể giúp nàng chăm sóc Mỹ Hảo, nên nàng yên tâm đi làm và đi học. Cô khuyên Phượng nhắc anh Tuấn nên ghi tên đi học tại trường Đại Học cách nhà 3 con đường, anh đi bộ đi học được và không phải lo xe cộ, phần nàng buổi tối cũng về học ở đó, có ǵ hai người đi về chung. Anh cứ ậm ừ và nói: "Sợ không đủ tiền trả tiền học! "Hàng ngày anh thường chạy qua hàng xóm, càphê và nhậu nhẹt với anh Sáu là người cùng quê và đi cùng thuyền mà anh có dịp gặp lại ở đây, anh Sáu đi với 3 đứa con nhỏ và hai thằng cháu nên anh được lănh trợ cấp ở nhà lo cho chúng, anh rảnh rang tiếp anh Tuấn.

Tháng 10 năm 1982, Phượng đem con đi rửa tội, cha mẹ đỡ đầu của Mỹ Hảo muốn giúp nàng và anh Tuấn được hợp thức hóa theo phép đạo, anh từ chối viện cớ anh là con một, anh cần giữ đạo tổ tiên để báo hiếu cha mẹ. Minh Anh chào đời khi Mỹ Hảo được hai tuổi, nàng khuyên anh đi học để anh có tương lai, và lo cho con cái, nếu không anh cũng nên kiếm một việc làm giúp thêm gia đ́nh. Phượng nhắc anh bớt nhậu nhẹt, nên lo làm ăn hầu thoát khỏi sự buồn chán.

Đôi lúc vui, Phượng hỏi ư anh có muốn thi vào chương tŕnh vừa học vừa làm giống nàng đang theo đuổi không, anh nói anh không giỏi toán sợ không dễ. Nàng nhắc khéo:” Vậy anh nên đi học,” anh giận rồi anh lớn tiếng: “Anh nghĩ anh không hạp với em, càng ngày em càng khó khăn. Phượng lẳng lặng bỏ đi vào bếp, anh nói theo: "Hở một chút cô lại kêu đi học, đi làm, từ nay cô đừng nhắc lại chuyện này nữa, trời sinh voi trời sinh cỏ, sao cô khéo lo vậy!?” Đời sống trong gia đ́nh rạn nứt từ từ, có lẽ anh nghĩ Phượng phải coi anh như người ân và phải đáp báo, nên chuyện nàng muốn giúp cho anh được thăng tiến, anh đều từ chối, anh không thích bàn bạc chuyện trong nhà, chỉ muốn đấu hót với bạn và nhắc lại những chuyện quá khứ, như một thời oanh liệt ở tỉnh nhỏ anh là người được nể trọng. Cuối cùng anh đă bỏ đi về Cali với bạn bè cùng quê của anh vào tháng 12 năm 1988.

Một ḿnh nàng vẫn ở với hai cô con gái ở vùng Đông Bắc. Linh là một người bạn của anh Tuấn t́m liên lạc với Phượng qua điện thoại, Linh biết chuyện giữa hai người anh hy vọng có thể giúp cho nàng và Tuấn, Linh muốn biết những kỳ vọng của Phượng về anh Tuấn v́ vậy nàng tâm sự với Linh.Ước mơ của nàng là anh Tuấn với nàng được hợp thức hóa, đó là ước mơ chung của người mỗi con gái, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào họ cũng muốn một lần chính thức được công nhận và tôn trọng.

Nàng được biết Linh đi học tập cải tạo về vợ anh đă trả đứa con trai cho bố mẹ chồng và đă đi lấy chồng. Linh đi vượt biên và hiện đang làm cán sự điện tử cho một hăng ở Nam Cali. Nơi đây anh gặp lại người yêu đầu đời thuở c̣n ở trung học, hai người đă có một thời gian chung sống với nhau ở Orange County; Hồng Nhung v́ con đă thôi anh để trở về với người chồng cũ.
Phượng cảm thấy Linh thật tội nghiệp, qua cách nói chuyện của Linh làm nàng nghĩ Linh là nạn nhân của nhiều oan trái, bị đi học tập cải tạo, bị đọa đầy trong tù, ở nhà cô vợ trẻ trả đứa con trai cho bố mẹ già đi lấy chồng khác. Khi đi học tập về, anh mong t́m gặp người yêu thuở đầu, anh t́m đến nhà cũ của cô, và được biết nhà cô đă bị tịch thu, v́ vậy t́m cô ta như thể t́m chim sa cá lặn. Sau này gặp lại nhau ở đất nước Hoa Kỳ, cô đă lập gia đ́nh với người giúp gia đ́nh cô đi vượt biên, hai người có chung một đứa con trai năm tuổi, cuộc sống của hai vợ chồng không được hạnh phúc v́ tuổi tác chênh lệch. Khi gặp lại Linh cô ấy đă dọn vào ở chung với anh được hai năm, rồi cũng phải chia tay v́ cô nàng c̣n thương con. Linh thích văn thơ và nghe anh Tuấn nói Phượng cũng thích thơ, nên mỗi tối Linh thường gọi để nói chuyện văn chương với nàng. Linh biết Phượng yêu màu tím, do biết sở thích của nàng nên anh có viết thơ tặng nàng.

“Hăy giữ dùm anh màu áo tím
Màu mộng mơ tha thiết vô cùng
Như t́nh chôn dấu trong câm nín
Gửi gió mây ngàn se tóc hong”


Một ngày cuối tháng mười, năm 1989, Phượng đă nhận được một giỏ hoa gửi đến nhà kèm theo lời nhắn, do Linh gửi tặng. Trong thư Linh báo cho nàng biết hai tuần nữa anh sẽ đi công tác ở gần nơi nàng ở và muốn ghé thăm nàng với hai đứa nhỏ, hẹn sẽ mời gia đ́nh đi ăn tối, Phượng rất vui và cảm động. Sau lần gặp gỡ đó Linh mời nàng và hai con đi tham quan Disneyland ở Orange County.

Tháng 9 năm 1990, Linh xin đổi công tác về Cincinnati để gần với mẹ con Phượng. Anh nói thấy nàng có một ḿnh với hai đứa nhỏ, nơi xứ ít người Việt anh muốn giúp đỡ, anh cũng cho biết anh Tuấn không muốn trở lại với nàng v́ anh nói: “Phượng không có con trai nối dơi, nàng lại đạo Thiên Chúa nên không hợp.”

Nơi xứ lạ ít người Việt, Phượng cảm kích sự giúp đỡ thường xuyên của Linh, nàng thấy Linh ở đây đơn lẻ, nhà ḿnh bốn pḥng ngủ quá rộng cho ba mẹ con nên đă đồng ư cho Linh “share” pḥng. Linh lấy ḷng hai đứa con nàng, rồi ngỏ ư muốn kết bạn trăm năm cùng nàng, Phượng thuận ư, Linh báo cho anh chị ba của anh ở Cali qua tham dự và hợp thức hóa cho hai đứa, một năm sau nàng có với Linh một cháu gái.

Từ ngày có Mai Linh, Linh thường ghen hay kiếm chuyện để ức hiếp Phượng. Sau những lần đánh nàng, Linh làm ḥa và nói: "Tại anh yêu em nhiều nên anh mới ghen." Phượng nghĩ có thể hoàn cảnh của những chính sách tẩy năo, hăm dọa, hành hạ, bỏ đói trong trại tù cải tạo đă làm Linh mất sự tự tin, và hay nghi ngờ, nàng tha thứ cho anh đồng thời vẫn săn sóc, lo lắng cho anh để anh yên tâm.

Trong nhà chuyện căi vả bạo hành thường xuyên xảy ra, nàng trở nên khép kín, lặng thinh, khiến Linh ngày thêm hung tợn đă đả thương nàng đến xuội một bên vai phải đi bác sĩ, Linh
nhắc Phượng “Nếu họ hỏi tại sao em bị thương, em nói em với thùng sách trên kệ và nó rớt xuống trúng vai.” Nàng cũng chiều theo ư của Linh, hầu anh hiểu và thay đổi từ từ. Linh cũng không cho nàng lái xe đi làm, anh nói để anh đưa đón, anh viện cớ "Chỗ em làm toàn là đàn ông, anh cần phải bảo vệ em." Dăm lần bảy lượt nàng tự bào chữa cho Linh, do hoàn cảnh bị phụ bạc nên con người anh mất niềm tin, nàng đă cho anh thời gian, nhưng anh vẫn tiếp tục ghen bóng ghen gió, càng ngày càng kiểm soát giờ giấc và không cho nàng đi đâu một ḿnh.. Sau này Phượng hiểu ra: "Ḿnh chỉ có thể thay đổi chính ḿnh nhưng không thể thay đổi kẻ khác," con người của Phượng đâu phải là chỗ để Linh thua bài gỡ gạc, chẳng lẽ thua me muốn gỡ bài cào như thói thường hay sao?

Khi sự thật được giải bày, nàng chính là nạn nhân của những oan trái, Linh nói với nàng: “Cô có biết cây độc không trái, gái độc không con?” Cô không có con trai bởi cô vô phúc, cô ưng tôi v́ gia đ́nh tôi đông anh em và có tiền?!” Phượng trả lời: “Anh có nghe người đời thường nhắn nhủ: “Một trăm cái đức nhà vợ không bằng cái phúc nhà chồng.” “Đất có thể làm cho cây tốt hay èo uột, hạt giống mới sanh ra trái. Không ai trồng cam mà ra táo, gia đ́nh anh đông cũng đâu có ở gần đây phụ giúp, trước khi anh đến đây, nhà này em đă mua rồi, nếu anh không thích anh có thể đi t́m nơi anh thích, giữ người ở lại không ai giữ kẻ ra đi.” Quá bực tức, Linh đă nhấc chiếc ghế xếp ném về phía Phượng để đả thương nàng. Mỹ Hảo chạy ra nói: "Ông không được đánh mẹ tôi, tôi sẽ gọi cảnh sát.” Anh quay sang quát: “Tao đập chết cả mẹ con mày bây giờ.” Minh Anh dẫn bé Mai Linh chạy ra đứng giữa hai người nó trừng mắt nh́n anh, anh định giơ tay tát nó, Phượng gạt tay Linh để đỡ cho con, nàng nói: "Nếu anh đụng đến mấy đứa nhỏ, anh sẽ không yên thân đâu." Anh kéo tay Mai Linh nhưng con bé, rút tay ra chạy ôm chân mẹ. Anh hậm hực giơ tay giá giá rồi vùng vằng bỏ đi ra ngoài cửa.

Ngày hôm sau, khi Phượng đến sở làm, xếp của nàng là ông Chuck nh́n thấy những vết bầm trên mặt và mắt nàng, ông gọi nàng vào văn pḥng hỏi thăm và giải thích cho nàng hiểu những điều nàng và mấy đứa nhỏ được bảo vệ, ông cho nàng biết trách nhiệm của ông là phải gọi tŕnh bày cho cảnh sát để họ đưa nàng và các con đến nhà an toàn, nơi đó sẽ có người giúp đỡ làm giấy tờ ngăn cản người chồng đến gần, họ cũng giúp làm những thủ tục pháp lư để báo cáo sự bạo hành này. Nàng không muốn ông liên lạc với nhà chức trách, cố gắng giải thích cho ông xếp hiểu, văn hóa của người Việt Nam ḿnh là muốn dĩ ḥa vi quí, tha thứ và bỏ qua, v́ thương con nên nàng không muốn truy tố người cha của con ḿnh. Nàng chỉ muốn thay đổi chỗ làm để rời xa người chồng thiển cận đó, ông Chuck hiểu chuyện nên giúp nàng hoán chuyển việc với một người đang làm ở Nam Cali.

Phượng không đi đến tố tụng Linh, nàng tự quyết định rời xa tất cả, từ căn nhà đầu tiên mua được ở Mỹ này cho ba mẹ con, nơi thành phố Sharonville yêu dấu, đến việc làm quen thuộc nhiều tín cẩn, hầu quên đi những cơn giông băo của sa mạc cuộc đời. Nàng đă đắn đo rất nhiều, ḷng muốn các con ḿnh sống trong một mái gia đ́nh êm ấm, dù bây giờ nàng sẽ phải vừa làm cha vừa làm mẹ, nàng biết con gái út sẽ không vui v́ vắng bố. Nàng không biết ḿnh có đủ thời giờ và khả năng lo cho chúng không, nàng xin phó thác vào sự quan pḥng của Chúa và nàng hiểu:

Chúa không đợi thành công trong cuộc sống,
Ngài chờ ta luôn tín thác xin vâng.

Phượng bán nhà khi kinh tế đang xuống, cũng may vừa đủ trả tiền huê hồng cho người bán. Một chiều cuối đông rời khỏi Cincinnati về nhận việc mới ở Nam Cali, với 3 đứa con nhỏ, nàng gọi kiếm mua chiếc xe cũ t́nh cờ gặp lại anh Cảnh con bác cả được đi HO ở gần nơi Phượng làm, chị Mười ở nhà nên nói đem mấy cháu lại chị giữ dùm cho. Do những đưa đẩy ngoài ước muốn, nàng đă mặc nhiên lănh một trách nhiệm quá nặng nề, nhưng rất cao quí. Một thân một ḿnh tự làm và nuôi 3 cô con gái. Cô con gái lớn nhất chỉ 11 tuổi c̣n cô út được 1 tuổi. Nàng biết trong cuộc đời này Thượng Đế không đóng cửa một ai, đôi khi cánh cửa sổ khép lại th́ cửa chính lại được mở ra. Phượng đă chuyển việc về miền nắng ấm Cali, từ đó các con nàng có dịp tiếp xúc với cộng đồng người Việt ở đây, có điều kiện học hỏi thêm ngôn ngữ của mẹ. Nàng cũng xin giúp dạy tiếng Việt khi các con đi học.

Một năm sau hăng cũ họ đóng cửa để chuyển về Atlanta, nơi đang mở thêm hub bảo tŕ động cơ máy bay v́ nhà đất c̣n rẻ, Phượng không đi theo họ nên đành phải kiếm việc khác. Một hôm thư kư của hăng mới gọi nàng lên nhận điện thoại, nàng không biết là ai, khi tiếp chuyện nàng được biết một người em của Linh qua số xă hội (SS) đă t́m ra nàng, cô ta nói muốn gặp cháu Mai Linh, Phượng định từ chối, nhưng nghĩ một ngày nào đó con ḿnh hiểu ra sẽ giận, nên nàng cho phép họ được gặp cháu. Cô Năm của Mai Linh hỏi nàng có chịu cho cô nhận cháu là con nuôi không? Chồng cô lớn tuổi có nhà hàng Nhật, cô thích con gái nên muốn xin nuôi cháu. Phượng không đồng ư và cảm ơn tấm chân t́nh của cô, nàng viện cớ mấy chị em nó không muốn xa nhau, con gái luôn luôn cần có mẹ, phần nàng cũng đủ khả năng lo cho nó. Họ xin được thăm và thỉnh thoảng đón cháu về nhà họ cho biết anh em bà con. Vào dịp Lễ Tết, Mai Linh được gia đ́nh cô Năm đón về vui chơi với họ. Khi Mai Linh được 14 tuổi th́ bà nội của cháu được các cô bảo lănh qua, các cô của Mai Linh có mời Phượng về chơi, nàng không đến, ngày bà về VN ăn tết, Mai Linh nói mẹ cho con đi tiễn bà nội rồi chào bà của con cho con vui. V́ thương con nàng đưa con ra phi trường và chào bà, bà nắm tay nàng bà nói: "Má xin lỗi con, má biết con là người tốt, má xin con tha thứ cho má v́ má không biết dạy con của má, cảm ơn con đă nuôi cháu nội của má nên người." Phượng im lặng, nàng cũng muốn nói vài lời, nhưng ḷng nàng đă quá đau xót v́ những lời Linh nhục mạ ḿnh thuở xưa: "Cô ưng tôi v́ gia đ́nh tôi giàu. Tôi sẽ chà đạp cô như loài côn trùng và không bao giờ cho cô ngóc đầu lên được..."

Các con Phượng nhận thức được sự hy sinh lớn lao của những bà mẹ Việt Nam trong đó có mẹ của chúng, nên chúng cố gắng học hành. Chúng hiểu tâm trạng của mẹ nên, khi có
điều kiện, chúng cũng đi về quê hương của mẹ để đóng góp tài năng của ḿnh cho những người kém may mắn hơn ḿnh. Mùa hè 2011 con gái lớn nàng về VN làm công tác thiện nguyện với trường Đại Học Berkeley nơi Hảo đang học. Mỹ Hảo về trước nhóm để đi thăm các em của Phượng, nó đă bị chặn ở phi trường Tân Sơn Nhất hạch sách đủ thứ và đ̣i giữ máy đo độ mắt cũng như 650 gọng kiếng mang về phát cho người nghèo, nó phải đứng chờ 2 tiếng đồng hồ và giận lắm. Họ đ̣i giữ lại để điều tra và kêu nó 3 ngày sau trở lại lấy túi hành lư này, nó trả lời họ: “Tôi để đồ của tôi lại đây các anh bỏ những thứ ǵ các anh nghiêm cấm rồi các anh bắt tôi th́ sao?” Cuối cùng nó bảo họ: “Các anh có thể giữ nó luôn tôi chẳng cần đâu, chỉ có người nghèo của các anh ở đây là thiệt tḥi thôi.”

Khi về bên này nó nói chuyện với nàng và các em nó, nó đi đến kết luận, nó sẽ không về Việt Nam để làm việc thiện nữa, nếu có đi nó sẽ đi Phi Châu như mấy đứa bạn nó khỏi phải bực ḿnh. Em kế nó đang học Luật ở UCLA hỏi nó: “Tôi về đấu tranh cho sự thật và nhân quyền được không?” Nàng sợ quá phải bảo: “Con có thể làm được nhiều điều khác trên đất nước tự do này có hiệu quả cho nhân quyền ở Việt Nam hơn.” V́ vậy nó đă phục vụ cho cộng đồng Việt Nam nơi nó đang ở. Em út nó cứ hỏi: “Tại sao chị nó đâu biết ǵ về thuyền nhân đâu mà lại có tên trong “Board” của bảo tàng viện về Thuyền nhân Việt Nam ở Orange County??” C̣n cô út đi theo các Frere phụ xây dựng và giúp đỡ cho những nơi nghèo khổ, cô út đi làm việc ở Cà Mau, miền Tây, Gia Lai… và giúp người HMông trên Lào Cay…

Diệu kỳ thay những định mệnh không tốt đều được chuyển thành sứ mệnh đẹp , v́ đời sống luôn luôn gửi đến ta những ngạc nhiên đôi khi ngoài ư muốn, tuy nhiên ta vẫn có thể biến đổi nó thành điều tốt đẹp nhờ vào niềm tin, hy vọng và những yêu thương trong sự hạn hữu của ta. Như người Mỹ có câu: "If you get a lemon, let make the lemonade". Phượng nh́n lên Thánh Giá cảm tạ Thiên Chúa và xin cho ḿnh giữ được khôn ngoan của Chúa ban. Từ Thánh Giá, Ngôi Hai Thiên Chúa đă chịu chết nhục nhă tức tưởi như một tội đồ. Con Thiên Chúa đă biến đổi oán thù thành sự yêu thương nối liền Đất với Trời và mở rộng ṿng tay yêu thương cho nhân loại. Phượng th́ thầm:
Xin Chúa giữ chặt con bằng khôn ngoan của Chúa.
Thánh giá nặng vai gầy, nâng bước đỡ con theo.


Định mệnh luôn luôn kèm theo sứ mệnh. Ngày xưa Phượng là học tṛ cưng của nhiều thầy cô giáo, có lần cô học tṛ giận một thầy giáo quá cưng ḿnh, nên đă trở nên bướng bỉnh, v́ mấy đứa học chung lớp chọc nàng là con của thầy đó. Học tṛ cưng cũng là một định mệnh trong đời học sinh của nàng, các thầy cô đă để lại trong ḷng nàng biết bao nhiêu thương mến, như cha mẹ tận t́nh thương con, nhờ vào tâm t́nh đó đă hơn hai mươi năm, nàng tự nguyện hăng hái tham gia làm thầy cô dạy Giáo Lư Việt Ngữ cho các trẻ em Việt Nam, ở quê hương tạm dung này với tất cả tận tâm tận lực.

Nh́n đến sự thành đạt của các con và những niềm hạnh phúc rải rắc quanh ḿnh, nàng nhớ đến câu “Đức năng thắng số” của thầy giáo xưa. Từ khi nàng dành lại sự tự do cho chính ḿnh và đă biết dùng những thời gian có được để đóng góp, giúp ích cho cộng đồng và xă hội. Phải chăng đó chính là cái đức của sự công bằng “ở hiền gặp lành”, từ một gia đ́nh tan vỡ như nhà không nóc v́ toàn những người phụ nữ người chân yếu tay mền; Nhưng các con nàng lại ngoan ngoăn và thành đạt hơn sự mong đợi của nàng.
Tự đáy ḷng, Phượng xin cảm ơn công ơn dạy bảo của những người đi trước, như cha mẹ và các bậc thầy cô đă giúp nàng biết phấn đấu, khôn ngoan vượt thoát mọi gian lao.


Phượng Quyên (4/2015)

         
 

E-Báo Ất Mùi CPL
  Ai
 -Bài Không Tên
 -Bài Thơ Cho Mẹ
 -Buông Tha
 -Cần Thiết
 -Cánh Thư Đầu Xuân
  Chợ Tết Bolsa
 -Chuyện Ngày Xưa
 -Con Quay
 -Dại Khờ Lớp Tôi
 -D́ Ghẻ Con Chồng
 -Đêm Giao Thừa
 -Đôi Điều Tưởng Nhớ
 -Đường Xưa
 -Giấc Mơ Hư Không
 -G̣ Vấp Trải Đầy Kỷ Niệm
 -Hè Đến
 -Kiếp Người
  Kư Ức
 -Lặng Lẽ Vào Đông
 -Làng Tôi
 -Lớp học không sân trường
 -Một Thoáng Mơ Hoang
  Mùa Nắng Hạn
 
Nắng Giữa Hoàng Hôn
 -Ngày Xưa
 -Ngày Xưa và Hiện Tại
 -Nhân Ái
 -Nhật Kư Vào Xuân
 -Nh́n Về Quê Hương
 -Nhớ Xuân Xưa
 -Quan Niệm Về Linh Hồn
  Tạ Ơn Mẹ
 -Tâm Sự 1
  Tâm Sự 2
 -Tản Mạn
  Thân Phận
  Thầy Giáo Của Chúng Tôi
  Thịt Kho Dừa
 -Thư Ngỏ
  Thu Sang Gợi Nhớ
 -Thuở C̣n Đi Học
  Tiếng Động
 -Tiếng Thở Dài
 -T́nh Chôn Dấu
 -Tóc Mai Sợi Vắn Sợi Dài
  Trái Đắng Hồng Ân
 -Tuổi 60 Đọc Lại Thư T́nh
 -Ước Mơ
 -Vấn Vương
 -Xóm Thuốc và Cội Nguồn
  Sưu Tầm:
  Nụ Cười Đầu Năm
  10 cảnh sắc ăn được
  Nghệ thuật tạo dáng cây cảnh