Ngày
nay, khoa học kỹ thuật và tinh thần duy lư phát triển mạnh mẽ,
nhưng nhu cầu t́m hiểu và chứng nghiệm về linh hồn không hề giảm đi, vẫn
tiếp tục được các nhà nghiên cứu chú tâm t́m hiểu với những phương tiện
khoa học tối tân nhất. "Linh hồn" thực sự bí ẩn và vẫn
luôn là một trong những vấn đề bí ẩn nhất của “thế giới vật chất
tương đối”của loài người.
Từ bao năm nay,
linh hồn được tin là “hiện hữu” theo trường phái triết học duy tâm.
Linh hồn, thuộc "thế giới phi vật chất" siêu h́nh,
là đối tượng nghiên cứu của niềm tin tôn giáo hoặc một sự xác tín triết
học, nhưng với triết học duy vật th́ tất cả tư duy của chúng ta chẳng
qua là kết quả của các phản ứng sinh lư hóa trong bộ năo “vật chất” và
không thoát khỏi số phận là đối tượng khảo sát của khoa học.
Trước khi tŕnh bày tổng quát
các quan niệm về linh hồn theo ḍng
lịch sử của nhân loại, chúng tôi xin nêu lên những quan tâm đặc biệt hầu
mong giúp chúng ta sẵn sàng ḥa hợp và
cảm thông hơn trong các cuộc tranh luận:
- Ngôn ngữ có giới hạn.
Ngôn ngữ của chúng ta có h́nh thức phân biện theo những quy luật, theo
tiêu chuẩn của ngữ học, của xă hội thay đổi tùy theo chủng tộc, địa
phương và cũng c̣n thay đổi theo các giai đoạn lịch sử thế giới. Ngôn
ngữ là sản phẩm tùy thuộc vào cảm quan, giác quan và trí năng duy lư của
con người, thuộc về “thế giới vật chất tương đối” này
v́ thế ngôn ngữ rất khó diễn tả, truyền đạt hay giải thích rơ ràng đúng
mức những thực thể thuộc về “thế giới phi vật chất” bên
kia, “thế giới của linh hồn”,
với hiện tính chỉ có thể kiến ngộ được bằng những cách thể nghiệm trực
tiếp từ trong tâm.
Hiểu như vậy, mong rằng chúng ta: - sẽ không quá lệ thuộc vào ngôn ngữ,
văn tự - sẽ không bị vướng mắc vào các quan niệm, lư thuyết, từ chương
mà thiếu sót phần thể nghiệm, v́ ngại rằng chính ḿnh bị đánh lừa: lầm
tưởng ḿnh đang phát triển về tâm linh nhưng không ngờ chỉ là thúc đẩy
tăng trưởng thêm cái bản ngă cho thích hợp với quy ước
hiểu biết của xă hội ta đang sống.
-
Các cảm quan và giác quan của con người có
giới hạn. Thêm nữa, chúng ta
thường dùng các cách biện luận với những thuật ngữ tâm lư hoặc bằng
những biện chứng qua ngôn từ để t́m hiểu, trao đổi suy nghĩ về những
thực thể mà cảm quan, giác quan của chúng ta không “thấy” được.
-
T́m hiểu về cơ học lượng tử, ta thường áp dụng những suy nghĩ của thế
giới Vĩ mô vào thế giới Vi mô. Như thế là
các suy nghĩ, lư luận sẽ dễ dàng sai lạc. Vật chất trong thế giới vĩ mô
không hoán chuyển. Vật chất trong thế giới vi mô thường xuyên hoán
chuyển: lượng tử vừa là sóng, vừa là hạt.
- Các nguyên tắc và các quy luật vật lư đă được chấp nhận
không đủ để giải thích các hiện tượng tâm linh.
Do các lẽ đó, chúng ta thường xuyên gặp khó khăn khi t́m hiểu,
tŕnh bày và thảo luận các quan niệm
về linh hồn.
Thời gian |
- Nền
văn hóa
- Tín ngưỡng
- Triết thuyết
- Khoa học |
Quan niệm & Luận giải về Linh hồn |
12000-5000 B.C. |
Mesolithic Age
Văn hóa Ḥa B́nh
(Hoabinhian life) |
|
8000-1000
B.C. |
Thời đại Đồ Đá
(Neolithic Age) |
T́m thấy những vật dụng cá nhân được chôn theo người chết trong
những ngôi mộ của người tiền sử
trong vùng Đông Nam Á. |
5000 B.C.
1000 B.C.
400 B.C. |
Thời đại
Đồ Đồng
(Bronze Age)
Các nền văn hóa:
- Phùng Nguyên - Đồng Đậu - G̣ Mun
- Đông Sơn |
Những ngôi mộ chứa hàng trăm vật dụng cá nhân làm bằng đồng như
nhạc cụ, môi, dao nhọn có đúc nổi hoa văn, đồ trang sức, đồ minh
khí (đồ đồng được làm riêng cho việc mai táng).
Mộ thuyền : Quan tài h́nh thuyền, là một đoạn thân cây khoét
rỗng ḷng, đồ tùy táng thường có mái chèo.
Những h́nh người đi thuyền đúc nổi trên trống đồng ghi lại nghi
thức tang lễ: thuyền để chở người chết và đưa linh hồn người quá
văng sang bên kia thế giới. |
|
Tín ngưỡng
Việt tộc cổ đại |
Linh hồn không bị hủy diệt. Có cuộc sống sau khi chết: linh hồn
vẫn c̣n biết, vẫn sống chung với người sống v́ thế: - Cần
nghi lễ thờ cúng tổ tiên, ông
bà... và tế lễ linh hồn người chết. - Khi chôn người chết, cần phải chôn theo cả những
vật dụng hàng ngày (vật tùy táng). |
3000
B.C. |
Tín ngưỡng
Ai cập cổ đại |
Con người gồm hai phần: thể xác và linh hồn. Khi người ta c̣n
sống, thể xác và linh hồn gắn bó chặt chẽ với nhau như h́nh với
bóng.
Người Ai cập cổ đại tin rằng linh hồn
gồm năm thành tố: Ren (tên gọi), Ba
(cá tính), Ka (hồn), Sheut
(bóng), Ib (tim). Khi con người chết đi, ka rời khỏi thể xác nhưng
quanh quẩn bên tử thi. Ka có được là nhờ vào đồ ăn thức uống, v́ thế
cần dâng thực phẩm đến người chết. Khi nào thể xác tan rữa th́ ka mới chết theo.
|
3000 B.C. |
Ấn giáo
Hinduism |
Kinh Vedas
(3000 B.C.) |
- Karma
“Nghiệp” tất cả những điều
tốt và xấu quyết định số phận con người trong cuộc đời kế tiếp.
- Atman một linh hồn (tiểu
ngă) bất biến, bất tử do Đại ngă
(Brahman) tạo ra.
- Samsara “Luân hồi”
nghĩa nguyên thủy là ḍng chảy liên tục, là chuỗi tương quan mật thiết nối
tiếp không hề gián đoạn của tâm thức nhưng bị lôi cuốn vào sự vô
trật tự của đam mê, tham dục, cảm xúc và kinh nghiệm. Về sau, thường được hiểu là: Linh hồn đầu thai vào một kiếp
khác, tái sinh vào một thân xác khác.
|
|
1000 B.C. |
Biblical Hebrews |
Có quan niệm về linh hồn nhưng không tách rời linh hồn khỏi thể xác.
|
800 B.C. |
Tín ngưỡng
Hy Lạp Cổ
đại
(Archaic Age) |
|
Phân biệt nhiều loại linh hồn khác nhau.
- Psyche: đời sống tâm linh, ư thức
Psyche
làm cho thể xác sinh động.
Psyche
tượng trưng cho đời sống và bản chất của cá nhân. Nó thầm lặng
trong đời sống hoạt động hàng ngày nhưng xuất hiện trong các
giấc mơ. - Vào lúc chết, Psyche thoát khỏi thân xác và đi
đến Hades nơi nó bắt đầu một kiếp khác.
- Thynos là nguồn gốc của xúc cảm. Chính nó
là tiềm lực khiến cho cơ thể hoạt động. Nó hiện diện trong đời
sống hàng ngày.
- Noos
có liên quan đến trí thức và lư trí.
Nó h́nh thành tâm trí người ta.
- Menos là sự thôi thúc, giận dữ, cuồng nộ. H́nh thức tang lễ trói buộc tử thi trong mộ để người chết không
thành hồn ma trở về. |
|
600 B.C. |
Lăo Đam
(Lăo tử)
(570-490 B.C.) |
|
|
|
Trang Chu
(Trang tử) (365-290 B.C) |
Sống chết là do sự biến hóa của khí, thuận theo lẽ tự nhiên. |
|
|
Lăo giáo
Đạo giáo |
Đạo gia cho là mỗi người có hai linh hồn:
Hồn
– Phách (vía) “Ba hồn bảy vía”: Hồn có ba. Vía: nam có 7, nữ có 9. - Ba Hồn gồm:
*Tinh: sự tinh anh trong nhận thức.
*Khí: năng lượng làm cho cơ thể hoạt động.
*Thần:thần thái của sự sống. Nếu phần thần của hồn mà rời khỏi thể
xác th́ thể xác chết. - Bảy Vía ở đàn ông cai quản hai tai, hai mắt, hai lỗ mũi
và miệng. Chín vía ở nữ giới cai quản bảy thứ như ở nam
giới cộng thêm hai vía nữa. Hai vía này có nhiều cách giải thích
có thể là hai vú để nuôi con.
Khi người ta chết, Hồn và Phách tách ra: - Hồn là phần dương của con người đi lên trời. Hồn có thể tu tập đạt đạo để giữ cho được nguyên vẹn và lên được
một tầng rung cảm cao hơn hoặc là trở về với Thái Cực. Dân gian tin tưởng là người sống có thể giao cảm với phần hồn
của người chết thể hiện qua bài vị hoặc h́nh ảnh đặt trên bàn
thờ tổ tiên của gia đ́nh, ḍng họ. Tuy nhiên, sau khi thờ phụng được năm đời, linh hồn tan vào
trong vũ trụ. Khi ấy, con cháu đưa bài vị đi chôn
- Phách (vía) là phần âm của con người, là phần hồn sinh
động, ḥa tan cùng thể xác trở về với cát bụi, với các nguồn
năng lực của trái đất. Phách (vía) xuống những tầng thấp hơn hay địa ngục, chịu phán
xét v́ những tội ác đă phạm và bị phạt tùy theo tội.
|
|
Đức Phật
Thích Ca
(Siddhartha Gautama) (566-486 B.C.) |
|
|
Phật giáo |
- Giáo lư Vô Ngă: không có Ngă (ātman), không có
một cái ǵ trường tồn, bất biến, nhất quán, tồn tại độc lập nằm
trong sự vật. - Giáo lư Nhân Quả nói về Thức (Tâm thức) và Nghiệp lực.
Thức là nhân, Nghiệp lực là quả. Thức và Nghiệp lực khác nhau nhưng chúng không thể tách rời nhau
được. - Thức (Tâm thức) không phải là
một thể đồng nhất đơn thuần và toàn vẹn mà là một ḍng - một kết
hợp phức tạp và tinh vi - các trạng thái, các hiện tượng tâm
lư, sinh hóa vật lư luân chuyển
nhanh và liên tục. - Thức tạo Nghiệp. - Nghiệp hàm chứa những hành động của một người trong đời
sống hiện tại và những đời sống trước kia. - Nghiệp để lại những dấu ấn, tạo tác những hạt mầm “chủng tử”
(bija) được hàm chứa trong Alaya thức (tàng thức). - Chính đấy là năng lượng, là sức mạnh gọi là nghiệp lực.
Nghiệp lực trôi chảy không gián đoạn, diễn biến và biến
đổi liên tục, liên hệ với nhau bằng những mối tương quan mật
thiết nào đó.
- “Chết” là khi nghiệp lực chuyển biến “Thức”
- ḍng trôi chảy hiện tượng tâm lư, sinh hóa vật lư- sang một
hoàn cảnh mới khác, phát khởi- “sinh”- một kiếp khác trong một
thân xác mới. - Đó là ư nghĩa của Luân Hồi: “Thức” đi đầu thai.
Phật giáo phủ nhận sự hiện hữu của một linh hồn bất biến, bất tử
(tự ngă thường hằng) do Đại ngă (Brahman) tạo ra.
- Không có một linh hồn bất biến tái sinh. - Không có một linh hồn bất tử truyền từ kiếp nọ sang kiếp kia. - Không có linh hồn đi đầu thai. - Chỉ có “Thức” đi đầu thai.
|
500 B.C. |
Khổng Trọng Ni
(Khổng tử) (551-479 B.C.)
|
“Chưa biết sự sống, sao biết sự chết?” (Vị tri sinh, yên tri tử ? - Luận ngữ) |
|
Khổng giáo
Nho giáo |
- Trời
Đất sinh ra người, lại phú cho người một phần của Thiên lư vào
lúc bẩm sinh, ấy là cái Tâm, cái thần minh, tinh
thần và khí chất tinh anh của con người.
- Tâm của Nho học hiểu một cách rộng răi
là Minh Đức làm chủ mọi tư tưởng và hành vi của người ta. - Đời người có hạn nhưng tu dưỡng học vấn đạo đức có thể khiến
tinh thần trở nên vĩnh hằng bất tử. - Ai có công tu dưỡng th́ sau khi chết, tinh thần sẽ về Trời: “Sinh kư tử quy”. |
500 B.C. |
Thời
Hy Lạp
Cổ đại
(Ancient Greek) |
Orpheus
Orphism |
Cho rằng hồn bất diệt. Sau khi chết, hồn chịu sự phán xét của
thánh thần về những điều đă làm trên cơi đời. |
Pythagoras |
Thân xác như là chốn tiếp nhận tạm thời của linh hồn bất tử.
Khi thân xác chết, linh hồn có thể chuyển từ thân xác này sang
thân xác khác. Tin tưởng có sự nhập hồn. |
Alcmaeon |
Bộ năo là nơi trú ngụ của quyền lực cao nhất và chính yếu là
linh hồn, là nơi ngụ của cảm giác và hiểu biết. Linh hồn bất tử, tựa như các vị thần bất tử (mặt trời và mặt
trăng), không ngừng hoạt động. |
Philolaus |
Linh hồn cao hơn thân xác và đời sống trong thân xác là một h́nh
thức giam cầm hay chôn sống linh hồn. |
Pindar |
Một thực chất bất tử và phi “vật chất” c̣n lại sau khi chết. |
Hippocrates |
Linh hồn làm sáng tỏ mọi điều, là sứ giả của hiểu biết, là nguồn
gốc của mọi sinh hoạt về cảm xúc, luân lư và mỹ thuật.
|
|
400 B.C. |
|
Plato
Platonists |
- Có 3 loại hồn trong cơ thể. Chỉ có hồn lư trí Logos được xem là
“bất tử” và “siêu phàm”. Hồn này thông minh, duy lư nhưng vô
h́nh.
- Linh hồn không phải là vật chất. Linh hồn vô h́nh, vô thể, tựa như thần thánh, và là một phần của
thế giới phi vật chất mà con người không cảm nhận được.
- Chết là sự tách bạch phần vô h́nh (phần phi vật thể, tức là
phần hồn) của một sinh vật ra khỏi phần hữu h́nh (phần
vật thể, tức là phần xác). C̣n cho rằng linh hồn một khi đă ĺa khỏi thể xác, có thể gặp lại
những linh hồn khác và để được hướng dẫn trong quá tŕnh chuyển
đổi sang thế giới bên kia. |
|
300 B.C. |
|
Epicurus |
Linh hồn gồm những nguyên tử như những phần khác của cơ thể. |
Aristotle |
Hồn là một h́nh thức không thể tách rời khỏi thân xác. Hồn là nguyên do tiên quyết để sống, nhận thức và suy nghĩ. Phân biệt những thể loại khác nhau của linh hồn: - Dưỡng hồn thuộc về cây, thú vật. - Hồn cảm giác và Hồn động chuyển thuộc về thú
vật. - Hồn trí tuệ thuộc về loài người. Chỉ có hồn trí tuệ là
vô h́nh, vô thể. |
Herophilus |
Hồn là trung tâm chỉ huy thân xác.
|
|
|
Jesus Christ
(7–2 BC -
30–36 AD) |
|
|
Kitô giáo
Christian theology |
- Linh hồn là một "chất thể tâm linh"
cấu tạo bởi Thượng đế. Linh hồn bất tử. - Có sự hiện hữu của
thế giới linh hồn với ba tầng: Địa ngục - Tĩnh giới - Thiên Đàng.
- Phủ nhận luân hồi: Linh hồn không tái sinh. - Linh hồn liên
quan đến quan niệm về khí và hơi thở.
text-align:justify;line-height:normal"> - Quan niệm đối lập về Xác - Hồn bắt
nguồn với các
triết gia Hy Lạp cổ đại, được đưa vào môn thần học Kitô từ xa xưa bởi St.
Gregory, St.Augustine và St.Thomas. |
St. Gregory of Nissa
(335 - 395)
St. Augustine
(354 - 430)
http://www.britannica.com
/EBchecked/topic/42902
/Saint-Augustine |
- Linh hồn điều khiển“lái”thân xác, cho ta thấy rơ sự chia cách
giữa vật chất và phi vật chất. - Linh hồn tiêu biểu cho con người “thật”. Mặc dù thân xác và
linh hồn là hai thể tách biệt nhưng không thể có quan niệm về
một linh hồn không thân xác.
|
St. Thomas Aquinas
(1225-1274) |
- Linh hồn là mối khởi đầu sinh động của thân xác tuy độc lập
nhưng cần có thể chất của thân xác để tạo nên một cá nhân. - Hồn (anima) có trong mọi sinh vật nhưng chỉ có hồn của
con người mới bất tử. |
|
Thế kỷ
16-17
Thế kỷ 18 |
Triết lư
Tây Phương |
René Descartes (1596-1650) |
Con người là sự kết hợp của thân xác và linh hồn, có thể chất
riêng biệt, ảnh hưởng lẫn nhau.
|
David Hume (1711-1776) |
- Ư thức gồm những trạng thái tâm lư trôi qua nhanh. - Cái ngă trường tồn-“linh hồn”- được xem là có (hiện hữu) vốn
không có thật. - Bản thân không là ǵ cả mà chỉ là một mớ những kinh nghiệm
-“nhận thức”- nối kết bởi sự liên hệ về luật nhân quả và tương
đồng. |
Immanuel Kant
(1724-1804) |
- Khẳng định lư lẽ của con người đưa dẫn người ta công nhận ba
thực thể tuyệt đối không bị ảnh hưởng bởi một điều kiện nào:
Thượng Đế, Linh hồn và Vũ trụ. - Bác bỏ cả hai phần tâm linh và vật chất để thay bằng “lực”.
Do đó, vũ trụ không do vật chất hợp thành mà là do các lực tạo nên. - Điện, từ trường hay bất cứ hiện tượng nào có thể quan sát được
đều bị chi phối bởi luật đẩy và luật thu hút nằm trong phạm vi
lư thuyết đồng nhất về lực, trong đó mọi lực đẩy có thể hoán
chuyển với nhau.
|
|
Thế kỷ 19
|
|
Arthur Schopenhauer
(1788-1860) |
- Linh hồn và vũ trụ không phải là không bị ảnh hưởng bởi một
điều kiện nào v́ nhiều người chúng ta “có niềm tin” xem như vũ
trụ bị ảnh hưởng bởi Thượng Đế. - Nhận thức là phần bên ngoài, ư chí hiện thực là cái lực đẩy
bất tử không bao giờ bị hủy diệt theo với cái chết của con
người, không bao giờ tàn lụi qua những thay đổi. Nó có thể biểu hiện trong h́nh thái tử sinh như con người nhưng
không bao giờ ngừng hiện hữu.
Ư chí
là một thể bất diệt.
Ư chí
là một thể siêu phàm.
|
Friedrich Nietzsche
(1844-1900)
|
- Linh hồn không phải là một thực thể nguyên thể . Giả
thuyết về linh hồn cần phải được xét lại. Việc tin rằng linh hồn
được mặc nhiên công nhận như là một nguyên thể chỉ là một
giả thuyết được đặt ra v́ tiện lợi. - Linh hồn không phải chỉ là một thực thể đơn thuần, nguyên thể
và không phân chia được. Có nhiều thành phần rất nhỏ hợp thành linh hồn. Linh hồn không
phải là một đơn vị hoàn toàn không suy giảm được.
|
|
Thế kỷ
19-20 |
|
Henry Louis Bergson
(1859-1941) |
- Tất cả tâm thức chỉ là sự hiện hữu của thời gian và trạng thái
của tâm thức là một trạng thái luôn luôn thay đổi. - Đó là một sự biến đổi không ngừng; khi sự biến dịch ngừng th́ nó
cũng ngừng hiện hữu; chính nó không ǵ khác hơn là sự biến dịch. |
William James (1842-1910) |
Thuyết linh hồn thật là cái ǵ hoàn toàn thừa thăi cho đến khi
nào những sự kiện của kinh nghiệm tâm thức có thể thực sự xác
nhận được. |
Carl Gustav Jung (1875-1961) |
Một liên hợp được phân định nhiệm vụ rơ ràng có thể được mô tả
đúng nhất như là “nhân cách”. |
John B.Watson (1878-1958) |
Chưa ai từng sờ mó linh hồn hay đă thấy được nó trong ống nghiệm,
hoặc bằng cách nào đó giao tiếp với những đối tượng khác trong
kinh nghiệm hằng ngày của họ.
|
|
|
Khoa học |
James Maxwell (1831-1879) |
- Điện từ trường (1850) Lư thuyết này cho rằng môi trường thể hơi thanh khiết trong vũ
trụ có thể truyền năng lượng dưới h́nh thức sóng điện từ nhanh
bằng tốc độ ánh sáng. - Ánh sáng tự nó là sóng điện từ.
|
|
1840’s |
|
Thuyết Tâm Linh
(Spiritualism) |
|
|
Thuyết sóng điện từ của linh hồn |
- Bản chất linh hồn là sóng
điện từ. - Mỗi linh hồn có một bước sóng, biên độ đặc trưng không lẫn lộn,
và cơ thể sinh vật chỉ là nơi chứa đựng linh hồn đó. Theo thuyết
này th́ trước khi có cơ thể đă có linh
hồn, hoặc sau khi cơ thể tan biến vẫn c̣n linh hồn. - Tin rằng có thể liên lạc được với những linh hồn đă chia tay
với cuộc đời, rằng linh hồn con người thoát khỏi sự chết, tiếp
tục duy tŕ sự hiện hữu và liên lạc được với người sống.
|
|
1900 |
Cơ
học lượng tử
Quantum theory Quantum
mechanics Quantum physics Quantum wave
mechanics |
Max Planck (1858-1947) Werner Heisenberg (1901-1976) Ernest Rutherford (1871-1937) Albert Einstein (1879-1955) Niels Bohr (1885-1962) Erwin Schrodinger (1887 – 1961)
Louis de Broglie (1892- 1987) Richard Feynman (1918 – 1988) John. A. Wheeler (1911- 2008)
|
1996 |
|
Neo Spiritualism |
|
|
Thuyết lượng tử của Tâm thức |
Tư tưởng là những thực thể hữu h́nh, là lượng tử: Lượng tử ư thức. |
Roger Penrose
(1931- |
Ư thức
của con người chính là “chất” lượng
tử
nằm trong những cấu
trúc “ống vi thể” trong
tế bào năo. |
Stuart Hameroff
(1947 - |
- Khi gần
chết, vi ống mất trạng thái lượng tử nhưng những tín hiệu
thông tin bên trong không bị hủy diệt.
- Các thông tin lượng tử chỉ rời khỏi cơ thể và lan tỏa “trở
lại” vào vũ trụ, tồn tại và tiếp tục hoạt động dưới một h́nh
thức nào đó. |
|
Năm 1996, để trả lời câu hỏi: “Quá tŕnh lượng tử tạo thành ư thức xuất
hiện từ đâu?”
Roger Penrose và một số nhà khoa học đề thuyết là từ khởi điểm Big
Bang. Theo quan điểm này, mọi dạng ư thức đều được tạo ra cùng
lúc vũ trụ khởi điểm. Bản chất của ư thức là tín hiệu
thông tin lượng tử.
Thuyết của Roger Penrose dẫn giải một cơ chế giúp cho ư thức
tiếp tục tồn tại sau khi thân thể con người đă chết.
“Nhưng sau khi chết, ư thức sẽ đi về đâu?” Theo
Stuart Hameroff: "Nếu người bệnh không được cứu sống, ư thức sẽ đi
vào vũ trụ và biết đâu có thể một ngày nào đó sẽ được một cơ thể khác
tiếp nhận trở lại".
Nếu đồng ư với thuyết này:
. Th́ ư thức đồng nghĩa, đồng thể với linh hồn.
.
Chính ư thức là linh hồn.
.
Linh hồn được khởi sinh cùng với khởi nguồn của vũ trụ, hiện hữu, tồn
tại và luân chuyển trong vũ trụ.
.
Linh hồn không phải là một “thể” đơn thuần. Linh hồn là một tổng hợp
nhiều lượng tử ư thức (tín hiệu thông tin lượng tử) hiện hữu trong những
cấu trúc “ống vi thể” trong tế bào năo.
Hiện có rất nhiều người không đồng ư với thuyết
lượng tử ư thức của Roger Penrose và Stuart Hameroff nên đă có nhiều
tranh căi. Nhưng dù sao, hiểu theo thuyết này, chúng ta thấy
nhiều tương đồng với các quan niệm về vũ trụ của các triết thuyết Đông
phương.
Thuyết lượng tử ư thức |
Vũ trụ quan Đông phương |
|
Vô thủy |
Big Bang |
Thái Cực |
-Mọi dạng ư thức đều được tạo ra cùng với thời điểm vũ trụ thành
h́nh.
-Vũ trụ bao trùm, hàm chứa tất cả mọi h́nh thái ư thức và tổng
hợp ư thức (linh hồn). |
- Đại Linh Hồn Vũ Trụ (Đại Ngă)
Brahman
(Ấn giáo)
- Thiên Lư (Khổng giáo) |
-Ư thức không chết, không bị hủy diệt.
-Ư thức bất tử, vĩnh hằng, vĩnh cửu.
-Các h́nh thái lượng tử ư thức được khởi sinh cùng với khởi
nguồn của vũ trụ, hiện hữu, tồn tại măi măi, luân chuyển trong
vũ trụ. |
|
Số lượng các lượng tử ư thức (tín hiệu thông tin lượng tử) tổng
hợp thành mỗi linh hồn chỉ là một phần rất nhỏ của tổng số lượng
các lượng tử ư thức trong vũ trụ. |
- Con người là một phần của vũ trụ.
(Nhân thân tiểu vũ trụ)
- Tiểu Ngă là một phần của Đại Ngă. |
Khi cơ thể chết, các lượng tử ư thức thoát ra khỏi các
cấu trúc “ống vi thể” trong năo, trở lại vào vũ trụ và cùng luân
chuyển với vô vàn các lượng tử ư thức khác. |
- Sống gửi, thác về. (Sinh kư tử quy)
- Tiểu Ngă ḥa nhập vào Đại Ngă. |
Biết đâu một ngày nào đó, một số các ư thức của một người (mà cơ
thể đă chết) sẽ hợp lại với một số các ư thức khác của một hay
nhiều người đă chết thành một “tổng hợp ư thức mới”,
một linh hồn mới, tụ hợp trong một cơ
thể mới! |
- Không có một linh hồn bất biến tái sinh: - Không có một linh hồn bất tử truyền từ
kiếp nọ sang kiếp kia,
kiếp này sang kiếp
khác. - Thức và Nghiệp lực luân hồi. |
(nguồn: internet) |
Trong thế kỷ vừa qua, khoa học tiến bộ vượt bực đă giúp cho chúng ta có
thêm biết bao kiến thức mới! Suốt mấy ngàn năm, rất nhiều thực thể mà
con người đă tin là ”phi vật chất”, nay được chứng minh không c̣n là phi
vật chất nữa.
Hiểu như vậy, nhưng riêng với linh hồn, chúng ta vẫn phải
rất dè dặt với những ư nghĩ táo bạo:
.
Linh hồn không phải là phi vật chất.
.
Linh hồn là một thực thể, ít nhất cũng
phải là “siêu vi vật chất”. |
C̣n rất nhiều câu hỏi mà đến nay khoa học vẫn chưa xác định được và vẫn
chưa biết đến bao giờ loài người mới có những câu trả lời thích đáng:
.
Các lượng tử ư thức khởi sinh động, liên lạc với các tế bào thần kinh
bằng cách nào?
. Bằng cách nào linh hồn có thể giao hưởng với các linh hồn khác, với các
lượng tử ư thức khác trong vũ trụ?
. Linh hồn thay đổi liên tục có phải là theo các cơ chế vật lư hay không?
. Tầm vóc của linh hồn: Linh hồn là một tổng hợp rất nhiều các lượng tử ư
thức nhưng có cách nào định được là linh hồn có bao nhiêu lượng tử ư
thức?
. Tương quan ư nghĩa và chức năng giữa các lượng tử ư thức với kiến thức,
kư ức của con người?
. Không nên vội kết luận là khoa học đă định được bản thể của linh hồn:
chẳng lẽ linh hồn chỉ giản dị gồm có các lượng tử ư thức không thôi hay
sao?
Các lượng tử ư thức có thể hoặc là thành tố, hoặc là hành trang mang
theo của linh hồn v́ thế khi khoa cơ học lượng tử t́m ra và “thấy”
được các lượng tử ư thức, rất có thể đó mới chỉ
là
“thấy” được các dấu vết lượng tử ư thức của linh hồn.
(Viết xong tháng 6 năm 2013) |