|
|
|
Buông Tha
Lần đầu tiên qua sự giới thiệu của ông Charles Dressler, người
thầy dạy lư hóa cho lớp Ái Liên năm 1973, nàng đă đi dạo chơi
và nghe nhạc hoà tấu miễn phí ở công viên trung tâm thành phố
Erie. Nàng rất thích những buổi hoà tấu ngoài trời đó nên có nhă
ư mời người mẹ chồng của nàng cùng đi ra ngoài cho thoải mái.
Sau tai nạn xe hơi vào mùa đông năm 1975 chồng bà và đứa con
trai duy nhất là James, đă bỏ bà và Ái Liên ra đi vĩnh viễn,
để lại nhiều nỗi buồn cho bà và cô con dâu, từ đó bà giảm thiểu
việc đi ra ngoài. Mặt khác v́ quá thương nhớ chồng con ở cái
tuổi đă quá bảy mươi bà dễ bị trụy tim. Sau ngày được chữa
trị, sức khỏe của bà không c̣n được như xưa và việc đi lại trở
nên khó khăn hơn trước.
Hàng năm cứ đến tháng cuối năm, vào mỗi chiều ngày thứ năm từ bốn cho tới sáu
giờ chiều, tại thành phố nhỏ bé bên cạnh bờ hồ Erie, có nhóm ḥa tấu tài tử
được
thành lập bởi ông Charles Dressler và
một số giáo sư, cùng sinh viên ngành âm nhạc nghệ thuật của Đại
Học Gannon. Họ tập hợp và đến tŕnh diễn những nhạc cụ như
Vĩ Cầm, Kèn Tây, Harp, đàn Accordion, và đánh trống cho những
người dạo chơi ở Erie Square thưởng thức trong ba tháng hè,
những người này tự nguyện giúp vui cho công chúng tại đây.
Họ ḥa tấu những bản nhạc cổ điển của Beethevon, Morazt, Bach,
Haydn, Tchaikovsky, Chopin… là những ḍng nhạc vượt thời gian,
không gian và t́nh cảm của con người. Những nốt nhạc êm dịu nghe
yên b́nh lăng mạn thôi thúc cuốn hút Ái Liên vào một khoảng khắc
của b́nh an nhiều nhung nhớ; Mặc dầu nàng chẳng hiểu ǵ về âm
nhạc, nàng vẫn cảm thấy thích, và tự thả hồn ḿnh theo tiếng nhạc
trầm bổng, đầy truyền cảm, đặt ḷng ḿnh cùng vui với nắng chiều
dưới những hàng cây cổ thụ trong công viên.
Một chiều thứ năm như thường lệ, Ái Liên đưa mẹ chồng đến
Square Park là old town của thành phố Erie để nghe nhạc ḥa
tấu. Dạo sau này mẹ chồng nàng, bà
Nancy chịu đi ra ngoài nên
bà nh́n khoẻ và vui hơn. Tuy bà vẫn phải ngồi xe lăn, bà thường
nói: “Nếu không có nàng, v́ nàng th́ chắc bà không sống nổi.”
Đôi lúc bà bảo Ái Liên: “Sao con không kiếm một người bạn trai
để sau này c̣n có người nâng đỡ con.” Bà tự biết bà chẳng c̣n
sống được bao lâu, phần nàng c̣n quá trẻ. Ái Liên thưa:
“Có mẹ là có tất cả rồi, dẫu sao con cũng may mắn có mẹ để
chăm sóc, được an ủi và tṛ chuyện. Mẹ già mất đâu có thay
được, tuổi con c̣n trẻ cũng có ngày được bù đắp, sẽ có người
lo cho.”
Ái Liên đẩy xe lăn của mẹ tới băng đá trước dàn nhạc đang được
sắp xếp. Bỗng một chiếc nón bay đến nơi hai mẹ con ngồi, nàng
cúi xuống nhặt chiếc nón và nh́n quanh xem nón của ai đă bị gió
thổi bay? Ô ḱa chiếc nón lá của người Việt Nam! Có thể gia đ́nh
người Việt mới được định cư tại thành phố đỉnh đầu của tiểu bang
Pennsylvania này? Một nơi lạnh lẽo và có tuyết rơi nhiều trong
những ngày đông, chắc họ mới đến nên chỉ thấy được mùa hè
nắng đẹp, ngày dài rất dễ thương và mặt trời lặn trễ tràng, nắng
chỉ tắt lịm dần sau chín giờ chiều.
Nh́n nắng chiều xuyên qua những hàng cây to tàn rộng lớn như
những cánh dù che nắng rợp mát, vài cơn gió thoảng từ biển hồ
thổi qua những cành cao lá dầy của cây Magnolia nghe lao xao,
ŕ rào một điệu nhạc thiên nhiên vui tai, đă dẫn đưa Ái Liên về
những ngày tạm trú ở thành phố biển vào giữa thập niên sáu
mươi. Năm 1966 chồng của d́ Hạnh được đổi về Nha Trang làm
việc ở Hải Dương Học Viện, cha mẹ gửi gấm nàng cho người d́
để nàng phụ giúp việc nhà, đồng thời tạo điều kiện cho Ái Liên
đi học thêm Anh ngữ, với hy vọng sau này thoát được cái
nghèo của miền trung đất cằn sỏi đá...
Đầu năm 1968, trước Tết Mậu Thân chính quyền Việt Nam
Cộng Hoà của miền Nam nước Việt Nam cùng Mặt Trận
Giải Phóng Miền Nam kư kết một hiệp ước ngưng chiến trong
mấy ngày Tết để dân chúng miền nam được vui đón Xuân cùng
gia đ́nh. Quân dân cán chính ở miền Nam Việt Nam mừng rỡ,
do đó người người đi mua sắm tấp nập, biếu xén xa gần. D́
Hạnh phải giúp dượng lo lễ tết, quà cáp cho những người ở
nhiệm sở của dượng, cho nên d́ giữ Ái Liên ở lại giúp thêm
mấy bữa, trước khi cho cô cháu về quê ăn Tết vào ngày mùng một.
Không ngờ người Cộng Sản Bắc Việt là kẻ có ư đồ thôn tính
miền Nam Việt Nam. Kẻ đứng sau lưng MTGPMN đă lợi
dụng hiệp ước hưu chiến này, đánh đ̣n bất ngờ tổng tấn công
các thành phố chính của miền Nam Việt Nam ngay sau đêm giao
thừa Tết Mậu Thân, họ mong chiếm hữu những thành phố
trọng yếu của miền Nam trong đợt tổng tấn công này. Ở thế bị động chính quyền
Việt Nam Cộng Hoà đă ban lệnh giới nghiêm và hạn chế việc đi lại của
dân chúng,
các phương tiện lưu thông từ tỉnh này đến tỉnh khác đều ngưng trệ, Ái
Liên không thể về quê, nàng cùng gia đ́nh d́ dượng được chuyển đến những trung
tâm tạm trú an toàn để quân đội dễ dàng bao vây tiêu diệt địch và tránh thiệt
hại cho dân chúng.
Mấy tháng sau Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà chiếm cứ lại được
thành phố Huế. Hai d́ cháu được biết cha mẹ và anh chị của
Ái Liên đă bị thảm sát và chôn tập thể cùng với 3000 người
ở đấy. Thương cảm hoàn cảnh của cháu, d́ Hạnh tiếp tục giúp
nàng học xong trung học. Năm 1969 Ái Liên đi xin việc, nàng
đă thi và được tuyển vào làm thư kư giữ sổ sách tiền lương
cho những người làm trong căn cứ quân sự Hoa Kỳ ở Cam Ranh,
lúc này nàng mới có tiền giúp gia đ́nh d́ và các em.
James là một quân nhân Mỹ làm chung nhiệm sở với Ái Liên,
James để ư nàng, anh đă mạnh dạn hỏi, và muốn cưới nàng.
Ái Liên về thưa chuyện với d́, d́ Hạnh nói: “Nếu con nhận lời
lấy người ngoại quốc gia đ́nh ḿnh sẽ bị mang tiếng nơi thành
phố Nha trang này.” Trước khi về nước James ngỏ lời cầu hôn
cùng nàng một lần nữa, nàng biết bây giờ ḿnh chẳng c̣n ai,
ngoài d́ Hạnh, d́ cũng không muốn mất danh giá gia đ́nh
nên Ái Liên đă chấp thuận lời cầu hôn của James để cùng
theo anh về Hoa Kỳ năm 1972, hai vợ chồng về ở chung với
ba mẹ của James, sau đó nàng đi học y tá, khi tốt nghiệp
nàng được nhận làm bán thời gian ở bệnh viện Hamot cách
nhà nàng hai con đường.
Có tiếng người cắt đứt gịng tư tưởng của nàng, “My hat”
Ái Liên nh́n lên bắt gặp ánh mắt của người thanh niên đang
nh́n nàng với chiếc nón lá trên tay, nàng trao lại cho anh ta,
người thanh niên trả lời: “Thank you” rồi vội vă quay đi, nàng
dơi nh́n theo anh ta đi về phía bên phải cùng với một nhóm
người trải khăn ngồi trên thảm cỏ, chắc là đại gia đ́nh của anh
ta, người già, trẻ con, con trai, con gái đang quây quần bày đồ
ăn ra ăn chung. "Chắc họ cũng ngồi chờ nghe nhạc như nàng?"
Ái Liên nghe họ nói tiếng Việt nàng thấy nhớ cha mẹ và các
anh chị của ḿnh, ḷng nàng chùng xuống buồn man mác,
kèm một chút ganh tị và thèm muốn có một mái gia đ́nh
giống như họ.
Nàng đưa mắt nh́n xa xa ḷng ngậm ngùi, như ai đang xé nát
cơi ḷng. Cùng lúc đó ban nhạc dạo lên một khúc nhạc nghe
như nước cuồn cuộn của một ḍng sông mùa mưa lũ, cách chia,
tiếng trống, tiếng kèn, tiếng vĩ cầm, tiếng đàn réo rắt khi nhanh,
khi chậm, khi dồn dập như lốc xoáy, lúc quấn quít, lúc buông
lơi rồi nhè nhẹ lặng thinh im bặt...Tiếng nhạc nghe như tiếng
thở dài của chính nàng cũng như tiếng rên xiết của cha mẹ
cùng các anh chị của nàng trong giờ phút cuối cùng của họ
với ba ngàn người dân vô tội khác. Ái Liên mường tượng đến
giải khăn sô cho Huế, vài giọt nước mắt lăn dài trên g̣ má,
nàng rùng ḿnh. Bà Nancy chắc cảm nhận điều đó, lên tiếng
hỏi nàng: “Con không được khỏe, mẹ cũng cảm thấy mệt,
ta về đi thôi.” Nàng gật đầu đứng dậy sửa soạn chiếc xe lăn
để đẩy mẹ đến chỗ đậu xe của ḿnh.
Bà Nancy và Ái Liên đi ngang qua gia đ́nh của người Việt vừa
xin lại chiếc nón, bước đi
của nàng chao đảo hay đường trải
đá sỏi đă làm chiếc xe lăn của bà Nancy đẩy đưa mất trật tự!?
Anh chàng xin lại chiếc nón bước tới và hỏi: “Do you need help?”
Nàng dạ một tiếng nhỏ, anh ta ngạc nhiên nói tiếng Việt với
nàng: “Cô là người Việt Nam?” Ái Liên gật đầu và anh phụ đẩy
chiếc xe lăn dùm nàng. Anh giúp nàng đỡ bà Nancy lên xe, anh
xếp chiếc xe lăn bỏ vào băng ghế sau. Anh tự giới thiệu: “Tôi
tên Hùng, gia đ́nh tôi vừa được hội bảo trợ đón ra từ trại
tạm trú đến đây, nhà thờ mướn một căn nhà ở đường số 3
cho chúng tôi.”
“Hân hạnh được biết anh, nhà chúng tôi ở cuối đường Peach
góc đường Lakeshore Drive, gần sát bờ hồ.” Nàng giới thiệu
với Hùng: "Đây là mẹ chồng của tôi, bà Nancy, tôi hy vọng
chúng ta sẽ có dịp gặp lại."
Trưa hôm sau hai mẹ con ăn trưa, bà Nancy nói với nàng:
“Con cần có bạn cùng quê hương của con, anh chàng hôm
qua có lẽ là người tốt, nếu con có bạn cùng quê hương để
kết bạn, khi mẹ ra đi mẹ sẽ yên tâm hơn.”
Nàng trả lời: “Mẹ cứ lo xa, con c̣n có mẹ là đủ rồi, hay chiều
hôm qua mẹ thấy con buồn nên lo lắng cho con?”
Bà hỏi thăm: “Họ có việc làm chưa, họ đă được ai giúp đỡ
ra sao?”
“Con chỉ biết nhà thờ giúp đỡ họ và nhà họ ở đường số ba
gần nhà ḿnh.”
“Mẹ thấy nhà đó đông anh em, nếu họ cần việc ḿnh có thể
mướn họ dọn dẹp sơn phết ngoài nhà, mỗi tuần họ có thể
cắt cỏ tỉa cây sân trước vườn sau. Từ ngày ba con và James
ra đi hai mẹ con ḿnh chẳng làm được ǵ, nên cây cối mọc um
tùm, căn nhà của chúng ta không đủ ánh sáng, mẹ cảm thấy
lạnh lẽo, buồn tẻ hơn trước.”
“Dạ, để lần sau gặp con sẽ hỏi và gợi ư cho họ, nếu họ cần ǵ ḿnh
giúp được con sẽ hướng dẫn.”
Thứ năm tuần sau hai mẹ con lại ra công trường nghe nhạc,
nàng trông ngóng và hy vọng gia đ́nh Hùng sẽ đến. Vừa đậu
xe nàng đă thấy Hùng chờ ở băi đậu xe anh chạy đến phụ nàng
đỡ bà Nancy vào xe lăn, đẩy phụ vào ghế đá nơi hai mẹ con
nàng vẫn thường ngồi. Nơi đây đă có mấy cô con gái ngồi như
giữ chỗ cho nàng. Hùng nói: "Hôm nay gia đ́nh Hùng muốn mời
bà Nancy và nàng ăn chung với họ, họ làm món xôi gà và ít chả
lụa để bà Nancy có thể dùng." Nàng nói với mẹ ư tốt của gia đ́nh
Hùng, bà nhận lời cùng tham gia để họ được vui.
Sau vài lần chuyện tṛ bà Nancy mướn Hùng và Trung là em rể
của chàng đến cắt cỏ tỉa cây và dọn dẹp ngoài sân, nàng chỉ dẫn
cho mấy cô em ghi tên đi học tiếng Anh, rồi học nghề để kiếm
việc. Một năm sau có cô làm thư kư trong nhà thương Hamot
nơi nàng làm y tá lúc trước.
Hai năm sau bà Nancy qua đời, trước khi ĺa đời bà vẫn nhắn
nhủ nàng nên có bạn đời để có người lo cho, bà để cho nàng
tất cả những ǵ hai ông bà có.
Hùng là anh cả nhưng chưa có gia đ́nh, chàng để ư Ái Liên
chàng ngỏ ư muốn tính chuyện dài lâu. Nàng viện cớ c̣n tang
chồng, tang mẹ xin anh hăy chờ. Hùng tâm sự anh tốt nghiệp
Đốc Sự khóa 19, ở trường Đại Học QGHC, và được đổi về làm
phó quận Kiến Tường. Ở Kiến Tường là vùng xôi đậu, dân chúng
nơi đó ban ngày đi làm ăn buôn bán là người quốc gia, tối đến họ
tiếp tế và phải chứa chấp người cộng sản, v́ những người đó lại
là thân nhân hay con cháu của họ. Chính bản thân anh cũng không
biết được ngày mai sẽ ra sao, v́ thế anh không dám đèo bồng chuyện
vợ con. Mặt khác trong nhà anh giữ vai gia trưởng nên anh phải có
trách nhiệm báo hiếu cha mẹ và lo cho tám đứa em. May mắn cô
em kế anh, có chồng là sĩ quan Hải Quân, nhờ vậy gia đ́nh anh đă
được người em rể đưa xuống tàu di tản ngày 30 tháng 4 năm 1975,
và đă được định cư tại thành phố Erie của nước Mỹ này.
Khi định cư tại đây người bảo trợ đă mướn anh làm công việc
sửa chữa và tu bổ trong khuôn viên nhà thờ của họ như: Cắt cỏ,
tỉa cây, dọn dẹp cho sạch sẽ, thay bóng đèn...để anh có thể tự túc
nuôi sống gia đ́nh, anh hy sinh tạo điều kiện cho các em được
đi học và có thời gian chăm lo cho bố mẹ ở nhà. Ái Liên giúp
Hùng ghi danh học tối ở trường đại học cộng đồng của thành phố,
anh lấy bằng hai năm xong sẽ chuyển tiếp lên hệ 4 năm. Khi các
em đều có việc làm, anh về Pittsburgh học ở Penn State, Hùng ra
trường với bằng kỹ sư điện toán được hăng NCR nhận làm việc
sau thời gian thực tập ở đó. Ở Pennsylvania một thời gian, ông
bà Minh vẫn không quen cái giá lạnh nơi tiểu bang này, Hùng
quyết định t́m việc về Texas hầu bố mẹ có thể thích ứng được
với khí hậu ấm áp hơn. Anh đă được nhận làm kỹ sư cho hăng
Texas Instrument ở Dallas.
Trước ngày nước mất nhà tan, bố mẹ của Hùng đă chấm cho anh
người vợ tương lai, cô là con gái "riệu" của người bạn kết nghĩa. Họ
có xưởng dệt tơ lụa ở khu nhà thờ Hầm, gần cư xá Lữ Gia. V́ chưa
có t́nh cảm và không thích mang tiếng đào mỏ nên Hùng vẫn dửng
dưng thoái thác, viện cớ chờ được thăng chức và đổi về thành phố
mới dám nghĩ đến chuyện hôn nhân. Nhờ cuộc di tản bất ngờ đă
giúp anh thoát được duyên tiền định do bố mẹ xếp đặt cho anh.
Gặp Ái Liên nơi đây, Hùng cảm kích sự hiền hậu và hay giúp đỡ của Ái Liên, anh
muốn làm bạn với nàng. Ái Liên cũng có cảm t́nh với anh từ cái nh́n đầu tiên khi
anh
nhận lại chiếc nón lá.
Nàng có nhận định: "H́nh như gia đ́nh Hùng không có thiện cảm
với nàng, v́ nàng đă có một đời chồng và người đó lại là người Mỹ."
Gia đ́nh anh sợ tiếng đàm tiếu của người Việt đang ở chung quanh
đây cũng như những người quen biết lúc trước: "Trai tân lấy gái nạ
ḍng!" Hoặc họ đánh giá những người lấy Mỹ là những người xấu
như xă hội Việt Nam trước 1975 thường kêu họ là "Mấy con me Mỹ".
Bây giờ Hùng đă có việc làm, tiền lương tương đối khả quan, anh
mang danh là con trai trưởng, anh vẫn phải tiếp tục nhận lănh trách
nhiệm là cột trụ tài chánh cho gia đ́nh, tuy thế mọi việc trong ngoài
đều do cha mẹ sắp xếp định đoạt. Riêng mặt t́nh cảm Hùng vẫn một
ḷng dành t́nh yêu của ḿnh cho Ái Liên. Tuy biết ư Hùng, nhưng
trong thâm tâm nàng vẫn cảm thấy ngần ngại không muốn tiến xa
hơn. Sau gần tám năm đợi chờ và cương quyết muốn cầu hôn cùng
nàng. Năm 1984 gia đ́nh Hùng đi hỏi Ái Liên cho anh, dẫu trong
ḷng ông bà Minh không chấp thuận, nhưng phải ép dạ để Hùng
cưới nàng. Ái Liên quí mến sự cố gắng, bền chí chờ đợi của Hùng
dành cho nàng, phần khác nàng cũng chỉ có một ḿnh nơi đây nên
đă nhận lời, sau đám cưới Ái Liên thu xếp bán nhà ở Erie dọn về
Dallas, Texas với đại gia đ́nh của Hùng.
Nàng có với Hùng 2 người con, một trai, một gái, anh nói nàng không
cần phải đi làm, ở nhà nuôi con và chăm sóc gia đ́nh. V́ coi trọng và
vẫn muốn giữ văn hóa Việt Nam nên bố mẹ cùng các em chưa lập gia
đ́nh đều ở chung với người con trai trưởng, do đó Hùng vẫn ở với ba
mẹ và mấy cô em gái. Từ ngày về Texas nàng phụ giúp gia đ́nh lo lắng
trong ngoài, nhưng tất cả tiền bạc mẹ Hùng quản lư mua sắm, nàng
được coi như người làm trong nhà. Mỗi buổi sáng Ái Liên phải thức
dậy sớm hơn mọi người trong gia đ́nh, để lo lắng cơm nước cho chồng
cho bố mẹ và các cô em, nhiều khi chúng ngủ quên, mấy cô
em dậy trễ
“giận cá chém thớt” chê bai đủ thứ, có đứa bảo "nguội tanh thế này th́
làm sao ăn! Có đứa nói: "Đă vội nấu đồ nóng ăn sao kịp!" chúng la
lối om ṣm, bà Minh mẹ chồng của nàng bực ḿnh bà cũng nặng lời
với nàng. Nàng thương Hùng nên âm thầm chịu đựng, thỉnh thoảng
tối khuya nàng thủ thỉ với chồng: “Em làm việc không nghỉ tay c̣n
bị mẹ và các em ức hiếp đay nghiến. Em làm ǵ cũng không được vừa
ư, dù mật ngọt cũng tựa bồ ḥn đắng cay.” Nào là: "Đồ ủi không thẳng
thớm!" "Hôm nay rau xào mềm quá!" "Kho thịt như muối cá mắm trẻ
ăn sao nổi?" "Cô nấu cơm như cơm thợ cấy, chúng tôi già khó ăn?"
"Con cái chẳng ḍm ngó cứ lo chuyện đẩu đâu?"
Hùng nói: “Anh làm việc căng thẳng lắm, em hăy để anh được yên,
em bớt nh́ nhằng, kể lể được không?”
Nàng ấm ức cam chịu nhưng nghĩ phận ḿnh sao quá hẩm hiu, lấy
người ngoại quốc th́ bị cười chê, lấy người cùng quê hương xứ sở
của ḿnh th́ bị khinh dể, thiếu tôn trọng và cảm thông. Nàng có
hỏi ư chồng cho nàng đi làm phụ giúp thêm để có tiền hầu hai vợ
chồng ra riêng. Mẹ chồng đă nghe được, bà tru tréo: “Mấy con
me Mỹ chỉ muốn sung sướng tấm thân, có chồng th́ phải hầu chồng,
đi làm ai hầu chồng cho cô?!”
Ái Liên thường khóc thầm v́ buồn tủi, Hùng khó chịu nói:
“Em khóc anh nhức đầu lắm, em đi qua pḥng ngủ với
hai đứa nhỏ đi!”
Một buổi trưa, Khoa con trai của Ái Liên và Hùng được ba tuổi,
nàng đang bận bịu làm thức ăn trưa cho gia đ́nh, nó chạy chơi
trên cầu thang và trượt té, bể đầu trật chân, bố mẹ Hùng cùng
cô em kế út xúm vào mắng nàng đoản hậu, vô ư vô tứ không chịu
ḍm ngó con cái, không lo cho con, để thằng cháu nội của họ đập
đầu tổn hại đến trí khôn của nó. Nàng chạy lại lo cho thằng Khoa,
họ đẩy nàng ra và tiếp tục mắng nhiếc nàng, quá tủi thân Ái Liên
bế con Ti chạy vụt ra đường như người điên, vừa chạy vừa khóc,
cho đến lúc mệt nhoài, nàng ngồi xuống nghỉ và tự hỏi ḿnh sẽ
đi đâu? Chẳng ai trong gia đ́nh đi t́m kiếm nàng và con Ti?! Nàng
lo sợ, lần lũi bước đi, thoáng thấy cái nhà thờ trước mặt, nàng bồng
con vào đó ẩn trú và nàng đă ở lại qua đêm. Nơi đây, người ta mở
cửa cả đêm, thỉnh thoảng có người ra, kẻ vào như đổi phiên
trực. Căn pḥng bên hông nhà thờ có cái bàn và vài chiếc ghế,
tại đây có b́nh nước nóng, có cà phê, cùng vài ổ bánh ḿ, có lẽ
họ để đấy ai muốn ăn muốn uống tùy tiện. Sau này nàng hiểu ra
họ chầu Chúa 24 giờ mỗi ngày nên nhà thờ không bao giờ đóng
cửa và có thức ăn nước uống đầy đủ như vậy. Ái Liên biết con
Ti đói, nàng lấy nước nóng pha vài muỗng sữa bột, kèm thêm
chút đường và lấy bánh ḿ chấm cho con ăn.
Trời đă khuya hai mẹ con vào nhà thờ ngủ chờ sáng, con Ti mệt
ngủ ngon lành, c̣n nàng thao thức bồn chồn v́ không biết sáng
mai khi ḿnh về đến nhà sẽ ra sao, nàng nghĩ có lẽ ḿnh bị điên
rồi?! Nàng cầu nguyện với Chúa, xin ơn trên giúp cho hai mẹ con,
nàng kêu cầu James, bà Nancy và ông John (bố James), van nài họ
giúp đỡ che chở cho con Ti và nàng. Ái Liên thiếp đi một lúc th́
giật ḿnh khi nghe tiếng chuông nhà thờ đổ. Bắt đầu có nhiều người
đến, nàng bồng con ra hội trường chỗ b́nh nước nóng và cà phê,
lấy một ly nước nóng uống cho ấm, rồi ẵm bé Ti đi lần về nhà.
Khi về đến nhà nàng thấy giỏ đồ đạc và quần áo của nàng và
bé Ti đă được để sẵn trước cửa garage.
Ái Liên bấm chuông, mẹ chồng nàng bước ra mắng: "Cô đi luôn đi, đem con gái đi
luôn đi, thứ con gái này sau này cũng giống con mẹ thôi.” Nàng nhỏ nhẹ: “Con
xin
lỗi ba mẹ, con đă bị điên nên
con không biết phải xử thế nào?” “Xin ba mẹ và anh Hùng tha thứ
cho con” Bà nhiếc móc xỉ vả nặng lời...Nàng thấy Hùng ló ra nhưng
ông bố chồng đă kéo chàng vào trong nhà, Ông bước ra lôi cả tay
bà mẹ vào: ”Tôi đă nói thằng Hùng bỏ nó luôn, lấy mấy con me Mỹ
hổ danh nhà ḿnh lắm.” Nàng van xin cho nàng được gặp thằng Khoa,
họ không trả lời chỉ ném hai chiếc chén đá ra ngoài và đóng sầm cửa
lại. Nàng và con ngồi chờ, mấy người cô của con Ti bước ra đi làm,
họ nguưt nàng và chửi xéo: “Ăn mày cũng nên t́m chỗ mà xin, nhà
này không có đủ cho ăn mày.” Ái Liên tự hỏi tại sao Hùng không
lên tiếng bênh vực cho nàng? Hùng không thương con Ti hay sao? Ái Liên và con Ti không gặp được Hùng, chắc anh đi cửa sau để
tránh mặt mẹ con nàng. Bây giờ nàng biết đi đâu, chắc là đến nhà thờ
hôm trước nhờ giúp đỡ, v́ trong người nàng không có một tấm giấy
tờ nào để tùy thân. Ái Liên thầm nghĩ nếu họ có ḷng đến với Chúa
họ sẽ có ḷng đến với người hoạn nạn. Ḷng nàng căm hận, nàng nhặt
hai cái chén bỏ vào hai túi xách quần áo đă để sẵn cho nàng và con Ti.
Nàng tự nhủ một ngày nào đó khi có cơ hội, nàng sẽ quăng trả lại cho
họ hai cái chén đầy nước mắt này.
Hai mươi bốn năm sau con Ti đă học xong và đang đi thực tập ở bệnh
viện tâm thần của thành phố Los Angles, một hôm nó về nói với mẹ:
“Con gặp một người tên Hùng, “Lợi Thế Hùng” trong danh sách là
bệnh nhân của con, mẹ nghĩ ông ta có phải là bố con không, mẹ c̣n
nhớ diện mạo ông ta không? Trong nhà thương tâm thần nhiều người
Việt ḿnh lắm đó mẹ.” Ḷng nàng chua chát, nàng định nói với con
gái là ḿnh không nhớ, nhưng tâm hồn nàng có một chút thương hại
nên đành nói với con: “Mẹ không nhớ rơ lắm, nhưng mẹ có thể đến chỗ
con làm, mẹ xin phép gặp như một người nhà, con thấy sao?” Ti nói:
“Con sẽ sắp xếp cho mẹ nhưng với điều kiện nếu đúng là bố của con,
con chỉ xin mẹ hăy buông ông ấy ra, con không muốn mẹ phải buồn lo
nữa!” “Ừ! mẹ hứa.” Ngày gặp gỡ đến, nàng nghĩ đến cái chén nàng định
đến để ném trả lại cho sự hèn nhát của Hùng ngày trước. Nhưng khi
thấy Hùng mặt ngơ ngơ ngáo ngáo, thỉnh thoảng lại nghe anh ta thốt
ra trong tiếng thở dài vô thức: "Khoa... Ái Liên..." rồi gục đầu...Ái Liên
chạnh ḷng, nước mắt ứa ra như sắp khóc, nhưng chợt nhớ đến lời hứa
với con gái, nên nàng phải cầm ḷng hỏi han một vài câu như người không
quen biết, và chính Hùng cũng không nhận ra nàng. Sau đó nàng chỉ nói
với con: “Ông ấy là người Việt Nam như con, con cố gắng giúp đỡ ông ta.”
Nghe lời mẹ, Ti tận tâm giúp người bệnh nhân mới gỡ giải những dồn
ép nội tâm. Bác sĩ Tiffany O'Brien đặt ḿnh vào tâm trạng của Hùng,
tạo cho ông niềm tin nơi ḿnh để ông có thể thổ lộ những uẩn khúc
đă đưa ông đến t́nh trạng khủng hoảng tâm lư này. Khoảng sau một
năm trị liệu, ông được mời tham gia nhóm meditation của những thầy
ḍng Phanxico đến giúp trung tâm, có tuần họ đón ông về nhà ḍng của
họ ở Santa Barbara để du ngoạn và giải trí. Những lần đi chơi như vậy
ông như t́m lại được sức sống mới, bệnh của ông thuyên giảm dần.
Sau gần hai năm chữa trị bằng thuốc và tâm lư, ông đă lấy lại sự thăng bằng của
tâm lư được tám mươi phần trăm. Một buổi hẹn trị liệu cuối cùng, khi ông bước
vào,
Tiffany chào ông, ông bắt tay cô và giữ thật lâu,
ông nh́n cô rồi bật khóc, cô để yên cho ông khóc... Một lúc sau cô hỏi:
"Ông đang nghĩ đến con ông?" Ông gật đầu và nói: “Nếu nó c̣n sống
chắc cũng chạc tuổi của bác sĩ, tuy nhiên tôi chỉ mong nó được sống
hạnh phúc không cần phải thành tài như cô, rồi ông tự đấm ngực và nói:
"Lỗi tại tôi nên vợ tôi, con tôi đă vuột khỏi tầm tay tôi! Tôi đă đánh mất
vợ con tôi, và đứa con duy nhất c̣n lại là thằng Khoa cũng đă ra đi trong
một tai nạn xe giữa khuya, sau một buổi nhậu thâu đêm suốt sáng."
Nước mắt ông chảy dài, giọng nói của ông cao như tự dày xéo chính ông:
"Tôi biết nó trở thành kẻ nghiện ngập cũng v́ tôi, và v́ cha mẹ tôi cưng
chiều nó đủ thứ!"
Mắt ông nh́n xa xăm và nói lời trầm buồn tự thán: "Thằng Khoa đă thiếu
t́nh mẫu tử ngay từ thuở nhỏ, và tôi không biết dùng thời giờ của tôi để
chăm sóc nó, tôi cung cấp cho nó dư thừa vật chất, tiện nghi và tiền bạc
nhưng nó không thấy được t́nh thương của tôi dành cho nó, điều nó cần
là thời giờ và sự hiện diện của tôi và là tấm gương cho nó học hỏi; Tôi đă
đánh mất thời gian và những điều quan trọng, quí giá nhất đời tôi. Chính v́
sự nhu nhược và hèn yếu của tôi, tôi đă không thể tha thứ cho chính tôi."
Ông lại gục đầu khóc.
Ḷng Tiffany rung động, trên cương vị của một người Bác Sĩ, cô đă phải
kiềm hăm cảm xúc của ḿnh và giúp ông một lời khuyên: "Đôi khi hoàn
cảnh đă tạo ra những khốn khổ, không ai có thể hoặc c̣n oán trách ông,
nhưng chính ông phải tự tha thứ cho ḿnh, tha thứ cho người khác dễ hơn
tha thứ cho chính ḿnh. Ông biết ông vấp ngă, nhưng ông phải biết đứng
dậy và mạnh dạn đi tiếp không ai có thể giúp ông bằng chính ông giúp ông."
Hùng ngẩng lên, gật đầu: "Tôi cảm ơn bác sĩ, tôi muốn có một đời sống ẩn
dật như các thầy ḍng Phanxico, dù chỉ là người làm vườn ở đấy tôi cũng
an vui, đồng thời để những người thân của tôi không c̣n bận tâm và nhớ
đến tôi, hăy để họ coi như tôi đă chết cùng vợ con tôi."
Bác sĩ Tiffany hứa sẽ giúp ông toại nguyện, cô phê chuẩn vào hồ sơ bệnh
lư của ông và sẽ đề cập vấn đề này với nhà ḍng Phanxico để nhờ họ giúp
cho tâm bệnh của ông sớm b́nh phục.
Bước ra khỏi pḥng làm việc, con Ti ầm ừ hát trong cổ họng lời hát mà mẹ
nó thường hát "Nếu không như là mơ, khi t́nh cờ gặp xin cứ làm ngơ."
Trước khi con Ti nhận việc ở nhiệm sở mới ở thành phố Norwalk gần
Los Angles, Ái Liên cũng xin chuyển đến nursing home ở El Monte
nơi có nhiều người Á Đông được gửi đến.
Hai mẹ con đă đi nghỉ hè ở Washington DC và vùng phụ cận. Ái Liên dắt con về
thăm căn nhà xưa của ḿnh ở bên bờ hồ Erie. Đây là lần cuối nàng trở về công
viên
Erie để nghe nhạc ḥa
tấu chung với con gái. Ti nói: “Mùa hè ở đây rực rỡ êm ả thật dễ chịu. Không khí
trong lành và những người ở đây tử tế, và hiền ḥa quá." Nàng cùng con đến nghĩa
trang cắm hoa cho James, ông John và bà Nancy, nơi đây những lá cờ Mỹ nhỏ được
cắm trên những ngôi mộ, như reo vui ngày nhớ ơn những người đă chết cho tự do.
Nàng và con gái cũng đă có những ngày tự do sau cái ngày bị đuổi cổ ra khỏi nhà
chồng. Nhờ khoản tiền bán nhà của bố mẹ James nàng đủ sức bươn chải nuôi con nên
người. Cám ơn nước Mỹ đă cho nàng một cơ hội khác, sau những vấp ngă của cuộc
đời. Cám ơn người đă cưu mang và thương nàng cho đến hơi thở cuối cùng. Hôm nay
nước mắt lại lăn trên g̣ má, nhưng đây là những giọt nước mắt hạnh phúc của t́nh
người với người không cùng màu da và ngôn ngữ. Xin cảm ơn đất nước tạm dung, cảm
ơn Thượng Đế đă không quên kẻ lạc loài. Nàng thầm gọi: "Nancy! Bà măi măi là
người mẹ của tôi trên đất nước này."
Ái Liên hát nhè nhẹ:
"Người đi qua đời tôi trong những
chiều đông sầu.
Mưa mù lên mấy vai gió mù lên mấy trời
Người đi qua đời tôi, hồn lưng miền rét mướt,
Vàng xưa đầy dấu chân, đen tối vùng lăng quên.
Bàn tay mềm khói sương, tiếng hát nào hơ nóng.
Và ai qua đời tôi, chiều âm vang ngàn sóng.
Trên lối về nghĩa trang ...
Nghe những lời linh hồn, nghe những lời linh hồn,
Trong mộ phần đen tối đen..."
Bài hát nàng không nhớ là của ai, và không nhớ đúng bài mà chỉ
hát lên tâm sự của nàng gửi đến gia đ́nh ông bà John O' Brien.
Xin tạm biệt những linh hồn thanh thoát
Đă cho tôi niềm hy vọng kiên cường
Thuyền tôi trôi biển đời tràn nước mắt,
Vẫn yên b́nh nhờ chuyên chở yêu thương
Hai mẹ con rời nơi yên nghỉ của những người thương mến,
Ái Liên lái xe dọc theo bờ hồ đậu cuối đường Peach. Căn nhà
ngày xưa bây giờ người chủ sơn màu xanh nh́n đầy b́nh yên.
Xin được vẫy tay chào nhau một lần cuối...
Ái Liên đến nhận việc mới, khi đọc danh sách những người trú ngụ tại đây,
nàng thấy tên Lợi Thế Minh. Nàng nghĩ chắc là bố mẹ của Hùng!?
Nàng đă gặp lại ông bà Minh ở trong đó, nh́n họ tiều tụy, xơ xác,
bần cùng. Ông bà Minh đă ở đây trước khi Ái Liên về nhận việc,
khi tiếp xúc với nàng, họ cũng không nhận ra được người quen, v́ nàng
đă đổi tên Ellen O'Brien, tên họ của người chồng vắn số (James).
Ái Liên mủi ḷng khi nhận thấy họ đă lẫn,
những người đă làm việc ở đây trước khi nàng đến đă cho cô biết: "Cả hơn một năm
nay không thấy ai đến thăm họ!" Những giận hờn trong ḷng Ái Liên từ từ
tan biến đi. Nàng về nhà vứt
đi hai cái chén đá hôm nào nàng đă cất để chờ dịp được ném lại. Nàng tự nhủ:
“Tại sao ta giữ khư khư sự hận thù oan nghiệt bấy lâu nay?” Hôm nay ḷng ta
thanh thản, nhẹ nhàng v́ ta đă vứt đi cái chén đau thương của những ngày không
vui hận sầu đó, ta đă bỏ phí đi hơn hai mươi sáu năm yên b́nh của chính ta.
Tha thứ chính là cho chính bản thân ḿnh, chính nơi đó ḿnh t́m được
sự an lành hạnh phúc mà không ai có thể lấy đi.
Buông đi là giữ lại được những ǵ đẹp nhất đă đi qua đời ta, là gạn lọc
những ǵ trân quí nhất đă đến, đă xuyên suốt đời ta, đă dừng lại, và
tồn tại măi măi.
Q2 |
|
|