|
|
|
|
Lời Buồn Quốc Hận 30 Tháng Tư |
|
Tháng Ba của mỗi Năm qua
đi rất nhanh, thoáng đấy mà nay đă đến Năm thứ 42, ḷng
đau xót muôn vàn khi thoáng nh́n thấy cái ngày 30 ở dưới cuối tờ lịch
Tháng Tư. Làm sao
quên được kỷ niệm đau thương của cả dân tộc Việt Nam, ngày "QUỐC HẬN" đă hằn sâu
trong tim của mỗi người con đất Việt. Chỉ có một ngày, một ngày thôi, mà mất
Quê Hương, nó đă rơi vào tay người CS vô thần tàn ác dă man.
Kẻ ra đi tị nạn, ḷng bùi ngùi gạt lệ phân ly đoạn trường, người ở lại phải ôm
trọn niềm tang thương sầu khổ của từng thân phận, mà nỗi kinh hoàng uất hận ấy
không ǵ có thể xoá nhoà được. Những h́nh ảnh sau ngày giao thời ngổn ngang xô
bồ, những xác người chết vô thừa nhận, quân trang cùng quân dụng của VNCH vất bỏ
chất đầy ở trên mặt đường phố như những đống rác. Vào thời gian đầu, nhiều nơi
công quyền bỏ ngỏ, người ra vào tự do hôi của, đập phá không tiếc tay. Mỗi lần
khi ra đường, ḷng người cảm thấy hoảng loạn bàng hoàng khi nh́n "người vật"
khác xưa, mùi xăng mới hôi nồng tỏa đầy khói làm tâm can mọi người đưa lên khó
chịu, cùng những dị ảnh man rợ.
Rồi dần dần, những người chiếm đóng bắt đầu bày dở tṛ: Nào là đánh tư sản mại
bản (tội của những nhà làm giầu có trên xương máu nhân dân bị niêm phong lục xét
kiểm kê, phải bị trục xuất ra khỏi nhà của ḿnh tay không bất ưng, để họ đổi cho
nhà nhỏ ở xó hẹp nào đó, nếu không ưng chịu sẽ bị đuổi đi kinh tế mới ở vùng xa
nước độc, hoặc bị tù tội), có nhà đang đêm hôm bất th́nh ĺnh bị họ gơ cửa xông
vào bắt người nào trong nhà theo họ để làm việc tra hỏi rồi đi biệt tích luôn,
đổi tiền, tù học tập cải tạo, bắt đi kinh tế mới, phải khai báo mỗi khi di dịch, văng
lai, nay th́ họp tổ dân phố, mai th́ thuyết tŕnh i tờ, cộng thêm những cái loa
ồn ào ra rả phát thanh gây bực ḿnh hoang mang, nhưng mọi người vẫn phải răm rắp
tuân theo v́ hăi sợ; Chỉ chống đối âm thầm nhưng thật mănh liệt, nó đă được thể
hiện qua những làn sóng vượt thoát bằng đường biển hoặc đường bộ để đi t́m tự do
trong cái chết đă thấy rơ trước mặt, mà vẫn đi.
Sự chịu đựng của con người chỉ có giới hạn, sau 41 Năm bị áp bức dài đăng đẳng
đă qua, trong hiện tại, chính người dân đă oằn ḿnh tự mở con đường sống, hầu
như đồng loạt nổi dậy khắp nơi trên Quê Hương Việt Nam để đ̣i nhân quyền tự do
cho ḿnh. Những người tị nạn lưu vong ở khắp năm châu vẫn luôn cùng đồng hành,
cầu nguyện và một ḷng vọng về cố hương với tất cả niềm trân quư cảm phục những
tấm ḷng ái quốc, dũng mạnh kiên cường đoàn kết của toàn dân đă đứng lên đ̣i
quyền sống tối thiểu, như mọi dân tộc khác. Bởi, thời buổi hiện đại bây giờ là
thời "Internet" được phổ biến khắp toàn cầu rất nhanh chóng, khó có thể dấu diếm
che đậy như xưa.
Vào những tháng ngày gần đây, đoàn người biểu t́nh thường bị đe dọa, đàn áp và
bị đánh đập tàn nhẫn đă gây trọng thương cho những người dân. Phần nhiều là phái
nam, nên càng ngày về sau này, phái nữ và trẻ nhỏ phải chịu khó đi biểu t́nh
nhiều hơn, nhờ vậy mà bớt bị hành hung và chỉ biểu t́nh nhanh trong chớp nhoáng,
rồi cuốn gói chuồn cho mau để tránh khỏi sự bắt bớ đánh đập của tập đoàn cầm
quyền.
Thông tin cập nhật trên mạng toàn cầu đă cho thấy, người dân trên toàn lănh thổ
Việt Nam đă quyết tâm xuống đường để biểu t́nh đ̣i hỏi quyền tự do, một điều
đáng chú ư nhất là, thấy đoàn người biểu t́nh ở Hà Tĩnh có mang theo cờ vàng ba
sọc đỏ. Trong số đó có cả các vị chân tu Linh Mục đă hợp sức, dẫn giúp đoàn
người đi biểu t́nh, đệ đơn kiện và yêu cầu đuổi công ty Formosa ra khỏi Việt
Nam, cũng là lời thỉnh nguyện kêu cầu với quốc tế lưu tâm đến sự tự do công bằng
cho những người dân Việt. "Một cảnh chết chóc", là nhận định của Đức Tổng Giuse
Ngô Quang Kiệt khi Ngài đến thăm bà con Giáo Dân của Giáo Xứ Đông Yên thuộc Xă
Kỳ Lợi, Huyện Kỳ Anh, vùng Vũng Áng Tỉnh Hà Tĩnh, một trong những nơi chịu ảnh
hưởng nặng nề nhất của vụ thảm họa ô nhiễm môi trường biển vào Tháng Tư 2016 vừa
qua, do công ty Formosa gây nên. Đức Tổng Giuse đến thăm bà con Giáo Dân, để tỏ
ḷng thương cảm và sự ân cần chia sẻ nỗi buồn khổ của họ, Ngài đă trao tặng quà
cho bà con những món quà mà Ngài đă được tặng trong dịp mừng 25 Năm Linh Mục của
Ngài. Đức Tổng Giuse, Cha Quản Xứ Giáo Xứ Đông Yên và bà con giáo dân đă dâng
lên lời cầu nguyện cho người dân Việt Nam được sống trong cảnh ấm no thái b́nh.
Việt Nam ơi! Thương quá đi thôi...
PTKD
(Tháng Tư, Năm Đinh Dậu 2017) |
|
|
|
|
|
|