Click Here To Enter
HCHSTTH Đa Minh Sông Mao
E-Báo CPL Mục Lục:
 - Thơ Ngỏ
 - Cảm Tác Xin Cho Tôi
 - Chiều Ba Mươi Tết
 - Chuyện Bây Giờ Mới Biết 1
 - Chuyện Bây Giờ Mới Biết 2
 - Chuyện Ngày Sinh Nhật
 - Chuyện T́nh Đă Tỏ
 - Đại Hội Chân Phước Liêm
 - Đôi Mắt Người Xưa
 - Đừng Quên Ngày Quốc Hận
 - Gói Tết Tuổi Thơ
 - Hồi Tưởng
 - Hợp Tan
 - Lá Thư Tháng Tư
 - Lời Tạ T́nh Cho Cha
 - Lời Tạ Từ Cho Mẹ
 - Mơ Ước
 - Nái Lói
 - Nắng Hạ Gợi Nhớ Bạn Hiền
 - Những Thằng Bạn Con
   Bạn Thời Cắp Sách

 - Sớ Táo Quân
 - Ta C̣n Nợ Nhau
 - Tâm T́nh Thằng Bạn Già
 - T́nh Cha
 - Trang Hỏi Đáp Vấn Kế
 - Trên Đường Ra Bắc
 - Xin Cho Tôi
Sưu Tầm Ngày Xuân
 - Đón Xuân với Dưa Hấu
 - Ngày Tết nói chuyện Hoa
 


 
 
TRÊN ĐƯỜNG RA BẮC-VÀO NAM
(Bút kư: Cảm xúc từ một chuyến đi trong mùa hè 2011)
1.Trên đường ra Bắc

Ngày N:

 -Măi đến 22 giờ xe mới chuyển bánh,  sau khi tất cả mọi sự chuẩn bị đă sẵn sàng.

 -Rời Xuyên Mộc, BR-VT xe đi ban đêm lần lượt qua ngă ba La Gi-Phan Thiết, Phan Rang- Ninh Thuận. Ngồi trong xe khách đường dài đi trong đêm tối làm cho tôi có cảm giác về  những chuyến bay đêm dọc theo duyên hải miền trung thuở nào. Cho đến khi mờ sáng th́ đến Nha Trang

Ngày N+1:

-Đến Ninh Ḥa xe dừng lại cho khách ăn bữa sáng

-Xe tiếp tục qua đèo Cả, bất chợt nh́n thấy núi Đá bia, đây là mốc thiên nhiên mà các PHĐ chúng tôi thuở trước nhận biết bắt đầu đến Phú Yên rồi đó. Từ dưới đất nh́n lên ngọn núi rất hùng vĩ, khác với từ trên cao nh́n xuống trước một khoảng trời rộng mở, Đá bia như một g̣ đất nhỏ.

-Qua Đông Tác,  nh́n về hướng một phi trường nhỏ ở phía nam Tuy Ḥa, tôi nhớ một thời xôn xao với các phi vụ di tản từ Cung Sơn, chặng cuối của con đường đầy máu và nước mắt-Quốc lộ 7B, của biệt đội CH47, PĐ 241 cùng sự hổ trợ của PĐ243 Mănh Sư. Những buổi trưa dù có những đợt gió biển thổi vào nhưng vẫn không xua đi được cái nắng gay gắt trên phi đạo.Cũng chợt nhớ bản tin trên đài Sài G̣n cho biết đại loại là các phi cơ của PĐ 214 đă di tản khẩn cấp dân chúng ra khỏi Cung Sơn …làm cho tôi bật cười v́ không biết phát thanh viên đọc lộn hay ông phóng viên ghi lộn số của PĐ tôi. Rơ là chỉ có người trong nghề mới để ư chớ dân ngoại đạo cần ǵ.

-Xe đi vào đường mới, trên khoảng đường này nh́n về bên phải là hướng Đông thấy cầu Đà Rằng ở xa xa, cái cầu dài nhất VN lúc ấy,  phía Bắc là ngọn núi Cháp Chài với băi đáp nhỏ cũng là nơi đặt bản doanh của tiểu khu Phú Yên.

 -Qua đèo Cù Mông mới, là đường tránh được hạ thấp độ dốc và tuyến đường chạy ven theo bờ biển, được một lúc th́ đến B́nh Định. Hành khách vào trạm dừng chân để cho bữa trưa.


PĐ 241-Thiên Bằng với trực thăng vận tải CH-47A

 -Qua TP Quy Nhơn , qua ngă ba G̣ Găng nhớ đến con đường dẫn vào phi trường Phù Cát, nơi Phi đoàn Thiên Bằng 241 đồn trú, tôi đă vinh dự được thuyên chuyển đến từ PĐ231 trong Nam xa xôi kể từ tháng 12/1974, thời gian phục vụ tuy ngắn ngủi nhưng với nghiệp dĩ bay bỗng cũng đă để lại trong tôi biết bao kỷ niệm. Ngồi trong xe kín cửa v́ có máy lạnh nh́n thấy bên ngoài cây cối chao nghiêng do từng loạt gió thổi mà nhớ dưới tầm cánh quạt của chiếc CH-47 trong những lần hạ cánh cũng như cất cánh ở những băi đáp cát bụi tung trời…

  -Hướng về phía Tây xa xa chợt nhớ đến quận B́nh Khê, quê nhà của anh Lê Hoàng Lưu, Gunner của PĐ231, người đă từng chung phi vụ với tôi trong lần rớt trên đỉnh Bà Rá-Phước Long vào tháng 11/1972, tôi c̣n nhớ ngày ấy Đ/U Quan TPC , Tr/U Doăn HTP với con tàu mang số 438, may mắn PHĐ đều vô sự c̣n phi cơ th́ lăn ra khỏi băi đáp dă chiến, upside down và bốc cháy hoàn toàn. Những tưởng PHĐ Bà Rá sẽ sống đời với binh nghiệp, nhưng về sau anh Lưu đă ra đi trong 1 phi vụ ở Nhà Bè-Rừng Sát cùng với Đ/U Tranh, và anh Quan cũng đă ra đi vào tháng 9/1973 trong 1 phi vụ thả Biệt Kích 81 về phía Tây Chơn Thành-B́nh Long. Giờ đây chỉ c̣n lại tôi và anh Doăn, mà tôi được nghe nói anh Doăn đang định cư ở Canada.

 -Qua Tam Quan với những hàng dừa xanh ngát, nhớ câu ca:…Công đâu công uổng công thừa, công đâu gánh nước tưới dừa Tam Quan…Chợt nhớ đến những trận chiến khốc liệt với PĐ 243 Mănh Sư trong những ngày tháng của năm 1973. Thời gian ấy tôi c̣n đang công tác ở miền Nam với PĐ 231 chỉ nghe qua bản tin đầu giờ của đài phát thanh Sài G̣n và đài phát thanh quân đội với tin chiến sự nói về chiến trường Tam Quan, Bắc B́nh Định cũng như một số địa danh khác trên 4 vùng chiến thuật. Tôi rất vui mừng khi nghe:……1 phi cơ trực thăng của PĐ…. bị bắn rơi hoặc buộc phải hạ cánh khẩn cấp, phi hành đoàn vô sự. Và rất buồn lo khi bản tin cho biết có 1,2…phi hành đoàn bị thương, bị tử nạn hoặc là mất tích. Sau bản tin chiến sự thường hay có câu: “Cuộc hành quân vẫn c̣n đang tiếp diễn”

-Qua Bồng Sơn, vào địa phận của Quăng Ngăi, bên tai như c̣n nghe vang vọng của những đợt hải pháo từ hạm đội ở ngoài khơi xa đang yểm trợ cho các cuộc hành quân cùng với chiến trường Tam Quan, bắc B́nh Định thuở trước.

-Qua Sa Huỳnh, qua Đức Phổ, qua Mộ Đức nhớ đến anh tôi, SVSQ Khóa 3 CTCT Đà Lạt, từng có một thời đi công tác dân vận trước khi trở về trường mẹ để làm lễ măn khóa. Anh ấy có nói dân ở đây VC không hà, nên không dám rớ em nào hết. Buổi sáng ra quán cóc uống cà phê đă nghe mấy lăo nhiêu hỏi nhau: “Hôm qua BBC, VOA nói ǵ?” .Anh tôi nói dân miền Trung mê chính trị lắm…Cũng chợt nhớ đến Đ/U Ng. Hoàng Bôi của PĐ 247 đă tự sát khi phi cơ hết xăng buộc phải đáp khẩn cấp trên đường di tản vào vùng II , trong tháng 3/1975 mà tôi được biết trong hộp thư của GD Chinook, nhớ đến Vơ Hiền quê Quăng Ngăi, người bạn Mevo cùng khóa , cùng về PĐ 231.Sau đó Hiền ra SĐI KQ Đà Nẵng, tôi có gặp lại Hiền ở SĐIII KQ Biên Ḥa một lần duy nhất, không biết bây giờ hắn ra sao?

 -Qua Núi Thành, vào địa phận của Quăng Nam.

 -Tiếp tục qua Tam Kỳ, vào TP Đà Nẵng trời đă về chiều, quê hương của SĐIKQ, đường phố tấp nập trong giờ tan tầm, người xe xuôi ngược. Nhớ đến anh Ng. Chín Mevo PĐ 213, hiện đang cư ngụ cùng địa phương tôi ở Xuyên Mộc, có lần anh hỏi tôi biết “dance” không? Tôi chịu thua mà chỉ biết gỡ gạc:-V́ không biết “dance” nên bây giờ tôi mới làm thầy của mấy đứa con của anh đó. Nhớ đến Lôi Vân 1 (*) và Thiên Bằng 1 (**) của tôi, mấy vị NT này đều xuất thân từ PĐ 219 từng đồn trú đầu tiên ở Đà Nẵng với những chiếc Choctow H-34 mà tôi từng trông thấy khi c̣n bé ở Đại Lộc-Quăng Nam vào những năm 1963, 64, 65 thời thơ ấu của tôi ở miền quê ấy. Nhớ Huyền thoại Kingbee 219 của anh Phạm Minh Mẫn, Mevo Đại ca, là người hùng của tôi từng là chứng nhân của biết bao chiến tích hào hùng, của những mất mát thương đau, trong đó có vụ đánh cắp chiếc trực thăng UH-1 bên hồ Xuân Hương -Đà Lạt năm 1973 mà anh là mevo trong PHĐ với Th/T Nghĩa, PĐT PĐ 219, c̣n có bạn tôi- Mai Thanh Xuân Mevo cùng khóa đă hy sinh trong phi vụ hành quân đến Ban Đông , phía tây Ban Mê Thuộc vào tháng 8 năm 1973. Đến cửa hầm đèo Hải vân th́ trời đă nhá nhem tối. Xe tiếp tục vào đường hầm đầy ánh sáng đèn điện cho cả ban đêm lẫn ban ngày, đường hầm dài khoảng 6 km, từng khoảng cách nhất định có những cửa báo hiệu dành cho việc thoát hiểm.

 Ngày N+2:

-Xe vào địa phận Thừa Thiên-Huế trời đă hoàn toàn tối mịt. Lại tiếp tục bay đêm qua đèo Phú Tượng

-Thấy TP Huế rực rỡ ánh đèn điện đủ màu sắc dưới trời đêm mùa hạ. Tôi chưa một lần đến Huế nên không có cảm xúc ǵ, nhất là trong đêm tối như thế này.

-Lần lượt qua Quảng Trị, qua Quảng B́nh, qua đèo Ngang đến địa phận Hà Tĩnh trong đêm tối mịt mùng. Cho đến khi bước xuống xe tại ngă ba Băi Vọt- Thị trấn Hồng Lĩnh thuộc Hà Tĩnh để đón xe về Hương Sơn, quê ngoại c̣n cách khoảng 40 km, th́ đă là 3 giờ khuya . Tôi ngắm nh́n quang cảnh của thị trấn với nhà cửa san sát đường phố  như những thị trấn , thị xă ở miền Nam bây giờ, không thấy dấu tích của chiến tranh, nhưng chợt nhớ Huyền sử ca một người mang tên Quốc. Phi vụ cuối cùng của Tr/T Phạm Phú Quốc vào tháng 4/1965 đă diễn ra trên không phận này …

-Đón taxi cùng GĐ đi về Hương Sơn, đến cửa nhà Ô.Bà ngoại cũng đă hơn 4 giờ khuya về sáng. Lần đầu gặp nhau rất lạ nhưng cũng rất quen, v́ là con rễ mà. Chào hỏi sơ sơ rồi xin phép đi ngủ để mọi chuyện sáng ngày mai nói tiếp. Kể từ ngày N đến giờ có ngủ nghê ǵ được, trên chuyến xe đường dài tôi chỉ chập chờn đôi chút c̣n th́ cứ vẫn vơ những chuyện xưa, chuyện nay. Nên giấc ngủ bù rất hiệu quả.

2.Những ngày trên đất Hà Tĩnh

-Người già nên đồng hồ sinh học chạy rất đúng giờ, đến giờ báo thức là phải dậy cho dù có muốn nằm nướng cũng không được. Đă nghe Ô. ngoại gọi dậy ăn cơm sáng rồi c̣n đi uống chè xanh mà hàng xóm đă mời. Th́ ra vậy, ở làng quê này có thói quen nhà nào cũng pha chè tươi mới hái trong vườn rồi lần lượt mời hàng xóm đến nhà uống và chuyện gẫu về mọi thứ trên đời. Những cuộc uống trà này được diễn ra vào buổi sáng, trưa và tối mỗi ngày. Là một xóm nhỏ nên người mời có khi đứng ở một góc vườn rồi gọi to: “ Ôn / Bà….. sang uống nát”. Nói chung đây là một kiễu uống cà phê miễn phí. Hôm nay tôi được tham dự lần đầu với Ô. Ngoại ở nhà hàng xóm. Những lần uống chè xanh sau đó th́ lại dời đổi sang những nhà khác.

-Là mùa hè trời rất nóng bức nên những người có công việc ngoài đồng phải đi làm rất sớm, có khi từ 4 giờ khuya đến khi nắng lên gay gắt lúc 8, 9 giờ là phải về nhà nghỉ cho đến 4, 5 giờ chiều mới ra đồng tiếp tục công việc . Cho nên uống chè xanh buổi sáng thường là những đại lăo, hay là những tráng đinh rănh rỗi. Buổi trưa và buổi tối là đầy đủ các lứa tuổi . Riêng tôi th́ chỉ uống nước sôi để nguội vào buổi tối v́ sợ không ngủ được.

-Phong cảnh ở đây cũng như của miền Trung nói chung đều chập chùng núi đồi. Khu vực này không có những khu công nghiệp, những nhà máy mà chỉ là những ruộng đồng phân chia ra từng mảnh nhỏ, nên không khí rất trong lành. Một con đường đi ngang qua xă Sơn Quang của huyện Hương Sơn đă được xây dựng rất tươm tất nối liền 2 khu di tích của Hải Thượng Lăn Ông-Lê Hữu Trác dài khoảng 7,5 km. Theo chuyện kể rằng sau khi về ở ẩn tại Sơn Quang, có lần Lăn Ông đă thả diều, khi diều đứt dây rơi xuống một nơi xa th́ ông đă chọn nơi ấy làm chỗ yên nghỉ cho ḿnh. Cho nên bây giờ có Nhà lưu niệm và c̣n có Khu lăng mộ của Lăn Ông. Hai quần thể kiến trúc này là một niềm tự hào của quê vợ tôi nói riêng, của tỉnh Hà Tĩnh nói chung.


Khu nhà lưu niệm của Hải Thượng lăn Ông
Khu lăng mộ của Hải Thượng lăn Ông


Con đường nối liền 2 khu di tích

  -Hệ thống đường xá nói chung là tốt. Do điều kiện thiên nhiên thuận lợi như cát, sỏi ở sông có sẵn và xi măng th́ lại gần nơi sản xuất như Bỉm Sơn-Thanh Hóa với giá rẽ nên hệ thống đường nông thôn trong những thôn xóm đều đổ bê tông láng mướt. Điều này cũng giúp cho việc dọn dẹp được nhanh chóng ngay sau những mùa băo lũ và giảm đi sự thiệt hại cho những tuyến đường v́ nước chỉ tràn qua chớ không xói ṃn hoặc phá vỡ mặt đường bê tông.


Con trai út trên cầu Ngàn Phố bắc qua sông Ngàn Phố- Hà Tĩnh

-Những nếp nhà xưa vẫn là nét đặc trưng cho miền thôn dă. Ngôi nhà có chiều cao tương đối thấp là một ưu thế để chống chọi với băo dông, nhưng những ngôi biệt thự cao tầng cũng không thiếu trong thời buổi áp dụng “cơ chế thị trường” hiện nay của những đại gia.


Nhà của Ngoại


Một kiễu nhà thường thấy ở nông thôn


Chợ Phố Châu-một cái chợ ở miền sơn cước


Một kiễu bàn thờ  trong một gia đ́nh


Một góc nông thôn nh́n về hướng sông Ngàn Phố

-Ngoài sản xuất nông nghiệp thuần túy là cây lúa, đậu phộng (c̣n gọi là lạc), bắp (ngô), khoai ḿ (sắn) và chút ít đậu xanh, ở đây người ta c̣n chăn nuôi Ḅ để lấy sức kéo do đồng ruộng c̣n nhỏ lẻ, dê lấy thịt, đáng lưu ư là việc nuôi hươu sao, đặc sản của Hương Sơn để lấy nhung, với giá trị cao cũng đă giúp cho một số nông dân trở thành đại gia qua một đêm. Ông anh vợ tôi có 4 con hươu, ổng cho tôi thưởng thức những cái chóc c̣n lại của mùa cắt nhung năm trước với món rượu nếp ngon với một hàm ư trân trọng lắm. Người dân dă là vậy.


Hươu sao-đặc sản của Hương Sơn

-Họ hàng, người thân bên vợ tôi cũng kể cho tôi nghe những mẫu chuyện không đầu không cuối về những dấu tích của chiến tranh, chẵn hạn như máy bay Mỹ ném bom bên qủa đồi kia, B52 cũng răi nát cánh đồng ở mạn dưới, máy bay lên thẳng cũng có lần nhào xuống giải cứu phi công Mỹ bị bắn rơi ở bên tê dăy núi, xă Sơn Giang bên cạnh đó. C̣n con/ cháu/ anh/ dượng có ra đây không?-Tôi trả lời rất b́nh thường: Không được lệnh chớ nếu có th́ cũng phải ra thôi. Quân lệnh như sơn ai dám căi. Chiến tranh là thế đó mọi tầng lớp thanh niên đều phải lên đường ra trận, mấy ai dám đi ngược ḍng? Và làm thế nào để đi ngược ḍng đó là một vấn đề không đơn giản.

-Giữa không khí đoàn tụ gia đ́nh của một thời ḥa b́nh đă lâu cũng làm nguôi ngoai đi những xót xa trong quá khứ và bất chợt vỡ ̣a trong tiếng mời cụng ly “dzô,dzô...ô…ô..” Bất chợt làm tôi nhớ đến câu nói: “Quốc cộng đề huề” của tác giả khuyết danh nào đó.


Ông Bà ngoại


Tôi và vợ tôi (Từ phải sang )


Họp mặt với những người họ hàng thân thuộc

3.Trên đường vào Nam

   Ngày N:

-Ngược lại với thời gian ra bắc, xe khởi hành vào ban ngày lúc 8 giờ sáng ngay tại Hương Sơn. Bây giờ đă có nhiều tư nhân lập công ty vận tải riêng để phục vụ nhiều tuyến đường gần, xa trong nước. Và chúng tôi lên xe ngay tại nhà ngoại mà không phải trở ra ngă ba Băi Vọt-Thị trấn Hồng Lĩnh trên quốc lộ 1, con đường xuyên Việt như lần trước. Đến Thị xă Hồng Lĩnh nh́n về hướng Bắc lên Nghệ An bên tay phải là dăy núi Hồng Lĩnh chạy song song với QL1, chợt nhớ tới Thi hào Nguyễn Du với biệt danh Hồng Sơn Liệp hộ ( Người đi săn ở núi Hồng Lĩnh ), chắc ngày ấy ông Du bắn heo nai bằng cung nơ, khác xa với thời chúng tôi là nện tụi heo nai bằng M60 hay Miligun và lại nữa ông Du đi bộ leo núi trèo khe c̣n bọn tôi th́ bay lượn trên trời, chỉ có khác một điều là ông Du không sợ ai hoặc chỉ sợ cọp lớn, c̣n chúng tôi phải sợ Lôi vân 1 và Thiền Bằng 1, c̣n nhớ anh em có nói: bị gọi vào pḥng lạnh là đổ mồ hôi đó nhe mậy.  Riêng tôi th́ may mắn chưa có lần nào bị lệnh vào pḥng lạnh, nhưng tiền heo nai cũng có lai rai tuy không nhiều. Ơn trời!

-Qua Can Lộc, qua Thị xă Hà Tĩnh là tĩnh lỵ của tỉnh Hà Tĩnh, tiếp tục qua Thạch Hà, Kỳ Anh nơi đây là cái rốn Băo lũ, nơi hứng chịu nhiều cơn băo nhất của tỉnh này lại có một khu công nghiệp mới đang h́nh thành, đáng lưu ư nhất là vịnh Vũng Áng cửa biển được nối liền với Lào theo QL1 đến ngă ba Băi Vọt như vừa nói, tiếp tục theo đường 8 qua Hương Sơn lên cửa khẩu Cầu Treo là đến biên giới, khoảng đường dài hơn 150 km. Quang cảnh nh́n về phía Đông là biển xanh thỉnh thoảng bị che khuất bởi những dăy nhà, dăy phố. Nh́n về phía Tây điệp trùng núi đồi, dăy Trường Sơn đó.

-Đến đèo Ngang, nhớ Bà huyện Thanh Quan với bài thơ bất hủ: “ Bước đến đèo Ngang bóng xế tà, cỏ cây chen lá đá chen hoa,…” .Nhưng bây giờ tôi đến đèo Ngang mới có 10 giờ sáng, trời trong xanh sáng rực dưới ánh nắng mặt trời buổi trưa, cây lá và hoa được trồng thẳng tắp theo đoạn đường vào cửa hầm qua đèo, đây là một đoạn hầm ngắn chừng 600m thông qua một bức tường núi khá mơng bớt đi một đoạn quá cheo leo để rồi tiếp tục qua phần đèo c̣n lại tương đối dễ trở tay lái cho cánh tài xế hơn.

-Qua Quăng B́nh lại nhớ Ông Vơ Nguyên Giáp, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Thượng Tọa Thích Trí Quang mà lúc trước có lần tôi đọc được trên báo chí miền Nam có viết: 3 vị này đều cùng ở Quăng B́nh nhưng không ai thích ai. Qua sông Gianh với chiếc cầu đă bắc cùng tên chợt nhớ đây là giới tuyến phân chia 2 miền Nam Bắc thời Trịnh-Nguyễn khoảng 50 năm, người xóa giới tuyến này là Quang Trung-Nguyễn Huệ, mở ra một triều đại ngắn ngủi với những danh tướng cùng những trận chiến nổi tiếng: Ngọc Hồi, Hạ hồi, Đống Đa. Để rồi sau đó các binh hùng tướng mạnh một thời cùng sụp đổ theo triều đại non trẻ đó. Không biết thân phận của đa số những bại binh bại tướng đó đă ra sao, họ đi đâu, về đâu? Tôi chỉ biết về Trần Quang Diệu và Bùi Thị Xuân, cặp vợ chồng Tướng được đề cập đến trong lịch sử với cái án voi dày, ngựa xé. Thảm khốc biết dường nào. Và câu chuyện về sự tích trái sầu riêng chỉ đề cập đến một binh sĩ Tây Sơn lánh nạn xuống miền Tây Nam bộ, làm nghề dạy học ( Chắc giống tôi quá) lấy trái Tu-rên đặt tên là Sầu Riêng để tưởng nhớ người vợ quá cố. Đại khái là như thế.

-Qua Quăng Trị, thấy cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải giới tuyến chia cắt 2 miền Nam-Bắc hơn 21 năm, là nơi mở đầu cho cuộc chiến tranh được gọi tên là chiến tranh Việt Nam mà tôi và bạn bè tôi và các NT của tôi đă tham dự.Thấy cổ thành Quăng Trị như c̣n nghe những loạt tiếng bom pháo suốt hơn 80 ngày đêm sau nhiều lần giành giật của cả hai bên, đă làm biết bao binh sĩ đă hy sinh. Làm tôi nhớ câu: “ Nhất tướng công thành, vạn cốt khô,…” mà ḷng chùng xuống. Thấy cầu Mỹ Chánh bắc qua sông Thạch Hăn, đến đá cũng phải đổ mồ hôi nữa là người sao không đổ máu? nhớ đến những cuộc giao chiến khốc liệt có sự tham dự của các bạn bè tôi ở các PĐ trực thăng thuộc SĐIKQ, xuất phát từ Đà Nẵng. Nhớ bạn cùng khóa Nguyễn Đại Thành hy sinh trong chiến dịch Bastonge cùng với Đ/U Trần Lê Tiến, Gunship, người mà tôi từng biết đến khi thực tập phi huấn ở SĐ4KQ-Cần Thơ với PĐ 217, người mà anh Ng. Chín Mevo PĐ213 khen ngợi hết lời về tay lái rất smooth của anh ấy. Ngày ấy chắc hẳn cũng không kém phần khốc liệt, có khi c̣n hơn cả B́nh Long-An Lộc trong mùa hè đỏ lửa 72. Bồi hồi câu hát: “Mẹ trông con ra cầu Ái tử…” khi xe qua cây cầu ngắn này.

-Đến Phong Điền xe dừng lại cho khách ăn cơm trưa vào lúc 13.30

-Tiếp tục lên đường đến Huế.Băng video trên xe phát bài hát “Chuyện cây cầu đă găy” do Quang Lê tŕnh bày, ngay khi xe đang đi trên con đường tránh khu nội thị TP Huế nh́n thấy cầu Tràng Tiền bắc qua sông Hương, ḍng sông mang biểu tượng cho xứ Huế. Giữa trưa tôi thấy rơ một phần thành phố, thấy ṭa thành nội , thấy kỳ đài, và người xe tấp nập, TP được tổ chức Festival cứ hai năm 1 lần là điểm đến cho khách du lịch trong và ngoài nước. Hy vọng tôi sẽ có dịp đến đây một lần theo lời mời của một người bạn từng là HSQ quân y của bệnh viện Ng, Tri Phương ở Huế trước năm 75. Thật thú vị ông này lại là sui gia với em cột chèo với tôi ở ngoài Hà Tĩnh mà chúng tôi đă gặp nhau ngay trên xứ Bắc mới cách đây vài hôm trước. Ông Lệ, tên của ông ấy,quê ở Phú vang nói: 100 năm mới gặp được nhau đó nha. Thật là duyên kỳ ngộ….

-Xe qua hầm đèo Hải Vân khoảng hơn 5 giờ chiều, bên ngoài ánh nắng cũng đang nhạt dần, mây mờ đang giăng giăng trên đỉnh Hải Vân quan.

-Vào TP Đà Nẵng, xe vào khu vực bảo tŕ của công ty THACO, do xe mới được mua c̣n trong thời hạn bảo hành, nên hành khách được xuống trạm để chờ khoảng 30 phút. Nh́n thấy địa chỉ của trạm bảo hành ở KDC Ḥa Mỹ, tự hỏi không biết anh Khoái Pilot 231-241 và anh Tô Thủy Mevo 231-239 có ở gần đây không? Liệu có nên gọi ĐT cho mấy ảnh đến chơi, c̣n đang do dự th́ lơ xe mời hành khách lên đường. Lúc này TP đă vào đêm đèn điện muôn màu rực rỡ, tôi không c̣n nhận ra những ǵ chung quanh nữa. Thế là lại bắt đầu một chuyến bay đêm.


Chiếc CH-47A mang số hiệu 000

-Qua các tỉnh Quăng Nam, Quăng Ngăi, B́nh Định, Phú Yên trong trời đêm tôi nhớ về những kỷ niệm xa xưa.Sau ngày 10/3/75 thất thủ BMT và sau khi tham dự các phi vụ di tản căn cứ KQ Pleiku vào ngày 16/3/75 tôi lại tham dự vào các phi vụ “Tuy Ḥa” với nhiệm vụ của Biệt đội CH-47 của PĐ 241 lúc ấy là chuyển dĩ sắt từ phi trường Đông Tác về phía Cung Sơn để thiết lập một cái cầu dă chiến cho đoàn công -voa vượt qua sông Ba với ḷng sông cạn vào mùa hè phơi bày những băi cát , đồng thời bốc dân ra khỏi nơi ấy, sau một thời gian đầy vất vă họ đă vượt qua con đường kinh hoàng Quốc lộ 7B. Một đêm nọ đă 10 giờ rồi mà PHĐ chúng tôi phải đưa thương binh cùng 1 SQ được biết từ BTL QĐII ở BMT đến, sau khi rời khỏi Cháp Chài phi cơ hạ cánh xuống phi trường Nha Trang trong đêm tối, và ngay sau đó lại cất cánh trở về Phù cát. Trên chặng đường bay dài tôi nh́n xuống bên trái thấy những ngọn núi giăng giăng đầy sương trắng dưới ánh sáng  trăng dịu mát, bên phải là biển khơi mịt mùng với những ánh đèn lấp láy, nhấp nhô theo từng đợt sóng , tàu thuyền đánh cá hay tàu thuyền đang xuôi về phương Nam đó. Ngày ấy cũng trong tư thế trên đường vào Nam tôi đă di tản khỏi căn cứ KQ Phù Cát trên chiếc CH-47 mang số hiệu 000, mà tôi gọi là 3 trái táo do Đ/U Hậu làm TPC, qua đèo Cù Mông đến Tuy Ḥa phi cơ hạ thấp cao độ để lướt qua miền đất nơi mà biệt đội luân phiên đến công tác, đến Nha Trang th́ trời cũng đă nhá nhem tối. Sáng hôm sau 1/4/ 1975 sau khi ra cổng uống cà phê trở vào phi trường đă thấy t́nh h́nh khá lộn xộn, nghe vài loạt súng nổ, người nói AK, người nói M.16, nhưng sự hỗn loạn trên parking cho thấy 1 chiếc C-47A đang di chuyển ra phi đạo mà có 1 anh Mevo chạy theo ở dưới đất với dây intercom ḷng tḥng, cánh cửa hông chưa đóng lại với lố nhố người bên trong. Đó là h́nh ảnh kỳ lạ lần đầu trong đời bay bỗng tôi mới thấy. Rồi lệnh được ban ra tất cả hợp đoàn của PĐ 241 phải cất cánh. Khi đang quay máy một số hành khách của Air Viet Nam cũng nhào lại và leo lên từ sau ramp, tôi không cản nổi, và phi cơ cất cánh. Khi lên trời vài người đưa cho tôi vé máy bay, thấy tức cười quá đổi, tôi gạt tay trả lại cho họ.

Ngày N+1:

-Mờ sáng xe qua đèo Cả, tiếp theo là đến Vạn Giă, Ninh Ḥa trước khi vào Nha Trang . Tôi chợt nhớ khi c̣n ở PĐ 231 có lần trong phi vụ đưa quan tài của cố Tr/U Nguyễn Long về Ninh Ḥa, quê hương của anh ấy, đă tử nạn trong một phi vụ thả trung đội trinh sát của SĐ 5 BB vào mật khu Bầu Bàng  phía Tây-Bắc Lai Khê để giải tỏa cho 1 chiếc khu trục A1-H đă rơi trước đó, nhưng không may khi hợp đoàn vào băi đáp chiếc lead do Đ/U Quá TPC và Tr/U Long HTP cùng anh Thủy Mevo, và anh Kiệm Gunner đă bị pḥng không bắn rơi. Anh Long hy sinh ngay trên cockpit , c̣n anh Qúa và anh Thủy  được một gunship khác pick up, riêng anh Kiệm chạy theo toán BB, rồi theo đường rừng một tuần sau đó mới về đến BCH SĐ5BB ở Lai Khê. Tôi đi chiếc số 2 nên nh́n thấy rất rơ, nhưng khi Tr/U Bảo break về bên trái để dạt ra th́ khẩu M60 của tôi trở nên vô hiệu trước làn đạn đỏ tua tủa phía dưới bụng con tàu, v́ chỉa lên trời th́ c̣n làm ǵ được nữa. Qua vụ này tôi liên tưởng có cái ǵ đó được gọi là điềm báo trước phải chăng là sự thật. C̣n nhớ trong ngày ấy hợp đoàn trực cho Biệt Kích 81 ở phía Bắc phi trường Biên Ḥa, trong khi ground alert th́ anh Long có lượm cái dù trái sáng cá nhân c̣n vướng lại trên hàng rào và nói: Tao lượm để pḥng khi có ǵ th́ tính. Lúc ấy tôi nghĩ đi cả bầy 5 chiếc chớ có phải lẻ loi như trong những phi vụ làm việc cho Tiểu khu đâu mà lo dzữ dzậy. Đến khoảng 10 giờ th́ bất ngờ được lệnh lên Lai Khê.Rồi như thế đó.


Trong khuôn viên PĐ 231-SĐ3KQ-Phi trường Biên Ḥa, tháng 8/1974

-Chặng đường từ Nha Trang, qua Ninh Thuận đến B́nh Thuận, đang đi trong trời sáng nên nh́n rơ cảnh vật hai bên. Bên trái là biển xanh, bên phải là những dăy núi đá chen lẫn những bụi cây thấp, xa xa là những dăy núi cao trong hệ thống núi Đông Trường Sơn đang lan tỏa xuống cao nguyên Nam Trung phần. Giữa khoảng cách ấy đan xen những cánh đồng, vườn cây xanh ngát.Thỉnh thoảng có vài cái tháp Chàm đứng đơn độc khi th́ trên một đồi cao, khi th́ ở giữa đồng, có cái được tu sửa lộng lẫy, có cái hoang tàn như một cái ḷ gạch bị bỏ hoang. Chúng nhắc tôi nhớ về một thời vàng son của vương quốc Champa thuở nào. Không biết các binh đội của họ có di tản trên con đường thiên lư này, khi bị quân đội chúa Nguyễn truy đuổi không? Con dân của họ đă ra sao mà giờ đây tôi thấy họ là một bộ phận thiểu số vẫn giữ được bản sắc truyền thống văn hóa, tôn giáo trước sức mạnh đồng hóa vô biên của người Việt. Đáng khen thay!

-Qua Phan Rang, nhớ đến lần hạ cánh xuống phi trường Phan Rang trước khi tiếp tục xuôi về phương Nam. Ngày ấy tôi thấy phi đạo đầy những cỏ cao. Nhớ đến mặt trận nổ ra dữ dội nhằm cản bước chân Bắc quân đang ra sức tiến nhanh về Sài G̣n.

-Đến 8 giờ xe dừng lại cho hành khách ăn sáng tại một diểm dừng ở B́nh Thuận. Xem ra nhà xe này chịu chạy mà ít chịu ăn, từ hôm qua đến hôm nay mới có 2 bữa, v́ theo dự định sẽ đến Sài G̣n khoảng 12.30

-Xe vào địa đầu của tỉnh Đồng Nai, nh́n thấy Xuân Lộc là biết sắp đến Long Khánh, hai bên đường nhà cửa ở theo từng cụm khoảng giữa là những khu đất, khu vườn c̣n rộng mênh mông.Nh́n về bên phải xa xa là núi Chứa Chan, đứng đơn độc, như núi Bà Đen ở Tây Ninh, chợt nhớ trận giao tranh cuối cùng đưa đến hậu quả là bạn bè và các NT của tôi phải rời xa Tổ quốc. Đến đây để chuẩn bị xuống xe ở ngă ba Tân Phong gần chợ Long Khánh, tiếp theo là đón chuyến xe buưt về Xuyên Mộc nên tôi không c̣n thời gian mà hồi tưởng.

__________________

Tạm thay lời kết

( Thư trả lời cho anh Phạm Kim Tiên-Th/T Phi đội trưởng PĐ231< tien_pham265@yahoo.com> đang định cư ở Cali)

Hi anh Tiên,

Có hỏi th́ mới có đáp đây. Số là sau khi tan hàng và đi lập nghiệp trên vùng KTM, Xuyên Mộc hiện nay. Em măi bận đeo đuổi cái công danh đang dang dzở, cho nên đến năm1993 sau khi được hoàn tất khóa Cao Đẵng Sư phạm về làm thầy giáo chính thức, th́ cũng là lúc em chợt thấy thông cảm cho một bạn gái đồng nghiệp là người gốc Hà Tĩnh cũng lưu lạc theo bà con vào miền Nam t́m kế sinh nhai-Sau bao thay đổi chỗ ở và công việc, từ làm thuê làm mướn, đến công nhân nông trường mía, nông trường cao su, và sau cùng cô ấy đă xin được vào ngành giáo dục để đi học làm cô giáo tiểu học, mà lúc ấy không ai muốn làm cái nghề này nên mới có câu: "Chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm". Th́ anh có thể h́nh dung ra bối cảnh của nghề dạy học như thế nào. Ngẫm lại ḿnh cũng thấy lạc loài ngay trên chính quê hương ḿnh, nên mới xáp vô không điều kiện. Lúc đó th́ đời cũng đă xanh rêu: 40 tuổi chớ ít sao.Và bạn ấy cũng 33 rồi, hàng tồn kho đó nha. Xây dựng gia đ́nh, ổn định sự nghiệp sau 17 năm với kết quả có 2 trai: 16 tuổi vào lớp 11  và 10 tuổi vào lớp 5 trong năm học mới sắp tới. Do ô.bà ngoại đă quá già yếu nên không không thể từ chối v́ lư do kinh tế nữa, nên lần này toàn thể GĐ phải vượt qua vĩ tuyến 17 để ra Bắc.


Bạn gái của tôi năm 1989


Gia đ́nh tôi bây giờ

Đôi điều tâm sự cùng anh để cho thấy rễ này chắc là rễ tre quá, v́ dài ḍng và dzai quá. Hy vọng sẽ gửi cho anh bút kư về chuyến ra Bắc -vào Nam lần này, để đọc cho vui.

Ninh 231-241

----- Original Message -----
From:
TIEN PHAM
To:
Pham Ngoc Ninh
Sent:
Tuesday, June 28, 2011 5:49 PM
Subject: Re: HOI THAM

HI NINH, CHU EM THUOC LOAI RE GI MA LAY VO HON 16 NAM, MOI VE RA MAT BEN QUE VO VAY ? CHUC GIA QUYEN LUON VUI VA HANH PHUC.  

----------------------------------------------------------------

(*) PĐT của PĐ 231 có tên gọi Lôi Vân
(**) PĐT của PĐ 241 có tên Thiên Bằng