Chan Phuoc Liem High School
|
|
Y
Khoa và Mẹo Vặt
|
|
|
Bỏng
Y khoa chia bỏng làm 3 cấp độ khác nhau:
- Cấp độ 1 (first-degree): Bỏng nhẹ, cụ thể như đi phơi nắng
ngoài băi biển, da bị đỏ lên và hơi rát.
- Cấp độ 2 (second-degree): Bỏng vừa, như trường hợp sơ ư chạm
phải một vật nóng đỏ, da bị phồng lên, có nước.
- Cấp độ 3 (third-degree): Bỏng nặng, thường xảy ra trong trường
hợp tiếp xúc với hơi nóng quá lâu như cháy nhà, bỏng v́ các axit hay hóa
chất, hoặc bỏng điện... Ở mức độ này, vết bỏng có màu trắng hoặc màu ngà,
thường không c̣n cảm giác đau đớn nữa v́ các tế bào thần kinh cảm giác
nơi đó đă bị hủy hoại hết.
Khi bị bỏng ở cấp độ 1 hoặc 2, hầu hết các trường hợp đều có thể tự chữa
lấy. Các trường hợp sau đều cần đến sự chăm sóc của bác sĩ chuyên khoa:
bỏng cấp độ 3, trường hợp bỏng phức tạp mà bạn không biết thuộc cấp độ
nào, bỏng bị nhiễm trùng hoặc chưa lành trong ṿng 10 ngày... Đối với
vết phỏng cấp độ 1 hoặc 2, việc đầu tiên là chặn đứng nguyên nhân gây ra
bỏng, càng sớm càng tốt. Sau đó bạn cần làm những việc sau:
Làm nguội vết thương
Rửa vết thương với thật nhiều nước lạnh. Để vết thương dưới ṿi nước
lạnh đang chảy từ 15 đến 25 phút hoặc cho đến khi cảm thấy hết đau. Chỉ
dùng nước lạnh là đủ. Việc dùng nước đá có ích trong một số trường hợp
nhưng không phải lúc nào cũng có kết quả tốt.
Trường hợp bỏng chất lỏng (dầu, nước sôi, axit), trước hết phải cởi bỏ y
phục bị ướt ra, kế đó mới ngâm nước lạnh chỗ bị bỏng. Nếu y phục bị dính
vào vết thương, đừng cố gỡ ra, hăy rửa nước lạnh bên ngoài lớp vải và
t́m bác sĩ.Việc rửa nước lạnh có công dụng làm vết bỏng không lan rộng,
đồng thời làm vết bỏng nhỏ hơn, và ít đau đớn hơn.
Giữ sạch vết bỏng
Một số người thường nghĩ, những chất như bơ, kem đánh răng, giấm, nước
mắm... có thể làm dịu vết bỏng. Điều đó không đúng. Thực ra, phương pháp
tốt nhất là giữ vết bỏng sạch sẽ, đừng động chạm ǵ trong ṿng 24 giờ
sau đó. Nếu vết bỏng nằm ở những chỗ dễ đụng chạm, có thể dùng một băng
vải đắp lên chỉ với mục đích tránh sự đụng chạm làm đau đớn mà thôi.
Rửa xà pḥng
Sau 24 giờ, bạn có thể rửa vết bỏng với xà pḥng và nước lạnh hoặc một
dung dịch thuốc Betadine có bán tại các hiệu thuốc tây. Rửa mỗi ngày một
lần, lau hoặc quạt cho khô sau khi rửa.
Dùng lá nha đam
Nha đam (Aloe-vera) là một loại cây thường mọc ở sa mạc, lá có gai như
cây dứa gai, dài chừng 1-2 gang tay, trong chứa chất nhờn. Chừng 3 ngày
sau khi bị bỏng, bạn có thể ngắt một lá, lấy chất nhờn bên trong bôi lên
vết bỏng. Vết thương sẽ mát hơn, dễ chịu hơn và không bị khô nứt. Các
hiệu thuốc tây đều có bán loại kem Aloe này. Việc dùng lá tươi hay kem
đều có công hiệu như nhau.
Ghi chú: Không nên dùng lá hoặc kem nha đam (Aloe-vera) nếu bạn
có bệnh tim, đang dùng thuốc aspirin hoặc các loại thuốc làm loăng máu.
Bôi kem kháng sinh
Vết bỏng nhẹ tuy ít khi bị nhiễm trùng nhưng khi bị th́ có khuynh hướng
làm độc và lan rộng. V́ thế, bạn nên dùng các loại kem kháng sinh chống
nhiễm trùng có bán tại các hiệu thuốc tây (cùng loại với kem trị vết
thương, đứt tay). Các hiệu sau đây có kết quả tốt: Polysporin,
Neosporin, Johnson & Johnson First-Aid cream.
Vết phồng
Thường vết phồng sẽ xuất hiện 1-2 hôm sau khi bị bỏng. Đối với vết phồng
nhỏ, tốt nhất là để nguyên như vậy. Trong trường hợp vết phồng lớn và ở
những chỗ hay bị chạm phải, xin xem cách chữa trị ở chương nói về vết
phồng nước.
Công dụng của các sinh tố
- Sinh tố C: Cần thiết cho sự tạo thành collagen, một chất do cơ
thể sản xuất ra để làm da chỗ bỏng chóng lành hơn. Bác sĩ Mary E.,
chuyên khoa về sinh tố trị liệu tại Arkansas (Mỹ) đề nghị liều lượng
5000 mg sinh tố C mỗi ngày (uống mỗi lần 1 viên 1000 mg, cách vài tiếng
một lần. Sinh tố này không gây nguy hiểm khi dùng ở liều lượng nói trên).
- Sinh tố E: Giúp cho vết bỏng chóng lành hơn sau khi liền da.
Mỗi ngày uống một viên sinh tố E loại 400 IU. Chờ cho vết bỏng không c̣n
phồng lên nữa mà bắt đầu khô lại với lớp da non mầu hồng đỏ th́ hằng
ngày lấy dầu bôi lên chỗ da đó cho đến khi lành hẳn.
[Trở
Về Đầu Trang] |
|
Chan Phuoc Liem High School
Welcome to
chanphuocliem.com |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CHÂN PHƯỚC LIÊM
Vị Thánh Tổ Của Trường Chúng ta |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
• •
• |
|
|
Thành Kính Phân Ưu
Ông Nguyễn Thái Hùng Bà Hồ Thị Huệ Ông Nguyễn Quốc Khánh Cụ Ông Quan Minh Tống Cụ Ông Chu Phạm Ngoc Sơn Bà Kim Thị Cuôl Ông Lâm Quốc Tuấn Bà Nguyễn Thị B́nh
|
• •
• |
|
|
Chúc Mừng Hạnh Phúc Chú rể
Giuse Trần Cường Cô
dâu Anna Nguyễn Linh
Chúc
Mừng Sinh Nhật
Thầy Uông Trung Mẫn, Thầy Chu Ngọc Thủy,
Cha Vũ Quang Cảnh, Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Thị Ḥa, Hà Duy Hiệu,
Nguyễn Công, Jean Claude Février (Thi Nam), Nguyễn Thi Nam, Trần
Thị Cúc, Nguyễn Thị Lan (Phong), Trịnh Thị Lan, Nguyễn Văn Chương,
̣Đặng Lệ Ngọc, Lê Thị Nhạn, Mai Văn Hậu, Nguyễn Văn Thuật,
Trần Thanh Long, Ngô Thị Bông, Trương Vĩnh Sang, Vũ Đ́nh Dương,
Nguyễn Thị Tường Vân, Nguyễn Công Danh, Tô Thị Thu,
và tất cả các bạn có ngày sinh nhật tháng này |
• •
• |
|
|
E-Báo CPL |
|
|
E-Báo Đinh Dậu 2017 |
|
|
E-Báo Bính Thân 2016 |
|
|
E-Báo Ất Mùi 2015 |
|
|
E-Báo Giáp Ngọ 2014 |
|
|
Đặc San CPL 2011 |
|
|
Đặc San CPL 2009 |
|
|
Đặc San CPL 2008 |
|
•
• •
•
• |
|
|
|
1.
Thư Ngỏ Gửi Bạn
2. Thông Báo
Thứ 1
3. Thông Báo Thứ 2
4. Trang DONATION
5. Nhớ Về Trường Xưa
6. Niềm Tâm Sự
7. Trang Thơ Sưu Tầm
8. Vườn Thơ CPL
9. H́nh Ảnh Họp Mặt Ái Hữu
CPL Việt Nam, 19/05/2002
10. H́nh Ảnh Họp Mặt Ái Hữu
CPL Hải Ngoại, 25/05/2002
11. "TỔNG KẾT BUỔI HỌP MẶT"
Việt Nam 19/5/2002
12. "TỔNG KẾT BUỔI HỌP MẶT"
Hải Ngoại 25/5/2002
13. H́nh Ảnh Buổi Đại Hội Cựu
HSCPL Hải Ngoại, 02/03/2007
14. Tường tŕnh buổi họp mặt Cựu
HSCPL - Feb 03, 2007
15. Tường tŕnh buổi họp mặt Cựu
HSCPL - April 15, 2007
16. Tường tŕnh buổi họp mặt Cựu
HSCPL - July 21, 2007
17. Cảm tạ CHSCPL Nhân Ngày
Đại Hội - July 22, 2008
18. Nhật Kư Mỹ Du - Aug. 10, 2008 |
|
|
|
Adjust your speaker volumn to listen to our music with ... pure relaxation |
|
|
|
|
|
|