Bản Tin Chiều   Arthur Hailey Pages Previous  1  2  3  4  Next   
PHẦN II
Chương 1

Bản tin đặc biệt của hăng CBA thông báo về vụ bắt cóc gia đ́nh Sloane đă gây ra những phản ứng tức thời và lan rộng. Hăng tin NBC, bị cái cung cách thông tin lịch sự và nhă nhặn của hăng CBA giành mất vị trí có thể dẫn đầu của ḿnh, đă đưa một bản tin tiếp theo đó trong ṿng chưa đầy một phút – trước kế hoạch cũ đă định là sẽ ngắt câu chuyện vào buổi trưa.
Các hăng CBS, ABC và CNN, được báo trước qua những tin điện của hăng AP và Reuter cũng đều phát tin trong ṿng có vài phút. Các trạm phát h́nh trên cả nước không có liên hệ với hệ thống truyền h́nh quốc gia, nhưng lại có những chi nhánh riêng của họ cũng đă đưa tin ngay lập tức.
Hăng truyền h́nh Canada cũng đưa tin vụ bắt cóc gia

Nguyên Tác: The Evening News
Dịch Giả: Nguyễn Thành Châu & Phan Thanh Thảo

đ́nh Sloane lên đầu chương tŕnh đầu tiên của buổi phát thanh trưa.
Các đài phát thanh với tính chất tức thời của ḿnh c̣n tỏ ra nhanh hơn các hăng truyền h́nh trong việc đưa tin này.
Từ bờ đại dương này sang bờ đại dương khác, các báo buổi chiều vội thay ngay những ḍng tít lớn trang đầu. Các tờ báo lớn nước ngoài cũng ra lệnh cho phóng viên thường trú ở New York viết những bài báo do chính họ săn tin.
Các hăng ảnh thời sự lao vào một cuộc săn t́m điên cuồng những bức ảnh của Jessica, Nicholas và Angus Sloane. Những bức ảnh của Crawford Sloane th́ không thiếu ǵ.
Tổng đài chính của hăng CBA dồn dập những cú điện thoại gọi cho Crawford Sloane. Khi những người gọi điện được trả lời một cách lịch sự rằng ông Sloane không có ở đây, hầu hết đều gửi lại những lời thăm hỏi chia buồn.
Giới báo chí và phóng viên các phương tiện truyền thông khác biết rằng tốt hơn cả là sử dụng đường dây trực tiếp với hăng CBA. Kết quả là một số máy bị bận liên tục, khiến cho việc liên lạc với bên ngoài trở nên khó khăn. Những phóng viên may mắn gọi được, muốn phỏng vấn Sloane th́ người ta khuyên rằng anh đang quá đau buồn tới mức không thể nói chuyện với bất cứ ai và rằng, dù thế nào đi nữa, cũng không có tin ǵ mới hơn những điều đă được công bố.
Chỉ có một người thực sự nói chuyện được với Sloane qua điện thoại là Tổng thống nước Mỹ.
“Crawford thân mến, tôi vừa được thông báo về cái tin khủng khiếp này”, - Tổng thống nói. “Tôi biết rằng giờ đây trong đầu anh có rất nhiều ư nghĩ muốn nói, nhưng tôi muốn anh biết rằng cả tôi lẫn Bacbara đều đang nghĩ về anh và về gia đ́nh anh và mong đợi sớm có tin tức tốt lành. Cũng như anh, chúng tôi muốn nỗi phiền muộn này sớm chấm dứt”.
“Xin cảm ơn Tổng thống”, Sloane đáp: “Điều này thật có ư nghĩa đối với tôi”.
“Tôi đă ra lệnh cho Bộ Tư pháp”, - Tổng thống nói tiếp: “rằng FBI phải đặt việc t́m kiếm gia đ́nh anh lên trên hết, và bất kỳ các nguồn nào khác của chính phủ nếu cần đến đều sẽ được sử dụng”.
Sloane nhắc lại lời cảm ơn của ḿnh.
Nội dung cuộc nói chuyện điện thoại của tổng thống đă được người phát ngôn của Nhà Trắng công bố ngay lập tức, bổ sung thêm vào ḍng thác thông tin ngày càng phong phú đang chiếm lĩnh chương tŕnh thời sự buổi tối của tất cả các hệ thống thông tin.
Các đội quay vô tuyến truyền h́nh của các đài ở New York và các mạng lưới khác đă đến Larchmont ngay sau khi bản tin đầu tiên được công bố và đă phỏng vấn “hầu như tất cả những sinh vật nào biết thở” mà họ gặp - như cách nói của một nhà quan sát – kể cả những người chỉ có chút xíu liên quan đến vụ án. Bà giáo về hưu Friscilla Rhea tươi trẻ lại trước mọi sự chú ư, đă tỏ ra là một người trả lời phỏng vấn giỏi nhất, c̣n ông cảnh sát trưởng Larchmont là người thứ hai.
Một t́nh tiết mới nữa nổi lên khi có vài người sống gần gia đ́nh Sloane cho biết thêm rằng: rơ ràng là ngôi nhà của Sloane đă bị theo dơi từ nhiều tuần nay, có lẽ phải đến một tháng. Người ta đă bắt gặp một loạt những chiếc xe khác nhau và nhiều lần c̣n có cả những chiếc xe tải nữa đến đấy. Những chiếc xe đó thường đỗ gần ngôi nhà rất lâu và những người trong xe thường rất kín đáo. Người ta cũng đă mô tả h́nh dáng một số chiếc xe mặc dù những thông tin chi tiết c̣n rất sơ sài. Tất cả các nhân chứng đều nhất trí ở một điểm là đôi khi có những chiếc xe mang biển số của New York và những lần khác của New Jersey. Mặc dù vậy, không một ai nhớ được số xe.
Một trong những chiếc xe do một người hàng xóm miêu tả lại có những điểm giống như chiếc xe mà Florence, người giúp việc của gia đ́nh Sloane đă trông thấy – cũng chính là chiếc xe đă bám theo chiếc Volvo của Jessica Sloane khi Jessica, Nicky và ông Angus rời khỏi nhà để đi mua hàng.
Các phóng viên truyền h́nh và báo chí đặt ra một câu hỏi: tại sao không có ai thông báo cho cảnh sát về sự theo dơi rơ rành rành đó?
Các câu trả lời trong mọi trường hợp đều như nhau. Người ta cho rằng gia đ́nh ông Crawford Sloane danh tiếng đang được hưởng sự bảo vệ về an ninh th́ tại sao những người hàng xóm phải can thiệp vào chuyện đó.
Giờ đây khi đă quá muộn, những thông tin về những chiếc xe đó đang được cảnh sát quan tâm thu thập.
Báo chí nước ngoài cũng thể hiện sự quan tâm sâu sắc tới vụ bắt cóc. Tuy rằng khuôn mặt và giọng nói của Sloane không quen thuộc đối với người nước ngoài bằng đối với người dân Bắc Mỹ, việc xảy ra với một nhân vật nổi tiếng của một hăng truyền h́nh lớn dường như chứa đựng những hậu quả mang tính quốc tế.
Tâm trí của Sloane bị rối loạn bởi những t́nh cảm khác nhau. Trong nhiều giờ sau đó, anh sống trong nỗi bàng hoàng kinh ngạc, mong ước rằng bất chợt tất cả câu chuyện vừa qua chỉ một sự hiểu lầm, một sự nhầm lẫn sẵn sàng được giải thích. Nhưng rồi thời gian cứ trôi đi, và cùng với chiếc xe Volvo của Jessica đứng bất động trong khu đơ xe của siêu thị Larchmont, mong ước đó càng trở nên xa vời.
Điều khiến Sloane cảm thấy đau buồn hơn cả là hồi ức về cuộc nói chuyện tối hôm trước với Jessica. Chính anh là người đă nêu ra khả năng bị bắt cóc, và đây không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên thử thách anh. Từ những kinh nghiệm lâu năm của ḿnh, anh biết rằng cuộc đời thực và những bản tin thực đều đầy rẫy những sự trùng hợp, đôi khi đến mức không thể tin được. Nhưng khi anh xem xét điều đó vào lúc này, th́ chính thái độ ích kỷ và tự cho ta đây là quan trọng của anh khiến anh có cảm tưởng rằng chỉ có anh mới có thể là nạn nhân của vụ bắt cóc. Thậm chí Jessica đă hỏi anh: “Thế c̣n các gia đ́nh th́ sao? Họ có thể là mục tiêu không?”. Nhưng anh đă bác lại ư kiến ấy, không tin rằng điều đó có thể xảy ra cũng như Jessica và Nicky cần được bảo vệ. Giờ đây tự trách ḿnh về thái độ thờ ơ và xao lăng, cái cảm giác ḿnh có lỗi lại tràn ngập trong anh.
Lẽ dĩ nhiên anh cũng hết sức băn khoăn về cha anh, mặc dù việc ông Angus mắc vào sự việc ngày hôm nay rơ ràng là ngẫu nhiên. Ông t́nh cờ đến chơi và thật không may, đă bị sa vào lưới của bọn bắt cóc.
Ngày hôm đó, Sloane luôn bồn chồn bực dọc. Anh muốn có một hànhh động nào đó, bất cứ một hành động ǵ, dù anh hiểu rằng anh khó có thể làm được ǵ. Anh nôn nóng muốn đi về Larchmont ngay, rồi lại thấy rằng có về cũng chẳng được việc ǵ và nếu có những tin tức sốt dẻo th́ anh có thể bị lỡ không biết. Một lư do nữa khiến anh ở lại là việc có ba nhân viên FBI đến gây ra những hoạt động nhộn nhịp tập trung quanh Sloane.
Otis Havelock, nhân viên đặc nhiệm, người nhiều tuổi hơn cả trong bộ ba, ngay lập tức tỏ ra ḿnh đang là người “thi hành công vụ”. Ông ta nhất định giành lấy việc điều khiển văn pḥng của Sloane, và ở đó, sau khi đă tự giới thiệu với Sloane, ông yêu cầu các nhân viên dưới quyền đưa viên chỉ huy lực lương an ninh của hăng đến gặp. Sau đó ông gọi điện thoại yêu cầu Sở cảnh sát New York giúp đỡ.
Havelock là một người đàn ông tầm thước, hoạt bát, đầu hói và có một đôi mắt xanh sâu thẳm luôn nh́n xoáy vào người đang nói chuyện với ḿnh. Thái độ nghi ngờ thường xuyên của ông như muốn bảo: “Tôi đă thấy và nghe tất cả những chuyện này từ trước rồi”. Sau này, Sloane và những người khác mới hiểu rằng chính điều khẳng định không nói thành lời ấy lại là sự thật. Là một nhân viên FBI kỳ cựu đă 20 năm trong nghề Otis Havelock, đă dành phần lớn cuộc đời của ḿnh vào việc điều tra những tội ác bỉ ổi nhất của nhân loại.
Viên chỉ huy lực lượng an ninh của hăng CBA, một thám tử thuộc sở cảnh sát New York đă về hưu với mái tóc hoa râm vội vă đến ngay. Havelock bảo ông ta:
“Tôi muốn toàn bộ tầng nhà này phải được giám sát ngay lập tức. Những kẻ đă bắt cóc gia đ́nh ông Sloane cũng có thể âm mưu bắt cóc nốt cả ông ta nữa. Ông hăy cử hai người trong đội khác tới. Họ phải đi kiểm tra, kiểm tra thật cẩn thận, căn cước của tất cả những người ra vào tầng nhà này. Sau đó, ông hăy bắt tay vào kiểm tra thật kỹ lưỡng những người đă ở trong tầng này, ông rơ chưa?”.
Viên chỉ huy cao tuổi hơn phản đối:
“Rơ quá đi chứ. Tất cả chúng tôi đều lo cho ông Sloane. Nhưng số người mà tôi có trong tay chỉ có hạn thôi, mà những điều ông đ̣i hỏi th́ quá sức. Cần có những trách nhiệm an ninh khác mà tôi không thể lơ là được”.
“Anh đă tỏ ra lơ là với trách nhiệm của ḿnh rồi đấy thôi” Havelock ngắt lời. Rồi ông đưa ra một tâm căn cước ép nhựa cứng. “Ông hăy xem đây này. Tôi đă dùng nó để ra vào ngôi nhà nay. Tôi chỉ cần giơ nó ra cho người gác ở dưới nhà nh́n thấy, thế là anh ta phẩy tay ra hiệu cho tôi vào”.
Viên chỉ huy nh́n chằm chằm vào tấm thẻ trên đó có bức ảnh của một người đàn ông mặc quân phục.
“Ảnh ai đây?”.
“Ông hăy thử hỏi ông Sloane đây xem”. Havelock đưa tấm thẻ cho Sloane. Khi Sloane nh́n vào tấm ảnh, đù đang hết sức lo lắng, anh cũng phải bật cười: “Đại tá Qaddafi”.
“Tôi đă đặt làm riêng tấm thẻ này” – Havelock nói - “thỉnh thoảng tôi dùng nó để chứng minh cho những công ty kiểu như hăng ta đây biết rằng an ninh của họ lỏng lẻo đến mức nào. Giờ th́ ông hăy thi hành điều tôi nói. Kiểm tra tầng nhà này và ra lệnh cho các nhân viên của ông kiểm tra kỹ căn cước, kể cả ảnh nữa”.
Khi ông ta bước ra khỏi pḥng, Havelock nói với Sloane.
“Lư do tại sao an ninh ở hầu hết các công ty lớn đều kém hiệu quả là v́ nó không phải là bộ phận có thể sinh thu nhập, v́ thế bắt buộc người ta phải cắt giảm nó tới mức tối đa. Nếu anh có được an ninh thích đáng ở đây, th́ phải bao gồm cả việc bảo vệ anh và gia đ́nh anh ở nhà nữa”.
Sloane nói giọng đầy phiền muộn: “Giá như ông đến gợi ư từ trước th́ đâu đến nỗi”.
Trước đó vài phút, Havelock gọi điện cho Sở Cảnh sát New York, ông đă nói chuyện với viên trưởng ban điều tra, giải thích cho ông ta rằng vụ bắt cóc đă xảy ra và yêu cầu cảnh sát bảo vệ cho Crawford Sloane. Giờ đây từ ngoài đường vọng vào âm thanh của những tiếng c̣i báo động ngày một gần và rơ hơn, rồi dừng hẳn. Vài phút sau, một viên trung uư cảnh sát mặc quân phục và một trung sĩ bước vào.
Sau khi giới thiệu Havelock nói với viên trung uư: “Tôi đề nghị anh cho hai xe ô tô có máy đàm thoại đỗ bên ngoài để tỏ cho mọi người biết sự hiện diện của cảnh sát, đồng thời cử một người gác ở một cửa vào và thêm một người trong hành lang chính. Bảo họ rằng họ được phép chặn lại hỏi bất cứ ai có vẻ khả nghi”.
Viên trung uư đáp:
“Tuân lệnh”. Quay sang phía Crawford Sloane, anh ta nói với vẻ kính trọng: “Chúng tôi sẽ bảo vệ ông thật chu đáo. Bất cứ lúc nào tôi có ở nhà, cả tôi và vợ tôi đều theo dơi chương tŕnh tin của ông. Chúng tôi rất thích cách b́nh luận của ông”.
Sloane khẽ gật đầu: “Cảm ơn”.
Hai cảnh sát đưa mắt nh́n quanh có vẻ muốn nán lại, nhưng Havelock chợt nghĩ ra một ư tưởng khác: “Các anh có thể kiểm tra ṿng ngoài bằng cách cử ai đó lên nóc nhà. Hăy quan sát ngôi nhà từ trên cao. Phải bảo đảm mọi lối ra vào đều được theo dơi”.
Sau khi bảo đảm rằng mọi sự có thể đều sẽ được thực hiện, hai cảnh sát rời khỏi pḥng.
“Tôi cho rằng ông sẽ c̣n phải nh́n thấy tôi suốt ngày đấy, ông Sloane ạ!” Viên cảnh sát đặc nhiệm nói khi chỉ c̣n lại hai người trong pḥng. “Tôi được lệnh phải luôn theo sát ông. Chắc ông cũng đă nghe tôi nói rằng chúng tôi cho là ông cũng có thể bị bắt cóc”.
“Đôi lúc tôi cũng cho rằng có thể bị” Sloane nói, và anh thổ lộ cái cảm giác có lỗi đang h́nh thành trong anh: “Tôi chưa từng bao giờ nghĩ được rằng gia đ́nh tôi lại có thể gặp nguy hiểm”.
“Điều đó chỉ là do ông đang suy nghĩ một cách lư trí mà thôi. Nhưng những tên tội phạm ranh ma th́ thật không ai có thể lường trước dược”.
Sloane hỏi với vẻ mặt căng thẳng: “Ông cho rằng chúng ta có thể sẽ phải đương đầu với hạng người đó chăng”.
Vẻ mặt của ông nhân viên FBI không hề thay đổi. Ông rất ít khi phí thời gian vào việc chọn những từ ngữ nghe êm tai: “chúng tôi vẫn chưa biết được bọn chúng là loại người như thế nào. Nhưng tôi đă nghiệm thấy rằng không đánh giá thấp kẻ thù chỉ luôn có lợi mà thôi. C̣n nếu sau đó sự việc cho thấy rằng tôi đă đánh giá hắn quá cao th́ càng có lợi cho tôi”. Havelock nói tiếp: “Sẽ có thêm một số người của chúng tôi tới đây và tới nhà của ông với các thiết bị điện tử. Chúng tôi cần giám sát những cú điện thoại gọi cho ông, v́ vậy trong thời gian ở trong ngôi nhà này, ông nên trả lời tất cả các cú điện thoại theo đường dây thông thường” ông chỉ tay về phía bàn làm việc của Sloane “nếu bọn bắt cóc gọi điện đến, ông phải làm đúng như sau – cố kéo dài cuộc nói chuyện càng lâu càng tốt, v́ giờ đây chúng ta có thể lần theo dấu vết đường dây nhanh hơn trước, và bọn tội phạm cũng biết điều đó”.
“Ông có nhận thấy rằng điện thoại của chúng tôi ở nhà có số không ghi trong danh bạ không?”.
“Tất nhiên là có, nhưng tôi cho rằng bọn bắt cóc cũng biết số điện thoại đó. Khá nhiều người biết số đó” Havelock lôi ra một quyển sổ. “ông Sloane bây giờ tôi cần một số câu trả lời”.
“Ông cứ hỏi”.
“Ông hay ai đó trong gia đ́nh có nhận được lời đe doạ nào mà ông c̣n nhớ không? Xin ông hăy cân chắc thật cẩn thận”.
“Chưa từng có lời đe doạ nào”.
“Liệu có thể có những tin nào mà ông đă đưa có thể gây nên sự phản đối cực lực của một người hay một tổ chức nào đó không?”.
Sloane giơ tay lên: “Ít nhất là mỗi ngày một lần”.
Tay nhân viên FBI gật đầu: “Tôi cũng đoán vậy, cho nên hai đồng nghiệp của tôi sẽ xem xét các chương tŕnh của ông, soát lại các chương tŕnh từ cách đây hai năm, để xem sự việc có sáng tỏ thêm chút nào không? Thế c̣n thư phản đối th́ sao? Hẳn là ông có nhận được chứ?”.
“Tôi không bao giờ xem thư. Những người làm việc ở bộ phận tin tức không được phép tiếp xúc với thư từ. Đó là quyết định của ban giám đốc”.
Đôi lông mày của Havelock hơi rướn lên khi Sloane tiếp tục nói.
“Mọi điều mà chúng tôi đưa lên truyền h́nh khiến chúng tôi có một số lượng khổng lồ thư từ. Nếu đọc hết tất cả sẽ mất rất nhiều thời gian. Rồi chắc là chúng tôi sẽ muốn trả lời và càng mất thời gian nữa. C̣n một điều mà ban giám đốc chắc chắn rằng chúng tôi nên giữ tầm bao quát và tính khách quan nếu chúng tôi tránh được những phản ứng cá nhân đối với các tin tức”, Sloane nhún vai. “Một số người có thể không đồng t́nh , sự thực là như vậy”.
“Vậy c̣n các bức thư th́ sao?”.
“Nó sẽ được một ban gọi là “Hộp thư khán giả” xử lư. Tất cả các thư đều được trả lời và những ǵ quan trọng được chuyển tới ông chủ nhiệm Ban tin tức”.
“Tôi đoán là tất cả các thư gửi đến đều được lưu giữ”.
“Tôi tin như vậy”.
Havelock ghi nhanh vào sổ: “Chúng tôi cũng sẽ cử người đến làm việc đó”.
Trong khi hai người ngừng nói chuyện, Chuck Insen gơ cửa pḥng và bước vào.
“Cho phép tôi…” ông giám đốc ban tin nói tiếp khi hai người cùng gật đầu. “Crawf, chắc anh cũng biết rằng tất cả chúng tôi đều cố làm mọi điều có thể cho anh, Jessica va Nicky…”.
“Vâng, tôi biết” – Sloane đáp.
“Chúng tôi cảm thấy anh không nên thực hiện chương tŕnh tối nay. Một mặt, đối với anh, đó là một điều nặng nề. Mặt khác, ngay cả nếu anh chỉ thực hiện phần c̣n lại, theo cách như công việc hàng ngày trước nay th́ có vẻ như là toàn bộ hăng đều rất thờ ơ, mà điều đó dĩ nhiên là không đúng sự thật”.
Sloane đồng ư và nói thêm một cách thận trọng: “Tôi cho rằng anh nói đúng”.
“Điều khiến chúng tôi băn khoăn là liệu anh cảm thấy thế nào nếu có cuộc phỏng vấn trực tiếp”.
“Anh cho là tôi nên trả lời phỏng vấn à?”.
“Giờ đây khi câu chuyện đă “loang ra”, Insen nói, “tôi cho rằng càng thu hút được sự chú ư bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. Rất có thể là trong đám khán giả thế nào cũng có người có thêm những tin tức mới nào đấy”.
“Vậy th́ tôi nhận lời”.
Insen gật đầu và nói tiếp: “Chắc anh cũng biết rằng các hăng khác và giới báo chí đều muốn phỏng vấn anh. Anh cảm thấy liệu một cuộc họp báo vào chiều nay có được không?”.
Sloane phác một cử chỉ bất lực, rồi chấp nhận: “Thôi được”.
Insen hỏi: “Khi xong công việc ở đây, có thể đến chỗ tôi và Leslie ở văn pḥng của tôi được không? Chúng tôi muốn tham khảo ư kiến của anh về một số kế hoạch”.
Havelock bỗng xen vào: “Tôi muốn ông Sloane ở trong pḥng của ông ấy bên máy điện thoại càng lâu càng tốt”.
“Dù sao th́ tôi cũng vẫn luôn ở bên máy”, Sloane cam đoan với ông.
o0o
Leslie Chippingham đă gọi điện cho Rita Abrams ở bang Minnesota để báo cho cô tin buồn là ngày nghỉ cuối tuần mà dôi t́nh nhân đă dự tính sẽ phải hoăn lại. Ông giải thích rằng vào thời điểm công việc dang dở dang này, ông không có cách nào rời khỏi New York được.
Mặc dù rất thất vọng nhưng Rita hiểu. Những người làm việc trtrong các hăng tin truyền h́nh đă quen với những sự kiện bất ngờ chen ngang vào cuộc sống của họ, kể cả vào những chuyện riêng tư nhất.
Cô hỏi tiếp: “Anh có cần em trong chuyện này không?”.
Anh trả lời: “Nếu bọn anh cần, em sẽ được biết ngay”.
o0o
Rơ ràng là tay nhân viên đặc nhiệm Havelock đă bám chặt Crawford Sloane, định theo anh vào pḥng họp báo của Insen. Nhưng Insen đă ngăn ông ta lại.
“Chúng tôi sẽ thảo luận một số công việc riêng của hăng. Ông Sloane sẽ trở lại với ông sau khi chúng tôi đă thảo luận xong. Trong thời gian đó, nếu có chuyện ǵ đột xuất xin ông cứ tự do vào pḥng”.
Havelock nói: “Nếu các ông không phiền ḷng, tôi xin vào ngay bây giờ xem ông Sloane sẽ ở vào một nơi như thế nào”. Ông quả quyết bước vào bên trong, nh́n quanh rồi quay ra. “Chỉ để khỏi áy náy thôi”, ông nói với Insen. “Không có lối ra vào nào khác nữa”.
“Lẽ ra tôi phải nói với ông là không có”, Insen nói.
Havelock mỉm cười mềm mỏng: “Có những cái tôi thích tự ḿnh kiểm tra hơn”. Ông bước ra khỏi pḥng và t́m thấy cho minh một chiếc ghế ở bên ngoài.
Lúc Havelock bước vào xem xét, Leslie Chippingham đă ngồi trong pḥng. Giờ đây, khi Sloane và Insen bước vào, ông nói “Chuck, anh hăy nói điều đó cho Crawf đi”.
“Sự thật là” Insen nói và nh́n thẳng vào Sloane “chúng tôi không tin tưởng lắm vào các nhân viên của chính phủ cũng như khả năng giải quyết t́nh thế này của họ. Cả tôi và Leslie đều không muốn làm anh nản ḷng, nhưng cả anh và tôi, chúng ta đều nhớ vụ FBI t́m Patricia Hearst mất bao lâu chứ? Mất hơn một năm rưỡi. Và c̣n những chuyện khác nữa”. Insen nhoài người về phía tập báo chí trên bàn và lấy ra một cuốn sách mà Sloane nhận ra ngay là cuốn sách của anh: “Ống kính và sự thật”. Insen mở cuốn sách ra ở một trang có đánh dấu. “Chính anh đă từng viết, Crawf ạ: Chúng ta, những người sống trên nước Mỹ không thể thờ ơ với t́nh trạng khủng bố diễn ra sau lưng chúng ta lâu hơn nữa. Nhưng chúng ta lại không được chuẩn bị cả về mặt tinh thần cũng như những mặt khác nữa để đối phó với sự lan tràn của cái kiểu chiến tranh tàn bạo này”. – Insen gấp cuốn sách lại. “Tôi và Leslie hoàn toàn đồng ư với anh về điểm đó”.
Một phút im lặng trôi qua. Được nghe lại lời nói của chính ḿnh, Sloane sững sờ và choáng váng. Trong những suy nghĩ riêng tư của anh đă bắt đầu nảy sinh câu hỏi. Liệu có thể có động cơ khủng bố nào liên quan đến anh năm sau vụ bắt cóc Jessica và Nicky và cha anh hay không? Hay là thậm chí đề cập đến chuyện đó thôi cũng đă là chuyện ngược đời? Nhưng tưởng chừng như đă không phải thế, bởi v́ ư nghĩ của bất kỳ người b́nh luận viên từng trải nào khác rơ ràng cũng sẽ đi theo hướng ấy”.
Một lúc lâu sau anh mới cất tiếng hỏi: “Liệu các anh có cho rằng bọn khủng bố…”.
Insen đáp: “Đó cũng là một khả năng, phải không?”.
“Đúng thế” – Sloane chậm chạp gật đầu đồng ư, “Tôi cũng bắt đầu nghĩ đến điều đó”.
“Nên nhớ rằng” Chippingham chêm vào “cho đến giờ phút này chúng ta chưa biết chút ǵ về bọn người đă bắt cóc gia đ́nh anh, cũng như chúng muốn ǵ. Cũng có thể đó chỉ là một vụ bắt cóc thông thường để ṿi tiền chuộc, và nói có Chúa chứng giàm, thế cũng quá lắm rồi. Nhưng v́ địa vị và nghề nghiệp của anh chúng ta cũng nên xem xét tới những khả năng khác xa hơn”.
Insen tiếp tục câu chuyện họ đă nói trước đó: “Bây giờ nói về FBI. Chúng tôi không muốn làm anh lo lắng, nhưng nếu Jessica và những người thân của anh bị đưa ra khỏi đất nước này th́ cái mà chính phủ cần đến lại là CIA cơ. Mà, trong suốt những năm kiều dân Mỹ đă bị giam giữ ở Libăng, CIA với tất cả sức mạnh và tiềm lực của nó, với các vệ tinh do thám, sự khôn khéo đột nhập đă không thể phát hiện ra nơi một bọn khủng bố vô học, khố rách áo ôm giam giữ họ. Mà đó chỉ là ở một đất nước tí hon chỉ lớn hơn bang Delaware có một chút. Vậy th́ ai có thể biết được là cơ quan CIA già nua sẽ làm được cái quái ǵ tốt hơn ở những nơi khác trên thé giới”.
Chính ông chủ nhiệm Ban tin lại là người đưa ra kết luận cuối cùng: “Vậy điều mà chúng tôi muốn nói với anh, Crawf ạ”, Chippingham nói, “là chúng tôi không tin các cơ quan điều tra của chính phủ. Nơi chúng tôi thực sự tin tưởng là chính chúng tôi, một tổ chức thu thập tin đầy kinh nghiệm đă quen với những phóng sự điều tra, có những cơ hội thuận lợi trên mức trung b́nh trong việc phát hiện ra nơi giam giữ những người trong gia đ́nh anh”.
Lần đầu tiên trong ngày hôm đó, Sloane cảm thấy phấn chấn lên đôi chút. Chippingham nói tiếp: “V́ vậy, chúng tôi đă quyết định thành lập một ban điều tra đặc trách của hăng CBA. Trước hết chúng tôi sẽ cố gắng trên phạm vi toàn quốc, c̣n sau đó, nếu cần thiết, trên toàn thế giới. Chúng ta sẽ sử dụng tất cả mọi nguồn cùng với kỹ thuật chúng ta có. C̣n về nhân lực chúng ta sẽ đưa vào đó những người ưu tú nhất mà chúng ta có kể từ giờ phút này”.
Sloane cảm thấy trong ḷng ḿnh trào dang một ḷng biết ơn xen lẫn cảm giác nhẹ nhơm. Anh lắp bắp: “Leslie… Chuck…”.
Chippingham ra hiệu ngắt lời anh: “Đừng nói thế. Không cần phải nói điều đó. Dĩ nhiên, công việc này là v́ anh, nhưng đó cũng là công việc của chúng tôi”.
Insen ngả người về phía trước: “C̣n một việc nữa chúng tôi cần hỏi anh trong lúc này Crawf ạ. Ban đặc nhiệm cần một phóng viên hay biên tập viên dày dạn kinh nghiệm, một người có thể đảm đương được nhiệm vụ, người đă từng thực hiện xuất sắc các phóng sự điều tra và là người mà anh tin tưởng, đứng đắn. Anh có muốn đề cử ai không?”.
Crawford Sloane lưỡng lự trong một tích tắc, cân nhắc giữa cảm giác riêng tư của ḿnh với nỗi nguy hiểm, rồi anh nói với giọng quả quyết: “Tôi muốn nhờ Harry Partridge”.

Chương 2

Những kẻ bắt cóc, giống như nhưng con cáo quay về nơi ẩn trốn, giờ đây đă lộ mặt ra trong xào huyệt tạm thời của bọn chúng, một ngôi nhà thuê ở phía nam Hackensack bang New Jersey.
Đó là một dăy kiến trúc cũ kỹ và đổ nát, gồm một toà nhà chính và ba toà nhà phụ đă nhiều năm nay không có ai sử dụng cho tới khi Miguel sau khi nghiên cứu những khu đất xen lẫn nhau và những quảng cáo bất động sản, đă kư hợp đồng thuê thời hạn một năm, thanh toán trước đầy đủ. Một năm là thời hạn ngắn nhất mà các hăng cho thuê đặt ra. C̣n Miguel v́ không tiết lộ rằng ngôi nhà đó sẽ chỉ được sử dụng trong khoảng hơn một tháng một chút, đă đồng ư với thời hạn đó mà không hỏi han ǵ thêm.
Kiểu nhà và vị trí của nó – một vùng ngoại ô đổ nát và thưa thớt – quả là lư tưởng về nhiều phương diện. Ngôi nhà khá rộng có thể chưa được cả bảy tên trong cái băng người Colombia này, và t́nh trạng không được tu sửa của nó không có ǵ ảnh hưởng cả. Những toà nhà phụ cho phép giấu tới sáu chiếc xe khuất tầm mắt. Quanh đó không có ngôi nhà nào khác có người ở, và sự cách biệt của nó càng được bảo đảm hơn do những hàng cây cao và các bụi cây nhỏ bao quanh. Một thuận lợi nữa là nó nằm cách sân bay Teterboro chưa đầy một dặm. Sân bay Teterboro chủ yếu chỉ dùng cho các máy bay riêng, đă được tính tới kỹ càng trong kế hoạch của bọn bắt cóc.
Trước khi bắt tay vào thực hiện âm mưu này Miguel đă biết rằng sau khi các nạn nhân bị bắt giữ, khắp nơi cảnh sát sẽ chặn hỏi điều tra cẩn mật. V́ thế, hắn quyết định rằng bât kỳ một chuyến đi xa nào cũng sẽ không an toàn. Cần phải có một nơi trú ẩn tạm thời ngay sát vùng Larchmont.
Khu trại Hackensack nằm cách nơi xảy ra vụ bắt cóc khoảng 25 dặm. Việc bọn chúng đă trở về đó một cách dễ dàng và chưa thấy ai đến đây điều tra, chứng tỏ rằng kế hạch của Miguel cho đến giờ phút này đă rất thành công.
Ba người bị bắt giữ - Jessica, Nicholas và ông Angus Sloane đang ở trong ngôi nhà chính. Vẫn trong trạng thái mê man bất tỉnh. Họ được đưa lên một căn pḥng rộng răi trên tầng hai. Khác với những căn pḥng khác trong căn nhà đổ nát mốc meo này, căn pḥng đó đă được quét dọn sạch sẽ và sơn lại màu trắng. Những cửa phụ có khoá điện tử và có những chiếc đèn huỳnh quang trên trần. Nền nhà được trải một lớp vải sơn mới màu xanh nhạt – chả là ông cựu bác sĩ Baudelio đă chỉ định và giám sát những công việc do Rafael một gă thợ máy kéo khéo tay của cả nhóm thực hiện.
Hai chiếc giường của bệnh viện có hàng chấn song hai bên đặt ở giữa pḥng. Jessica được đặt nằm trong một cái, c̣n trong cái kia là Nicholas. Tay chân họ bị trói chặt bằng dây da, một biện pháp pḥng ngừa nếu họ tỉnh lại, mặc dù chưa hết thời gian dự tính.
Dù rằng khoa gây mê rất ít khi tỏ ra là một khoa học chính xác, Baudelio vẫn tin tưởng rằng “Các bệnh nhân” – như hắn vẫn thường nghĩ về họ - sẽ ở trong trạng thái mê man khoảng nửa giờ nữa và có thể lâu hơn.
Đặt cạnh hai chiếc giường cũi là một chiếc giường sắt có đệm đă được mang vội đến cho ông Angus. Sự có mặt của ông không được tính đến trước. Cũng là một phần của t́nh huống đột ngột, chân tay ông bị trói bởi những sợi dây thừng thay cho dây da. Ngay cả đến lúc này, trong khi đưa mắt quan sát căn pḥng, Miguel cũng không biết rơ sẽ làm ǵ với ông già nữa. Liệu có nên giết lăo và đem chôn ở phía ngoài khi trời tôi? Hay là cứ tính thêm cả lăo vào kế hoạch ban đầu? Hắn cần phải mau chóng quyết định việc này.
Baudelio đang lúi húi quanh ba người nằm thẳng cẳng để xác định vị trí của các tĩnh mạch và tiêm những túi đựng chất lỏng vào đó. Trên một chiếc bàn con phủ vải bông xanh, hắn đă bày ra những dụng cụ, những hộp thuốc và mấy cái khay. Mặc dù chỉ cần có ống thông tĩnh mạch để tiêm vào tĩnh mạch dưới da, nhưng Baudelio có một thói quen h́nh thành từ lâu là chuẩn bị sẵn các dụng cụ khác để sử dụng nếu gặp t́nh huống nguy cấp. Giúp việc cho hắn lúc này là Socorro một phụ nữ đă có quan hệ chặt chẽ với cả tập đoàn Medellin lẫn Sendero Luminoso. Trong nhiều năm ẩn náu ở nước Mỹ, ả đă được cấp bằng y tá.
Với mái tóc đen nhánh búi thành một búi sau đầu, Socorro có một thân h́nh mảnh khảnh, mềm mại với nước da màu ô liu và những đường nét lẽ ra sẽ rất đẹp nếu như ả không có cái vẻ cau có thường trực trên khuôn mặt. Mặc dù ả sẵn sàng làm bất cứ việc ǵ người khác yêu cầu mà không mong đợi một châm chước nào về sự khác giới, Socorro rất ít nói và không bao giờ để lộ ra những ǵ đang diễn ra trong đầu ḿnh. Ả cũng thường phản đối thẳng thừng những đề nghị lăng nhăng của mấy gă đàn ông.
V́ những lư do đó Miguel đă liệt ả vào “hạng người bí hiểm”. Mặc dù hắn đă được biết về tư cách hai mặt của ả và thực tế, v́ Sendero Luminoso đă đảm bảo cho sự tham gia của Socorro trong nhóm bắt cóc của chúng, nên hắn không có lư do ǵ để nghi ngờ ả. Đôi khi hắn cũng tự hỏi liệu việc Socorro sống quá lâu ở nước Mỹ có làm giảm đi ḷng trung thành kiểu Colombia và Peru của ả không.
Đó là câu hỏi mà chính Socorro cũng thấy khó trả lời.
Một mặt, ả đă từng là một người cách mạng, thoạt đầu là để t́m ra lối thoát cho ḷng nhiệt t́nh của ả đối với lực lượng du kích M-19 của Colombia, và mới đây – v́ lợi nhuận của nhóm Medellin và Sendero Luminoso. Chính kiến của ả đối với chính phủ Colombia và Peru là ả muốn giết hết tầng lớp thống trị xấu xa, nên ả sẵn sàng được tham gia vào việc giết chóc. Đồng thời người ta cũng đă nhồi vào đầu ả rằng thiết chế chính quyền của Mỹ cũng tàn bạo như quỷ dữ. Mặc dù vậy, sau ba năm sống ở Mỹ và nhận được sự thân thiện hiếu khách, ả thấy rằng thật khó tiếp tục khinh bỉ và coi nước Mỹ cùng những người dân của nó là kẻ thù.
Ngay giờ đây ả đang cố hết sức ḿnh để tỏ ra căm ghét ba người bị bắt này – lũ tư sản giàu có đốn mạt - ả tự nhủ - nhưng không có hiệu quả… hoàn toàn không hiệu quả… tuy ḷng thương hại ở một người cách mạng là một t́nh cảm đáng khinh.
Nhưng một khi ả thoát khỏi cái đất nước lắm chuyện này, điều này sẽ chóng diễn ra thôi, Socorro tin chắc rằng ả có thể làm việc tốt hơn, tỏ ra mạnh mẽ hơn, triệt để hơn với ḷng căm thù của ḿnh.
Ngồi trên một chiếc ghế xích đu ở tận đầu bên kia của căn pḥng, Miguel nói với Baudelio “Thử nói cho tôi xem anh đang làm ǵ vậy?” Giọng hắn có vẻ ra lệnh.
“Tôi phải chuẩn bị gấp v́ loại thuốc mê tôi đă dùng sẽ nhanh chóng mất tác dụng. Khi đó, tôi sẽ tiêm propofol, một loại thuốc gây mê tĩnh mạch, loại thuốc này có công hiệu lâu hơn loại trước và thích hợp hơn đối với việc sắp tới”.
Trong khi cử động và nói, Baudelio dường như chuyển từ cái vẻ hốc hác thường ngày như một con ma sang dáng của một ông thầy thuốc và một nhà thực hành gây mê vốn là công việc trước đây của hắn. Cũng như thể sự khuấy động của nhân cách bấy lâu nay bị vứt bỏ, đă chợt trỗi dậy trong người hắn ngay khi vụ bắt cóc xảy ra. Nhưng hắn không bộc lộ một dấu hiệu nào, lúc đó cũng như bây giờ, chứng tỏ tài năng của hắn đang trở thành một tội ác đê tiện cũng như cái việc hắn đang nhúng tay vào là đáng khinh.
Hắn nói tiếp: “Profopal là một loại thuốc công hiệu, liều lượng thích hợp cho mỗi người là khác nhau, và nếu tiêm quá nhiều vào máu th́ có thể dẫn đến cái chết. V́ vậy lúc đầu, cần phải tiêm một liều thử nghiệm và phải giám sát chặt chẽ”.
“Anh có đảm bảo sẽ trông nom được việc này không?” Miguel hỏi.
“Nếu anh nghi ngờ”, Baudelio nói với vẻ mỉa mai, “anh có thể thoải mái chọn người khác”.
Thấy Miguel không trả miếng được, viên cựu bác sĩ nói tiếp: “V́ những người này sẽ bất tỉnh khi chúng ta chuyển họ đi, chúng ta phải biết chắc rằng họ sẽ không nôn mửa ra và không hít lại vào phổi. V́ vậy trong lúc chúng ta chờ đợi họ sẽ phải bắt buộc chịu đói một thời gian. Tuy vậy, cũng không đến nỗi mất nước, tôi sẽ tiêm chất lỏng vào tĩnh mạch của họ. Và sau hai ngày, là thời gian anh định ra cho tôi, chúng ta có thể nhốt họ vào những cái để trong kia”. – Baudelio hất đầu chỉ về phía bức tường sau lưng hắn.
Dựng sát tường là hai chiếc quan tài để mở, vững chăi và có lót vải. Trong đó có một chiếc nhỏ hơn chiếc kia. Hai cái nắp đậy có bản lề và được trang trí đẹp đẽ đă bị tháo ra dựng cạnh đó.
Nó khiến cho Baudelio nhớ ra một vấn đề. Chỉ tay vào Angus Sloane hắn nói: “Có cần làm cho cả lăo già này nữa không?”.
“Nếu có cả lăo ra, liệu anh có đủ thuốc không?”.
“Tất nhiên là có. Mọi thứ đều được dự trữ trong trường hợp có ǵ đó trục trặc. Nhưng chúng ta cần một cái nữa…”. Hắn đưa mắt nh́n những chiếc quan tài bên tường.
Miguel nói với giọng bực bội: “Anh khỏi cần phải nhắc tôi điều đó”.
Tuy vậy, hắn vẫn c̣n chưa hết băn khoăn. Yêu cầu lúc đầu của Medellin và Sendero Luminoso chỉ nói đến việc bắt cóc người phụ nữ và thằng bé rồi sau đó đưa họ sang Peru càng nhanh càng tốt. Những chiếc quan tại chỉ để nguỵ trang phương tiện vận chuyển. Một câu chuyện bịa đặt đă được dựng lên để đề pḥng khám xét của hải quan Mỹ. Một khi đă ở Peru rồi, những người tù nhân sẽ trở thành những con tin có giá – những khoản tiền góp vốn thoả thuận để đáp ứng những đ̣i hỏi kỳ quặc của Sendero Luminoso, bản chất của chúng thế là đă bộc lộ. Nhưng liệu việc bất ngờ có thêm cả ông bố Crawford Sloane có được coi là một món thêm vào hay lại là một sự mạo hiểm và một gánh nặng không cần thiết vào lúc này?
Nếu có cách nào hỏi được cấp trên th́ ắt hẳn Miguel đă hỏi rồi. Nhưng lúc đó kênh liên lạc an toàn duy nhất không nối liền với hắn, mà gọi điện theo một trong những máy điện đàm lưu động th́ câu chuyện sẽ có thể bị ghi lại. Miguel đă nhấn mạnh với tất cả mọi người trong nhóm Hackensack là chỉ dùng điệu thoại để liên lạc giữa các xe với nhau hay với trung tâm thôi. Dứt khoát không có một cú điện thoại nào được gọi tới những nơi khác. Một số ít những lần gọi ra ngoài thật cần thiết chỉ được dùng điện thoại công cộng.
V́ thế chỉ có một ḿnh hắn quyết định mà thôi. Hắn cũng phải tự cân nhắc rằng thêm một chiếc quan tài nữa có nghĩa là chuốc thêm mạo hiểm. Liệu có đáng làm thế không?
Miguel tự nghĩ rằng như thế cũng đáng. Qua kinh nghiệm bản thân, hắn biết một điều chắc chắn là sau khi Sendero Luminoso thông báo món tiền chuộc, một trong số những người bi bắt sẽ bị giết và cái xác đó sẽ được quẳng ra một nơi nào đó mà người ta có thể t́m thấy – tất cả chỉ để chứng tỏ rằng những kẻ bắt cóc không đùa cợt chút nào. Việc có thêm cả lăo Angus Sloane có nghĩa là sẽ có thừa một người để làm việc đó: để người đàn bà hay thằng bé bị hành h́nh sau nếu cần phải là lần thứ hai. Vậy theo cách đó th́ thêm một người bị bắt cóc chỉ có lợi.
Hắn bảo Baudelio: “Được, cho cả lăo già ấy đi”.
Baudelio gật đầu. Mặc dù bề ngoài tỏ ra vững vàng Baudelio vẫn cảm thấy căng thẳng khi ở gần Miguel hôm nay. Đêm trước hắn đă phủ nhận một điều mà giờ đây hắn mới nhận ra là một sai lầm ghê gớm, một kẻ hở cho an toàn của cả bọn. Trong lúc ngồi một ḿnh với nỗi cô đơn và sự chán ngán đến tột cùng hắn đă dùng một trong những máy điện thoại lưu động gọi sang Peru. Hắn đă tṛ chuyện với một người đàn bà, một người bạn cùng sống trong cảnh nhếch nhác và là người bạn duy nhất vẫn thường uống rượu với hắn và lúc đó hắn nhớ đến da diết.
Chính v́ vẫn c̣n lo lắng về cú điện thoại đó nên hắn phản xạ rất chậm chạp và bỗng nhiên, một t́nh huống bất ngờ xảy ra.
o0o
Trong lúc giằng co ở phía ngoài siêu thị Larchmont, Jessica chỉ cảm nhận được một đến hai phút đầu tiên là sửng sốt, rồi tiếp theo đó là nỗi kinh hoàng trước sự tàn bạo của sự việc đang diễn ra. Ngay cả khi tiếng hét của nàng đă bi một miếng gạt che kín mồm chặn lại, nàng vẫn tiếp tục chống cự một cách dữ dội và tuyệt vọng, biết rằng cả Nicky cũng đang bị bọn người thú vật lạ mặt bắt sau đó, khi liều thuốc mê mạnh đă hoà vào trong máu, nàng rơi vào trạng thái mê man, bất tỉnh sâu thẳm.
Nhưng giờ đây, không ư thức được bao lâu đă trôi qua, nàng đă tỉnh lại và dần nhớ lại mọi chuyện. Nàng nghe thấy, lúc đầu th́ mơ màng nhưng sau đó rơ dần, những âm thanh xung quanh ḿnh. Nàng thử cựa quậy, thử nói, nhưng rồi nàng thấy rằng ḿnh không tài nào làm nổi. Nàng bèn cố mở mắt ra, nhưng hai mắt vẫn nhắm chặt. Jessica cảm thấy như thể nàng đang nằm dưới đáy một cái giếng tràn ngập bóng tối, cố làm một cái ǵ đó, cái ǵ cũng được, nhưng chẳng thể làm được một điều ǵ.
Rồi, vài phút trôi qua, những giọng nói nghe đă rơ hơn, cái hồi ức kinh khủng về những ǵ xảy ra ở Larchmont lại nhói lên.
Cuối cùng Jessica cũng mở được mắt ra. Baudelio, Socorro và Miguel đều đang nh́n đi nới khác nên không nhận thấy điều đó.
Biết rằng những cảm giác đă trở lại với thể xác, nhưng Jessica không hiểu tại sao cả chân tay nàng đều không cử dộng được, dù chỉ nhúc nhắc. Rồi nàng nh́n thấy cánh tay ở gần ḿnh, tay trái, bị trói bởi dây da và nhận ra rằng nàng đang nằm trong một cái ǵ đó giống như một chiếc giường bệnh viện và giăng cả cánh tay kia, cũng như hai chân nàng cũng bị trói như vậy.
Jessica khẽ quay đầu sang bên cạnh và bỗng cứng người lại v́ kinh hoàng trước cảnh tượng mà nàng thấy.
Nicky đang nằm trên một chiếc giường khác, cũng bị trói như nàng. Cạnh nó là ông Angus cũng bị trói chặt bằng dây thừng. Và kia nữa – Ôi! Không – lạy chúa! – hai chiếc quan tài mở nắp, một chiếc nhỏ hơn, rơ ràng là để dành cho nàng và Nicky.
Đột nhiên nàng bắt đầu la hét và cựa quậy dữ dội. Và trong nỗi hoảng sợ điên cuồng, nàng đă rút được cánh tay trái ra.
Khi nghe tiếng la hét, cả ba tên cùng nhảy bổ về phía nàng. Lúc đó Baudelio lẽ ra phải có phản ứng mau lẹ, lại sững sờ đến mức đờ đẫn. Đến lúc đó, Jessica đă kịp nh́n thấy tất cả bọn chúng.
Trong lúc tiếp tục vùng vẫy dữ dội, nàng vươn tay trái ra, cố gắng một cách tuyệt vọng t́m một cái ǵ đó khả dĩ dùng làm vũ khí để bảo vệ cho Nicky và cho chính bản thân ḿnh. Chiếc bàn để dụng cụ nằm ngay cạnh nàng. Những ngón tay nàng ṃ mẫm một cách điên cuồng và cuối cùng, nàng vớ được cái ǵ đó giống như một con dao xén ở nhà bếp. Đó là con dao mổ.
Lúc đó, Baudelio đă kịp hoàn hồn lại và lao về phía nàng. Nh́n thấy cánh tay đă tuột khỏi dây trói của Jessica, hắn cố gắng trói cánh tay ấy lại với sự giúp đỡ của Socorro. Nhưng Jessica đă nhanh hơn hắn. Trong cơn tuyệt vọng, nàng vung cái vật bằng kim loại lên chém loạn xạ, rạch vào mặt Baudelio rồi vào tay Socorro. Lúc đầu một đường mảnh màu đỏ xuất hiện. Sau đó, máu phun vọt ra. Baudelio nén đau đớn và cố trói lại cái cánh tay đang khua dữ đội. Miguel vội vàng lao tới, đánh tới tấp vào người Jessica rồi quay sang giúp Baudelio. Trong lúc đó máu từ vết thương của Baudelio nhỏ xuống người Jessica và xuống giường. Cuối cùng, bọn chúng cũng trói được tay nàng lại. Miguel lấy lại được con dao mổ. Và cho dù Jessica vẫn cố vùng vẫy, nhưng thật là vô vọng. Thật bại và bất lực, nàng oà lên khóc.
Tiếp đó lại đến một việc rắc rối nữa. Liều thuốc mê của Nicky cũng đang hết hiệu lực. Nghe thấy tiếng kêu và biết rằng mẹ đang ở bên ḿnh, Nicky nhanh chóng tỉnh lại. Cậu bé cũng bắt đầu la hét, nhưng dù vùng vẫy rất mạnh, cậu cũng không thể thoát được những sợi dây trói.
C̣n ông Angus bị tiêm thuốc mê sau hai người th́ vẫn nằm bất động.
Lúc này, trong pḥng trở nên ầm ỉ, rối loạn nhưng cả Baudelio và Socorro đều biết rằng phải lo vết thương của chúng trước tiên. Socorro dán một mảnh băng dính lên cánh tay bị rạch của ả rồi quay sang giúp Baudelio. Ả đặt một miếng gạc lên mặt Baudelio, nhưng chỉ lát sau nó đă ướt đẫm máu.
Đă b́nh tĩnh lại Baudelio khẽ gật đầu cảm ơn. Chỉ tay vào dụng cụ đă được bày biện, hắn lẩm bẩm: “Giúp tôi một tay”.
Socorro siết chặt lại sợi dây bên trên khuỷu tay trái của Jessica. Rồi Baudelio cắm một mũi tiêm vào tĩnh mạch dưới da và tiêm liều thuốc mê mà hắn đă chuẩn bị trước đó, Jessica nh́n hắn, la hét, ra sức chống lại công dụng của liều thuốc cho tới khi hai mắt nàng díp lại và một lần nữa nàng lại mê man bất tỉnh. Baudelio và Socorro, quay sang Nicky và lại làm đúng như vậy. Cậu bé cũng ngừng bặt những tiếng kêu đau đớn và rũ xuống. Giây phút tỉnh táo ngắn ngủi của cậu đă chấm dứt.
Rồi để tránh việc ông già cũng tỉnh lại và gây nên những chuyện rắc rối, bọn chúng tiêm thêm một liều thuốc như thế cho ông.
Không tham gia vào công việc của hai người Miguel bỗng nổi cơn giận dữ. Hắn sỉ vả Baudelio “Đồ khốn kiếp, vô tích sự” – Hắn chửi rủa, mắt toé lên dữ tợn: “Đồ khốn! Anh có thể làm hỏng hết mọi việc. Anh có biết là anh đă gây nên chuyện ǵ không?”.
“Tôi biết” – mặc dù đă có miếng gạc, mấu vẫn tiêp tục chảy ṛng ṛng trên mặt hắn. “Tôi đă định liều nhầm. Tôi xin hứa sẽ không để xả ra việc như thế này nữa”.
Không thèm đáp, Miguel oai vệ bỏ ra ngoài, mặt đỏ bừng v́ giận dữ.
Khi Miguel đă bỏ đi, Baudelio dùng một chiếc gương bỏ túi để xem xét vết thương bết máu của hắn. Ngay lập tức hắn nhận thức ra hai điều. Thứ nhất là hắn sẽ phải mang một vết sẹo dài suốt trên mắt trong quăng đời c̣n lại. Và điều thứ hai, quan trọng hơn, là vết thương đang há miệng cần được khép lại và khâu ngay lập tức. Trong t́nh cảnh của hắn lúc này, hắn không thể đến một bệnh viện hay nhờ một bác sĩ nào khác. Baudelio biết rằng hắn không c̣n cách lựa chọn nào khác hơn là tự khâu lấy, dù việc đó có khó khăn và gây đau đớn đến mức nào đi nữa. Socorro sẽ giúp hắn trong chừng mực có thể.
Cảm thấy ḿnh đang dần dần đuối sức, Baudelio ngồi xuống trước gương và bảo Socorro mang túi thuốc thông dụng của hắn đến. Hắn chọn ra từ trong túi vài chiếc kim khâu, chỉ lụa và một loại thuốc tê tại chỗ là lidocaine.
Hắn giảng giải cho Socorro nghe công việc mà hắn và ả sẽ làm. Như mọi khi, ả không nói ǵ thêm ngoài mấy từ “được” hay “biết rồi”. Rồi không nói ǵ thêm nữa, Baudelio bắt đầu tiêm lidocaine vào bên cạnh vết rách.
Công việc kéo dài gần hai tiếng đồng hồ, và mặc dù đă có thuốc tê trên vùng da đó, vết thương vẫn làm hắn run liên tục làm cho những mủi khâu không đều. Thêm vào đó là sự lúng túng v́ bị ngược h́nh khi làm việc trước gương. Socorro đưa cho hắn những thứ hắn cần và một đôi lần, khi hắn gần như ngă gục, ả đă giúp hắn. Cuối cùng hắn cũng cố khâu xong vết thương, và mặc dù những mũi khâu vụng về sẽ làm cho vêt sẹo c̣n thảm hại hơn lúc ban đầu hắn tưởng, vết rạch trên má hắn cũng đă liền lại và hắn biết rằng vết thương rồi sẽ lành.
Sau cùng, ư thức rằng phần khó khăn nhất của công việc đă thoả thuận với Medellin và Sendero vẫn c̣n ở phía trước, và hắn cần nghỉ nghơi Baudelio tiêm cho ḿnh 200 mg seconal và lăn ra ngủ.

Chương 3

Vào khoảng 11 giờ 50 phút sáng, trong căn hộ ở Port Credit, Harry Partridge bật chiếc ti vi trong pḥng khách để đón xem chương tŕnh của trạm truyền h́nh Buffalo, một chi nhánh của hăng CBA New York. Làn sóng của các trạm truyền h́nh Buffalo chỉ phải đi có 60 dặm qua hồ Ontario mà không hề có một chướng ngại vật nào nên ở vùng Toronto này thu được rất rơ.
Vivien đă đi ra ngoài phố và đến tận xế chiều cô mới về nhà.
Partridge hy vọng rằng qua vô tuyến, anh sẽ biết thêm những tin mới nhất về vụ tai nạn của hăng hàng không Muskegon ở Dallas-Fort-Wort vào 11 giờ 55 phút, chương tŕnh bỗng bị ngắt đột ngột bằng bản tin đặc biệt của hăng CBA.
Partridge cũng sửng sốt và kinh hoàng như mọi người khác. Liệu có đúng như vậy chăng, anh tự hỏi, hay chỉ là một sự lẫn lộn bất thường? Nhưng kinh nghiệm cho anh biết rằng hăng CBA không bao giờ đưa tin mà lại không bảo đảm tính xác thực của nó.
Trong khi quan sát vẻ mặt của Don Kettering trên màn ảnh và nghe phần tin tiếp theo, anh cảm thấy rằng, mạnh hơn tất thẩy, chính là mối quan tâm của cá nhân anh đối với Jessica. Và lẫn lộn với những t́nh cảm đó là t́nh bạn và sự cảm thông đối với Crawford Sloane. Đồng thời, Partridge hiểu rằng kỳ nghỉ của anh vừa mới bắt đầu sẽ chấm dứt sớm. Vậy nên không có ǵ đáng ngạc nhiên khi 45 phút sau, anh nhận được điện thoại yêu cầu anh trở về trụ sở của hăng CBA tại New York. Điều làm anh thực sự ngạc nhiên là chính Crawford Sloane gọi cho anh.
Partridge nhận thấy rất rơ qua giọng nói là Sloane hầu như mất tự chủ. Sau vài lời mở đầu, Sloane nói: “Tôi vô cùng cần cậu, Harry ạ, Leslie và Chuck đang thành lập một đơn vị đặc biết, đơn vị này sẽ làm hai nhiệm vụ: đưa tin hàng ngày và điều tra riêng. Họ hỏi tôi muốn cử ai chịu trách nhiệm về vấn đề này. Tôi đă nói với họ tôi chỉ chọn một người duy nhất – đó là cậu”.
Trong suốt những năm tháng mà anh và Sloane quen biết nhau, chưa bao giờ Partridge nhận ra rằng họ lại thân thiết với nhau như lúc này. Anh đáp:
“Được rồi, Crawf ạ. Tôi sẽ bay ngay chuyến tối”.
“Cám ơn cậu, Harry. Vậy có người nào cậu cần cộng tác với không?”.
“Có chứ. T́m cho tôi Rita Abrams – bất kể cô ấy ở đâu, ở Minnesota hay đâu đó – và đưa cô ấy về. Cả Minh Văn Cảnh cũng như vậy”.
“Nếu khi cậu đến nơi mà họ vẫn chưa về, cậu sẽ gặp họ ngay sau đó thôi. C̣n ai nữa không?”.
Partridge suy nghĩ rất nhanh rồi nói:
“Tôi cần Toddy Cooper ở London”.
“Cooper” – giọng Sloane ngỡ ngàng, nhưng rồi anh nhớ ra ngay: “Anh ta là người điều tra của chúng ta phải không?”.
“Đúng vậy”.
Toddy Cooper là một thanh niên người Anh, 29 tuổi, sản phẩm của cái mà người Anh gọi một cách trưởng giả là “của trường đại học gạch đỏ”, một người Cockney vui tính lẽ ra đă phát thành công bài Tôi và người yêu của tôi. Theo Partridge anh ta cũng gần như là một thiên tài trong việc biến công việc nghiên cứu thông thường thành cuộc điều tra của một thám tử và tiến hành nó với sự suy luận sắc sảo.
Trong thời gian làm việc ở châu Âu, Partridge đă phát hiện ra Cooper, lúc bấy giờ đang giữ một chân thủ thư nhỏ ở hăng phát thanh và truyền h́nh BBC của Anh. Partridge đă có ấn tượng tốt ngay v́ cái cách nghiên cứu đầy sáng tạo mà Cooper đă làm cho anh. Sau đó, anh đă t́m cách đưa Cooper vào làm việc cho văn pḥng của hăng CBA ở London với tiền lương và viễn cảnh tốt đẹp hơn.
“Được, cậu sẽ có cả cậu ta nữa”. Sloane trả lời. “Cậu ta sẽ bay từ Anh sang ngay chuyến bay của chiếc Concordes tới đây”.
“Nếu cậu thấy có thể được”, Partridge nói, “tôi muốn hỏi cậu vài điều, để tôi c̣n có cái mà nghĩ trên đường về”.
“Cậu cứ hỏi”.
Tiếp theo đó là những câu hỏi gần giống như những câu tay nhân viên FBI Havelock đă hỏi. Có lời đe doạ nào không?... Có sự phản đối đặc biệt nào không? Có chuyện ǵ bất thường không? Có nhận định ǵ không? Dù xa xôi nhất, như thể là ai đó?... Liệu có tin tức ǵ đă biết mà chưa được công bố không?
Việc hỏi han là cần thiết, nhưng tất cả các câu trả lời đều là không.
“Thế cậu đă nghĩ ra được điều ǵ chưa? – Partridge vẫn hỏi gặng: “Một sự việc nhỏ nhặt nào đấy mà có lẽ lúc đó cậu đă bỏ qua hay hầu như không nhận thấy nhưng lại có thể có liên quan tới những điều đă xảy ra?”.
“Câu trả lời lúc này vẫn là không”, Sloane nói, “nhưng tôi sẽ suy nghĩ về việc đó”.
Sau khi họ bỏ máy, Partridge quay sang chuẩn bị cho chuyến đi. Trước khi Sloane gọi điện tới, anh đă bắt đầu sắp xếp chiếc vali mà anh vừa mới dỡ ra một giờ trước đó. Anh gọi điện cho hăng hàng không Canada, đăng kư chuyến bay 2 giờ 45 phút từ sân bay quốc tế Pearson của Toronto. Nó sẽ hạ cánh xuống sân bay La Guardia ở New York lúc bốn giờ chiều. Sau đó, anh gọi một chiếc taxi đến đón ḿnh sau 20 phút.
Khi đă sắp xếp xong xuôi, Partridge viết nguệch ngoạc mấy lời tạm biệt cho Vivien. Anh biết rằng cô sẽ thất vọng trước sự ra đi đột ngột của anh. Ngay chính anh cũng vậy. Cùng với lá thư anh c̣n để lại một tấm ngân phiếu rất hào phóng dùng cho việc trang hoàng lại căn hộ họ đă bàn bạc với nhau.
Trong lúc t́m một chỗ để lá thư và tờ ngân phiếu, một hồi chuông dưới nhà vang lên. Chiếc taxi anh gọi đă tới.
Vật cuối cùng anh nh́n thấy trước khi ra đi là những chiếc vé của buổi hoà nhạc Mozart ngày hôm sau nằm trên tủ. Anh buồn rầu nghĩ rằng tất cả những cái đó – cũng như những chiếc vé và những lời mời mà anh đành bỏ trước kia – chẳng biểu hiện một cái ǵ khác hơn là cuộc sống bất định của một phóng viên vô tuyến truyền h́nh.
Chuyến bay liền chặng không nghỉ của hăng hàng không Canada trên một chiếc Boeing 727 với toàn bộ chỗ ngồi đồng hạng ba. V́ máy bay ít khách nên Partridge có được thêm ba ghế nữa cho ḿnh. Anh đă hứa với Sloane là trên đường tới New York sẽ để tâm suy đến vụ bắt cóc và vạch ra phương hướng mà anh và nhóm điều tra của hăng CBA sẽ tiến hành. Nhưng những thông tin mà anh có được lại quá ít ỏi, nên anh cần có thêm thông tin. V́ vậy, một lúc sau anh bỏ ư định vạch phương hướng, và nhấm nháp cốc rượu mạnh anh để cho ḍng suy nghĩ của ḿnh tự do bay bổng.
Anh suy ngẫm, ở một mức độ rất riêng tư, về Jessica và về bản thânh anh.
Kể từ ngày ở Việt Nam về, anh đă trở nên quen với ư nghĩ rằng Jessica chỉ thuộc về anh trong dĩ văng, rằng nàng là người anh đă từng yêu nhưng không c̣n phù hợp với anh nữa và trong một chừng mực nào đó, ở quá xa tầm tay anh. Partridge nhận ra ở một mức độ nhất định, rằng suy nghĩ của anh là suy nghĩ của một kẻ tự bó ḿnh lại để chống lại cảm giác thương hại cho bản thân ḿnh, cái cảm giác mà anh ghét cay ghét đắng.
Nhưng giờ đây, v́ Jessica đang gặp nguy hiểm, anh đành phải thú nhận với mịnh rằng anh vẫn luôn nghĩ đến nàng. Hăy nh́n thẳng vào vấn đế: anh vẫn c̣n đang yêu nàng. Và không phải là một bóng h́nh trong tâm tưởng, mà là một người bằng xương bằng thịt đang sống, có thật.
V́ thế, cho dù vai tṛ của anh trong việc t́m kiếm là ǵ đi chăng nữa – mà chính Crawf đă yêu cầu anh giữ vai tṛ chủ yếu – Harry Partridge biết rằng t́nh yêu của anh với Jessica sẽ thúc đẩy anh và khiến anh vững vàng hơn, ngay cả khi anh vẫn giấu kín t́nh yêu ấy, để nó âm ỉ cháy trong anh.
Rồi, cùng với cái mà anh nhận ra là một thoáng mỉa mai, anh tự hỏi ḿnh: “Có phải ta không chung thuỷ không?”.
Không chung thuỷ với ai? – Dĩ nhiên là với Gemma, người đă mất. Ôi Gemma thân yêu! Sáng sớm hôm nay khi anh nhớ ra một ngoại lệ cho cái khả năng không c̣n có thể khóc của anh, anh đă để cho những hồi ức về cô len vào trong tâm trí. Nhưng anh đă vội xua đuổi chúng đi như những thứ mà anh không thể chịu đựng nổi. Nhưng giờ đây, những ư nghĩ về Gemma lại đang dồn dập trở về. “Nàng sẽ măi măi trở về” – anh nghĩ.
o0o
Vài năm sau chuyến công vụ của Partridge ở Việt Nam và sau một vài lần bị phân công tới những nơi khó khăn khác nữa, hăng CBA cử anh làm phóng viên thường trú ở Rome. Anh đă ở đó gần năm năm.
Trong nghề làm truyền h́nh, việc được phân công tới Rome được coi là một cơ hội béo bở. Mức sống ở đó cao, giá cả vừa phải so với các thành phố lớn khác, và cho dù mọi sự dồn ép và căng thẳng không tránh khỏi về công việc từ New York đổ tới, nhịp điệu cuốc sống ở đây vẫn thoải mái và dễ dàng.
Cùng với việc đưa các bản tin địa phương và một đôi lần lang thang đi chơi xa, Partridge đưa tin chủ yếu về Toà thánh Vatican. Nhiều lần anh cũng đă đi trên chiếc máy bay của Toà thánh tháp tùng Giáo hoàng John Paul II trong những chuyến đi nước ngoài của Ngài.
Cũng chính trong một chuyến đi của Toà thánh như thế, anh đă gặp Gemma.
o0o
Partridge vẫn thường cảm thấy buồn cười khi những người ngoài cuộc cho rằng một chuyến đi trên máy bay của Toà thánh là một dịp thực tập các nghi lễ và sự chừng mực.
Sự thực th́ hoàn toàn không phải thế. Cụ thể hơn là trong khoang của các nhà báo ở phía cuối máy bay, sự thật lại hoàn toàn ngược lại. Bao giờ cũng có rất nhều tiệc tùng và ăn uống – rượu uống không hạn chế, không mất tiền và trong những chuyến bay dài thâu đêm, những chuyện t́nh ái không phải là không có.
Partridge đă từng được nghe một anh bạn phóng viên kể về một chuyến bay của toà thánh, nghĩa là có đủ thứ suốt trên con đường từ địa ngục tới thiên đàng – như trong địa ngục của Dante.
Bất cứ trong chuyến đi nào cũng vậy, ở phía đầu máy bay là môt khoang lớn rộng răi dành cho Giáo hoàng. Bên trong có một cái giường và hai ghế trường kỷ lớn đầy đủ tiện nghi, cũng có khi là ba cái. Khoang tiếp theo dành cho những nhân viên cấp cao trong đoàn tuỳ tùng của Giáo hoàng. Ngoại trưởng của Ngài, vài vị Hồng y giáo chủ, bác sĩ riêng của giáo hoàng, thư kư và người hầu pḥng. Rồi, sau một bức tường ngăn nữa là đến khoang của các linh mục và các tu sĩ cấp thấp hơn.
Ở giữa các khoang phía trước của máy bay, và cũng tuỳ từng loại máy bay, thường có một khoảng trống, nơi để tất cả những quà tặng mà Giáo hoàng nhận được trong chuyến đi của ḿnh. Tất nhiên phải rất nhiều thứ và rất đắt tiền.
Cuối cùng là khoang dành cho các phóng viên. Loại ghế ở đây là dành cho khách du lịch, nhưng với sự phục vụ hạng nhất, rất nhiều tiếp viên hàng không, c̣n thức ăn và rượu th́ tuyệt hảo. Các phóng viên cũng được nhận những món quà rất lớn, thường thường là của các hăng hàng không có liên quan, nhất là hăng Alitalia của Italia. Các hăng hàng không rất nhanh nhạy trong việc quảng cáo thường nhận ra ngay một dịp như vậy là một cơ hội quảng cáo tốt.
C̣n về phía các phóng viên, họ là một nhóm trung b́nh xét về mặt nghề nghiệp, một hỗn hợp quốc tế các phóng viên báo chí, truyền h́nh và đài phát thanh của tất cả các nước trên thế giới: các phóng viên truyền h́nh c̣n đi cùng đội quay của họ, tất cả đều có những mối quan tâm thông thường, một sự hoài nghi thông thường và đôi khi c̣n thiên về những hành vi thiếu tôn kính.
Trong khi không một hăng truyền h́nh nào dám thừa nhận điều đó một các công khai, họ vẫn thích các phóng viên làm tin về vấn đề tôn giáo, chẳng hạn như về một chuyến đi của Toà thánh, là những người không bị ràng buộc sâu sắc với một tín ngưỡng nào cả. Họ sợ rằng, một tín đồ tôn giáo sẽ đưa về những bản tin chán ngắt. Người ta thích một chủ nghĩa hoài nghi lành mạnh hơn.
Harry Partridge là người đáp ứng được yêu cầu đó.
Khoảng bảy năm sau những chuyến đi của anh với Toà thánh, Partridge rất ngưỡng mộ một bài viết năm 1987 của Judd Rose phóng viên của hăng ABC, về chuyến đi của Giáo hoàng John Palu II tới Los Angeles, Rose đă thành công trong việc đặt một đường phân định khó thấy giữa một tin tức hóc búa và sự hoài nghi triết học vào bài b́nh luận của anh ta.
o0o
Partridge phải thừa nhận là Rose đă nói hoàn toàn đúng về những cơ hội ngắn ngủi có thể phỏng vấn Giáo hoàng trên chuyến bay của Toà thánh. Thực ra nếu không có một cuộc trao đổi hỏi và đáp ngắn ngủi đó th́ câu chuyện giữa anh và Gemma có lẽ đă không bao giờ có…
Đó là một trong những chuyến đi dài ngày của Giáo hoàng tới gần 12 nước ở Trung Mỹ và Caribe, trên chiếc máy bay Alitalia DC-10. Họ đă bay suốt cả đêm hôm đó, và sáng hôm sau, khoảng hai giờ trước khi hạ cánh, Giáo hoàng đột ngột xuất hiện trong khoang báo chí ở phía cuối. Người ăn mặc giản dị - một chiếc áo thầy tu trắng, mũ chụp trên đầu và chân đi một đôi dép lê màu nâu – một bộ trang phục thường lệ, khi không phải mặc lễ phục trong các buổi Ngài làm lễ. Giáo hoàng dừng lại gần Harry Partridge với vẻ mặt trầm ngâm. Trong khoang báo chí, ánh đèn của máy quay phim đă bật sáng, nhiều phóng viên đă bật máy thu.
Partridge đứng dậy và với hy vọng gây không khí thuận lợi cho một cuộc nói chuyện truyền h́nh, anh lễ phép hỏi: “Thưa Đức giáo hoàng, Ngài ngủ ngon chứ ạ?”.
Giáo hoàng mỉm vười và trả lời: “Rất ít”.
Kinh ngạc, Partridge hỏi tiếp: “Rất ít ư, thưa ngài! Vài giờ thôi ạ?”.
Không có tiếng trả lời, chỉ có một cái lắc đầu hè nhẹ. Dù Giáo hoàng John Paul là một nhà ngôn ngữ học hoàn hảo biết nhiều thứ tiếng, đôi khi ngài vẫn nói tiếng Anh không chuẩn.
Partridge hoàn toàn có thể nói bằng tiếng Italia trôi chảy, nhưng anh lại muốn có được những lời nói của Giáo hoàng bằng thứ tiếng của những khán giả hăng CBA.
Anh quyết định thử hỏi một vài câu có giá trị tin tức hơn. Nhiều tuần nay, người ta đă thảo luận về khả năng một chuyến đi của Toà thánh tới nước Nga.
“Thưa ngài, Ngài có muốn tới thăm nước Nga không ạ?”.
Lần này là một lời đáp rơ ràng: “Có”. Rồi giáo hoàng nói thêm: “Người Ba Lan và người Nga, đều là những người Slavs. Nhưng họ cũng là những thần dân của ta…”.
Không kịp để cho ai nói thêm điều ǵ, Giáo hoàng quay lưng lại và bước trở về pḥng riêng của ḿnh ở đầu máy bay.
Trong đám phóng viên nổi lên những ŕ rầm bằng nhiều thứ tiếng về câu hỏi và câu trả lời. Các nhân viên phục vụ của hăng Alitalia đang chuẩn bị bữa ăn sáng cũng ngừng tay và lắng nghe chăm chú. Một người nhà báo hỏi: “Các anh có nghe Ngài nói ǵ không – nô lệ!”.
Partridge đưa mắt nh́n ngườiquay phim và người phụ trách âm thanh. Cả hai đều gật đầu. Anh chàng kỹ thuật viên âm thanh nói: “Chúng tôi cũng nghe thấy như vậy”.
Một người khác đang bật lại băng ghi âm. Từ “Slaves” nghe rất rơ.
Một phóng viên của một hăng tin Anh nới với vẻ nghi ngờ: “Đức ngài muốn nói “Slavs”. Chính Ngài cũng là người Slaves. Đó là điều chính xác”.
“Từ “nô lệ” (Slaves) làm cho câu chuyện trở nên đáng lưu ư hơn”, - một giọng khác chen vào.
Quả thực như vậy, Partridge cũng biết điều đó. Việc đưa tin thông thường cách diễn đạt từ “Slaves” sẽ gây nên một sự tranh luận trên toàn thế giới, thậm chí có thể tạo ra những t́nh huống thời sự quốc tế rắc rối, với những lời buộc tội và lời qua tiếng lại giữa Cremli, Varsava và Vatican. Giáo hoàng sẽ cảm thấy lúng túng, mà điều này sẽ làm hỏng chuyến đi thắng lợi của Ngài.
Partridge là một phóng viên lớn tuổi, dày dạn kinh nghiệm trong nghề và được các bạn đồng nghiệp kính trọng. Một số người coi anh như người hướng dẫn. Anh suy nghĩ rất nhanh. Đây là một câu chuyện nóng hổi, một điều ít khi xảy ra trong một chuyến đi của Toà thánh. Có thể không bao giờ có một chuyện thứ hai như thế. Khuynh hướng của anh, một người hoài nghi, là tận dụng nó. Mà tuy vậy sự hoài nghi cũng không trùm lấp sự lịch thiệp thông thường: và một đôi lần trong công việc, đạo đức nghề làm báo thực sự có tác dụng.
Sau khi đă quyết định, Partridge nói ra để mọi người cùng nghe: “Ngài muốn nói Slavs. Rơ ràng là như vậy. Nhưng tôi sẽ không dùng đến nó”.
Không tranh căi ǵ thêm nữa, không ai tỏ ra tán thành hay đồng ư, nhưng sau đó, rơ ràng cũng không ai đưa câu chuyện này lên mặt báo.
Khi các phóng viên và kỹ thuật viên trở về chỗ ngồi, các nhân viên hăng Alitalia lại tiếp tục làm việc. Khi chiếc khay đựng bữa ăn sáng của Partridge được mang đến, trên đó có một thứ rất lạ, không dành cho những người khác – một lọ hoa nhỏ bằng thuỷ tinh cắm duy nhất một bông hồng. Partridge nh́n cô chiêu đăi viên trẻ đang mỉm cười trong bộ đồng phục may hai màu xanh lá cây và đen, người đă mang chiếc khay tới. Trước đó, anh đă để ư tới cô mấy lần và nghe các nhân viên khác gọi cô là Gemma. Nhưng lúc này, anh bỗng cảm thấy nghẹn thở v́ cô ở quá gần anh, và trong giây lát lưỡi anh ríu lại.
Măi cho đến sau này, đặc biệt là những lúc mà anh cảm thẩy cô đơn ghê gớm, anh vẫn thường nhớ tới Gemma trong cái giây phút kỳ diệu đó – 23 tuổi, xinh đẹp, với mái tóc đen, dài lộng lẫy, đôi mắt nâu lấp lánh, vui tươi trước cuộc đời như bông hoa giữa buối sớm mai thơm ngát, trong bầu không khí trong lành của mùa xuân trên sườn đồi xanh tươi dưới ánh nắng mặt trời rực rỡ.
Với vẻ bối rối bất thường, anh chỉ tay vào bông hồng. Sau này anh mới biết rằng cô đă lấy nó trong pḥng của Giáo hoàng. Lúc đó anh hỏi: “Tại sao lại dành cho tôi?”.
Cô mỉm cười với anh, và với chất giọng nhẹ nhàng của người Italia, cô nói: “Em mang nó đến v́ anh là một người tốt bụng và ngọt ngào. Em thích anh”.
Ngay cả anh cũng cảm thấy câu trả lời của anh có vẻ không đầy đủ và tầm thường: “Tôi cũng thích cô”.
Nhưng dù nó tầm thường hay không đi chăng nữa, trong giây phút ngắn ngủi đó, t́nh yêu mănh liệt và lâu dài của anh với Gemma đă bắt đầu.
Partridge đưa ḍng suy nghĩ của ḿnh về với thực tại một lúc trước khi chuyến bay của hăng hàng không Canada hạ cánh xuống New York. Anh là người đầu tiên ra khỏi máy bay và sải bước vội vă qua lối cửa ra La Guardia. Chỉ có hành lư xách tay, anh có thể rời sân bay nhanh chóng và gọi taxi về trụ sở hăng CBA.
Anh vào thẳng pḥng của Chuck Insen nhưng thấy pḥng bỏ không. Một nhân viên cấp cao ở Vành móng ngựa gọi anh: “Xin chào! Harry, Chuck đang dự cuộc họp báo dành cho Crawf. Mọi cái đang được ghi lại. Anh có thể theo dơi được đấy. À, nhân tiện nếu chưa ai nói ǵ với anh, tối nay Crawf sẽ không đưa tin. Anh sẽ phải thực hiện chương tŕnh đó”.

Chương 4

Tối hôm đó, trong nơi ẩn náu của nhóm Medellin tại Hackensack, Miguel vặn máy thu thanh nghe một đài phát thanh toàn tin tức. Cùng với vài tên khác, hắn c̣n theo dơi tin truyền h́nh qua chiếc vô tuyến xách tay, liên tục chọn các chương tŕnh thời sự đang đưa tin về vụ bắt cóc thân nhân Sloane.
Cho dù có sự quan tâm sâu sắc, rơ ràng là cho đến nay người ta hầu như chưa biét điều ǵ về lai lịch và động cơ của bọn bắt cóc. Ngay cả các nhà thi hành luật pháp cũng chẳng biết ǵ về con đường bọn chúng tẩu thoát hoặc bất kỳ địa danh cụ thể mà lũ bắt cóc và nạn nhân của họ đang trú ngụ. Một số tin cho rằng họ có thể ở cách New York khá xa. Những tin khác lại đưa ra chứng cớ là một số xe ô tô khả nghi đă bị giữ lại ở các trạm kiểm soát trên đường ở măi tận các bang Ohio, Virginia và biên giới Canada. Kết quả là cảnh sát đă bắt giữ nhiều tội phạm nhưng không tên nào dính dáng đến vụ bắt cóc những người trong gia đ́nh Sloane.
Những mô tả về chiếc xe Nissan chở khách mà mọi người tin rằng lũ bắt cóc đă sử dụng vẫn c̣n tiếp tục lan truyền. Điều đó có nghĩa là chiếc xe do Carlos bỏ lại tại White Pleins chưa bị phát hiện. Carlos đă trở về Hackensack an toàn cách đây mấy tiếng.
Miguel và đồng bọn có cảm giác khoan khoái, mặc dù bọn chúng biết rằng lực lượng cảnh sát trên khắp khu vực Bắc Mỹ đang truy lùng chúng và sự an toàn của chúng chỉ là tạm thời. Đề pḥng những mối nguy hiểm c̣n đang đe doạ, Miguel đă bố trí canh pḥng nghiêm ngặt. Ngay giờ đây Luis và Julio đang đi tuần bên ngoài cùng với những khẩu súng tiểu liên Beretta, luôn ẩn trong bóng tối của khu nhà chính và các khu phụ.
Miguel biết rằng nếu người ta phát hiện ra nơi ẩn náu của chúng và nếu cảnh sát dùng vũ lực xông vào, th́ rất ít cơ hội cho bất cứ ai trong lũ chúng thoát được. Trong trường hợp đó, th́ những mệnh lệnh chủ yếu phải được tuân thủ không một nạn nhân bị bắt cóc nào c̣n sống mà trở về cả. Điều thay đổi duy nhất đối với lệnh đó là ba nạn nhân chứ không phải là hai.
Trong số những bản tin truyền h́nh trên mọi hệ thống mà hắn đang xem, Miguel quan tâm nhất tới bản tin tối của hăng CBA. Hắn thấy khoái chí v́ Crawford Sloane không c̣n giữ vị trí phát thanh viên thường lệ nữa – thay thế vị trí này là một gă tên là Partridge mà Miguel mơ hồ nhớ là đă gặp ở đâu đó. Tuy nhiên Sloane đă trả lời phỏng vấn truyền h́nh và xuất hiện trên một cuộc họp báo vừa mới được tở chức.
o0o
Đông đảo phóng viên báo chí, truyền h́nh và phát thanh đă dự cuộc họp báo này, cùng với đội quay phim và ghi âm. Cuộc họp báo được tổ chức tại một toà nhà khác của hăng CBA, cách trụ sở phát tin một khu nhà. Trong một pḥng bá âm, người ta vội vă đưa ghế xếp vào, mọi ghế đều chật kín, nhiều người phải đứng.
Không có sự giới thiệu theo nghi thức và Crawford Sloane bắt đầu bằng một lời phát biểu ngắn gọn. Anh bày tỏ nỗi kinh ngạc và niềm lo lắng, rồi kêu gọi giới báo chí và công chúng xem có tin ǵ có thể giúp anh t́m ra nơi vợ, con trai và cha anh đang bị giữ cùng những kẻ giữ họ. Anh thông báo rằng trung tâm điện thoại của hăng CBA với đường dây Wats đă được thiết lập để nhận thông tin. Trung tâm này có những kỹ thuật viên và một giám sát viên điều khiển.
Một giọng nói phản đối: “Thế nào cũng chỉ có những tin vớ vẩn thôi!”.
Sloane trả lời: “Chúng tôi phải sử dụng mọi cơ may. Tất cả chúng tôi cần là một tin xác thực. Nhất định một ai đó, ở đâu đó có tin này”.
Trong lúc phát biểu, Sloane phải dừng lại hai lần để kiềm chế sự xúc động trong giọng nói của ḿnh. Lần nào anh cũng nhận được một sự im lặng thông cảm. Ngày hôm sau, một bài báo trên tờ Thời báo Los Angeles đă mô tả anh là “có khí phách và gây ấn tượng trong t́nh huống bi đát này”.
Sloane tuyên bố sẵn sàng trả lời phỏng vấn.
Thoạt đầu sự hỏi han biểu lộ nỗi cảm thông. Nhưng rồi, một số phóng viên báo chí giáng những câu hỏi hóc búa hơn:
Một nữ kư giả của hăng AP hỏi: “Ông có cho rằng có thể gia đ́nh ông đă bị bọn khủng bố ngoại quốc bắt giữ như một số người đă đồn đại không?”.
Sloane lắc đầu: “Nghĩ tới điều đó bây giờ là quá sớm”.
AP phản bác: “Ông lẩn tránh câu hỏi. Tôi hỏi là ông có cho rằng có khả năng đó hay không?”.
Sloane nhượng bộ: “Tôi giả thiết là có thể”.
Một ai đó ở đài truyền h́nh địa phương hỏi một câu rất nhạt “Ông cảm thấy thế nào về vụ này?”.
Ai đó rên lên và Sloane muốn đáp lại: “Cảm thấy cái quái ǵ cơ chứ?”. Nhưng anh lại trả lời: “Dĩ nhiên tôi mong rằng đây không phải là sự thật”.
Một phóng viên tóc đă bạc, trước đây làm cho hăng CBA, giờ đang làm cho hăng CNN, giơ cao cuốn sách do Sloane viết lên: “Anh có c̣n tiếp tục tin điều anh đă viết trong cuốn này, là “những con tin có thể bị hy sinh”, và anh vẫn phản đối việc trả tiền chuộc – dù là “trực tiếp hay gián tiếp” hay không?”.
Sloane đă dự đoán trước câu hỏi này nên trả lời: “Tôi không tin rằng bất cứ người nào đang lâm vào t́nh trạng của tôi lúc này lại có thể khách quan về điều đó”.
Phóng viên CNN nài nỉ:
“Thôi mà, Crawf nếu anh đang đứng ở vị trí của tôi, anh không để cho ai thoát câu trả lời này. Tôi đặt lại câu hỏi theo cách khác: Anh có ân hận là đă viết những lời đó không?”.
“Vào lúc này, - Sloane nói – tôi chỉ mong rằng người ta không trích dẫn những lời đó để làm hại bản thân tôi”.
Một giọng khác vang lên: “Giờ đây không có ai sử dụng những lời đó để làm hại ông. Tuy nhiên, đấy vẫn chưa phải là câu trả lời”.
Một nữ kư giả thuộc chương tŕnh tạp chí truyền h́nh ABC cất giọng lanh lảnh: “Tôi chắc chắn là ông ư thức được rằng lời ông tuyên bố về chuyện những con tin Mỹ có thể hy sinh được đă gây nên một sự thất vọng to lớn đến nhường nào đối với các gia đ́nh có thân nhân đang bị giam giữ ở Trung Đông. Lúc này ông có thể thông cảm hơn với những gia đ́nh đó không?”.
“Trước đây tôi vẫn luôn luôn thông cảm với họ”, Sloane nói, “nhưng lúc này chắc là tôi hiểu rơ hơn nỗi lo âu của họ”.
“Có nghĩa điều ông đă viết là sai lầm”.
“Không, - anh trầm giọng nói, - tôi không nói như vậy”.
“Vậy nếu vấn đề tiền chuộc được đặt ra, ông sẽ cương quyết bác bỏ”.
Anh giơ hai tay lên vô vọng: “Bà đang yêu cầu tôi tuyên bố về một điều chưa xảy ra. Tôi sẽ không làm chuyện ấy”.
Tuy chẳng thích thú ǵ với cuộc họp báo, trong thâm tâm Sloane nhận thức rằng trước đây trong bao nhiêu cuộc họp báo bản thân anh cũng đă từng đưa ra bao câu hỏi hắc búa kiểu đó.
Phóng viên News Dan đưa ra một câu hỏi kỳ cục: “Người ta không biết ǵ lắm về cậu con trai Nicholas của ông, thưa ông Sloane?”.
“Đó là v́ chúng tôi muốn có một cuộc sống gia đ́nh riêng tư. Thực tế là vợ tôi muốn vậy”.
“Bây giờ th́ không c̣n là việc riêng tư nữa”, phóng viên này nói toạc ra. “điều tôi được biết là Nicholas là một nhạc công tài năng và có thể sẽ trở thành nghệ sĩ piano một ngày nào đó. Có đúng vậy không?”.
Sloane biết rằng trong những trường hợp khác Jessica sẽ phản đối các câu hỏi kiểu đó. Dù sao th́ lúc này anh cũng không có cách nào tránh né. “Đúng là con trai chúng tôi rất yêu âm nhạc, từ khi cháu c̣n nhỏ, và các giáo viên đều nói rằng cháu rất tiến bộ so với độ tuổi của cháu. C̣n việc cháu có trở thành nghệ sĩ piano hay không th́ chỉ có thời gian mới trả lời được”.
Một lúc sau, khi các câu hỏi có vẻ đă tạm lắng xuống, Leslie Chippingham bước lên và tuyên bố kết thúc cuộc họp báo.
Ngay lập tức Sloane bị một số người vây lấy để bắt tay và chúc gặp may mắn. Rồi, anh t́m cách lẩn thật nhanh ra ngoài.
o0o
Sau khi xem xong mọi tin tức cần thiết, Miguel tắt vô tuyến và nghiền ngẫm tỉ mỉ những điều hắn biết.
Thứ nhất là cả nhóm Medellin lẫn băng Sendero Luminoso đều không hề bị nghi ngờ là đă dính vào vụ bắt cóc. Về mặt này, thế là đỡ lo. Điều thứ hai, cũng tốt không kém, là việc không có bất cứ sự nhận dạng nào về bản thân hắn cũng như sáu tên đồng bọn của hắn. Nếu nhà cầm quyền đă có được lời mô tả nào đó, th́ chắc hẳn bây giờ họ đă phải loan báo khắp nơi.
Với lập luận đó, Miguel cho rằng những bước sắp tới sẽ bớt nguy hiểm hơn.
Hắn cần thêm tiền, và để có tiền tối nay, hắn phải gọi điện để thu xếp một cuộc gặp tại trụ sở Liên hợp quốc hoặc ở gần đó vào ngày mai.
Trước đây, việc đưa đủ tiền vào hoạt động ở Mỹ là một vấn đề. Sendero Luminoso, tổ chức tài trợ cho phi vụ này, để rất nhiều tiền ở Peru. Điều khó khắn là làm sao phá vỡ được luật lệ kiểm soát đổi tiền của Peru và đưa được đô la vào New York, đồng thời giữ được thật bí mật mọi hoạt động của đồng tiền từ nguồn của nó, chặng đường đi và nơi đổi.
Điều này đă được thực hiện hết sức khôn khéo, nhờ sự giúp đỡ của một đồng minh của Sendero hiện đang giữ một chức vụ cao trong ngành ngân hàng ở Lima, Peru cùng với kẻ đồng mưu với hắn ở New York là một nhà ngoại giao Peru, trợ lư cao cấp của đại sứ Peru tại Liên hợp quốc.
Tổng số ngân quỹ cho phi vụ này đă được chuyển vào theo dự tính của Sendero và Medellin là 850.000 đô la. Số tiền này bao gồm trả tiền công, tiền đi lại ăn ở, thuê một trụ sở bí mật, mua sáu chiếc xe, cung cấp thuốc men, quan tài, trả tiền thuê bọn ở khu tiểu Colombia thuộc quận Queens, cất giấu nguồn cung cấp và vũ khí, khoản tiền hoa hồng về việc chuyển tiền ở Peru và New York, cộng thêm thiền đút lót cho một nữ nhân viên ngân hàng Mỹ. Có thể c̣n bao gồm cả giá vận chuyển những người bị bắt từ Mỹ sang Peru bằng máy bay tư.
Hầu hết những khoản chi phí ở New York Miguel đều rút tiền mặt qua nguồn Liên hợp quốc.
Cách thực hiện là vị phụ trách ngân hàng Lima đă lén chuyển khoản ngân quỹ do Sendero Luminoso giao cho ông ta thanh đô la Mỹ, mỗi lần 50.000 đô la. Rồi ông ta chuyển cho một ngân hàng ở New York tại quảng trường Dag Hamarskjold cạnh trụ sở Liên hợp quốc, nơi mà tiền được đưa vào một tài khoản phụ đặc biệt của phái đoàn Peru tại Liên hợp quốc. Chỉ có Jose Antonnio Salaverry, trợ lư tin cẩn của ngài đại sứ Peru tại Liên hợp quốc, biết sự tồn tại của tài khoản này và có quyền kư séc lĩnh tiền. Một người nữa là Helga Efferen, nữ trợ lư quản trị ngân hàng, đích thân phụ trách tài khoản đặc biệt này.
Jose Antonnio Salaverry là một người bí mật ủng hộ Sendero, tuy anh ta không tham gia vào việc ǵ ngoài việc chuyển ngân quỹ. Helga thường xuyên ngủ với anh chàng gián điệp hai mang Salaverry và cả hai sống xa hoa vượt quá khả năng của họ, tiệc tùng thường xuyên và theo kịp lối vung tiền như rác của đám ngoại giao Liên hợp quốc. Vậy nên họ rất nhiệt t́nh với khoản tiền kiếm thêm được bằng cách lén lút chuyển ngân quỹ.
Bất kỳ khi nào Miguel cần tiền, hắn lại gọi điện cho Salaverry và báo số lượng. Sau đó hắn thu xếp cuộc gặp vào một hoặc hai ngày sau đó, thường là tại trụ sở Liên hợp quốc, đôi khi ở nơi khác. Lúc đó Salaverry sẽ đem theo một cặp ngoại giao đựng đầy tiền. Miguel sẽ xách chiếc cặp đó đi.
Chỉ có một điều làm Miguel phiền ḷng. Có một lần Salaverry buột miệng nói rằng trong khi anh ta không biết rơ mục đích chi tiêu tiền hoặc nơi ẩn náu của Miguel và đồng bọn của hắn trong nhóm Medellin, anh ta có một ư niệm khá rơ về mục tiêu của bọn chúng. Điều này khiến Miguel đoán rằng có thể có sự ṛ rỉ an ninh ở Peru. Hắn không thể làm ǵ được với chuyện này, nhưng hắn thấy lo ngại về các cuộc tiếp xúc với Jose Antonnio Salaverry.
Miguel liếc mắt nh́n chiếc điện thoại lưu động đặt bên cạnh. Hắn thoáng có ư định dùng ngay máy này, nhưng hắn biết là không nên và phải đi ra ngoài. Trong một tiệm cà phê cách đó chừng tám khu nhà có một trạm điện thoại công cộng mà trước đây hắn thường dùng. Hắn xem giờ: bảy giờ 10 phút tối. May ra th́ Salaverry giờ này đang ở trong khu nhà ở trung tâm Manhattan của anh ta.
Miguel choàng áo khoác và bước đi vội vă, luôn đưa mắt nh́n quanh xem có dấu vết của một hoạt động ǵ đó khác lạ ở trong lhu vự này chăng. Không hề có.
Trong khi bước đi hắn lại nhớ tới cuộc họp báo đă được truyền h́nh về vụ của Crawford Sloane. Miguel rất chú ư đến việc người ta đă đề cập đến một cuốn sách do Sloane viết, trong đó có lời tuyên bố là không bao giờ trả tiền chuộc và rằng “con tin có thể hy sinh được”. Miguel không hề biết tới cuốn sách này và hắn đoán rằng là Medellin và Sendero Luminoso cũng không hề biết. Dù sao th́ hắn cũng cho rằng dù có biết trước những điều viết trong sách đi nữa, việc bắt cóc gia đ́nh Sloane cũng không ảnh hưởng, v́ điều người ta viết ra để in với điều người ta cảm thấy và hành động trong đời thường khác xa nhau. Nhưng dù sao th́ bây giờ mọi thứ đều không thể làm lại.
Một tin thú vị khác do cuộc họp báo đưa ra là thằng nhóc con của hai vợ chồng Sloane có thể sẽ là một nhà piano tương lại. Chưa có ư định rơ ràng là hắn sẽ sử dụng điều này vào việc ǵ, Miguel cứ để những mẩu quặng thông tin này yên đó đă.
Khi Miguel bước vào hiệu cà phê, hắn chỉ thấy vài người trong đó. Hắn tiến tới điện thoại đặt ở phía sau quán, và quay những con số hắn đă nhớ rất kỹ. Sau ba hồi chuông Salaverry trả lời “Alo”, hắn mới nói bằng giọng Tây Ban Nha nặng trịch, Miguel lấy móng tay gơ ba tiếng vào miệng ống nghe, một dấu hiệu của riêng hắn. Rồi hắn nói tiếp th́ thầm: “Tối mai. Năm mưoi ḥm”. Một “ḥm” có nghĩa là một ngh́n đô la.
Hắn nghe thấy một tiếng thở hổn hển thốt ra ở đầu dây bên kia. Giọng đáp đầy vẻ sợ hăi: “Tối nay sao anh lại gọi đến đây? Anh đang ở đâu vậy? Liệu đường dây có bị theo dơi không?”.
Miguel đáp vẻ khinh bỉ: “Anh cho rằng tôi là một thằng ngu chắc?”. Đồng thời hắn nhận ra rằng Salaverry gắn hắn vào những sự kiện của ngày hôm nay; do đó gặp gỡ hắn sẽ rất nguy hiểm. Nhưng không có cách nào khác. Hắn cần tiền mặt để mua bao nhiêu thứ, c̣n có cả việc mua thêm một chiếc áo quan cho Angus Sloane. Miguel cũng biết rằng c̣n khá nhiều tiền trong tài khoản tại New York và hắn muốn lấy thêm một khoản cho bản thân trước khi rời đất nước này. Hắn biết chắc rằng có những động lực mạnh hơn cả khoản tiền hoa hồng đơn thuần đă khiến cho Jose Antonnio Salaverry nhúng những ngón tay bẩn thỉu vào cuộc.
“Mai th́ không thể gặp nhau được” Salaverry nói. “Quá sớm và quá ít thời gian để rút tiền. Anh không nên…”.
“Này! Đừng làm tôi mất thời gian”, Miguel nắm chặt lấy ống nghe, cố ḱm cơn giận và vẫn nhỏ giọng để cho những người ngồi trong quán cà phê không nghe được. “Tôi đang ra lệnh cho anh đấy. Lấy năm mươi “ḥm” thật sớm. Tôi sẽ đến chỗ anh theo cách thường lệ, khoảng gần trưa mai. Nếu anh không làm được, th́ anh biết rằng những người bạn chung của chúng ta sẽ tức giận tới mức nào, và tầm tay họ khá dài đấy!”.
“Thôi! Thôi! Có ǵ phải để họ quan tâm đến đâu cơ chứ!”. Giọng của Salaverry có sự thay đổi vội vă, vẻ dàn hoà. Không nên coi nhẹ sự đe doạ trả thù của nhóm Medellin khát máu. “Tôi sẽ cố hết sức”.
Miguel dằn giọng: “Cố hơn một chút nữa đi. Tôi sẽ gặp anh ngày mai”. Hắn treo máy lên và bước ra khỏi quán cà phê.
Bên trong nơi ẩn náu ở khu Hackensack, ba người bị bắt giữ vẫn mê man bất tỉnh trong sự cảnh giới nghiêm ngặt của Soccoro. Suốt đêm qua ả đă tiêm thêm những liều lượng propofol như Baudelio đă ra lệnh. Ả theo dơi những dấu hiệu của sự sống và ghi chép lại. Mờ sáng hôm sau, Baudelio tỉnh dậy sau liều thuốc ngủ của chính hắn xem xét nhật kư bệnh án của Soccoro gật đầu vẻ đồng t́nh rồi thay phiên gác cho ả.
Sau một giấc ngủ chập chờn, sáng sớm hôm sau Miguel lại xem tin tức truyền h́nh. Việc bắt cóc thân nhân của Sloane vẫn là tin đặc biệt, cho dù không có thông báo ǵ mới.
Rồi Miguel thông báo cho Luis rằng vào lúc mười một giờ cả hai sẽ lái chiếc xe tang tới khu Manhattan.
Chiếc xe tang là chiếc thứ sáu của cả bọn, một chiếc Cadillac vẫn c̣n tốt do chúng mua lại. Cho tới nay chúng chỉ dùng tới nó có hai lần. C̣n b́nh thường th́ chiếc xe tang này được giấu kín trong căn nhà ở Hackensack, và những tên kia gọi nó là thiên thần đen. Bên trong sàn xe luôn luôn có một chiếc quan tài bằng gỗ hồng sắc đẹp đẽ, đặt trên những con lăn bằng cao su để đảm bảo rằng việc vận chuyển quan tài sẽ nhẹ nhàng. Hai bên thành xe và trần xe bọc nhung xanh sẫm.
Đầu tiên Miguel đă dự tính sẽ chỉ sử dụng chiếc xe tang vào chuyến vận chuyển cuối cùng trước khi bay đi Peru, nhưng rơ ràng giờ đây nó là phương tiện an toàn nhất. Lấy cái xe kia và chiếc xe vận tải GMC, đă xuất đầu lộ diện quá nhiều, đặc biệt là trong việc theo dơi tại Larchmont – biết đâu người ta đă báo nhận dạng chúng cho cảnh sát biết rồi.
o0o
Thời tiết chuyển mưa nặng hạt, gió thổi mạnh từng cơn, bầu trời nặng nề xám xịt.
Luis cầm lái, cả hai đi một đường ṿng xuất phát từ Hackensack nhiều lần thay đổi hướng và hai lần dừng lại để xem có bị theo dơi không. Luis phải lái rất cẩn thận v́ đường trơn như đổ mỡ và khó nh́n thấy phía trước qua cái gạt nước đưa qua đưa lại đơn điệu. Đi xuối xuống phía nam theo phía New Jersey của sông Hudson tới tận Weehawken chúng tiến vào đường ngầm Lincoln và xuất hiện ở Manhattan vào lúc 11 giờ 45 sáng.
Cả Miguel lẫn Luis đều mặc đồ đen và thắt cravat, thích hợp với sự có mặt của chúng trong chiếc xe tang.
Sau khi rời đường hầm, chúng hướng về phía đông theo đường số Bốn mươi. Cơn mưa nặng hạt khiến ḍng xe phải nối đuôi nhau đi hết sức chậm chạp. Miguel đưa mắt ngắm những người bộ hành di chuyển chen chúc khổ sở trên vỉa hè.
Cái ư tưởng dùng xe tang để đi qua thành phố New York khiến hắn thấy vui vui. Một mặt, chiếc xe biểu lộ quá rơ là loại xe ǵ, mặt khác nó luôn được người ta nể. Đến một ngă tư đường, một cảnh sát mặc đồng phục – “một chú nâu” theo tiếng lóng của dân New York – c̣n dừng các xe khác lại để ra hiệu cho chúng đi qua.
Miguel cũng nhận thấy rằng nhiều người vừa liếc mắt thấy xe tang đă vội nh́n lảng đi. Trước đây hắn cũng đă quan sát điều này và tự hỏi: phải chăng chiếc xe là một sự gợi nhớ tới cái chết, một sự lăng quên vĩ đại, khiến họ nao ḷng chăng? Hắn không bao giờ sợ cái chết của bản thân hắn, dù hắn không có ư định để cho kẻ khác dễ dàng thúc đẩy chuyện đó mau tới.
Nhưng dù sao th́ cũng mặc kệ mọi sự. Cái đáng nói ở dây là không có ai trong đám đông quanh chúng quan tâm đến cái xe tang đặc biệt này, gần họ tới mức họ có thể đụng tay vào, lại chứa hai tên tội phạm đang bị truy nă trên toàn quốc, thủ phạm của một tội ác đang là sự kiện nóng hổi nhất của toàn dân. Ư nghĩ đó làm Miguel ngạc nhiên. Nó cũng làm cho hắn vững tâm thêm.
Chúng rẽ sang phía bắc đi về phía đại lộ số Ba, và cách phố Bốn mươi tư một quăng. Luis đỗ xe vào một hẻm phố và cho Miguel xuống. Bẻ cao cổ áo để tránh làn mưa, Miguel đi bộ thêm hai khu nhà nữa để tới trụ sở Liên hợp quốc. Mặc dù những ư nghĩ về chiếc xe tang đă làm hắn yên ḷng, hắn vẫn rất thận trọng. Luis đă được lệnh tiếp tục đi và sẽ trở lại điểm này sau một tiếng nữa. Nếu Miguel chưa ra, th́ cứ cách nửa giờ Luis lại quay trở lại.
Tới góc phố Bốn mươi tư, Miguel mua một chiếc ô của người bán rong, nhưng hắn thấy ô cũng chẳng chống nổi những cơn gió. Vài phút sau hắn bước qua đại lộ số Một tới toà nhà mặt tiền màu trắng – Trụ sở Đại hội đồng Liên hợp quốc. V́ trời mưa, nên nhiều cột cờ đứng trơ trụi buồn bă, không có lá cờ ở trên. Qua một hàng rào sắt và cổng ra vào của các đại biểu, hắn bước lên các bậc đá dẫn tới một gian sảnh lớn dùng để tiếp khách. Miguel bước vào tay không nên dễ dàng đi qua pḥng kiểm tra, c̣n những người khác v́ có túi xách và các gói đồ nên phải mở ra để xem xét.
Tại gian pḥng lớn tầng trên, nhiều người khách đang ngồi đợi kín cả mấy dăy ghế dài, khuôn mặt và trang phục của họ cũng khác biệt nhau như chính Liên hợp quốc vậy. Một người phụ nữ Bolivia đội mũ quả dưa ngồi với vẻ khắc khổ. Bên cạnh bà ta là một đứa bé con da đen đang chơi với một chú cún nhồi bông. Một ông già đội khăn trùm kiểu Apganistan, da sạm nắng ngồi gần đó. Hai người Israel râu rậm đang tranh căi với nhau trước một lô giấy tờ trải rộng ở giữa họ. Lẫn lộn trong đám đông là những du khách da trắng người Mỹ và người Anh.
Lờ phắt đám đông đang ngồi đợi, Miguel bước thẳng tới một tấm biển có ḍng chữ “Hướng dẫn du lịch” đặt ở cuối pḥng. Jose Antonnio Salaverry đang đứng đợi hắn ở phía sau đó, tay cầm chiếc cặp ngoại giao.
Y hệt như một con chồn, Miguel nghĩ vậy khi hắn nh́n vào khuôn mặt hẹp, nhọn hoắt, mái tóc chải hất về phía sau và bộ râu lưa thưa của Salaverry. Nhà ngoại giao Peru này thường vẫn tỏ ra ta đây rất quan trọng, hôm nay có vẻ không thoải mái.
Họ khẽ gật đầu chào nhau, rồi Salaverry dẫn hắn tới một bản thông báo. Dùng quyền của một đại biểu, Salaverry đăng kư cho Miguel và bằng một cái tên giả, Miguel đă nhận một thẻ vào cửa dùng cho khách hàng.
Khi cả hai bước xuống một con đường có hàng cột, cả khu vườn hiện ra qua những tấm kính và phía xa sau đó là sông East.
Thang máy đưa họ lên tầng trên, rồi họ bước vào căn pḥng kiểu Indonesia, chỉ các nhà ngoại giao và khách của họ được sử dụng. Đó là một căn pḥng to lớn sang trọng nơi các nguyên thủ quốc gia dùng để giải trí, trong đó có những kiệt tác như bức trướng đền thờ Hồi giáo Kaabe, lối vào Mecca một tấm thảm màu đen lốn đốm vàng bạc do nước Arabe Saudis tặng. Một tấm thảm trải sàn nhà màu xanh sẫm đặt dưới những chiếc ghế trường kỷ và ghế tựa bọc da, đồ đạc được sắp đặt khéo léo để cho vài cuộc gặp gỡ có thể diễn ra cùng một lúc mà không ảnh hưởng ǵ tới nhau. Miguel và Salaverry kiếm được chỗ ngồi trong một khu kín đáo riêng biệt.
Khi họ đă đối mặt với nhau, đôi môi mỏng dính của Salaverry mím chặt lại với vẻ không hài ḷng: “Tôi đă bảo anh rằng đến đây rất nguy hiểm! Mạo hiểm chưa đủ hay sao mà anh c̣n muốn gây thêm chuyện nữa đấy?”. Miguel b́nh thản nói: “Tại sao đến đây lại nguy hiểm cơ chứ?”. Hắn cần t́m hiểu xem thằng hèn nhát này biết được những chuyện ǵ.
“Anh ngu lắm! Anh biết tại sao quá đi rồi chứ. Vô tuyến báo chí đều đăng những chuyện các anh đă làm, những người các anh đă bắt giữ. Mật vụ, cảnh sát đang t́m đủ mọi cách để truy nă các anh”. Salaverry nuốt nước bọt vẻ đầy lo lắng: “Khi nào th́ các anh đi – tất cả các anh ra khỏi đất nước này?.
“Cứ cho rằng mọi điều anh nói là thật đi, tại sao anh lại muốn biết cơ chứ? Biết hay không th́ có ảnh hưởng ǵ đến anh?”.
“Bởi v́ Helga phát điên lên v́ lo sợ. Tôi cũng vậy”.
Thế là cái thằng ngốc mau mồm mau miệng này đă kể mọi điều hắn biết với cái con đĩ làm ở ngân hàng của hắn đấy. Điều đó có nghĩa là kẽ hở chính của sự bất an đă tiềm tàng cần phải được xoá sạch ngay. Dù Salaverry không hề biết, sự thú nhận ngu ngốc của hắn đă đóng một cái dấu định mệnh cho người t́nh của hắn và cho bản thân hắn.
“Trước khi tôi trả lời”, Miguel nói, “hăy đưa cho tôi tiền đi hẵng”.
Salaverry mở khoá số của chiếc cặp ngoại giao, lấy ra một chiếc ví da đầy căng có băng dính chặt và đưa cho Miguel.
Miguel mởi ví xem xét tiền bên trong rồi lại dán băng lại.
Salaverry mỉa mai hỏi: “Anh không đếm à?”.
Miguel nhún vai: “Anh không dám lừa tôi đâu”. Hắn cân nhắc rồi nói với vẻ hết sức vô t́nh: “Anh muốn biết là khi nào tôi và những người khác rời khỏi đây chớ ǵ?”.
“Đúng vậy”.
“Tối nay anh và cô ta ở đâu?”.
“Ở trong khu nhà của tôi. Chúng tôi quá lo lắng nên chẳng muốn đi đâu hết”.
Miguel đă tới khu nhà này và hắn nhớ địa chỉ. Hắn bảo Salaverry: “Cứ ở yên đó. Tôi không thể gọi điện v́ những lư do mà anh đă biết. Vậy nên sẽ có một người đưa tin tới chỗ anh tối nay cùng với mọi tin tức mà anh muốn biết. Hắn ta sẽ sử dụng cái tên là Plato. Khi anh nghe thấy cái tên đó th́ cứ yên tâm để cho hắn vào nhà”.
Salaverry nóng nảy gật đầu. Hắn có vẻ đỡ căng thẳng.
Miguel nói thêm: “Tôi đang làm chuyện này để đền công anh đă mau chóng thu xếp tiền cho tôi”. Hắn đụng nhẹ tay vào chiếc ví tiền.
“Cảm ơn anh. Anh hiểu rằng tôi không muốn làm một điều ǵ vô lư…”.
“Tôi hiểu. Nhưng tối nay phải ở nhà đấy”.
“Ồ! Thế nào tôi cũng ở nhà”.
o0o
Từ trụ sở Liên hợp quốc, Miguel đi ngang qua đại lộ số Một về phía khách sạn Quảng trường Liên hợp quốc. Qua khỏi cửa chính, hắn đi thẳng tới trạm điện thoại công cộng gần quầy báo chí. Hắn bấm một số điện thoại gọi tới quận Queens. Khi nghe thấy giọng trả lời, hắn biết là hắn đă liên lạc được với một căn nhà riêng kiên cố như một pháo đài ở khu tiểu Colombia thuộc đồi Jackson. Miguel nói ngắn gọn, tránh không sử dụng tên, mà chỉ cho phía bên kia biết số của trạm điện thoại công cộng nơi hắn đang gọi rồi treo máy lên.
Hắn kiên nhẫn đứng đợi bên cạnh máy điện thoại, đôi lúc, khi có những người khác đến gần, hắn vờ như đang sử dụng máy. Sau bảy phút th́ chuông reo. Một giọng nói khẳng định rằng phía bên kia cũng đang sử dụng một máy công cộng khác. Cuộc nói chuyện sẽ không bị theo dơi hay bị nghe trộm.
Miguel nói những yêu cầu của hắn bằng một giọng rất nhỏ. Phía bên kia khẳng định là mọi điều sẽ được thoả măn. Một bản hợp đồng đă được thoả thuận, với giá đă được nhất trí là sáu ngh́n đô la. Miguel nói địa chỉ nhà ở của Salaverry và giải thích là cái tên “Plato” phải được dùng. Hắn nhấn mạnh: “Phải làm ngay tối nay và phải tỏ ra rằng đây là một vụ giết người rồi tự sát”.
Phía bên kia hứa là sẽ thực thi chính xác chỉ thị của hắn.
o0o
Miguel tới điểm hẹn tại Đại lộ số Ba sớm hơn một chút, tức là chưa đến một tiếng đồng hồ kể từ khi hắn bỏ đi. Một lúc sau Luis đưa chiếc xe tang tới.
Chui vào xe thoát khỏi cơn mưa lạnh, Miguel bảo Luis: “Bây giờ chúng ta tới nơi lo việc ma chay – chỗ cũ ấy mà. Anh c̣n nhớ không?”.
Luis gật đầu và rẽ ngay sang phía đông về phía cầu Queensloro.

Chương 5

Vào những lúc phát xong tin tức, th́ một cơ quan thông tin giống hệt như một ông khổng lồ câm lặng.
Nó đă huy động gần một trăm phần trăm công suất và một số lượng quan trọng những nhân tài của nó và giờ đây theo cách nói nghiệp vụ là “thời gian lắng” – có nghĩa là không hoạt động.
Điều đó cắt nghĩa tại sao, khi một sự kiện về tin tức khi xảy ra, đă có ngay những bàn tay đầy kinh nghiệm để có thể, như một cách nói nghiệp vụ khác, “nắm ngay lấy và nổi lửa lên”.
Vào sáng thứ sáu, một ngày sau vụ gia đ́nh Sloane bị bắt cóc, tiến tŕnh nổi lửa đă bắt đầu khi một ban đặc nhiệm do Harry Partridge đứng đầu, Rita Abrams làm chủ nhiệm chính, đă bắt đầu họp trong trụ sở hăng CBA.
o0o
Rita từ Minnesota tới New York từ đêm hôm qua, có mặt tại pḥng của ban đặc nhiệm tám giờ sáng. Harry Partridge sau một đêm nghỉ ngơi tại căn pḥng đặc biệt sang trọng do hăng thuê cho anh tại khách sạn Inter-Continental tới ngay sau đó.
Không bỏ phí thời gian, anh hỏi: “Có thêm tin ǵ mới không?”.
“Chẳng có quái ǵ về vụ bắt cóc cả:, Rita trả lời. “Nhưng có cả một đám đông ở trước nhà Crawf”.
“Loại người nào vậy?”.
Hai người đứng ở trong pḥng họp của ban và Rita đang dựa lưng vào chiếc ghế xoay. Dù mới có được một sự nghỉ ngơi ngắn ngủi, cô đă có vẻ tươi mát trở lại; sức sống thường lệ và sự hăng say lại được phục hồi. Lại vẫn có cái cách nói trắng trợn xoi mói mà những đồng sự của cô thường ưa thích.
“Giờ th́ ai mà chẳng muốn được chạm tay vào vạt áo của một phát thanh viên. Hiện nay họ đă biết địa chỉ của anh ấy, những người hâm mộ Crawf đang đổ xô đến Larchmont. Có đến hàng trăm, thậm chí hàng ngh́n người. Cảnh sát đang phải đối phó vất vả với đám này và họ đang dựng hàng rào chắn đường”.
“Chúng ta đă có đội quay phim ở đó chưa?”.
“Tất nhiên là rồi. Họ cắm trại ở ngoài trời suốt đêm. Tôi đă bảo họ phải ở đó cho đến khi Crawf đi làm. Lúc đó, tôi sẽ cho đội khác đến thay họ”.
Partridge gật đầu tán thành.
“Có vẻ bọn bắt cóc và các hoạt động của chúng đă chuyển đi khỏi Larchmont”, Rita nói: “Nhưng tôi nghĩ rằng chúng ta nên ở quanh đây một hai ngày trong trường hợp có chuyện ǵ mới xảy ra. Tức là, nếu anh không có ư kiến ǵ khác”.
“Hiện giờ th́ chưa” anh đáp, rồi nói thêm: “chị biết đấy, chúng ta chẳng có chứng cứ ǵ mà chỉ trông đơi vào tài năng mà thôi”.
“Tôi cũng mới được biết chuyện đó đêm qua. V́ thế tôi đă cử ba người bắt tay vào làm. Norman Jaeger, Iris Everly và Karl Owens. Họ sẽ đến đây ngay thôi”.
“Chị chọn cũng khá đấy”, Partridge biết cả ba người này rất rơ. Họ ở trong số những người có năng lực tốt nhất của hăng CBA.
“À mà tôi đă phân các pḥng làm việc rồi đấy. Anh có muốn xem pḥng của anh không?”.
Rita đi qua năm căn pḥng kế tiếp nhau sẽ hợp thành cơ sở làm việc của ban đặc nhiệm. Các pḥng ban trong hệ thống tin tức lúc nào cũng ở trong t́nh trạng thay đổi cùng với các kế hoạch tạm thời được lập ra lại bị huỷ bỏ, v́ vậy một khi cần đến người ta luôn t́m được số pḥng họ muốn.
Partridge sẽ có một pḥng làm việc riêng, và Rita cũng vậy. Hai pḥng khác, đă kê chặt những chiếc bàn để dành cho các biên tập viên phụ tá, các đội quay phim và các nhân viên văn pḥng, một vài người trong số này đă chuyển sang làm việcở đó. Partridge và Rita chào họ trước khi quay trở lại căn pḥng thứ năm và cũng là rộng nhất, pḥng họp, để tiếp tục bàn bạc.
“Tôi muốn có một cuộc họp với những người sẽ làm việc với chúng ta càng sớm càng tốt”. Partridge nói: “Chúng ta có thể định rơ trách nhiệm của mỗi người, rồi bắt đầu làm việc ngày tại chỗ cho bản tin tối nay”.
Rita liếc nh́n vào đồng hồ đeo tay của cô: đă tám giờ 45 phút sáng. “Tôi sẽ triệu tập họ vào lúc 10 giờ”, cô nói, “c̣n ngay bây giờ, tôi muốn biết thêm về những việc đang xảy ra ở Larchmont”.
“Trong suốt thời gian tôi sống ở đây”, viên trung sĩ cảnh sát ở Larchmont nói, “tôi chưa bao giờ thấy một sự việc như thế này”.
Anh ta đang nói chuyện với nhân viên đặc nhiệm của pḥng FBI Havelock, ông vừa mới ra khỏi căn nhà của Sloane vài phút trước đây để quan sát đám đông bên ngoài. Đám người mỗi lúc một đông thêm từ lúc rạng đông và giờ đây đang đứng chật kín cả lối đi ở trước nhà. Ở một đôi chỗ, họ c̣n tràn cả xuống ḷng đường, nơi các nhân viên cảnh sát đang cố gắng ổn định trật tự cho các xe ô tô đi qua, dù chẳng có hiệu quả ǵ mấy. Otis Havelock đă ở trong căn nhà suốt cả đêm hôm trước, khi Sloane chuẩn bị đi làm ông thấy anh có thể sẽ bị đám đông vây kín trên đường đi ra.
Tụ tập ở cổng phía trước là những người quay phim và các phóng viên khác. Khi Havelock xuất hiện, họ đổ xô về phía ông với những câu hỏi ồn ào.
“Ông đă biết tin ǵ về bọn bắt cóc chưa?”.
“Ông Sloane thế nào rồi?”.
“Chúng tôi có thể nói chuyện với Crawford được không?”.
“Ông là ai?”.
Để đáp lại, Havelock chỉ lắc đầu và xua xua tay chán nản.
Phía bên ngoài các phóng viên, đám đông tỏ ra trật tự hơn, mặc dù sự xuất hiện của Havelock đă làm nổi lên những lời trao đổi ồn ào.
Havelock phàn nàn với viên trung sĩ cảnh sát: “Các nhân viên của anh không thể dẹp gọn đường phố được sao”.
“Chúng tôi đang cố gắng. Ông cảnh sát trưởng đă ra lệnh đặt hàng rào chặn. Chúng tôi sẽ ngăn xe cộ và khách bộ hành lại, trừ những người sống ở trong phố, rồi chúng tôi sẽ cố gắng đưa những người kia ra ngoài. Phải mất ít nhất một tiếng đồng hồ. Cảnh sát trưởng không muốn có một ai gây chuyện rắc rối, nhất là với một đám người quay phim ở quanh đây”.
“Anh có biết những người này ở đâu đến không?”.
“Tôi đă hỏi một vài người”, viên trung sĩ nói. “Phần lớn họ ở ngoài Larchmont và lái xe đến đây. Tôi đoán là họ đă biết tin qua đài truyền h́nh và muốn được nh́n thấy ông Sloane. Các phố xung quanh đều đầy xe ô tô của họ”.
Trời bắt đầu đổ mưa, nhưng dường như điều đó không làm giảm ḷng hăng hái của những người đến xem. Thay vào đó, họ c̣n giương ô lên hay rúc đầu vào trong áo khoác.
Havelock trở vào trong nhà. Ông nói với Sloane lúc này trông mệt mỏi và hốc hác: “Chúng ta sẽ rời khỏi đây trên hai chiếc xe của FBI không có cờ hiệu. Tôi muốn anh đi chiếc thứ hai. Hăy nép ḿnh ở sau xe và chúng ta sẽ đi khỏi đây thật nhanh”.
“Không c̣n cách nào khác sao?”. Sloane nói. “Ở ngoài kia c̣n có cả những nhà báo. Tôi cũng là một nhà báo và tôi không thể đi qua mặt họ nhứ thể tôi là tổng thống vậy”.
“Ở ngoài kia cũng có thể có người đă bắt cóc vợ ông và gia đ́nh ông”. Giọng nói của Havelock trở nên sắc lạnh. Ai biết được bọn chúng sẽ làm tṛ ǵ, kể cả việc bắn vào ông. Đừng ngốc nghếch thế, ông Sloane ạ. Và nên nhớ rằng tôi chịu trách nhiệm về sự an toàn của ông”.
Cuối cùng, họ thoả thuận mời các đội quay phim và các phóng viên vào pḥng khác trong nhà dự một cuộc họp báo bất thường mà Sloane sẽ chủ tŕ. Khi các phóng viên bước vào, họ nh́n quanh căn nhà sang trọng với vẻ ṭ ṃ, một số người c̣n không giấu được sự ghen tỵ. Những câu hỏi và câu trả lời cũng gần như lập lại những lời nói ngày hôm trước, và thông tin duy nhất mới là chưa có lời nào của bọn bắt cóc suốt đêm hôm đó.
“Tôi không thể nói ǵ thêm nữa!”. Cuối cùng Sloane nói. “Đơn giản là chẳng có chuyện ǵ hết. Tôi cũng mong là có điều ǵ xảy ra”.
Cuộc trao đổi kết thúc, các phóng viên, một số thấy bức bội v́ chẳng có tin ǵ mới, lại kéo nhau rời khỏi pḥng.
“Nào, ông Sloane, - Havelock nói – Tôi muốn chúng ta rời khỏi đây theo như tôi đă nói – ông ngồi ở phía sau xe, cúi thấp người xuống và không để mọi người nh́n thấy”.
Sloane miễn cưỡng đồng ư. Nhưng khi họ thực hiện kế hoạch ấy, một việc không may đă bất ngời xảy ra.
Crawford Sloane ngồi vào chiếc xe của FBI nhanh đến mức chỉ có một số ít người trong đám đông bên ngoài nh́n thấy. Tuy thế, số người ấy đă kịp nói cho những người khác và tin đó được truyền đi nhanh như điện: Sloane ngồi trong cái xe thứ hai. Havelock và một nhân viên FBI khác ngồi ở ghế sau cũng trong xe, c̣n Sloane ngồi cúi gập người ở giữa họ. Một nhân viên FBI thứ ba ngồi sau tay lái. Hai nhân viên FBI khác nữa ngồi trong chiếc xe đầu và cả hai cũng lăn bánh ngay lập tức.
Lúc này, đám đông biết Sloane đă ra đi, một số người ở phía sau chen lên trước đẩy những người đứng trên vỉa hè tràn xuống ḷng đường. Vào lúc đó, nhiều sự kiện đă xảy ra chỉ trong chốc lát.
Chiếc xe đi đầu xuất hiện trên con đường dành cho xe ô tô trong nhà Sloane có một cảnh sát dẹp đường. Nó lao đi với tốc độ lớn, chiếc xe thứ hai bám sát phía sau. Rồi bỗng nhiên, v́ những người đứng xem đối diện với đường ô tô bị đẩy ra tận ḷng đường, con đường lúc đầu không có người trở nên tắc nghẽn. Người lái xe sửng sốt v́ nh́n thấy một ḍng người đứng ngay trước mặt, anh ta vội vă phanh lại.
Vào những t́nh huống khác, chiếc xe hẳn đă dừng lại ngay lập tức. Nhưng lúc ấy, mặt đường ướt và trơn v́ cơn mưa trước đó, và chiếc xe trượt sang bên lề đường. Tiếp theo tiếng bánh xe rít trên mặt đường là một chuỗi những tiếng la hét của những người bị ngă, chiếc xe đă đâm thẳng vào hàng người đứng xem phía trước.
Những người ngồi trong chiếc xe thứ hai – trừ Sloane không nh́n thấy ǵ đều há hốc miệng v́ kinh hoàng và quay người chờ một cú tương tự như thế. Nhưng v́ mọi người đều vội vă đổ xô về phía lề đường đối điện, đám đông giăn ra; và Havelock, nét mặt đanh lại đầy vẻ tàn nhẫn, ra lệnh cho người lái xe: “Không dừng lại! Đi tiếp đi!”. Sau này, Havelock sẽ bào chữa cho hành động nhẫn tâm của ông bằng cách giải thích: “Mọi việc xảy ra quá nhanh, tôi không biết rơ chuyện ǵ đă xảy ra mà chỉ đoán rằng đó có thể là một vụ phục kích”.
Crawford Sloane biết rằng có một điều ǵ đó bất thường đă xảy ra, vội nhỏm dậy nh́n ra ngoài. Đúng lúc đó, một máy quay phim chực săn trên một chiếc ô tô đă thu được cận cảnh khuôn mặt của Sloane rồi, tiếp tục quay cảnh chiếc xe lao đi khỏi nơi xảy ra tai nạn. Sau này, những người xem lại băng vdeo trên truyền h́nh không thể nào biết được rằng Sloane đă cầu xin cho xe quay lại, nhưng Havelock vẫn khăng khăng: “Ở đó đă có cảnh sát rồi. Họ sẽ làm tất cả những ǵ cần thiết”.
Cảnh sát Larchmont đă ổn định được trật tự và nhiều xe cứu thương đang lao đến hiện trường. Khi người ta xem xét số thương vong th́ có tám người bị thương – sáu người chỉ bị xây sát nhẹ c̣n hai người bị thương nặng. Trong hai người bị thương nặng th́ một người bị găy tay và dập xương sườn, c̣n chân của một cô gái bị cán nát đến mức cần phải cắt cụt.
Trong một hoàn cảnh khác, vụ tai nạn này, mặc dù khá nặng nề, cũng sẽ không gây nên sự chú ư rộng răi trong dân chúng. Nhưng v́ nó lại liên quan đến vụ bắt cóc gia đ́nh Sloane, nên mọi người đều để ư tới nó, và đă xuất hiện một số lời chỉ trích ám chỉ tới Sloane.
o0o
Điều tra viên tại trụ sở của hăng CBA ở London, Toddy Cooper đă bay về New York bằng chuyến bay của hăng Concorde sáng hôm đó như đă hứa. Anh tới thẳng văn pḥng của ban đặc nhiệm lúc gần 10 giờ sáng và vào gặp Harry Partridge trước tiên rồi đến Rita. Cả ba người đến pḥng họp, nơi các thành viên của ban đang tụ tập.
Trên đường đi đến pḥng họp, Cooper gặp Crawford Sloane cũng vừa đến nơi trước đó vài phút, ḷng vẫn c̣n bàng hoàng v́ sự việc xảy ra ở Larchmont vừa rồi.
Cooper là một một thanh niên thanh mảnh, dong dỏng cao, lúc nào cũng tỏ ra nhiệt t́nh và tự tin. Mái tóc màu nâu của anh rủ xuống, để dài hơn mốt tóc hiện nay, bao quanh khuôn mặt xanh xao lấm tấm những mụn trứng cá của tuổi trẻ. Điều đó làm cho anh trông trẻ hơn cái tuổi 25 của ḿnh. Mặc dù anh sinh ra và lớn lên ở London, nhưng anh đă đến nước Mỹ khá nhiều lần và đă quen thuộc vói New York.
Anh nói với Crawford Sloane: “Tôi rất lấy làm tiếc khi nghe chuyện về gia đ́nh anh, Sloane ạ, nhưng mà hăy tươi lên! Giờ tôi đă ở đây rồi. Tôi sẽ tóm cổ bọn chó chết đó ngay thôi. Tôi là người rất nghề trong những chuyện như thế này”.
Sloane nhướn lông mày liếc nh́n Partridge vẻ nghi ngờ, như muốn hỏi: “Anh có chắc rằng chúng ta cần tới cái gă dẻo mỏ này không?”.
Partridge nói giọng khô khan: “Khiêm tốn không phải là tính cách của Teddy. Cứ để cậu ấy làm mọi việc xem sao”. Câu nói đó dường như chẳng làm Cooper phật ḷng chút nào.
Quay sang Partridge, Cooper nói: “Anh Harry này, việc trước tiên là phải kiểm tra lại mọi tin tức. Rồi tôi sẽ h́nh dung ra vụ việc. Tôi muốn hỏi chuyện mấy bà già đă chứng kiến sự việc xảy ra. Có nghĩa là tất cả mọi người. Không c̣n ǵ phải bàn căi nữa. Nếu tôi bắt tay vào làm việc này, tôi sẽ làm cho ra tṛ”.
“Cậu cứ làm theo cách của cậu”, Partridge nhớ lại những lần anh được chứng kiến Cooper làm việc. “Cậu sẽ chịu trách nhiệm điều tra ở đây, với hai người phụ giúp”.
Hai nhân viên điều tra phụ tá, một chàng trai và một cô gái được mượn từ một chương tŕnh khác của hăng, đă có mặt ở pḥng họp. Partridge giới thiệu họ với Cooper, trước lúc cuộc họp bắt đầu.
Cooper bắt tay họ và nói: “Làm việc với tôi sẽ là một dịp rất tốt cho các bạn. Vậy nhưng đừng lo – tôi rất thoải mái cứ gọi tôi là “Ngài” và cứ sáng ra th́ việc đầu tiên là phải chào hỏi kính cẩn trước hết”.
Hai người tỏ vẻ khoái câu nói đùa của Cooper và cả ba bắt đầu thảo luận về tấm bảng “Tŕnh tự các sự kiện” đă được đặt trong pḥng họp và choán hết chiều dài của bức tường. Một thủ tục theo quy định trong báo cáo của lực lượng đặc nhiệm là ghi lại tất cả những chi tiết về vụ bắt cóc gia đ́nh Sloane theo tŕnh tự chính xác. Trên một bức tường khác là một tấm bảng lớn thứ hai có ghi ḍng chữ “Linh tinh”. Trên bảng này sẽ ghi lại những sáng kiến đột xuất, có thể chỉ là những suy đoán hay những lời đồn đại mà sự liên kết giữa chúng bị bỏ qua hay không được biết đến. Đôi khi mục linh tinh này quá dài, người ta phải chuyển sáng một bảng khác – tất cả đều v́ lợi ích của cuộc điều tra.
Những chiếc bảng đó nhằm tới mục đích: một là để cho mọi người trong nội bộ lực lượng đặc nhiệm được biết tất cả những thông tin đă có và những việc mới xảy ra, hai là tạo ra một tầm nh́n bao quát để xem xét lại tiến tŕnh sự việc và dành cho những ư kiến hay bất chợt có thể và thường như vậy đă gợi lên những ư tưởng mới.
o0o
Đúng 10 giờ, Rita Abrams lên tiếng cắt ngang những tiếng nói chuyện ŕ rầm: “Nào, tất cả các bạn! Bây giờ chúng ta sẽ bắt tay vào việc”.
Rita ngồi ở ghế đầu một chiếc bàn dài, cạnh cô là Harry Partridge. Leslie Chippingham bước vào pḥng và cũng ngồi xuống chiếc bàn đó. Khi ánh mắt của ông bắt gặp ánh mắt của Rita, họ mỉm cười với nhau một cách kín đáo.
Crawford ngồi ở tận cuối pḥng. Anh không có ư định tham gia vào cuộc thảo luận trong lúc này và giao phó mọi việc cho Partridge: “Lúc này tôi thấy ḿnh bất lực, như một cái đầu rỗng vậy”. Cùng ngồi ở chiếc bàn đó c̣n có ba chủ nhiệm mà Rita mới chọn, Norman Jaeger, người nhiều tuổi hơn cả, là một nhân viên kỳ cựu của hăng CBA, đă làm việc trong tất cả các giai đoạn của nghề báo chí. Nói năng nhẹ nhàng, giàu sức sáng tạo, và rất uyên bác, ông là chủ nhiệm của một chương tŕnh tạp chí được đánh giá cao của hăng: “Phía sau những đề mục”. Việc được giao tạm thời bất ngờ của ông ngày hôm nay cho người ta thấy những tài năng đặc biệt của ban đặc nhiệm.
Ngồi cạnh Jaeger là Iris Everly, môt cô gái đang ở tuổi 20 và là một ngôi sao sáng trong công tác biên tập tin tức. Nhỏ bé, xinh xắn, tốt nghiệp Trường báo chí Colombia, cô có một bộ óc sắc sảo làm việc với tốc dộ nhanh như chớp. Khi phải lao vào theo dơi một tin nào đó, sự bền bỉ và khéo léo của cô có thể sánh với bất kỳ một ai.
Karl Owens, biên tập viên thứ ba, là một người tận tuỵ với công việc, kiên nhẫn không mệt mỏi; đôi khi sự tham gia của anh vào việc điều tra với các phóng viên lại đạt được kết quả sau khi những người khác đă bỏ cuộc. Ở vào độ tuổi giữa Jaeger và iris Everly, và cũng không có đầu óc sáng tạo bằng hai người đó, Owens được chọn v́ sự vững vàng và kiến thức sâu rộng của anh trong nghề nghiệp.
Ở những chỗ c̣n lại của chiếc bàn đó và ngay sau Toddy Cooper và hai nhân viên phụ tá, là một thư kư văn pḥng mượn của pḥng biên tập Bản tin tối Toàn quốc, Minh Văn Cảnh, người quay phim lăo luyện và một nữ thư kư, được chỉ định làm quản lư của cả nhóm.
“Tất cả chúng ta đều rơ tại sao chúng ta lại ngồi ở đây”, Rita mở đầu cuộc họp với giọng nghiêm khắc. “Điều mà bây giờ chúng ta cần thảo luận là tiến hành công việc như thế nào. Trước hết, tôi muốn nói về vấn đề tổ chức. Sau đó Harry sẽ trực tiếp hướng dẫn chúng ta tiến hành công việc”.
Rita ngừng lời và đưa mắt nh́n dọc theo chiếc bàn tới chỗ Crawford Sloane ngồi. “Crawford ạ, chúng tôi không có ư định đọc diễn văn ở đây. Tôi không nghĩ rằng có ai trong chúng ta lại không thấy động ḷng và anh đă quá đau buồn khi phải mang gánh nặng mà không cần chúng tôi làm nặng thêm nữa. Nhưng tôi muốn nói vói anh, một cách chân thành và thay mặt cho mọi người ở đây, v́ anh, gia đ́nh anh và v́ bản thân chúng tôi nữa, chúng tôi sẽ có gắng đến mức cao nhất”.
Các nhân viên khác của ban đặc nhiệm ồn ào tỏ ư tán thành.
Sloane gật đầu đến hai lần rồi anh cố gắng nói thành lời: “Cám ơn các bạn”, giọng anh tắc nghẹn.
“Từ giờ trở đi”, Rita nói, “chúng ta sẽ tiến hành công việc trên hai cấp độ - điều tra dài hạn và các tin tức hàng ngày. Norman”, cô nói tiếp với người chủ nhiệm cao tuổi, “anh sẽ chịu trách nhiệm về việc điều tra dài hạn”. “Được”.
“C̣n Iris, cô sẽ đảm nhận phần tin hàng ngày, bắt đầu ngay với bản tin tối nay mà lát nữa đây chúng ta sẽ thảo luận”.
Iris Everly đáp vởi vẻ quả quyết: “Rơ, và tin đầu tiên tôi muốn đưa là cảnh lộn xộn sáng nay ở ngoài nhà Sloane”.
Sloane co rúm người lại v́ đau đớn khi nghe nói đến chuyện đó và đưa mắt nh́n Iris nửa như cầu xin, dù cô không hề để ư.
“Cô sẽ nhận được ngay thôi”, Rita bảo Iris. “Băng h́nh đang trên đường về”.
Quay sang phía chủ nhiệm thứ hai là Owens, rita nói: “C̣n Karl, anh sẽ tham gia vào cả hai việc khi cần thiết”. Cô nói thêm: “Tôi sẽ luôn ở bên cả ba người”.
Rita chuyến sang nói với Cooper: “Teddy, tôi biết là anh muốn tới Larchmont”.
Cooper ngẩng lên cười toét miệng: “Đúng vậy, thưa madam. Để t́m kiếm và tiến hành công việc như thám tử Sherlock Holmes”. Anh quay mặt lại nói với mọi người: “Việc này th́ tôi làm đặc biệt khá”.
“Teddy”, lần đầu tiên Partridge lên tiếng, “tất cả mọi người ở đây đều đặc biệt khá cả. Chính v́ vậy mà họ ngồi đây”.
Không chút nao núng, Cooper tươi cười nói: “Và tôi cần phải tỏ ra tự nhiên như ở nhà ḿnh”.
“Sau khi kết thúc cuộc họp”, Rita nói với Teddy, “ḿnh sẽ tới Larchmont, chỉ đạo hai đội quay phim mới. Teddy, cậu sẽ đi với ḿnh, và sẽ gặp Best Fisher, cộng tác viên của chúng ta ở đó. Tôi đă sắp xếp rồi. Fisher là người đầu tiên đưa tin về câu chuyện ngày hôm qua. Ông ấy sẽ lái xe đưa cậu đi quanh đó và giới thiệu cậu với bất cứ ai cậu cần gặp”.
Iris Everly nói với người quay phim: “Anh phải ở lại nói chuyện với tôi trước khi đến Larchmont đấy”.
Minh Văn Cảnh gật đầu, khuôn mặt vuông với nước da ngăm đen của anh vẫn điềm tĩnh như thường lệ.
“Giờ th́ chúng ta sẽ xem xét đến những việc cụ thể”. Rita nói. “Harry, đến lượt anh đấy”.
“Mục tiêu trước mắt của chúng ta, theo tôi”, Partridge nói, “là phải t́m hiểu thêm về bọn bắt cóc. Chúng là ai? Từ đâu tới? Chúng định nhằm mục đích ǵ? Dĩ nhiên, không bao lâu nữa chúng cũng sẽ phải tự báo cho chúng ta biết thôi. Tuy vậy, chúng ta cũng sẽ không ngồi chờ. Về mặt này, tôi chưa thể nói với các bạn chúng ta sẽ t́m ra câu trả lời ở đâu, nhưng chúng ta sẽ để tâm đến tất cả những sự việc đă xảy ra cho tới nay, cộng với những tin mới đang được thu thập. Hôm nay, tôi muốn mọi người ở đây nghiên cứu tất cả những dữ kiện chúng ta có trong tay và ghi nhớ các chi tiết. Những tấm bảng này sẽ giúp chúng ta làm việc đó”. Anh chỉ tay lên hai tấm bảng “Tŕnh tự các sự kiện” và “Linh tinh”, rồi nói thêm: “Đây đều là những tin mới nhất cho đến sáng nay”.
“Sau khi mọi người đă nắm được sự việc, tôi muốn chúng ta nghiên cứu một cách độc lập hoặc là tập thể và thu lượm mọi chi tiết, lưu tâm suy tính từng việc mới. Nếu chúng ta làm được như vậy, dựa vào những kinh nghiệm trước đây, thế nào cũng phát hiện ra điều ǵ đó”. Quanh bàn, cả nhóm đều chăm chú lắng nghe Partridge.
“C̣n một điều tôi cần phải nói với các bạn cho chắc chắn. Bọn bắt cóc nhất định đă để lại dấu vết ở một nơi nào đó. Mọi người đều để lại dấu vết của ḿnh, cho dù họ có cố che dấu cẩn thận đến mấy đi nữa. Vấn đề là phải xác định được dấu vết”. Anh gật đầu với Jaeger: “Công việc của anh là phải tập trung vào việc đó, Norman”.
“Hiểu rồi”, Jaeger đáp.
“Bây giờ đến phần tin hàng ngày, Iris, về những cảnh phim cho bản tin tối nay của chúng ta, tôi biết cô đang suy nghĩ về chuyện đó. Cô thấy cốt chuyện thế nào? Cô đă có dàn ư chưa?”.
Iris nhanh nhảu đáp: “Nếu không có những tin tức gây ấn tượng mạnh mới, như việc bọn bắt cóc nhắn tin, th́ chúng ta có thể đưa cảnh hỗn loạn sáng nay bên ngoài nhà của Crawf. Rồi, v́ hôm nay đă trọn một ngày từ khi chuyện xảy , nên phải có đoạn nhắc lại chuyện ngày hôm qua. Tôi đă xem băng tối qua: đó là một tin hỗn tạp. Tối nay chúng ta cần làm tốt hơn. Tôi muốn phỏng vấn lại những người đă chứng kiến ở Larchmont”. Cô xem sổ - “nhất là bà cụ Priscillar Rhea, người đáng ghi h́nh nhất. Bà ấy và mọi người có thể nhớ lại một điều ǵ mới”.
“Thế c̣n những phản ứng th́ sao?”. Jaeger hỏi – “ví dụ như ở Washington ấy”.
Partridge trả lời: “Một chút xíu thôi, lời Tổng thống nới thôi. Có thể thêm một số phỏng vấn với dân thường nếu chúng ta có thời gian”.
“Nhưng không có ǵ từ Quốc hội à?”.
“Có lẽ mai”, Partridge nói. “Hoặc không bao giờ. Mọi người trong Quốc hội chỉ muốn hành động”. Anh ra hiệu cho Iris nói tiếp.
“Tóm lại”, cô nói, “chúng ta sẽ đưa vài lời b́nh luận vào đoạn cuối, - một cuộc phỏng vấn với một nhà cầm quyền về bắt cóc”.
Partridge hỏi: “Cô đă dự định ai chưa?”.
“Chưa”.
Karl Owens lên tiếng: “Tôi biết một tay. Ông Ralph Salermo, trước đây là cảnh sát ở New York, hiện đang sống ở Naples, Florida. Ông ta thường giảng bài về tội phạm cho các lực lượng cảnh sát ở khắp mọi nơi và đă viết nhiều sách. Biết rất nhiều về các vụ bắt cóc. Tôi đă thấy ông ta trên vô tuyến. Ông ta được lắm”.
“Chúng ta hăy mời ông ta”, Iris nói, đưa mắt nh́n Partridge lúc này đang gật đầu biểu lộ đồng t́nh.
Leslie Chippingham xen vào: “Karl ạ, chúng ta có chi nhánh ở Naples. Nhờ họ giúp thử xem, c̣n không th́ mời Salermo tới Miami”.
“Cách nào cũng được”, Iris nói thêm, “đặt đường truyền vệ tinh để cho Harry phỏng vấn”.
“Để tôi làm ngay”, Owens nói và ghi vào sổ tay.
Sau khoảng mười lăm phút bàn bạc, Rita gơ tay lên mặt bàn: “Thế là đủ”. Cô thông báo: “Chớp nhoáng vậy thôi. Bắt tay vào việc đi”.
o0o
Giữa lúc công việc đang tiến hành nghiêm túc, có một sự rắc rối bên lề.
V́ mục đích điều tra, Harry Partridge đă quyết định phỏng vấn Crawford Sloane. Partridge tin tưởng rằng Sloane, cũng giống như nhiều người lâm vào một t́nh huống gây cấn, biết được nhiều điều hơn anh tưởng, và nếu khai thác khéo léo, kiên tŕ th́ có thể đưa ra những sự kiệm mới. Sloane cũng đồng ư cách làm này.
Sau cuộc thảo luận trong pḥng họp, lúc Partridge nhắc Sloane về thoả thuận đó, th́ có một giọng nói vang lên: “Nếu các anh không phản đối, th́ tôi cũng muốn ngồi nghe. Tôi cũng có thể biết thêm được điều ǵ đó”.
Kinh ngạc, họ quay phắt lại. Trước mặt họ là viên đặc vụ Otis Havelock, vừa mới bước vào khi cuộc thảo luận vừa tan.
“A”, Partridge nói, “v́ ông đă hỏi, nên tôi nói rằng tôi phản đối”.
Rita Abrams hỏi Havelock: “Ông có phải là người FBI không?”.
Ông ta thân ái trả lời: “Bà nói cứ như tôi có phải là “Hoa hậu nước Mỹ” không ấy. Các đồng nghiệp của tôi có thể không nghĩ như vậy”.
“Điều tôi thực sự muốn nói là ông hoàn toàn không nên có mặt ở đây. Khu vực này là miễn có người ngoài trừ những người đang làm việc ở đây” – Rita nói.
Havelock có vẻ ngạc nhiên “Một phần công việc của tôi là bảo vệ ông Sloane. C̣n các bạn th́ đang điều tra vụ bắt cóc, đúng không?”.
“Đúng”.
“Thế là chúng ta có cùng một mục đích, là t́m ra nơi gia đ́nh của ông Sloane đang bị giữ. Vậy nếu các bạn phát hiện ra điều ǵ, vị dụ như những việc này” – ông ta chỉ lên bảng “Tiến tŕnh sự kiện” – “th́ FBI cũng cần biết”.
Những người trong pḥng, kể cả Leslie Chippingham, đều nín lặng không biết nói sao.
“Trong trường hợp này th́ chúng ta phải xử sự có đi có lại”, Rita nói. “Liệu tôi có thể cử một phóng viên đến ngay sở mật vụ New York để xem xét tất cả mọi tin tức mà các ông có được không?”.
Havelock lắc đầu “Tôi sợ rằng điều đó không thể làm được. Một số tài liệu thuộc loại cơ mật”.
“Chính vậy đó”.
“Các bạn xem này, Havelock nhận thấy sự chú ư của mọi người quanh pḥng, nên ông ta cố ḱm giữ. “Tôi không chắc là các bạn có hiểu rơ là chúng ta đang phải đối phó với một tội ác hay không. Bất cứ ai biết được điều ǵ cũng phải có trách nhiệm tŕnh báo trực tiếp cho FBI. Không làm như vậy sẽ phải gánh chịu trách nhiệm h́nh sự”.
Rita vốn ít khi giữ kiên nhẫn được lâu, phản ứng ngay: “Nhờ ơn Chúa, chúng tôi không phải là trẻ con! Chúng tôi vẫn thường điều tra mọi chuyện và rất biết nên làm ǵ”.
Partridge nói thêm “ông Havelock ạ, tôi thấy rằng tôi nên nói cho ông biết là tôi đă cùng làm việc với FBI trong các cuộc điều tra, và người của các ông thường rất giỏi moi tin tức của người khác nhưng không bao giờ muốn cho ai biết cái ǵ hết”.
Havelock đập lại: “FBI không có trách nhiệm phải cho ai biết cái ǵ hết”. Sự mềm mỏng ban đầu đă biến mất. “Chúng tôi là một cơ quan thuộc chính phủ được sự ủng hộ của Tổng thống và Quốc hội. Điều các người làm hiện nay có vẻ như các người đang tự cho ḿnh là những người cạnh tranh với chúng tôi. Này, tôi khuyên các người là nếu kẻ nào ngăn trở việc điều tra hợp pháp bằng giấu thông tin, th́ kẻ đó phải chịu trách nhiệm nghiêm trọng đấy”.
Chippingham cho rằng đă đến lúc ông phải can thiệp.
“Ông Havelock ạ”, viên chủ nhiệm bản tin nói, “tôi đảm bảo với ông rằng chúng tôi không phải là những người vi phạm luật pháp. Tuy nhiên, chúng tôi được tự do tiến hành mọi cuộc điều tra chúng tôi muốn và đôi khi chúng tôi c̣n thành công hơn các ông trong chuyện này, hơn cái mà các ông gọi là “điều tra hợp pháp đấy”. Chippingham nói tiếp: “Điều thực sự quan trọng ở đây là cái được gọi là “đặc quyền của báo chí”. Điều đó có nghĩa là các phóng viên chúng tôi có thể điều tra, rồi bảo vệ nguồn tin của họ trừ phi một toà án ra lệnh làm trái lại. Vậy th́ ông biết đấy, tự do của chúng tôi sẽ bị vị phạm nếu chúng tôi cho phép ông thâu tóm toàn bộ mọi thứ chúng tôi có. Do đó, tôi phải nói cho ông biết rằng, trong khi chúng tôi vui ḷng để ông có mặt ở đây, th́ sự kiểm soát của ông cũng có hạn và có một đường ranh giới mà ông không thể bước qua – chính là nơi đây”. – Ông chỉ vào cửa ra vào pḥng họp.
“Thế này th́, thưa ông”, Havelock nói, - “tôi không chắc là tôi sẽ chấp nhận mọi điều, và các ông không lấy làm phiền ḷng nếu tôi báo cáo toàn bộ sự việc về Văn pḥng chứ?”.
“Chẳng có ǵ mà phải phiền ḷng cả. Người ta sẽ nói rằng chúng tôi đang hành động trong phạm vị quyền hạn của chúng tôi”.
Điều mà Chippingham không đề cập đến là chuyện hăng CBA, cũng giống như bất cứ tổ chức báo chí nào khác, có quyền tự quyết định về việc tiết lộ tin ǵ và vào lúc nào, cho dù điều đó làm cho FBI tức lên tận cổ. Ông biết rằng mọi người trong Ban tin tức đều biết như vậy. C̣n đối với những việc có thể xảy đến sau đó, hăng sẽ đối phó sau.
Sau khi Havelock bỏ đi ra ngoài gọi điện, Chippingham bảo Rita: “Gọi ông quản lư nhà lên đây. Bảo ông ta lấy ch́a khoá và khoá tất cả các pḥng lại”.
o0o
Khi chỉ c̣n có hai người trong pḥng làm việc của Partridge, anh và Sloane bắt đầu cuộc phỏng vấn ghi âm. Partridge t́m hiểu bối cảnh gia đ́nh hiện nay, nhắc lại các câu đă hỏi nhưng tỉ mỉ hơn, mà không có ǵ mới nổi lên cả. Sau một hồi, Partridge hỏi, “Crawf ạ, có điều ǵ trong tâm trí cậu, kể cả trong linh cảm mà lẽ ra cậu đă phải t́m hiểu, một điều ǵ đó mà mơ hồ có quan hệ tới chuyện đă xảy ra không? Có một mảy may ǵ đó mà cậu phân vân rồi quên đi không?”.
“Hôm qua cậu đă hỏi ḿnh điều đó” Sloane trả lời, vẻ suy nghĩ. Thái độ của anh đối với Partridge đă thay đổi rơ rệt sau hai mươi bốn giờ qua. Về mặt nào đó th́ họ có vẻ thân mật với nhau hơn. Mặt khác, Sloane ít thấy lo ngại về Partridge hơn, kể cả nhớ lại những ǵ anh đă ấp ủ trong tâm trí trước đây. Điều kỳ lạ là Sloane lại gần như coi Harry Partridge là nguồn trông cậy lớn nhât để có thể đem Jessica, Nicky và cha anh trở về.
“Ḿnh biết là ḿnh đă hỏi cậu”, Partridge nói, “và cậu hứa là sẽ nghĩ kỹ mà”.
“À, đêm qua tôi đă nghĩ lại và có thể là đă có một điều ǵ đó cho dù tôi không chắc chắn lắm”, Sloane ấp úng nói. Anh không bao giờ thấy dễ chịu với các ư nghĩ mơ hồ, không định h́nh được.
Partridge giục “Cứ nói tiếp đi”.
“Ḿnh cho rằng trước khi chuyện này xảy ra, ḿnh đă có một cảm giác là bị theo dơi. Dĩ nhiên có thể ḿnh cho là như vậy sau khi phát hiện ra căn nhà đă bị theo dơi…”.
“Quên chuyện ấy đi. Vậy là cậu cho rằng cậu đă bị theo dơi. Ở đâu và bao giờ?”.
“Rắc rối là ở đấy. Nó mơ hồ đến nỗi ḿnh không xác định nổi…”.
“Nói cho ḿnh rơ hơn đi”.
“Ḿnh có cảm giác là đôi khi ḿnh đă bị theo dơi trong lúc lái xe về nhà. Ḿnh có linh cảm, cũng rất mơ hồ, là có ai đó đang quan sát ḿnh ở đây, ngay trong hăng CBA này – một người nào đó không phải ở đây”.
“Cậu có cảm giác đó đă lâu chưa?”.
“Có lẽ một tháng”, Sloane giơ hai tay lên trời. “Đơn giản là ḿnh cũng không chắc hay là ḿnh tưởng tượng ra”.
Sau đó, Partridge đánh máy một bản tóm tắt cuộc phỏng vấn với Sloane và đính vào mục “Linh tinh” trong pḥng họp. Rồi trở lại pḥng làm việc, anh bắt đầu một thủ tục mà các nhà báo gọi là “điều hành máy điện thoại”.
Trước mắt anh là cuốn “sổ xanh” của riêng anh – một danh sách những người anh quen biết trên toàn thế giới, trước đây đă có ích cho anh và lại có thể giúp anh. Kể cả những người anh đă giúp dỡ bằng cách cung cấp tin tức khi họ cần. Nghề báo chí đầy những chuyện vay và nợ. Vào những lúc như lúc này, bên nợ được cần đến. Kể cả những người cảm thấy khoái chí khi được hăng truyền t́m đến ḿnh.
Đêm hôm trước, khi lần giở lại cuốn “sổ xanh”, Partridge đă lập một danh sách những người anh sẽ gọi hôm nay. Danh sách này bao gồm những mối quan hệ với Bộ Tư pháp, Nhà Trắng, Bộ Ngoại giao, CIA, cục Nhập cảnh, Hạ nghị viện, vài sứ quán nước ngoài, Sở cảnh sát New York, Cục cảnh sát vũ trang của Hoàng gia Canada ở Ottawa, Cục cảnh sát Pháp lư Mexico, một tác giả của những cuốn sách vụ án đời thực, và một luật sư chuyên căi cho khách hàng phạm tội có tổ chức.
Những câu chuyện liên tục qua điện thoại đều có vẻ như là t́nh cờ và thường bắt đầu bằng “chào anh, Harry Partridge đang nói đây. Lâu rồi chúng ta không gặp nhau. Tôi muốn gọi điện xem hồi này anh sống ra sao”. Cách của anh là tiếp tục hỏi han về vợ hoặc chồng họ, người t́nh của họ, con cái họ - Partridge ghi lại cả những cái tên này nữa – rồi lái về chuyện hiện tại “Tôi đang t́m cái vụ bắt cóc gia đ́nh Sloane đây. Không hiểu bạn có nghe x́ xào ǵ hoặc bạn có ư kiến ǵ về chuyện này không?”.
Đôi khi những câu hỏi cụ thể hơn: “Ông có nghe tin là kẻ nào nhúng tay vào vụ này không? Ông có cho rằng có khả năng là bọn khủng bố nhúng tay vào không? Nếu có th́ từ phía nào? Có tin đồn ǵ không, kể cả tin tào lao nhất? Anh có thể hỏi han và nếu nghe được chuyện ǵ th́ gọi điện lại cho tôi được không?”.
Đại loại như vậy, nói chung là rất nhảm và cần phải kiên hẫn. Đôi khi cũng có kết quả, có hứa hẹn, c̣n b́nh thường th́ vô thưởng vô phạt. Theo nhận định của Partridge th́ các cuộc nói chuyện qua điện thoại ngày hôm nay chẳng đem lại điều ǵ đặc biệt, kể cả cuộc nói chuyện thú vị nhất với viên luật sư chuyên về các vụ trọng án có tổ chức.
Một năm trước đây Partridge đă cứu nguy cho ông ta – hoặc ông luật sư cho là như vậy. Sự việc là con gái ông, trong một cuộc du ngoạn do nhà trường tổ chức tới thăm Venedewla, đă tham gia vào một cuộc trác táng ma tuư lộn xộn đến mức mà toàn nước Mỹ biết. Tám sinh viên dính vào vụ đó; hai sinh viên đă chết. Qua chi nhánh ở Caracas, hăng CBA đă ghi được những h́nh ảnh đặc biệt tại chỗ, rơ mặt từng người tham gia một, trong số đó có con ông luật sư, khi họ bị cảnh sát bắt giữ. Khi đó Partridge đang ở Argentina nên anh đă bay ngay về phía bắc để đưa tin này.
Từ New York, không hiểu sao ông bố biết được chuyện hăng có h́nh ảnh này, và đă lần theo dấu vết của Partridge bằng điện thoại. Ông ta van nài Partridge đừng sử dụng tên hoặc h́nh ảnh con gái ông, với lư do cô là người trẻ nhất bọn, trước đây chưa bao giờ có tiền sự, và một sự phơi bày như vậy trên toàn quốc sẽ làm tan nát cả cuộc đời cô.
Partridge xem lại những h́nh ảnh ghi được: anh đă biết về chuyện cô gái đó và quyết định không để cô ta xuất hiện trong câu chuyện. Tuy vậy, để pḥng xa, anh chỉ hứa là sẽ làm hết sức ḿnh.
Đến khi thấy CBA đă không đưa những ǵ liên quan trực tiếp tới con gái ḿnh, ông luật sư liền gửi cho Partridge tấm ngân phiếu một ngh́n đô la. Partridge gửi trả tấm ngâng phiếu lại cho ông ta, kèm theo một bức thư đầy lễ độ, từ đó hai người không liên hệ với nhau nữa.
Hôm nay, sau khi nghe lời mở đầu vẻ vô t́nh của Partridge, ông luật sư đáp thẳng thừng: “Tôi nợ anh. Bây giờ anh muốn một điều ǵ đó. Nói cho tôi biết chuyện ǵ vậy?”.
Partridge giải thích.
“Tôi chưa nghe thấy điều ǵ ngoài điều vô tuyến đă đưa” – viên luật sư nói, - “nhưng tôi có thể đoán chắc là không có khách hàng nào của tôi dính vào vụ này. Đó không phải là lĩnh vực làm ăn của họ. Tuy vậy, đôi khi họ cũng nghe được những điều mà người khác không biết. Vào ngày tới đây tôi sẽ làm một cuộc ḍ la bí mật ṿng quanh đây. Nếu tôi t́m ra điều ǵ đó, tôi sẽ gọi anh”.
Partridge có cảm giác là ông ta có thể t́m ra.
Một tiếng đồng hồ sau, khi đă gọi cho nửa số người có tên trong danh sách của anh, Partridge tạm nghỉ và đi vào pḥng họp để làm một tách cà phê. Quay trở về pḥng, anh làm mọi việc mà các phóng viên truyền h́nh khác vẫn làm thường ngày, là đọc lướt qua tờ New York Thời báo và tờ Bưu điện Washington . Khách tới thăm các trung tâm Truyền h́nh luôn kinh ngạc v́ thấy bao nhiêu là báo hàng ngày nằm rải rác khắp nơi – thực tế là cho dù hăng vô tuyến có thành công đến mấy, th́ mọi người vẫn coi không có cái ǵ thực sự là thông tin cho đến khi nó được đưa lên hai tờ báo này.
Giọng nói mạnh mẽ của Chuck Insen cắt đứt việc đọc báo của Partridge.
“Harry, tôi đưa anh xem bản sắp xếp đội h́nh tối nay đây”, ông uỷ viên ban chủ nhiệm vừa nói vừa bước vào pḥng. “Tức là chúng ta sẽ phát thành từng phần. Anh sẽ phát một nửa”.
“Nửa cuối hay nửa đầu?”.
Insen cười nhẹ “Ai mà biết được? Dù sao th́ từ tối nay trở đi anh phải đưa tất cả mọi điều liên quan tới vụ bắt cóc gia đ́nh Sloane mà, trừ phi là Tổng thống bị bắn trước khi phát tin, c̣n tin này vẫn là tin đầu. Crawf sẽ phát phần tin c̣n lại của như thường lệ, v́ không th́ cả lũ chúng ta chẳng c̣n ra cái quái ǵ khi để cái bọn ác ôn khốn kiếp nào đó gây ra chuyện này lại ảnh hưởng đến công việc của hăng”.
“Tôi th́ thế nào cũng được”, Partridge nói. “Chắc Crawf cũng vậy”.
“Nói thẳng ra th́ đây là ư của Crawf. Cũng như bất cứ ông vua nào khác, anh ấy cảm thấy bất an khi rời khỏi ngai vàng quá lâu. Ngoài ra việc anh ấy không xuất hiện cũng chẳng có lợi ǵ. Ờ, c̣n một việc nữa – là cuối buổi phát tin, Crawf sẽ nói một vài lời để cảm ơn những người đă gửi thư an ủi, quan tâm đến gia đ́nh anh ấy”.
Dù đang căng thẳng, Partridge vẫn thấy vui vui. Anh hỏi: “Hai người giờ lại có vẻ hợp ư nhau nhỉ?”.
Insen gật đầu “Chúng tôi đă ngầm thoả thuận một cuộc đ́nh chiến không tuyên bố cho tới khi vụ này kết thúc”.
“Sau này th́ sao?”.
“Để xem hẵng”.

Chương 6

Gần một tháng trước đây, ngay khi Miguel vừa mới vào nước Mỹ một cách bất hợp pháp, hắn đă dự định mua quan tài để chuyên chở hai nạn nhân bị bắt cóc về Peru. Kế hoạch đă được triển khai chu đáo trước khi hắn thực sự vào …. Miguel cho rằng việc mua bán sẽ mau chóng và êm đẹp. Nhưng té ra không đơn giản như vậy.
Hắn đi tới một cửa hàng đồ tang ở Brooklyn, dự tính sẽ mở rộng hoạt động của hắn ra một chút chứ không chỉ hạn chế ở khu Tiểu Colombia thuộc quận Queens lúc này là trung tâm hoạt động của hắn. Nơi hắn chọn là một cửa hàng gần công viên Prospect, một khu nhà thanh nhă màu trắng có biển đề “Field” và một khu để xe rộng răi.
Miguel bước qua cánh cỗng gỗ sến nặng nề dẫn tới pḥng chờ có trải thảm màu nâu ánh vàng, với những chậu cây cảnh cao và những bức tranh phong cảnh thanh b́nh. Một người đàn ông độ tuổi trung niên, mặc áo vét đen với một bông hoa cẩm thướng màu trắng và quần kẻ sọc đen xám xen lẫn, áo sơ mi trắng, cravat đen, lịch thiệp chào đón hắn.
“Chào ông” - Con người ăn mặc tề chỉnh này nói. – “Tôi là Field. Tôi có thể phục vụ ngài điều ǵ đây ạ?”.
Miguel đă nghĩ trước điều hắn sẽ nói: “Tôi có hai bố mẹ già muốn sắp đặt trước, pḥng lúc… các cụ ra đi”.
Khẽ cúi đầu, Field bày tỏ sự nhất trí và thông cảm: “Tôi hiểu, thưa ông nhiều người già cả, trong buổi xế chiều, đều muốn có sự thoải mái và được bảo đảm về hậu sự của họ”.
“Đúng vậy – Giờ đây, bố mẹ tôi muốn…”.
“Xin lỗi ông. Xin mời ông quá bộ vào văn pḥng của tôi”.
“Được ạ”.
Field đi trước dẫn đường. Có lẽ là có chủ ư nên họ đă đi qua nhiều pḥng khách có trường kỷ và ghế bành, một pḥng có những dăy ghế chuẩn bị cho tang lễ. Trong mỗi pḥng đều có một cái xác, đă được trang điểm son phấn cẩn thận trong một quan tài để mở, đầu tựa trên chiếc gối có xếp nếp cầu kỳ. Miguel thấy có vài người khách nhưng một số pḥng th́ vắng tanh.
Văn pḥng ở cuối ăy hành lang, nằm ở chỗ khuất. Trên các bức tường có các văn bằng đóng khung kính, trông giống như văn pḥng của một bác sĩ, trừ cái văn bằng về nghiệp vụ “Trang điểm” cho xác chết (cái này có trang trí bằng các dăi ruy-băng hồng sẫm) và một văn bằng khác về ướp xác. Field ra hiệu cho Miguel ngồi xuống ghế.
“Xin ông cho biết tên ạ”.
“Tôi tên là Novack” – Miguel nói dối.
“Thế này ạ, thưa ông Novack, đầu tiên là chúng ta phải bàn tới những sự thu xếp chung đă. Ông hoặc các cụ nhà đă chọn được một địa điểm nghĩa trang nào và đă đăng kư chưa ạ?”.
“À, chưa”.
“Vậy th́ đó là vấn đề cần xem xét đầu tiên của chúng ta. Chúng tôi cần phải đăng kư chuyện đó cho ông ngay lập tức v́ hiện nay càng ngày càng khó kiếm được một chỗ, nhất là một chỗ tử tế. Dĩ nhiên là trừ việc gia đ́nh tính đến chuyện hoả táng”.
Miguel cố nén sốt ruột, lắc đầu: “Không. Nhưng điều tôi thực sự muốn bàn đều là…”.
“rồi đến vấn đề tôn giáo của các cụ nhà nữa. Đ̣i hỏi loại lễ ǵ? Và c̣n có những quyết định khác cần làm. Có lẽ ông nên xem cái này”.
Field đưa ra một cái ǵ đó giống như một bản thực đơn tỉ mỉ của tiệm ăn. Đó là môt bản danh sách dài ḍng gồm những mục riêng biệt và giá tiền như: “Tắm, tẩy uế, sửa sang và trang điểm cho người chết: 250 đô la. “Chăm sóc đặc biệt cho các trường hợp mổ khám tử thi: 125 đô la. “Phục vụ lễ toàn thể các nghi thức khác nhau – 100 đô la”. “Một dịch vụ trọn gói theo truyền thóng” là 5.900 đô la, bao gồm, ngoài mọi thứ khác, c̣n có một thập ác đáng gía 30 đôla đặt ở trong tay người quá cố. Một cỗ quan tài sẽ được tính riêng, giá lên tới 20.600 đôla.
“Tôi tới để bàn chuyện quan tài”. – Miguel nói.
“Được ạ” Field đứng dậy. “Xin ông đi theo tôi”.
Lần này ông ta dẫn hắn xuống cầu thang tầng hầm. Họ đi vào một căn pḥng bày hàng trải thảm đỏ và Field đi ngay tới chỗ quan tài trị giá 20.600 đôla. “Đây là loại tốt nhất của chúng tôi. Bằng loại thép tốt, độ dày tiêu chuẩn 18, có ba lớp bạc, kính, đồng và lại lót đồng – nó sẽ tồn tại măi măi, không bao giờ hỏng”. Bên ngoài quan tài có những h́nh hoạ trang trí tỉ mỉ, bên trong lót nhung màu xanh nhạt.
“Có lẽ tôi muốn loại đơn giản hơn một chút”, Miguel bảo ông ta.
Họ t́m đến chỗ hai cỗ quan tài, to nhỏ khác nhau giá 2.300 đôla và 1.500 đôla.
“Mẹ tôi người bé nhỏ mà”, Miguel giải thích. Vào quăng một đứa trẻ mười một tuổi, hắn thầm nghĩ.
Miguel ṭ ṃ nh́n những ḥm gỗ thô sơ, đơn giản. Khi hắn hỏi, Field giải thích: “Đó là để dành cho những tín đồ Do Thái với yêu cầu đơn giản. Các ḥm quan này có hai lỗ ở đáy, theo thuyết của họ là “của đất trả về cho đất”. Ông không phải là người Do Thái chứ ạ?”. Khi Miguel lắc đầu, Field thổ lộ: “Nói thẳng ra, đây không phải các kiểu chôn cất mà tôi sẽ chọn cho những người thân yêu của tôi”.
Họ đi trở lại văn pḥng. Field nói “Bây giờ tôi cho là ta nên bàn những vấn đề cụ thể khác. Đầu tiến là nơi chôn cất”.
“Không cần thiết”. Miguel nói. “Điều tôi muốn làm là trả tiền quan tài và đem về”.
Field có vẻ sửng sốt “Thế th́ không được”.
“Sao lại không?”.
“Đơn giản là không làm theo cách đó được”.
“Có lẽ tôi đă giải thích cho ông rơ” Miguel bắt đầu thấy điều này không đơn giản như hắn nghĩ. “điều mà bố mẹ tôi muốn là giờ đây họ có sẵn quan tài đưa về nhà, đặt ở chỗ mà ngày nào họ cũng có thể nh́n thấy. Điều đó khiến cho họ có thể quen, như người ta thường nói, với nơi an nghĩ tương lai của họ”.
Field tỏ ra cương quyết: “Chúng tôi không thể làm như vậy được. Điều chúng tôi có thể thu xếp ở đây, nếu tôi có thể nói gọn lại, là “dịch vụ trọn gói”. Có thể mời các cụ nhà tới xem áo quan họ sẽ an nghỉ sau này. Nhưng sau đó chúng tôi cương quyết sẽ giữ tới khi cần sử dụng”.
“Ông không thể…”.
“Không, thưa ông. Tuyệt đối không”.
Miguel cảm thấy ông ta đă hết quan tâm đến việc bán hàng, và thậm chí đă tỏ ra nghi ngờ.
“Thôi được. Để tôi xem sao rồi sẽ quay lại”.
Field tiễn Miguel ra. Miguel không hề có ư định quay lại. Như thế này, hắn biết rằng hắn ta để lại ấn tượng quá mạnh rồi.
Ngày hôm sau hắn thử hỏi hai cửa hiệu nữa ở khu vực xa hơn và rút ngắn các cuộc hỏi han lại. Nhưng câu trả lời vẫn như vậy. Không ai muốn bán quan tài riêng ngoài “dịch vụ trọn gói”.
Đến giờ th́ Miguel cho là việc chuyển hoạt động ra khỏi trung tâm hành sự của hắn là sai lầm, nên hắn trở lại quận Queens và những nơi quen biết của hắn ở Tiểu khu Colombia. Sau đó vài ngày hắn được đưa đến một cửa hàng bán áo quan nhỏ bé, buồn tẻ ở Astoria, không xa đồi Jackson lắm. Ở đó hắn gặp Alberto Godoy.
Nếu đem so sánh th́ cửa hàng của Godoy với của hàng của Field cách nhau một trời, một vực – nó nhằm phục vụ loại khách hàng mèng. Cửa hàng cũng xộc xệch y như ông chủ của nó.
Godoy béo ph́, đầu hói, tay ám khói thuốc vàng khè và những ngấn mỡ chảy xệ lộ rơ là một tay nghiện rượu nặng. Cái áo khoác đen và chiếc quần kẻ sọc xám đầy những vết thức ăn. Giọng nói của ông ta gắt gỏng và thỉnh thoảng lại bị ngắt quảng v́ những cơn ho của người nghiện thuốc. Trong lúc Miguel lại cái văn pḥng bé xíu, bừa bộn. Godoy hút ba điếu thuốc liền, điếu nọ tiếp theo điếu kia.
“Tên tôi là Novack. Tôi đến hỏi một vài điều”, - Miguel nói.
Godoy gật đầu: “Vâng, tôi biết”.
“Tôi có hai ông bà già”.
“Ồ, cả hai à?”.
Miguel kiên nhẫn nhắc lại câu chuyện, c̣n Godoy lắng nghe với vẻ chán ngán pha lẫn hoài nghi. Cuối cùng câu hỏi duy nhất của ông ta là “Ông trả bằng ǵ?”.
“Tiền mặt”.
Godoy thoáng vẻ thân thiện hơn. “Đi lối này”.
Lại một khu nhà hầm bày những cỗ áo quan mẫu, chỉ có là ở đây trải thảm màu nâu đă cũ rách, và các mẫu hàng cũng ít hơn ở cửa hàng của Field. Miguel mau chóng chọn hai cái vừa ư, môt cỗ thông thường, một cái nhỏ hơn.
Godoy tuyên bố: “Cỡ thông thường, ba ngh́n đô, cỡ trẻ con, hai mươi lăm tờ một trăm”.
Dù chữ “trẻ con” được đề cập đến trái ngược với câu chuyện của hắn bịa ra và gần với sự thật một cách nguy hiểm, Miguel vẫn lờ phắt. Kể cả khi biết thừa là cái giá 5.500 đôla ít nhất cũng đắt gấp đôi giá thường, hắn cũng không bàn căi. Hắn mang theo tiền mặt và trả toàn tờ một trăm đola. Godoy đ̣i thêm 454 đôla để trả thuế doanh thu cho thành phố New York. Miguel cũng đưa cho dù hắn không tin là mấy ông thu thuế lại có thể nh́n thấy khoản này.
Miguel đưa chiếc xe GMC mới mua quay lưng vào phía bục chuyển hàng và hai chiếc áo quan được chuyến lên bằng bánh xe đẩy dưới sự giám sát cẩn thận của Godoy. Rồi Miguel đưa gửi tại một căn nhà an toàn để sau đó chuyển về Hackensack.
Giờ đây, gần một tháng sau, hắn lại trở lại cửa hàng của Alberto Godoy để mua một chiếc áo quan nữa.

o0o

Miguel thấy khó chịu khi phải quay lại v́ như vậy khá nguy hiểm. Hắn nhớ lại việc Godoy bỗ bả đề cập đến chuyện chiếc quan tài thứ hai dành cho đứa trẻ. Vậy liệu có cơ là Godoy đă liên hệ vụ bắt cóc một phụ nữ và một đứa trẻ ngày hôm qua với vụ mua quan tài trước đó chăng? Không chắc đă như vậy, nhưng một lư do khiến Miguel c̣n sống sót cho đến giờ với tư cách là một kẻ khủng bố chính là v́ hắn biết cân nhắc mọi khả năng. Tuy nhiên, một khi đă quyết định chuyển kẻ bị bắt thư ba tới Peru, vào thời điểm này không c̣n sự lựa chọn nào khác ngoài Godoy được. Phải dấn thân vào nguy hiểm thôi.
Gần một tiếng sau khi rời trụ sở Liên hợp quốc, Miguel ra lệnh cho Luis đỗ xe tang của chúng ở cách cửa hàng bán đồ tang của Godoy một đoạn phố. Miguel lại phải dùng đến ô v́ trời vẫn đổ mưa.
Trong cửa hàng một nữ nhân viên gọi điện cho Godoy, rồi chỉ đường cho Miguel tới văn pḥng của ông chủ.
Từ sau đám khói thuốc dày đặc người đàn ông béo ph́ nh́n Miguel một cách mệt mỏi. “Lại là ông. Các bạn ông đă không báo cho tôi biết ông tới”.
“Không ai biết cả”.
“Ông muốn ǵ đây?”. Cho dù động cơ làm ăn của Godoy là ǵ đi chăng nữa, th́ việc bặp ngay vào chuyện kiểu này có nghĩa là hắn đă dè chừng trước.
“Người ta yêu cầu tôi giúp đỡ một người bạn già. Ông ta đă nh́n thấy mấy áo quan tôi mua cho bố mẹ tôi. Ông ta thấy ư định đó hay hay và nhờ xem tôi có thể…”.
“Ôi dào, thôi đi!” Có một chiếc ống nhổ kiểu cổ để bên cạnh bàn của Godoy. Ông ta bỏ điếu thuốc ra và nhổ toẹt vào đó. “Nghe đây, thưa ông, đừng có phí thời gian vào cái mà cả hai chúng ta đều biết rằng đó là chuyện ba láp. Tôi xin hỏi thẳng là ông muốn cái ǵ?”.
“Một cái áo quan. Tôi sẽ trả như trước”.
Godoy liếc nh́n bằng đôi mắt láu cá của ông ta. “Tôi làm ăn ở đây. Đúng là đôi khi tôi làm ơn cho các bạn ông, họ cũng đáp lại tôi như vậy. Nhưng điều tôi muốn ông cho biết là có phải tôi đă tự dấn thân vào một vụ bê bối không?”.
“Không có ǵ bê bối cả. Không bê bối nếu ông hợp tác”. Miguel để lộ vẻ doạ dẫm qua giọng nói của hắn và nó đă có tác dụng.
“Thôi được, tôi bán cho ông” Godoy nói, giọng đă dịu xuống. “Nhưng so với lần trước giờ giá cả đă lên rồi. Một cái áo quan người lớn, hết bốn ngàn đô”.
Không nói không rằng, Miguel mở chiếc ví Jose Antonnio Salaverry vừa mới đưa cho hắn, và đếm những tờ môt trăm đô. Lúc hắn đưa bốn mươi tờ cho Godoy, tay này nói: “Thêm hai trăm rưỡi tiền thuế của New York nữa”.
Gấp chiếc ví có băng dính lại, Miguel bảo Godoy: “Cả ông lẫn New York cũng chẳng là cái đ… ǵ. Tôi có xe sẵn ngoài kia rồi. Để cái áo quan lên bục chuyển đi”.
Lên bục chuyển hàng, Godoy khá ngạc nhiên khi thấy chiếc xe tang xuất hiện. Ông ta nhớ rằng hai chiếc áo quan trước đă được chuyển đi bằng xe vận tải. Vẫn phân vân về vị khách này rất đáng ngờ, ông ta nhớ số xe và kư hiệu biển số của New York và khi trở lại văn pḥng, ông ta ghi lại, tuy thực sự không biết để làm ǵ. Ông ta nhét mẩu giấy vào ngăn kéo và quên bẵng đi.

o0o

Mặc dù ông ta đoán chắc là ḿnh đă dính vào một chuyện ǵ đó mà đừng biết rơ về nó th́ yên thân hơn, Godoy vẫn mỉm cười sung sướng khi cất bốn ngh́n đôla vào két văn pḥng. Vẫn c̣n một ít tiền mà vị khách vừa rồi trả hồi tháng trước, mà Godoy không những chẳng có ư định nộp thuế doanh nghiệp cho thành phố New York về bất cứ khoản nào mà ông ta cũng chẳng khai nó vào đâu hết. Làm tṛ xiếc buôn bán để cho ba chiếc quan tài biến khỏi sổ sách của ông ta th́ quá dễ. Ư nghĩ đó làm cho ông ta khoái đến nỗi ông ta quyết định làm điều ông thường làm – tới một quán rượu gần đó để uống một chầu.
Đông đảo bạn bè của Godoy đang ở trong quán reo ḥ chào đón ông ta. Một thời gian sau, chuếnh choáng v́ ba cốc whisky Jack Daniel, ông ta kể cho cả bọn nghe là có một thằng cha căng chú kiết nào đó đă mua hai chiếc quan tài và đem về nhà bố mẹ ḿnh – theo lời thằng đó nói – để sẵn sàng cho khi ông bà già ngỏm củ tỏi, rồi lại trở lại mua cái thứ ba, tất cả cứ như thể mua bàn ghế, xoong chảo vậy.
Trong lúc cả đám cười rộ lên, Godoy hứng chí thổ lộ là ông ta cứa cho cái thằng lưu manh ngu xuẩn đó giá gấp ba lần giá áo quan b́nh thường. Lúc đó, một trong những người bạn của ông ta nâng cốc chúc mừng, đồng thời gợi ư rằng Godoy – giờ đây mọi nỗi lo âu đă hoàn toàn tan biến – phải mời cả bọn một chầu nữa.
Giữa đám khách của quán đó có một người gốc Colombia, bây giờ đă là công dân Mỹ, hiện đang viết cho một mục của tờ tuần báo vô danh tiểu tốt xuất bản bằng tiếng Tây Ban Nha tại Queens. Lật trái mặt một chiếc phong b́, anh ta vớ lấy một mẩu bút ch́ và ghi lấy cốt truyện của Godoy, bằng tiếng Tây Ban Nha. Anh ta nghĩ rằng đây có thể là một mẩu tin nhỏ hay hay cho mục tin tuần sau.

Chương 7

Tại hăng CBA đây là một ngày sôi động, nhất là đối với đội đặc nhiệm về vụ bắt cóc gia đ́nh Sloane.
Mục tin chi tiết về vụ bắt cóc cho chương tŕnh Bản tin tối Toàn quốc tiếp tục là tâm điểm của mọi hoạt động, cho dù mọi sự kiện khác, một số khá quan trọng, đang xảy ra ở những nơi khác trên thế giới.
Vụ bắt cóc đă chiếm tới năm phút rưỡi – một quăng thời gian phi thường tại một nơi mà từng mẩu tin mười lăm giây một đă đủ làm người ta tranh căi gay gắt.
Với Harry Partridge xuất hiện ở phần mở đầu của bản tin, buổi phát tin tối bắt đầu.
“Sau ba mươi sáu giờ khắc khoải chờ đợi vẫn không có tin ǵ mới về gia đinh của Crawford Sloane phát thanh viên của hăng CBA; vợ, con trai và cha anh đă bị bắt cóc hồi sáng hôm qua tại Larchmont, New York. Hiện giờ bà Jessica Sloane, cậu bé Nicholas mười một tuổi và ông Angus Sloane ở đâu vẫn không ai biết”.
Khi mỗi tên được nhắc tới, một bức ảnh xuất hiện phía trên vai của Partridge.
Một đoạn chuyển h́nh cực nhanh qua khuôn mặt lo âu của Sloane choán hết cả màn h́nh. Giọng nói đau xót của anh khẩn khoản: “Các người là ai, các người ở đâu, hăy v́ Chúa xin cho chúng tôi biết! Hăy để cho chúng tôi nghe thấy các người!”.
Giọng của Partridge kèm theo đoạn quay một cảnh bên ngoài của trụ sở FBI, khu nhà 7, Edgar Hoover ở Washington: “Trong lúc FBI, giờ đây đang chịu trách nhiệm điều tra, không chịu b́nh luận…”.
Cảnh chuyển qua văn pḥng báo chí của FBI và một phát ngôn viên nói: “Vào lúc này tuyên bố ǵ cũng là không có lợi”.
Lại giọng Partridge: “… nói riêng với nhau, các quan chức FBI thú nhận là không có tiến bộ ǵ…”.
“Từ hôm qua, bao nỗi quan tâm và giận dữ từ các cấp cao nhất đă đổ dần xuống…”.
Tiếp đó là cảnh pḥng báo chí của Nhà Trắng, và giọng của Tổng thống: “Cái ác đến như vậy không có chỗ trú ngụ ở nước Mỹ. Bọn tội phạm sẽ bị truy lùng và trừng phạt…”.
Partridge: “… và ở các nơi b́nh thường hơn…”.
Từ Pittsburgh một công nhân ở ngành thép, da đen, đội mũ cứng, khuôn mặt ánh lên v́ ánh sáng của ḷ nung: “Tôi thấy xấu hổ v́ một chuyện như vậy đă có thể xảy ra ở đất nước tôi”.
Trong một nhà bếp sáng sủa, một bà nội trợ da trắng nói: “Tôi không thể hiểu tại sao không có ai nh́n thấy trước điều đă xảy ra và đề pḥng trước. Trái tim tôi đau xót và Crawford, chỉ tay về phía máy vô tuyến, bà ta nói: “trong căn nhà này, anh ấy giống như người trong nhà vậy”.
Ngồi trong lớp học ở California, một cô bé lại châu Á trẻ trung giọng dịu dàng: “Em rất lo lắng cho Nicholas Sloane. Chúng bắt bạn ấy th́ thật là vô lư”.

o0o

Suốt cả ngày, các đội quay phim của hăng CBA và các trạm chi nhánh trong cả nước đi thu thập các phản ứng của công chúng. Hăng đă xem xét năm mươi cảnh và chọn ba cảnh sau.

o0o

Cảnh chuyển qua nhà của Sloane ở Larchmont sáng hôm đó trong cơn mưa – một cảnh dài về đám đông đứng chờ ngoài đường phố, rồi, tới sát hơn, lướt qua các khuôn mặt. Kèm theo h́nh ảnh đó, giọng Partridge vang lên: “Một phần về mối quan tâm cao độ của công chúng nên hôm nay đến một bi kịch mới đă xảy ra”.
Tiếp tục là những h́nh ảnh xen lẫn với âm thanh tự nhiên: hai chiếc xe của FBI không mang biển hiệu xuất hiện đột ngột…, những người đứng xem nhào tới đường chiếc xe thứ nhất đang đi… chiếc xe thứ nhất phanh gấp, tiếng bánh xe rít kèm theo những tiếng thét của người bị thương… những người khác chạy tránh chiếc xe thứ hai, lúc này vẫn tiếp tục lái đi… cận cảnh khuôn mặt kinh hoàng của Crawford Sloane… chiếc xe thứ hai vẫn tiếp tục lao đi.
Trong lúc biên tập, một số ư kiến phản đối việc đưa cảnh mặt của Sloane và chiếc xe lao vút đi. Bản thân Sloane cũng phàn nàn là: “Nó làm cho người ta có ấn tượng sai”.
Nhưng Iris Everly, người phụ trách dựng cảnh, đă làm việc suốt ngày với một trong những biên tập viên băng h́nh giỏi nhất của hăng CBA là Bol Watson, đă đấu tranh để giữ cả cảnh đó và đă thắng: “Cho dù là Crawford thích hay không, th́ đây là tin tức và chúng ta phải thật khách quan. Mà cũng từ suốt cả ngày hôm qua đến hôm nay chúng ta chờ có được cảnh hoạt động ǵ đó cơ mà” Rita và Partridge ủng hộ Iris.

o0o

Tiếp đó là một đoạn ghép nối từ ngày hôm trước. Bắt đầu là cảnh Priscilla Rhea, người giáo viên về hưu già nua yếu ớt, đang mô tả lại cảnh Jessica, Nicky và Angus Sloane bị lôi đi ở ngoài siêu thị Larchmont.
Minh Văn Cảnh đă sử dụng Camera đầy sáng tạo, để máy tiến dần vào cận mặt Rhea. Hiện rơ trên màn h́nh là những nét hằn sâu của tuổi tác; từng nếp nhăn đều nổi rơ ên, nhưng chúng cũng cho thấy cả trí thông minh và tính kiên quyết của bà. Minh đă hỏi bà những câu hỏi lịch duyệt, một thủ tục thỉnh toảng vẫn được sử dụng. Khi không có phóng viên nào ở đó, những người quay phim đầy kinh nghiệm phỏng vấn những người mà họ đang quay. Sau đó các câu hỏi sẽ được máy ghi âm xoá đi, nhưng câu trả lời vẫn được sử dụng.

o0o

Sau khi mô tả lại cuộc vật lôn ở băi để xe và cảnh chiếc xe Nissan bỏ đi, bà Rhea b́nh luận về bọn bắt cóc, giọng bà cao lên: “Chúng là những con người dă man, cục súc, thô lỗ”.
Tiếp theo đó là lời của viên cảnh sát trưởng Larchmont khẳng định rằng cuộc điều tra không có tiến triển ǵ và bọn bắt cóc vẫn biệt vô âm tín.
Tiếp theo đoạn cắt ghép trên là cuộc phỏng vấn một nhà tội phạm học, Ralph Salermo.

o0o

Salermo ngồi trong một pḥng quay tại Miami, c̣n Harry Partridge th́ ở New York, cuộc phỏng vấn đă được ghi lại qua vệ tinh vào cuối giờ chiều hôm đó. Rơ ràng lời khuyên của Karl Owens là có ích, và Salermo, một nhân vật có uy tín nghề nghiệp, đă tỏ ra rất hùng hồn và thông thạo tin tức. Ông ta gây cho Rita Abrams ấn tượng tốt đến nỗi cô đă thu xếp để ông ta có những cuộc phỏng vấn đặc biệt cho hăng CBA trong suốt thời gian tiến hành công việc này. Mỗi lần xuất hiện trên màn h́nh, ông sẽ được trả 1000 đôla, mà dự tính là sẽ có bốn lần như vậy.
Cho dù các hăng truyền h́nh đều tuyên bố là không trả tiền cho các cuộc phỏng vấn tin – một lời tuyên bố không phải lúc nào cũng thật – th́ một khoản tiền cố vấn lại là chuyện khác và lại được chấp nhận.
Ralph Salermo tuyên bố:
“Hiệu quả của tiến t́nh điều tra bất kỳ một cuộc bắt cóc nào đều phụ thuộc vào tin tức nghe được từ bọn bắt cóc. Cho đến khi chuyện đó xảy ra th́ thông thường mọi chuyện đều bế tắc”.
Trả lời một câu hỏi của Partridge, ông nói tiếp: “FBI đă đạt được tỉ lệ cao trong việc khám phá các vụ bắt cóc; họ đă giải quyết 92 phần trăm các vụ. Nhưng nếu các bạn xem xét cẩn thận về ai là người bị bắt và bị bắt như thế nào, các bạn sẽ thấy rằng hầu hết các giải pháp đều phụ thuộc trước tiên vào chuyện có được lời nhắn nhủ của bọn bắt cóc, rồi đặt bẫy chúng trong lúc điều đ́nh boặc trả tiền chuộc”.
Partridge ngắt lời: “Vậy có vẻ như sẽ không có ǵ đáng kể xảy ra cho tới khi chúng ta nhận được tin từ bọn bắt cóc”.
“Chính xác là như vậy”.
Lời tuyên bố kết thúc phần tin đặc biệt là của chủ tịch hăng CBA, Margot Lloyd-Mason.

o0o

Ư định để cả Margot vào chương tŕnh này là của Leslie Chippingham. Ngay sau khi tin về vụ bắt cóc được truyền tới hăng vào ngày hôm qua, ông đă gọi điện báo cáo cho bà ta và sáng nay lại báo cáo tiếp. Phản ứng của bà ta, nói chung, là thiện cảm và sau cuộc nói chuyện thứ nhất của họ, bà ta đă gọi điện cho Crawford Sloane, bày tỏ ḷng mong muốn là gia đ́nh anh sẽ mau chóng được đoàn tụ. C̣n khi nói chuyện với chủ nhiệm ban tin tức, dù sao, bà ta cũng đă báo trước hai điều:
“Một phần lư do của sự việc vừa xảy ra là v́ hăng đă lầm lẩn để cho người phát thanh trở thành người vĩ đại hơn đời thường, vậy nên công chúng nghĩ về họ như một cái ǵ đó cực kỳ đặc biệt, gần như là thần thánh vậy”. Bà ta đă không nói rơ thêm hăng nên làm thé nầo để kiểm soát được những quan niệm của công chúng, cho dù hăng muốn, c̣n về phía ḿnh, Chippingham thấy không nên bàn căi một chân lư hiển nhiên.
Điều khoản khác liên quan đến ban đặc nhiệm chống bắt cóc.
“Tôi không muốn bất cứ ai, và chủ yếu tôi muốn nói bản thân anh”, Margot nói quả quyết, “tiêu tiền một cách thiếu suy nghĩ. Ông có thể làm bất cứ điều ǵ cần thiết trong phạm vi ngân quỹ hiện có dành cho việc đưa tin”.
Chippingham nói dễ dăi: “Tôi không dám chắc điều này”.
“Vậy th́ tôi sẽ nói với anh một nguyên tắc nhất định. Không một hoạt động nào vượt quá ngân quỹ được thực hiện nếu không có sự đồng ư trước của tôi. Rơ chưa?”.
Chippingham tự hỏi là trong mạch máu của người đàn bà này là máu hay là nước đá?
Cao giọng, ông trả lời: “Vâng, Margot ạ, rơ rồi, nhưng tôi mong bà lưu tâm rằng điểm đánh giá Bản tin tối ngày hôm qua đă tăng cao và tôi cho rằng nó sẽ tiếp tục như vậy trong khi vụ này vẫn c̣n chưa xong”.
Bà ta mát mẻ trả lời: “Cái tṛ được lắm người xem trên màn h́nh là vậy. Những chuyện bất hạnh hoá ra lại đem lại lợi nhuận”.
Việc lôi cuốn cả bà chủ tịch hăng vào chương tŕnh tối nay có vẻ hợp lư, Chippingham mong rằng nó có thể làm cho thái độ của bà ta rộng răi hơn đối với những khoản chi phí đặc biệt mà theo ông là cần thiết.
Trên màn h́nh, Margot nói với vẻ quyền thế, sử dụng những lời được người khác soạn sẵn nhưng đă được bà ta sửa lại đôi chút:
“Tôi xin nhân danh tất cả mọi người trong hăng này và cả công ty chính của chúng tôi là Hiệp hội Công nghiệp Globanic tuyên bố rằng toàn bộ các nguồn tài chính của chúng tôi đều được sử dụng vào việc t́m kiếm thân nhân đang mất tích của gia đ́nh ông Sloane. Chúng tôi coi việc xảy ra cũng như là việc của gia đ́nh chúng tôi vậy”.
“Chúng tôi rất đau xót trước chuyện này. Chúng tôi tha thiết mong các cơ quan thừa hành pháp luật tiếp tục mọi nỗ lực mạnh mẽ nhất để đưa bọn tội phạm ra ánh sáng. Chúng tôi mong được thấy người bạn và người đồng sự của chúng tôi là Crawford Sloane được đoàn tụ với, con trai và cha ḿnh trong thời gian ngắn nhất”.

o0o

Trong bản nháp đầu tiên Hiệp hội Công nghiệp Globanic đă không được nhắc tới. Khi Margot đề nghị đưa nó vào lúc xem lại bản nháp trong pḥng làm việc riêng của Chippingham, ông khuyên: “Giá tôi th́ tôi sẽ không để những chữ đó vào. Công chúng coi hăng CBA như là một tổ chức độc lập, một phần của nước Mỹ. Đưa tên của Globanic vào chỉ làm cho h́nh ảnh đó mờ đi, mà chẳng có lợi cho ai cả”.
Margot bẻ lại: “Điều ông muốn là giả vờ cho rằng CBA là một loại hạt ngọc trên vương miện, là độc lập. Thực tế chẳng hề như vậy. Ở trụ sở của Globanic, người ta có xu hướng cho rằng CBA là một cái mụn trên mông họ. Cho nên những chữ đó phải để lại. Cái mà ông có thể bỏ đi, về Sloane, là những từ “người bạn và người đồng sự của chúng tôi”. Bắt cóc với chẳng bắt cóc, tôi có thể tắc nghẹn v́ chúng đấy”.
Chippingham khô khan gợi ư: “Thế chúng ta mặc cả với nhau nhỉ? Tôi hứa sẽ nêu chữ Globanic nếu chỉ cần trong một buổi phát tin, bà sẽ là bạn của Crawford”.
Một lần duy nhất, Margot phá lên cười: “Mẹ kiếp, được”.

o0o

Ngày làm việc đầu tiên điên cuồng của cả nhóm đặc nhiệm, không mang lại kết quả ǵ chẳng làm Harry Partridge ngạc nhiên. Trước đây anh đă tham gia vào những vụ tương tự và biết rằng bất cứ thành viên của một đội ngũ mới nào cũng phải mất một ngày mới cùng định hướng được. Cũng chính v́ vậy mà dứt khoát không nên làm các kế hoạch triển khai bị chậm trễ hơn nữa.
“Chúng ta nên có một bữa ăn tối để làm việc”, anh bảo Rita chiều hôm đó.
Thế là cô thu xếp cho sáu người chủ chốt trong đội đặc nhiệm, tức là Partridge, Rita, Jaeger, Iris, Owens, Cooper gặp nhau để cùng đi ăn món ăn Trung Quốc ngay sau bản tin tối. Rita chọn quán Shun Lee West ở phía tây đường Sáu mươi lăm, gần Trung tâm Lincoln, một cửa hàng mà đám dân vô tuyến rất thích. Khi đặt chỗ, cô bảo ông chủ quán Andy Yeung: “Đừng quan tâm lắm tới thực đơn của chúng tôi. Ông cứ đặt cho một bữa ăn ngon lành và cho chúng tôi bàn ở chỗ khuất một chút, để chúng tôi c̣n bàn công chuyện”.

o0o

Trong thời gain phát quảng cáo thương mại tiếp sau năm phút tường thuật về vụ bắt cóc đưa vào đầu Bản tin tối, Partridge bước ra khỏi ghế phát thanh viên và Crawford ngồi vào. Vừa ngồi xuống, Sloane nắm lấy cánh tay của Partridge và th́ thầm “Cảm ơn Harry, v́ tất cả mọi chuyện”.
“Một số người của chúng ta sẽ làm việc cả đêm nay”, Partridge trấn an anh, “cố t́m ra những ư ǵ đó mới”.
“Tôi biết. Tôi rất cảm ơn”. Như thường lệ, Sloane nh́n lướt qua bản lời một phụ tá đă đặt trước mặt anh; và khi Partridge nh́n anh, Partridge sửng sốt trước diện mạo của bạn ḿnh. Kể cả trang điểm cũng không giấu được sức tàn phá của một ngày rưỡi vừa qua. G̣ má của Sloane nhô cao, mắt trũng xuống, đỏ ngầu; có lẽ, Partridge nghĩ, anh ấy đă khóc thầm.
“Cậu có khoẻ không?”. Anh th́ thầm. “Chắc chắn là cậu muốn làm việc này chứ?”.
Sloane gật đầu: “Những thằng mất dạy đó không làm tôi tê liệt được đâu”.
Quản lư trường quay gọi to: “Mười lăm giây”.
Partridge bước ra khỏi tầm ống kính, lặng lẽ tời pḥng ghi h́nh. Ra đến ngoài, anh theo dơi một máy phát cho tới khi anh thấy hài ḷng là Sloane sẽ thực hiện trôi chảy phần cuối bản tin. Rồi anh gọi xe đi tới quán Shun Lee West.
Bàn ăn đặt ở phía sau quán trong một góc khá yên tĩnh. Gần cuối món khai vị, một món xúp dưa gang bốc hơi ngon lành, Partridge nói chuyện với Cooper. Chàng trai người Anh trẻ trung này đă ở Larchmont gần như suốt cả ngày hôm nay, nói chuyện với bất cứ người nào biết về vụ bắt cóc, kể cả sở cảnh sát địa phương. Măi xế chiều anh ta mới trở về trụ sở của ban đặc nhiệm.
“Teddy, nhưng tôi xin lắng nghe mọi ấn tượng của anh cho tới giờ phút này đă và anh có ư kiến ǵ về chuyện từ đây chúng ta sẽ đi đâu không?”.
Cooper đẩy đĩa xúp đă hết sạch sang một bên và lau miệng. Anh ta mở một cuốn vở đă nhàu nát và trả lời “Được, ấn tượng trước đă”.
Những trang sổ trước mặt anh ta đầy kín những chữ ghi chép.
“Đầu tiên đây là một công việc của những kẻ chuyên nghiệp. Cái bọn thực hành chuyện này rất kín kẽ. Chúng dự tính chuyện này chính xác như một thời gian biểu ngành đường sắt và chắc chắn là không để lại bằng chứng ǵ. Thứ hai là chúng có thế lực hậu thuẫn rất mạnh về tài chính”.
Norman Jaeger hỏi: “Làm sao mà anh biết được?”.
“Cứ mong măi mới thấy anh hỏi”. Cooper nhăn răng cười lúc anh đưa mắt nh́n khắp cả bàn. “V́ một điểm là mọi điều tỏ rơ là lũ bắt cóc đă dán chặt mắt vào ngôi nhà một thời gian dài trước khi ra tay hành động. Các anh đă nghe hàng xóm bây giờ mới nói rằng họ đă thấy có những chiếc xe đỗ bên ngoài gia đ́nh Sloane khi th́ một chiếc xe, khi th́ hai xe to, và cho rằng những người trong xe đang bảo vệ ông Sloane chứ không phải là đang ŕnh ṃ ông ta chứ? Đấy, từ hôm qua năm người đă nói chuyện đó. Hôm nay tôi nói chuyện với bốn người. Họ đều nói rằng họ thấy những chiếc xe đó đến rồi lại đi trong quăng ba tuần nay, có khi cả tháng nay. Thế là chúng ta phải xem xét đến ông Sloane, giờ th́ ông ấy đă tin rằng ḿnh bị theo dơi”.
Cooper liéc mắt nh́n Partridge “Harry ạ, tôi đă đọc những điều anh ghi trên bảng thông tin và tôi tin rằng ông Sloane đă nói đúng: ông ta đă bị theo dơi – Tôi có một lư thuyết về chuyện này”.
Trong khi họ đang nói chuyện, những món ăn mới được dọn ra – tôm xốt hạt tiêu, tôm hùm rán, đậu xào, cơm rang. Nghỉ một lúc để thưởng thức món ăn nóng xong, Rita giục: “Lư thuyết đó thế nào hả Teddy?”.
“Ôi, ông Sloane là một ngôi sao lớn của ngành truyền h́nh; ông ta đă quen là một nhân vật đại chúng, được chiêm ngưỡng ở bất cứ nơi nào ông ta đi, và điều đó đă trở thành một cách sống. Vậy để có một sự cân bằng đối trọng ở ông ta đă h́nh thành một cảm giác tiềm thức về sự vô h́nh của ḿnh, và khó chịu về chuyện người ta ngoái đầu lại nh́n và chỉ trỏ. Đó là lư do ông ta có thể đă linh cảm thấy, là đă bị theo dơi, mà tôi cho đúng là ông ta đă bị theo dơi, bởi v́ nó hợp với chuyện cả nhà bị theo dơi”.
“Kể cả nếu như điều đó đúng đi”, Karl Owens hỏi “th́ chúng ta có thể tiến thêm được tới đâu?”.
Partridge nói: “Nó giúp chúng ta thiết lập được một h́nh ảnh về những kẻ bắt cóc. Nói tiếp đi, Teddy”.
“Ô kê, thế là lũ bắt cóc đă chi phí tốn kém cho một quăng thời gian làm công việc ŕnh ṃ của chúng. Việc sử dụng tất cả các chiếc xe đó cũng rất tốn kém, một chiếc xe chở hàng mà có thể là hai chiếc, rồi chiếc xe Nissan ngày hôm qua nữa – cả một đội xe thường trực. Và c̣n có một số điểm đặc biệt về những chiếc xe này nữa”.
Cooper giở một trang sổ: “Mấy ông “cá” Larchmont đă cho tôi xem những bản báo cáo về xe cộ này. Rút ra được một số điều thú vị”.
“Nào, khi một ai đó thấy một chiếc ô tô, họ có thể không nhớ nhiều lắm về nó, nhưng một điều hầu hết ai cũng cho là màu sơn. Mà, những người nói rằng đă nh́n thấy những chiếc xe này đă mô tả tám màu khác nhau. Vậy nên tôi tự hỏi: “Lũ này có thật là có tới tám chiếc xe khác nhau hay không?”.
“Chúng có thể có” Iris Everly nói, “nếu toàn bộ là xe đi thuê”.
Cooper bắc đầu “Không đâu các bạn ạ, bọn này ranh ma lắm. Chúng biết rằng thuê ô tô có nghĩa là xuất đầu lộ diện: nào bằng lái xe, nào thẻ tín dụng. Mà xe thuê th́ có những biển số dễ t́m ra tung tích”.
“Vậy là anh có giả thiết khác” Jrris ngắt lời. “Đúng không?”.
“Đưng. Tôi nghĩ là bọn chúng có tới ba xe và sơn phun lại, cứ cho là mỗi tuần một lần đi, mong rằng sẽ giảm được sự chú ư. Chỉ có một điều là trong khi sơn lại xe th́ mấy thằng khốn kiếp đă mắc một lỗi rất ngu xuẩn”.
Thức ăn được đem thêm lên – hai đĩa vịt Bắc Kinh đầy ngộn. Mấy người kia vớ lấy ăn ngấu nghiến trong khi Cooper vẫn tiếp tục nói.
“Chúng ta hăy lui về trước đó một chút. Một trong những người hàng xóm làm ở hăng bảo hiểm xe ô tô, ông ta biết mọi nhăn hiệu và kiểu xe”.
Jaeger cắt ngang: “Tất cả mọi điều đó đều rất thú vị ông bạn người Anh của tôi ơi, nhưng nếu anh muốn ăn miếng thịt vịt tuyệt vời này th́ anh phải chén ngay đi trước khi mấy thằng Mẽo ăn tham này kịp ngốn hết”.
“Vịt quốc tế!” Cooper hồ hởi tham gia vào món ăn rồi tiếp tục:
“Dù sao th́ ông già làm hăng bảo hiểm này đă chú ư tới nhăn hiệu và kiểu xe và ông ta nói rằng ông ta đă thấy ba cái, chứ không hơn, một cái Ford Tempo, một cái Celebrity và một cái Plymouth Reliant, đều là kiểu năm nay và nhớ một số màu sắc”.
Partridge hỏi: “Thế làm sao anh lại biết được chuyện sơn lại?”.
“Chiều nay”, Cooper nói, “ông bạn Best Fisher của anh đă giúp tôi gọi điện tới mấy người mua bán xe. Điều được phát hiện là một số màu mà mọi người nói là đă thấy đều không đúng với kiểu mẫu. Ví dụ, ông già làm bảo hiểm nói rằng ông ta đă thấy một chiếc Ford Tempo màu vàng, nhưng người ta không sản xuất xe màu đó. Trường hợp cái Plymouth Reliant cũng vậy. Một số người mô tả nó màu xanh lá cây, nhưng chẳng có chiếc xe nào trong ba cái này đă được sơn màu xanh là cây khi bán ra”.
Owens trầm ngâm nói: “Có lẽ anh đă đi đúng hướng. Dĩ nhiên có thể một trong ba xe bị tai nạn và phải sơn lại, nhưng không thể cả ba cái đều như thế được”.
“C̣n một điểm khác nữa về chuyện này”, Jaeger thêm vào “là các hiệu sửa chữa sơn lại xe, đều sơn đúng màu nhà sản xuất đă sơn. Trừ khi chủ xe yêu cầu màu lạ”.
“Tôi đồng ư với ư kiến của các bạn”, Cooper ói, “và nó có nghĩa là bọn người chúng ta đang t́m đă tự sơn lấy xe, không thèm biết đến màu sắc hiện thời của xe đang lưu hành”.
Partridge nói vẻ nghi ngờ: “Chúng ta đă suy đoán quá xa đấy”.
Rita hỏi lại: “Nhưng lại không đúng à? Thế anh không nhớ Teddy vừa nói, là bọn chúng có hẳn một đội xe – ít ra là ba ô tô, một xe tải và có thể là hai, một xe khách hiệu Nissan dùng vào vụ bắt cóc. Dù sao th́ ta cũng đă biết tới năm chiếc. Như vậy nơi chúng để xe chắc phải là khá rộng. Vậy th́ hẳn phải đủ rộng để có thể sơn xe nữa”.
“Một trụ sở hoạt động chớ ǵ” Jaeger nói. Anh ta quay sang phía Teddy, giờ đây anh ta bắt đầu thấy nể Teddy thay v́ sự hoài nghi sáng nay. “Có phải anh định nói tới điều đó chăng?”.
“Vâng ạ,”, Cooper rạng rỡ đáp “Đúng vậy”.
Bữa ăn đến món tôm sốt có gừng và hành. Họ trầm ngâm suy nghĩ, tập trung vào điểm vừa mới nghe được.
Rita nói vẻ đăm chiêu “Một trụ sở ẩn náu và hoạt động cho cả bọn và xe cộ. Theo lời kể của bà cụ già th́ chúng có bốn hoặc năm người lúc tiến hành bắt cóc. Hẳn c̣n có người ở hậu đài nữa. Liệu như vậy đă ghép mọi chuyện lại với nhau được chưa nhỉ?”.
C̣n các con tin nữa. Jaeger nói thêm.
“Chúng ta cứ cho là như vậy”, Partridge nói vào “Vậy th́ câu hỏi sắp tới là chúng ở đâu?”.
“Dĩ nhiên chúng ta không biết” Cooper nói, “nhưng một người suy nghĩ tích cực có thể đoán ra nơi chúng ẩn náu có thể cách Larchmont bao xa”.
Vẻ hài hước, Iris hỏi: “Suy nghĩ tích cực như anh đă làm vừa rồi à?”.
Cooper đáp, không bối rối: “Tôi có suy nghĩ theo cách một kẻ bắt cóc có thể dự tính. Vậy nên tôi tự đặt câu hỏi: Sau khi vồ được mồi rồi, th́ tôi sẽ làm ǵ tiếp theo?”.
“Thử coi đây là một câu trả lời nhé” Rita nói. “Trốn khỏi bị truy nă, vậy có nghĩa là chạy như điên và ẩn náu cho nhanh”.
Cooper đập hai tay vào nhau “Đúng quá rồi! Và có nơi nào ẩn náu tốt hơn là cái trụ sở thường xuyên đó?”.
Owens hỏi: “Liệu tôi hiểu có đúng không đây? Anh đang gợi ư là trụ sở không cách xa đây lắm phải không?”.
”Đấy là cách tôi nh́n nhận nó”, Cooper nói, “Thứ nhất là nó cần phải ngoài Larchmont; ở bất cứ đâu trong vùng đều là quá mạo hiểm. Nhưng, thứ hai, nó cũng không nên ở quá xa. Bọn bắt cóc biết rằng trong một khoảng thời gian ngắn nhất, có thể tính từng phút, sẽ có báo động và cảnh sát túa ra khắp mọi chỗ. Vậy nên chúng phải tính xem chúng có bao nhiêu thời gian”.
Rita hỏi: “Theo ư anh phải mất bao lâu”.
“Theo tôi cũng phải nửa tiếng. Thậm chí không lâu đến thế, nhưng dù sao chúng cũng phải đi một khoảng khá xa”.
Owens chậm răi nói “Chuyển quăng thời gian đó sang thành dặm đường… tôi tính là hai mươi lăm dặm”.
“Đúng với điều tôi đoán”, Cooper rút ra một tấm bản đồ New York gấp trong túi và trải rộng ra. Trên bản đồ, lấy Larchmont làm tâm điểm, anh ta vẻ một ṿng bút ch́. Anh trỏ vào trong ṿng tṛn: “Bán kính hai mươi lăm dặm. Tôi cho là trụ sở của chúng nằm đâu đó trong này”.

Chương 8

Vào lúc tám giờ 40 phút tối thứ sáu, khi nhóm phóng viên CBA vẫn c̣n đang ăn tối ở quán Shun Lee West, có tiếng chuông vang lên ở căn hộ Manhattan của nhà ngoại giao người Peru, Jose Antonnio Salaverry, báo hiệu có khách.
Căn hộ nằm ở phố Bốn mươi tám gần đại lộ Công viên, là một phần trong khu nhà hai mươi tầng. Cho dù có người gác ở cửa chính, khách khứa thường dùng hệ thống điện thoại bên ngoài để báo tin việc họ đă đến, rồi chính người chủ căn hộ trực tiếp mời họ vào.
Salaverry đă bực bội từ lúc anh ta gặp Miguel sáng nay tại trụ sở Liên hợp quốc và rất lo lắng khi nghe nói rằng nhóm Medellin Sendero Luminoso đă ra khỏi đất nước một cách an toàn. Anh ta cho rằng việc ra đi của bọn chúng sẽ kết thúc mối liên quan của chính bản thân anh ta với cái việc đáng sợ đă ám ảnh tâm trí anh ta suốt từ hôm qua tới nay.
Anh ta và cô bồ làm ở ngân hàng là Helga Efferen đă ngồi uống vôtka trước ḷ sưởi suốt hơn một tiếng đồng hồ, cả hai đều không cảm thấy có nhu cầu cần phải đi vào bếp để nấu nướng một chút ǵ đó hoặc gọi điện thoại đặt người đưa thức ăn tới. Tuy rằng rượu mạnh đă làm cho thể xác họ thư giăn ra một chút, nhưng nó vẫn không làm họ bớt lo lắng.
Họ là một đôi so le – Salaverry th́ nhỏ bé và xương xẩu; Helga th́ nói “đồ sộ” là lời mô tả tốt nhất. Cô to xương, da thịt phốp pháp, bộ ngực núng nính và một mái tóc hung tự nhiên. Tuy nhiên thiên nhiên đă không tiếp tục làm đẹp cho cô, khuôn mặt thô ráp và tính chanh chua của cô làm cho đàn ông khó chịu, tuy Salaverry th́ lại không. Từ cuộc gặp gỡ đầu tiên ở ngân hàng anh ta đă bị Helga thu hút, có lẽ v́ anh ta thấy bản thân ḿnh “đồng điệu” với cô và cũng cảm thấy khả năng xác thịt mạnh mẽ nhưng kín đáo của cô.
Nếu như vậy, anh ta đă đúng trong cả hai điều suy nghĩ. Họ cũng chia sẻ một quan điểm, là chỉ căn cứ vào chủ nghĩa thực dụng. Tính ích kỷ và hà tiện. Về phần nhục dục, trong các cuộc làm t́nh thường xuyên của họ, một nàng Helga luôn sôi sục trở thành một con thú điên cuồng đáp lại ḷng ham muốn của Jose Antonio. Cô quấn chặt và gần như nuốt chửng anh ta. Anh ta thích điều đó, Helga cũng hay thả sức kêu toáng lên, đôi khi c̣n hét lên trong cơn kích thích cao độ. Điều đó làm cho anh ta cảm thấy ḿnh hùng mạnh về tất cả mọi mặt – hơn là trên thực tế.
Buổi tối hôm đó đă xảy ra một ngoại lệ hiếm hoi. Họ đă bắt đầu làm t́nh với nhau, hy vọng xoá đi, dù chỉ là tạm thời, mối lo quá lớn của họ. Nhưng họ không thể xoá được và sau một lúc cả hai đều nhận ra là họ đă không hứng thú lắm với cuộc ái ân nên dừng lại.
Dù sao th́ tâm trí họ vẫn bị ám ảnh bởi việc gia đ́nh Sloane bị bắt cóc.
Cả hai đều biết rằng họ nắm được một lượng thông tin quan trọng về tội ác gây náo động hiệẹn đang nóng hổi trong giới báo chí và nạn nhân cũng như thủ phạm đều đang bị mọi cơ quan luật pháp của cả nước truy t́m. Tồi tệ hơn nữa là họ đă tiếp tay cho vụ bắt cóc này.
Tuy nhiên, không phải Jose Antonio và Helga lo lắng cho những nạn nhân vụ bắt cóc. Họ lo cho chính bản thân họ. Salaverry biết rằng nếu sự tham gia của hắn bại lộ, th́ luật miễn trừ ngoại giao không thể cứu hắn thoát khỏi hậu quả chẳng dễ chịu ǵ, kể cả việc trục xuất ra khỏi Liên hợp quốc và nước Mỹ, sự nghiệp tiêu huỷ và chắc hẳn khi về Peru c̣n bị bọn Sendero Luminoso trả thù nữa. Helga không có sự bảo vệ nào về mặt ngoại giao, sẽ bị bỏ tù v́ đă không khai báo tội phạm và có lẽ v́ đă nhận hối lộ để bí mật chuyển ngân quỹ vào ngân hàng cô đang làm việc.
Helga đang mải mê với những ư nghĩ này th́ tiếng chuông vang lên. Người t́nh của cô nhảy bật dậy, chạy vội tới máy điện đàm mắc trên tường nối liền với cổng chính. Bấm một cái nút, hắn hỏi: “Ai đó?”.
Một giọng nói khó nghe thông báo: “Plato đây”.
Nhẹ nhơm hẳn, Salaverry bảo Helga: “Hắn đấy”. Rồi nói vào ống nghe “Xin mời lên”. Hắn bấm một cái nút để mở khoá cổng vào ở tầng dưới.

o0o

Dưới đó mười bảy tầng, người đàn ông vừa mới nói chuyện với Salaverry bước vào trong toà nhà qua một cái cửa kính nặng nề. Hắn người tầm thước, mặt mỏng dinh da ngăm ngăm, đôi mắt sâu hoảm, ủ ê và mớ tóc đen bóng loáng. Hắn mặc chiếc áo khoác cũ không cài khuy trước, phủ ngoài một bộ quần áo nâu không có ǵ đặc biệt. Lúc bước vào hắn vẫn đi đôi găng tay mỏng và mặc dù ở trong nhà rất ấm hắn vẫn không bỏ găng ra.
Một người gác cửa nh́n thấy người này đến nên đă sử dụng điện đàm ra hiệu cho hắn bước vào một chiếc thang máy. Ba người khác cũng đă đứng chờ ở tầng trệt cùng bước vào thang máy. Người đàn ông trong chiếc áo khoác cũ không thèm để ư ǵ tới họ. Sau khi bấm nút lên tầng thứ mười tám, hắn đứng bất động, nh́n thẳng về phía trước. Lúc thang máy lên tới tầng của hắn th́ mấy người kia đă ra rồi.
Hắn đi theo một mũi tên chỉ tới căn hộ hắn phải t́m, cẩn thận ghi nhớ rằng trên tầng này c̣n có ba căn hộ nữa và có một cầu thang cứu hoả ở phía tay phải. Hắn không cần phải sử dụng lời chỉ dẫn, nhưng ghi nhớ đường trốn thoát là một thói quen. Tại cửa ra vào hắn bấm nút và nghe tiếng chuông reo khẽ ở bên trong. Hầu như cửa được mở ra ngay lập tức.
Người đàn ông hỏi: “Ông Salaverry phải không ạ?”. Giọng nói của hắn rất dịu, pha lẫn âm sắc Latinh.
“Vâng, vâng. Mời vào. Để tôi treo áo khoác cho ông nhé”.
“Thôi. Tôi không ở lại lâu”. Người khách lướt nh́n quanh. Thấy Helga, hắn hỏi: “Người phụ nữ này là nhân viên ngân hàng à?”.
Nghe có vẻ hơi xấc xược, nhưng Salaverry vẫn trả lời: “Vâng, đó là cô Efferen. C̣n ông tên là ǵ ạ?”.
“Cứ gọi là Plato là đủ”. Hất hàm về phía trước ḷ sưởi, hắn nói: “Chúng ta ra kia nhé?”.
“Được ạ”, Salaverry nhận thấy rằng hắn vẫn mang găng tay. Anh ta cho rằng có lẽ tay này quá cẩn thận hoặc có thể tay hắn có tật nguyền ǵ đó.
Lúc này, họ đă đứng trước ḷ sưởi. Sau khi gật đầu rất khẽ về phía Helga, người đàn ông hỏi: “Có c̣n ai ở đây nữa không?”.
Salaverry lắc đầu “Chỉ có chúng tôi thôi. Ông có thể nói thoải mái”.
“Tôi có một bức thư”, người đàn ông nói, đưa tay vào túi áo khoác. Khi rút tay ra, trong tay hắn đă cầm một khẩu Browning chín milimet, ṇng có giảm thanh.
Lượng rượu mạnh vừa mới uống khiến Salaverry không c̣n phản ứng nhanh được, mà dù có phản ứng b́nh thường đi chăng nữa th́ xem ra cũng không thể thay đổi được điều sẽ xảy ra sau đó. Trong khi anh chàng người Peru cứng đờ người sửng sốt, trước khi kịp cử động, người đàn ông nhằm thẳng trán Salaverry bóp c̣. Trong giây lát ngắn ngủi cuối cùng ở cơi đời, miệng của nạn nhân vẫn c̣n mở to v́ ngạc nhiên và không tin điều đă xảy ra.
Nơi viên đạn chui vào chỉ có một vết thương nhỏ xíu, một ṿng tṛn đỏ gọn gàng có vết bột cháy ṿng quanh. Nhưng vết thương ở chỗ viên đạn chui ra ở phía sau đầu th́ rộng hoác và nhầy nhụa v́ mảnh xương, óc và máu phun ra. Trong khoảnh khắc trước khi cái thây kịp đổ xuống, gă đàn ông trong chiếc áo khoác vẫn c̣n kịp thấy vết bột cháy, một cài thành quả mà hắn đă dự tính. Rồi hắn quay sang phía người đàn bà.
Helga cũng đứng đờ đẫn v́ sửng sốt. Tuy nhiên giờ đây sự kinh ngạc đă chuyển thành nỗi khiếp sợ. Cô bắt đầu thét lên và định chạy đi.
Nhưng đă quá muộn. Gă đàn ông, một xạ thủ điệu nghệ, đă để một viên đạn xuyên qua tim cô. Helga ngă xuống chết, máu tuôn lên tấm thảm dưới chân.
Gă đàn ông, là kẻ Miguel đă gọi từ Tiểu Colombia đến để thuê giết người, ngừng lại và nghe ngóng cẩn thận. Bộ phận giảm thanh trên khẩu Browning khiến cho cả hai phát súng không hề có tiếng vang, nhưng hắn không chủ quan, nên vẫn dè chừng sự can thiếp bất chợt từ bên ngoài. Nếu hàng xóm có động tĩnh hoặc dấu hiệu ǵ khả nghi, hắn phải chuồn ngay. Nhưng vẫn im lặng, nên hắn tiếp tục, mau lẹ và thành thạo, làm những điều hắn đă được chỉ thị phải làm.
Đầu tiên hắn tháo ống giảm thanh ra và cho vào túi. Hắn tạm để khẩu súng lục xuống bên cạnh xác Salaverry. Rồi, từ túi bên kia áo, hắn rút ra một b́nh phun sơn. Bước qua phía bên kia tường, hắn phun chữ CORNUDO.
Quay lại phía xác Salaverry, hắn để cho một số giọt sơn đen nhỏ lên bàn tay phải của người chết, rồi ấn những ngón tay đă cứng đờ vào xung quanh b́nh, vậy là dấu vân tay của Salaverry đă ở trên b́nh sơn. Kẻ sát nhân để b́nh sơn lên một chiếc bàn gần đó, rồi cầm khẩu súng lên và đặt vào tay người chết, cũng lại ấn những ngón tay vào đó khiến cho dấu tay của Salaverry cũng in trên khẩu súng. Hắn để khẩu súng vào bàn tay sao có vẻ như Salaverry đă tự bắn vào ḿnh rồi ngă xuống sàn.
Hắn không đụng ǵ tới xác người đàn bà.
Sau đó, hắn lấy một tờ giầy để sẵn trong túi, có những ḍng chữ đă được đánh máy như sau:
“Vậy có lẽ anh không tin tôi khi tôi nói cho anh biết rằng cô ta là một con điếm cuồng dâm, không xứng đáng với anh. Anh cho rằng cô ta yêu anh mà tất thảy những ǵ cô ta dành cho anh chỉ là sự khinh rẻ. Anh tin tưởng cô ta, anh đă giao cả ch́a khoá nhà cho cô ta. Điều cô ta đă làm là đem những người đàn ông khác tới đó để làm những chuyện dâm ô đồi bại. Đây là những tấm ảnh chứng minh điều đó. Cô ta đă mang người đàn ông này về và cho phép người bạn làm nghề nhiếp ảnh của hắn ta chụp ảnh. Tính cuồng dâm của cô ta c̣n tới mức độ cô ta thu thập những bức ảnh này cho ḿnh. Chắc chắn việc cô ta sử dụng nhà của anh vào một việc tệ hại như vậy là một sự lăng nhục quá mức đối với một con người mạnh mẽ như anh ”.
Người bạn cũ và (thực sự) của anh
Từ pḥng khách, tên sát nhân bước vào nơi rơ ràng là pḥng ngủ của Salaverry. Hắn vo viên tờ giấy đánh máy và ném vào sọt rác. Khi cảnh sát tới khám xét căn nhà, chắc chắn là người ta sẽ t́m ra tờ giấy. Khả năng quá rơ là nó sẽ được coi là một bức thư nặc danh, tác giả chỉ có ḿnh Salaverry biết khi anh ta c̣n sống.
Cuối cùng là một chiếc phong b́, mà cũng đă nằm trong túi kẻ sát nhân, chứa một số mảnh của những tấm ảnh đen trắng, mảnh nào cũng đă cháy dỡ. Bước vào pḥng tắm cạnh pḥng ngủ, hắn đổ những thứ chứa trong phong b́ vào bồn vệ sinh, để cho các mảnh nổi bồng bềnh.
Những mảnh giấy ảnh này rất nhỏ nên khó mà nhận diện được. Tất nhiên, một giả thiết hợp lư sẽ là Salaverry sau khi nhận được bức thư tố cáo, đă đốt những bức ảnh kèm theo thư và giật nước cho tro trôi đi, dù cho một số mảnh chưa cháy hết c̣n lưu lại. Rồi, v́ biết ḿnh đă bị Helga yêu dấu phản bội, nên trong một cơn ghen điên cuồng anh ta đă nổ súng giết chết cô ta.
Rồi Salaverry sẽ phun một chữ duy nhất lên bức tường, một lời nhắn gửi lâm ly mô tả tâm trạng của anh ta (Nếu những người cảnh sát điều tra không biết tiếng Tây Ban Nha, một người nào đó sẽ dịch từ này sang tiếng Anh nghĩa là “Bị cắm sừng…)
Thậm chí c̣n có một cái ǵ đó có vẻ nghệ thuật trong tiếng kêu ly biệt được viết một cách thô thiển đó. Có lẽ đây không phải là cách một ngừoi gốc Anglo-Saxon hoặc một người sinh ra ở nước Mỹ xử sự, mà nó lại nói lên cái tính cách điên cuồng nhẹ dạ của người t́nh nhân Mỹ La tinh.
Và giả thiết cuối cùng: Trong cơn tuyệt vọng, không muốn đối diện với hậu quả hành động của ḿnh, Salaverry đă tự sát, vết thuốc súng trên trán là điển h́nh cho các vết thương tự bắn.
Như các nhà dự tính đầy kinh nghiệm đối với các vụ này biết rơ, ở thành phố New York, nơi các vụ giết người xảy ra thường xuyên và lực lượng thanh tra cảnh sát đă có quá nhiều việc làm rồi, th́ rất ít thời gian và nỗ lực sẽ được dùng vào việc điều tra một vụ án mà t́nh huống và cách giải quyết đă hiện rơ rành rành.
Tên sát nhân nh́n quanh pḥng khách, kiểm tra lần cuối, rồi lặng lẽ bỏ đi. Cho tới khi hắn vô sự bước ra khỏi khu nhà tất cả mọi hành động chỉ mất gần mười lăm phút. Đi được vài khu nhà, hắn lột găng tay ra ném vào một thùng rác ven đường.

Chương 9

Norman Jaeger hỏi: “Anh có cho rằng Teddy Cooper sẽ t́m ra cái ǵ đó không?”.
“Tôi chẳng lấy ǵ làm ngạc nhiên, v́ trước đến nay anh ta luôn thành công”. Partridge đáp.
Lúc này là đă sau 10 giờ 30 và họ đang đi về phía nam trên đường Broadway, gần công viên Trung tâm. Cuộc gặp ăn tối đă kết thúc trước đó mười lăm phút, ngay sau khi đưa ra ư kiến là trụ sở của bọn bắt cóc nằm trong bán kính hai mươi lăm dặm tính từ Larchmont.
Mọi người tin chắc rằng những kẻ bắt cóc và nạn nhân của họ hiện đang ở trong sào huyệt của bọn cướp, bọn chúng sẽ nằm im cho tới khi những cuộc điều tra ban đầu lắng xuống và những vụ kiểm soát giao thông giảm đi hoặc bỏ hẳn – cả hai chuyện này sẽ sớm xảy ra. Rồi cả băng và những nạn nhân sẽ chuyển tời một nơi xa hơn, có lẽ là ở trong nước Mỹ, mà có thể ở ngoài nước Mỹ.
Lập luận của Cooper đă được mọi người xem xét một cách nghiêm túc. Theo lời của Rita Abrams th́ điều này cho tới giờ cũng hợp lư như mọi điều khác.
Nhưng Karl Owens nói “Các bạn đang bàn về một khu vực khổng lồ, dân cư đông đúc, và không có cách nào t́m kiếm có hiệu quả được, kể cả huy động quân đội”. Ông ta nói thêm, nhằm châm chọc Cooper “Trừ phi anh có một ư kiến sáng suốt khác bất ngờ vọt ra”.
“Ngay bây giờ th́ không” Cooper đáp. “Tôi cần làm một giấc đă. Rồi có thể là tôi sẽ có như anh đă có nhă ư nói với tôi – một cái ǵ đó “sáng suốt” vào buổi sáng”.
Họ chấm dứt cuộc tranh luận tại đó, và dù hôm sau là thứ bảy, Partridge vẫn triệu tập một cuộc họp ban đặc nhiệm khác vào lúc 10 giờ sáng. C̣n tối nay, hầu hết mọi người trong nhóm tản về các ngả bằng taxi, c̣n Partridge và Jaeger muốn thưởng thức không khí ban đêm nên đă quyết định đi bộ về khách sạn.
“Anh kiếm được cái cậu Cooper ở đâu vậy?” Jaeger hỏi.
Partridge kể cho anh ta nghe việc phát hiện ra Teddy ở hăng BBC, có thiện cảm với cách làm việc của anh ta và sau đó t́m cho anh ta một công việc khá hơn ở hăng CBA.
“Một trong những việc đầu tiên anh ấy làm cho chúng tôi ở London,” Partridge kể tiếp, “là vào năm 1984, lúc Hồng Hải đang bị gài ḿn. Rất nhiều tàu bè bị nổ tung và bị đắm ở khắp nơi, nhưng không ai biết kẻ khốn kiếp nào đă dặt ḿn. Nhớ không?”.
“Nhớ quá đi chứ”, Jaeger nói. “Iran và Libya là những kẻ bị nghi vấn đầu tiên, nhưng không ai biết ǵ hơn. Rơ ràng là có một con tàu đang làm cái công việc bất nhân đó, nhưng không ai biết con tàu nào và nó thuộc về ai”.
Partridge gật đầu, “Thế là Teddy bắt đầu điều tra và đă dành thời gian hết ngày này qua ngày khác tại khu Lloyd ở London, kiên nhẫn đọc biên bản hoạt động của các loại tàu bè. Anh ta tin chắc rằng bất cứ loại tàu ǵ dùng để đặt ḿn cũng phải đi qua kênh đào Suez. Vậy là anh ta lập danh sách tất cả các loại tàu đă đi qua Suez từ khi các vụ nổ ḿn bắt đầu – và có cơ man nào là tàu. Rồi Teddy theo dơi hoạt động liên tục của mỗi một con tàu có tên trong danh sách đó: nó đi từ cảng nào tới cảng nào, so sánh những hoạt động này với những ngày có vụ nổ ḿn ở các khu vực riêng biệt. Cuối cùng – tôi nói có nghĩa là sau một cuộc t́m kiếm lâu, rất lâu – anh ấy t́m ra tên một con tàu, Ghat. Nó đă có mặt ở tất cả những nơi những con tàu khác va phải ḿn, và lần nào nó cũng tới trước một hoặc hai ngày. Gặp những trường hợp bế tắc như vậy mà Teddy vẫn phát hiện ra”.
Partridge nói tiếp “Như hiện nay ta đă biết, con tàu đó thuộc về Libya và khi tên của nó được t́m ra th́ chẳng bao lâu người ta có đủ chứng cứ là Qaddaphi đứng đằng sau tất cả những vụ đó”.
Jaeger trầm ngâm một lát, rồi nói: “Cooper hăy c̣n là một cậu bé con. Họ đều c̣n quá trẻ. Việc này đă trở thành công việc của trẻ con. Họ có năng lực và trí thông minh. Anh có những ngày tháng giống như tôi khi anh bắt đầu có cảm giác ḿnh già không?”.
Partridge nhăn mặt “Chỉ gần đây, th́ rất hay thế”.
Họ đă đi tới ṿng cung Colombia, phía bên trái là bóng tối khủng khiếp của Công viên Trung tâm, nơi rất sit dân New York dám mạo hiểm bước chân vào lúc đêm khuya. Ngay trước mặt họ là phố Năm mươi chín phía Tây, bên trên nó là ánh sáng rực rỡ của khu trung Manhattan, Partridge và Jaeger thận trọng đi ngang qua một chỗ quần tụ những cột đèn cao áp và những ḍng xe cộ cuồn cuộn quanh họ.
“Anh và tôi đă thấy bao nhiêu thay đổi trong công việc” Jaeger nói “tôi đoán rằng may ra chúng ta c̣n làm việc được ít lâu nữa”.
Partridge hỏi: “Vậy anh nghĩ điều ǵ sắp xảy đến?”.
Jaeger đắn đo trước khi trả lời: “Đầu tiên tôi sẽ nói điều tôi thấy không xảy ra, là các hăng tin sẽ không biến mất hoặc thay đổi ǵ nhiều lắm, cho dù có một số tiên đoán tàn bạo. Có lẽ hăng CNN sẽ chuyển lên hàng đầu – hăng này có được mạng lưới mạnh cho nên điều cần thiết là chất lượng. Nhưng điều quan trọng là ở ngoài có một sự đ̣i hỏi tin tức, sự đ̣i hỏi lớn hơn bao giờ hết trong lịch sử và so với bất cứ nước nào”.
“Vô tuyến truyền h́nh đă gây ra sự đ̣i hỏi đó”.
“Quá đúng! Hơn nữa, cho dù vẫn có những nhược điểm tin tức của vô tuyến truyền h́nh, khiến cho người ta cảm thấy đói tin và muốn biết nhiều hơn nữa. Đó là tại sao mà báo chí vẫn tồn tại mội ngày một mạnh mẽ hơn như vậy”.
“Tôi không chắc là họ có biết ơn chúng ta không”. Partridge nói.
“Có thể họ không hàm ơn chúng ta, nhưng họ chú ư tới chúng ta. Don Hewitt của hăng CBS nói rằng tờ New York Thời báo có số lượng nhân viên dành toàn bộ thời gian cho hăng vô tuyến gấp bốn lần số phóng viên của họ đưa tin ở Liên hợp quốc. Và rất nhiều chuyện họ viết là về chúng ta, về tin truyền h́nh, về nhân viên của ta, về những việc chúng ta làm”.
“Thử nh́n ngược lại xem”, Jaeger nói tiếp. “Đă khi nào có một chuyện ǵ về tờ thời báo được đưa lên truyền h́nh chưa? Cũng tương tự như vậy với tất cả các báo in c̣n lại. Thế là anh sẽ tự hỏi, người ta cho loại phương tiện thông tin ǵ là quan trọng nhất”.
Partridge cười: “Màu sắc đói với tôi là quan trọng”.
“Màu sắc!” Jaeger vớ ngay lấy từ đó “Đó lại là một khía cạnh khác mà truyền h́nh đă làm thay đổi. Báo chí bây giờ ngày càng giống như màn h́nh hơn – bắt đầu từ tờ USA Ngày nay. Anh và tôi, Harry ạ, sẽ thấy trang nhất của tờ Thời báo New York in bằng bốn màu. Công chúng sẽ đ̣i hỏi điều đó và tờ Thời báo xám xịt cũ kỹ sẽ phải chú ư đến các bài viết của báo chí điện tử”.
“Tối nay sao anh chỉ có toàn những điều thô thiển” Partridge nói. “Anh c̣n thấy trước điều ǵ nữa?”.
“Tôi đang thấy các tờ tuần báo biến mất dần. Chúng là những con khủng long. Khi tờ Time và tờ Newsweek đến tay người đặt, phần nhiều các sự việc được đưa tin đă xảy ra một tuần hoặc mười ngày trước đó, mà ngày nay có ai muốn đọc những tin đă ôi nữa? Vô t́nh tôi đă nghe được những nhà quảng cáo đặt vấn đề tương tự”.
Họ đă đi tới đường Parker-Meridien nằm ở phố Nam mươi bảy phía Tây, nơi Jaeger ở. Partridge thích khách sạn Inter-Continental nằm ở phía Bốn mươi tám phía Đông, nơi mà anh cho là ấm cúng hơn.
“Chúng ta là những con chiến mă già rồi, Harry ạ” Jaeger nói, “Mai nhé. Họ bắt tay tạm biệt nhau.

o0o

Nửa giờ sau, nằm trong giường với rất nhiều báo chí mua trên đường vè khách sạn, Partridge bắt đầu đọc. Nhưng một lúc sau những ḍng chữ mờ dần đi, và anh đẩy những tờ báo sang một bên. Anh sẽ đọc lướt qua vào sáng mai cùng với những tờ mới xuất bản sẽ được đem đến vào lúc ăn sáng.
Nhưng giấc ngủ vẫn không đến với anh một cách dễ dàng. Quá nhiều chuyện đă xảy ra trong ba mươi sáu giờ trước đây. Đầu óc anh tràn ngập như một ống kính vạn hoa đầy những sự kiện, ư nghĩ, trách nhiệm, tất cả đan chéo vào những ư nghĩ về Jessica, quá khứ, hiện tại… kỷ niệm trổi dậy…
Jessica giờ đang ở đâu? Liệu Teddy nói rằng chỉ trong ṿng hai mươi lăm dặm có đúng chăng? Liệu có một cơ hội ǵ đó khiến anh có thể thành công trong việc chỉ huy một đội quân kiếm t́m và giải phóng người t́nh cũ của ḿnh?
Thôi không nghĩ vơ vẩn nữa! Để dành những ư nghĩ về Jessica và những người khác đến mai. Anh cố xua đuổi mọi ư nghĩ và nghỉ ngơi, hoặc ít nhất là cũng nghĩ về một điều ǵ khác.
Nhưng một điều ǵ khác lại là Gemma… mối t́nh lớn khác trong đời anh.
Ngày hôm qua, trong cuộc hành tŕnh từ Toronto, anh đă làm sống lại chuyến bay của Toà thánh đầy kỷ niệm:
Chiếc DC-10 Alitalia của hăng… khoang báo chí và cuộc gặp Giáo hoàng… quyết định của Partridge không dùng chữ “nô lệ” mà Giáo hoàng thốt ra đă được Gemma thưởng cho một bông hồng… bắt đầu của niềm say mê lẫn nhau của họ…
Không c̣n tránh được ḍng suy tưởng về Gemma, v́ anh đă tránh quá lâu, anh bắt đầu nhớ lại từ chỗ anh dừng lại ngày hôm trước…
Chuyến du hành của Toà thánh, qua vùng Trung Mỹ và vịnh Caribe khá dài và vất vả. Đó là một trong những chuyến đi mang nhiều ư định của Giáo hoàng. Hành tŕnh qua tám nước và những chuyến bay dài, có khi bay cả ban đêm.
Ngay sau cuộc tṛ chuyện đầu tiên, Partridge rất muốn hiểu Gemma rơ hơn, nhưng nhiệm vụ đưa tin về hăng chỉ dành cho anh rất ít thời gian gặp gỡ cô mỗi khi máy bay dừng. Tuy nhiên họ đă biết về nhau nhiều hơn và đôi khi máy bay đang bay và Gemma không c̣n bận rộn lắm, cô đă xuống ngồi cạnh anh. Không bao lâu họ đă bắt đầu cầm tay nhau và một lần, trước khi chia tay cô đă nghiêng người về phía anh và họ đă hôn nhau.
Khi điều đó xảy ra, ḷng ham muốn vốn đă mạnh mẽ của anh giành cho cô cũng tăng lên.
Họ t́m mọi cách để nói chuyện với nhau và anh dần dần biết về gia đ́nh cô.
Gemma ra đời tại vùng Tuscany, là con út trong ba cô con gái, sống trong một thành phố vùng núi đông người lui tới tên là Vallombrosa, cách Florence không xa lắm. Đó không phải là nơi thời thượng giành cho những người giàu có lui tới, Harry ạ, nhưng rất đẹp.
Cô kể cho anh nghe rằng Vallobrosa là một bến cảng giành cho giới trung lưu tới đó nghĩ hè. Cách đó một dặm là Il Paradisino nơi trước đây John Milton dă sống và theo lời truyền tụng th́ tại đây ông đă t́m ra cảm hứng cho trường ca Thiên đường đă mất.
Bố của Gemma là một nghệ nhân tài năng, ông kiếm được khá nhiều tiền nhờ việc phục chế tranh cổ và bích hoạ; ông thường xuyên làm việc tại Florence. Mẹ cô là một giáo viên dạy nhạc. Nghệ thuật và âm nhạc là một sự kết hợp của cuộc sống gia đ́nh cô tiếp tục là một phần của cuộc đời cô.
Cô bắt đầu làm việc ở hăng Alitalia ba năm trước đây, “Em muốn xem thế giới. Em không có cách nào khác để đạt được điều đó”.
Partridge hỏi: “Theo cách này, em có xem được nhiều không?”.
“Một vài nơi. Không nhiều như em muốn và em bắt đầu mệt v́ cái nghề hầu pḥng trên trời này rồi”.
Anh cười: “Em hơn hẳn một chiêu đăi viên hàng không nhiều lắm. Nhưng em hẳn đă gặp nhiều người”. Tim anh nhói lên nỗi ghen tuông, anh nói thêm: “Nhiều chàng lắm phải không?”.
Gemma nhún vai: “Hầu hết bọn họ em đều không muốn gặp lại bên ngoài máy bay”.
“Nhưng c̣n những người khác?”.
Cô mỉm cười, cái nụ cười rạng rỡ, rất riêng của cô. “Em chưa từng thích ai như anh”.
Điều đó được nói ra một cách đơn giản và Partridge, một người hoài nghi chuyên nghiệp, không hiểu là có phải ḿnh đă ngây thơ và ngu ngốc khi tin cô chăng. Rồi anh nghĩ “Tại sao ḿnh lại không tin khi ḿnh cũng cảm thấy đúng hệt như vậy, khi không có người nào khác từ khi mất Jessica đến nay lại gây cho ḿnh một t́nh cảm như Gemma?”.
Anh linh cảm rằng cả hai đều thấy cuộc hành tŕnh đang trôi qua quá nhanh. C̣n quá ít thời gian. Vào cuối cuộc hành tŕnh có thể họ sẽ chia tay nhau, không bao giờ c̣n nh́n thấy nhau nữa.
Có lẽ v́ linh cảm thấy thời gian đang trôi đi mất, nên vào một đêm đáng ghi nhớ khi các ánh đèn trong cabin đă tắt và hầu hết mọi người đă ngủ, Gemma cuộn tṛn bên cạnh anh và, dưới một tấm chăn, họ ân ái với nhau. Trong khuôn khổ của một khoang ba chỗ ngồi của khách du lịch, đáng lẽ họ phải cảm thấy rất bất tiện nhưng lại không hề cảm thấy như vậy, và anh luôn luôn nhớ đến đêm hôm đó giữa bao kỷ niệm đẹp của đời anh.
Ngay sau cuộc t́nh tứ của họ - trong cơn bốc đồng, và nhớ lại chuyện anh đă mất Jessica v́ do dự - anh th́ thầm: “Gemma, em sẽ lấy anh chứ?”.
Cô cũng th́ thầm “Ồ, anh yêu của em, dĩ nhiên là em sẽ”.
Nơi đỗ tiếp theo đó là ở Panama. Vẫn hạ giọng, Partridge nêu ra các câu hỏi và dự tính trong khi Gemma cười dịu dàng, tinh nghịch, đồng ư với tất cả mọi thứ.
Rạng sáng họ hạ cánh xuống sân bay Torumen của Panama. Giáo hoàng bước ra và, đúng như một diễn viên lăo luyện mà trước kia Người đă có thời làm, nhẹ nhàng hôn lên mặt đất lúc vô số ống kính quay phim đang chiếu vào ḿnh. Sau đó, các nghi lễ đúng quy chuẩn bắt đầu.
Trước khi máy bay hạ cánh, Partridge đă nói chuyện với chủ nhiệm hiện trường và đội quay phim của anh nhờ họ quay mọi hoạt động của Giáo hoàng trong vài giờ anh vắng mặt. Anh sẽ trở lại để soạn lời và cùng biên tập cho bản tường thuật Bản tin chiều Toàn quốc thường lệ. Giờ của Panama chỉ chậm hơn ở New York có một tiếng đồng hồ, nên vẫn c̣n đủ thời gian.
Tuy rất ṭ ṃ, các đồng sự của anh ở hăng CBA không hỏi han ǵ hết, dù Partridge biết rằng quan hệ ngày càng chặt chẽ giữa anh và Gemma không phải là không ai biết.
Anh cũng gặp cả phóng viên của tờ Thời báo New York cùng đi trên chuyến bay, t́nh cờ lại là Graham Broderick, để hỏi xem anh chàng này có thể cho anh xem mọi điều kiện tờ ghie chếp được ngay hôm đó không. Nhướn đôi lông mày lên vẻ trêu ghẹo, Broderick đồng ư liền. Các nhà báo thường có mối quan hệ làm ăn như vậy, v́ sẽ có lúc bản thân họ cần được giúp đỡ.
Trong khi những người khác ra khỏi máy bay, Partridge lui lại. Anh không biết Gemma giải thích như thế nào với người phụ trách của cô nhưng cô đă theo anh rời khỏi chiếc DC-10. Gemma vẫn mặc bộ đồng phục của hăng hàng Alitalia, bắt đầu giải thích cho anh rằng cô không có cách nào để thay bộ đồ khác cả, nhưng anh đă ngắt lời cô và nói: “Em có như thế nào th́ anh yêu em như thế”.
Cô quay lại nh́n thẳng vào mắt anh, vẻ rất nghiêm túc: “Thật chứ Harry?”.
Anh chậm răi gất đầu “Thật”.
Họ nh́n vào mắt nhau và cả hai có vẻ hài ḷng với điều họ đă thấy.
Ở toà nhà sân bay, Partridge rời khỏi Gemma trong phút chốc. Anh đi đến một pḥng hướng dẫn du lịch, vội vă hỏi han ǵ đó với một chàng trai trẻ mặt đầy trứng cá đứng đằng sau quầy. Chàng trai trẻ cười rất điệu, bảo với anh rằng anh cùng với phu nhân phải đi tới lasbo-vedas, cạnh tường thành cổ ở Quảng trường nước Pháp. Ở đó anh có thể t́m thấy toà thị chính.
Chừng 20 phút sau đó bên trong bức tường cổ và đứng trước mặt công chứng viên trong một văn pḥng trang hoàng lộng lẫy mà trước kia là một khám tù, Harry Partridge và Gemma Baccelli trở nên vợ chồng. Trong năm phút làm lễ ông công chứng viên mặc chiếc áo quay-abera bằng vải, kư giấy chứng nhận hôn thú trị giá 25 đôla và Partridge trả cho hai viên thư kư đă làm người chứng kiến mỗi người 20 đôla.
Cô dâu và chú rễ được thông báo rằng những thể thức phụ về việc đăng kư hôn thú của họ là không bắt buộc và trên thực tế là không cần thiết cho đến khi nào họ trở lại để ly hôn.
“Chúng tôi sẽ đăng kư”, Partridge nói, “và chúng tôi sẽ không bao giờ trở lại”.
Cuối cùng với vẻ không lấy ǵ làm tin tưởng lắm ông công chứng viên chúc họ một cuộc hôn nhân hạnh phúc măi măi. Họ có cảm giác rằng ông ta đă nói câu ấy nhiều lần trước đây.
Ngay cả lúc đó và sau này nữa, Partridge tự hỏi tại sao Gemma đă không ngần ngại khi chấp nhận một nghi lễ thông thường trái với tôn giáo của cô. Cô sinh ra trong gia đ́nh theo Thiên chúa giáo và khi c̣n nhỏ theo lời cô kể với anh, cô đă theo học ở trường ḍng. Nhưng một lần anh hỏi chuyện đó, cô chỉ nhún vai và nói: “Chúa sẽ hiểu”. Anh giả thiết rằng đó là tính chất bất cần mà đa số người Italia mang trong ḿnh về tôn giáo. Có lần anh c̣n nghe một người nào đó nói rằng người Italia luôn luôn cho rằng Chúa cũng là người Italia nốt.
Tất nhiên là toàn thể du khách trên chuyến bay của Toà thánh đều biết tin về cuộc hôn lễ này. Trong khoang báo chí, sau khi cất cánh khỏi Panama, một bữa tiệc mừng đă được tổ chức, mọi người say sưa với rượu sâm banh, rượu mạnh và món trứng cá. Tranh thủ những khoảng thời gian cho phé, những người phụ trách và phi hành đoàn cũng tham gia, họ bảo Gemma là cô được nghỉ suốt ngày hôm đó. Cả viên phi công của chiếc Alitalia cũng rời chiếc máy bay trong khoảnh khắc để tới chúc mừng hai vợ chồng trẻ. Giữa cuộc chè chén say sưa và những lời chúc tụng tốt đẹp, Partridge cảm thấy một số người rất hoài nghi cuộc hôn nhân có thể tồn tại lâu dài, nhưng một số người có mặt ở đó lại tỏ vẻ ghen tị.
Cũng đáng chú ư, nhưng không có ǵ đáng ngạc nhiên là không có ai đại diện cho giới giáo chức tới dự tiệc, và trong suốt thời gian c̣n lại của chuyến đi Partridge thấy rơ sự lạnh lùng và không tán thành của ho. Việc giáo hoàng có biết chuyện đă xảy ra hay không th́ không ai trong số các nhà báo biết được, cho dù họ đă điều tra.

Tuy nhiên trong chuyến bay đó giáo hoàng không tới khoang báo chí lần nào nữa.
Trong căn pḥng khách sạn ở New York… từ từ, buồn bă, … hinh ảnh của Gemma nhạt nhoà dần. Hiện tại đă thế chỗ của quá khứ. Cuối cùng quá mỏi mệt, Harry Partridge ngủ thiếp đi.

Chương 10

Tại căn cứ Hackensack của bọn bắt cóc vào lúc bảy giờ 30 sáng thứ bảy, Miguel nhận được một lời nhắn qua điện thoại. Hắn đặt chiếc máy điện thoại vào căn pḥng nhỏ ở tầng dưới của toà nhà chính mà hắn đă dành làm văn pḥng và pḥng ngủ cho ḿnh.
Trong số sáu máy điện thoại lưu động mà cả bọn đă sử dụng có một chiếc được đánh dấu để nhận những cú điện thoại đặc biệt, số máy đó chỉ có những người gọi điện được biết. Miguel luôn giữ chiếc máy đó bên ḿnh.
Người gọi điện thoại, theo như quy định, dùng một máy điện thoại công cộng để cảnh sát không thể lần theo dấu vết dù là từ nơi gọi hay từ nơi nhận điện.
Miguel đă được báo trước và hắn đă đợi cú điện thoại này suốt một tiếng đồng hồ qua. Hắn nhấc ống nghe lên ngay từ tiếng chuông đầu tiền và trả lời “Si?”.
Liền đó người gọi điện thử thách hắn bằng mật hiệu đă quy định trước.
“Tiempo?” Và Miguel đáp “Ralampago”.
C̣n có một cách trả lời khác. Nếu câu trả lời của Miguel cho câu hỏi “Thời tiết thế nào?” Là “sấm” chứ không phải “Chớp”, th́ nó sẽ có nghĩa là, v́ bất cứ lư do ǵ, nhóm của hắn cần phải hoăn lại 24 giờ nữa. C̣n “Relampago” có nghĩa là: “chúng tôi đă sẵn sàng đi. Hăy cho biết địa điểm và thời gian”.
Câu trả lời quyết định tiếp theo là: “Sombrero profundo sur hai ngh́n”.
Sombrero có nghĩa là sân bay Teterboro cách đó khoảng hơn một dặm, profundo có nghĩa là cổng phía nam cuối sân bay. Những từ “hai ngh́n” ám chỉ đến thời gian – 20.00 giờ hay 8 giờ tối, đó là lúc nạn nhân bị bắt cóc và những kẻ đi kèm họ sẽ lên chiếc máy bay đăng kư quốc tịch Colombia, chiếc Learjet 55 LR đă chờ họ ở đó. Chiếc Learjet 55, như Miguel được biết, là máy bay loại lớn với khoang bên trong rộng hơn loại Lear 20, 30 quen thuộc. Chữ LR là viết tắt của chữ Long Range (tầm xa).
Miguel đáp gọn lỏn “Lo Comprendo” và cuộc nói chuyện chấm dứt.
Lần này kẻ gọi điện là một nhân viên ngoại giao khác của Tổng lănh sự quán Colombia ở New York; hắn đă trở thành một đường dây liên lạc kể từ khi Miguel đặt chân lên nước Mỹ cách đây một tháng. Cả nhân viên ngoại giao đoàn của Peru và Colombia đều có lẫn những tên nội gián, hoặc là đồng bọn của Sendero Luminoso, hoặc là tên ăn lương của nhóm Medellin, cũng có khi là của cả hai và đều bán ḿnh cho những món tiền lớn do các ông hoàng thuốc phiện của châu Mỹ la tinh trả.
Sau khi trả lời điện thoại, Miguel đi khắp nhà thông báo cho đồng bọn, v́ việc chuẩn bị đă sẵn sàng và mỗi tên trong nhóm đều biết cần phải làm ǵ. Đi kèm các nạn nhân trong quan tài trên chiếc Learjet sẽ là Miguel, Baudelio, Socorro và Rafael. Julio vẫn ở lại nước Mỹ sau đó, trở lại vẻ bề ngoài như trước kia và một lần nữa trở thành nhân viên ch́m của nhóm Medellin. Carlos và Luis sẽ lặng lẽ rời khỏi đây trong ṿng năm ngày tới và bay riêng từng người một sang Colombia.
Julio, Carlos và Luis c̣n có một nhiệm vụ nữa sau khi chiếc Learjet cất cánh, là phân tán những chiếc xe c̣n lại.
Miguel đă suy nghĩ khá nhiều xem nên làm ǵ với cái căn cứ Hackensack này. Đă có lúc hắn cân nhắc động tác cuối cùng, là châm lửa đốt toàn bộ căn nhà cùng với những chiếc xe. Tất cả các khu nhà đều đă cũ và nó sẽ bốc cháy như một cái ḷ sưởi, nhất là nếu có thêm xăng.
Nhưng một đám cháy có thể thu hút sự chú ư, nếu như cảnh sát điều tra th́ trong đống tro có thể để lại những tang chứng. V́ thế ư định về một đám cháy bị huỷ bỏ.
Nếu cứ bỏ trống toà nhà, để nó nguyên như cũ th́ việc bọn chúng sử dụng nơi này như môt nơi tập kết của vụ bắt cóc có thể sẽ không bị phát hiện ra trong nhiều tuần hay nhiều tháng, mà có thể là không bao giờ cả. Nhưng như vậy th́ cần vứt bỏ những chiếc ô tô, lái chúng đi theo những hướng khác nhau đến một nơi khá xa rồi bỏ đó. Công việc này thực sự mạo hiểm, nhất là đối với những tên lái ba chiếc xe con, chiếc xe tải GMC và chiếc xe tang, nhưng Miguel cho rằng điều đó không nguy hiểm lắm. Ít ra, th́ đó cũng là giải pháp mà hắn quyết định chọn.
Hắn đi tới chỗ Rafael trước tiên và bảo tên này “Chúng ta sẽ rời khỏi đây lúc 7 giờ 40 tối nay”.
Gă thợ máy khéo tay vóc người vạm vỡ đang ở trong toà nhà phụ chúng dùng làm nơi sơn xe, lầm bầm điều ǵ đó và gật đầu, ra vẻ thích thú với chiếc xe tải GMC mà hắn đă sơn lại ngày hôm trước. Chiếc xe tải máu trắng chuyển thành một màu đen tuyền với cái tên “Nhà táng thanh b́nh” bằng chữ vàng được kẻ rất cẩn thận ở hai bên thành xe. Chính Miguel đă ra lệnh đổi màu xe. Với vẻ hài ḷng, hắn nói với Rafael “Tiếc quá, nó chỉ được dùng có một lần thôi”.
Gă đàn ông cao lớn quay lại, tỏ vẻ thoả măn, một nụ cười hiện trên khuôn mặt đầy sẹo và hung ác của hắn. Miguel thầm nghĩ, một điều thật lạ lùng là Rafael có thể tỏ ra rất dă man khi hành động và cảm thấy một sự vui thích ma quỷ khi đánh đập hay giết người, c̣n những lúc khác lại xử sự như một đứa trẻ cần lời tán tụng.
Miguel chỉ tay vào máy biển số New Jersey mới của chiếc xe tải: “Những cái này cũng mới cả chứ?”.
Rafael lại gật đầu. “Đặt từ lần trước. Chưa được dùng lần nào và tôi cũng đă đổi những cái kia”.
Điều đó có nghĩa là cả năm chiếc xe c̣n lại giờ đây sẽ mang những biển số mà chưa ai nh́n thấy trong những lần theo dỗi ở Larchmont. V́ vậy việc lái những chiếc xe này đến nơi khác và vứt bỏ chúng sẽ an toàn hơn.
Miguel đi ra ngoài tới chỗ Julio và Luis lúc này đang đào một cái hố sâu trong bụi cây. Mặt đất hăy c̣n ướt v́ trận mưa hôm qua và công việc tiến triển nặng nhọc, Julio dùng xẻng xắn đứt một nhánh rễ cây to, xù x́, nh́n thấy Miguel, hắn ngừng tay, đưa ống tay áo quệt ngang khuôn mặt ngăm đen ướt đẫm mồ hôi và văng tục: “Thật là một công việc chó mà, để cho trâu ḅ làm, chứ không phải cho người”.
Đáng lẽ văng lại một câu tục tĩu hơn, Miguel tự kiềm chiế ḿnh. Vết sẹo xấu xí do bị dao đâm trên mặt Julio đang ửng đỏ, dấu hiệu của tính khí hung hăn của một con người đang muốn gây sự.
“Hăy nghỉ đi một chút”, Miguel nói cộc lốc, “C̣n đủ thời gian, chúng ta sẽ đi khỏi đây lúc 7 giờ 40”.
Tranh căi trong những giờ phút ít ỏi cuối cùng này là một sự lăng phí ngu ngốc. Ngoài ra, Miguel c̣n cần cần người đào cho xong cái hố mà chúng sẽ chôn tất cả các máy điện thoại lưu động và một số dụng cụ y tế mà Baudelio sẽ để lại.
Thực ra, việc chôn máy điện thoại không phải là một cách thu xếp lư tưởng và Miguel thích tống tất cả xuống một con sông sâu nào đó hơn. Nhưng tuy ở vùng New Jersey – New York có khá nhiều sông hồ, cơ may để làm một việc như thế mà không bị ai nh́n thấy là rất hiếm – nhất là với khoảng thời gian ít ỏi c̣n lại.
Khoảng tầm chiều hôm đó, khi cái hố đă được lấp kín, Julio và Luis gạt lá lên phía trên, không để lại dấu vết của những vật bên dưới.
Sau đó, Miguel đi tới chỗ Carlos đang ở trong một toà nhà phụ khác và đang đốt các thứ giấy tờ trong một cái ḷ sưởi bằng sắt. Carlos là một gă trai c̣n trẻ và được ăn học đến nơi đến chốn, chính hắn đă tổ chức việc theo dơi kéo dài một tháng trời, t́m hiểu và chụp ảnh tất cả khách khứa tới nhà Sloane, những tấm ảnh giờ đây đều đang làm mồi cho lửa.
Ki Miguel báo cho hắn việc ra đi tối nay, Carlos có vẻ như nhẹ nhơm hẳn. Căp môi mỏng ḿm lại, hắn nói “Hay quá”. Rồi đôi mắt hắn lại trở về đăm chiêu như thường lệ.
Miguel đă hiểu được sự căng thẳng bao trùm lên tất cả mọi người trong 48 tiếng đồng hồ qua, đặc biệt là với Carlos, v́ hắn hăy c̣n trẻ. Nhưng thật đáng khen, gă này đă biết tự kiềm chế và Miguel đă thấy trước rằng trong thời gian không xa Carlos sẽ chỉ huy nhóm khủng bố.
Một đống quần áo có vẻ như là của Rafael đang vứt lăn lóc cạnh ḷ. Cả Miguel, Rafael và Baudelio sẽ mặc comple đen trong suốt thời gian đi trên máy bay. Lường trước khả năng có một cuộc kiểm tra của chính phủ Mỹ, chúng sẽ đóng giả như những người đi đưa đám với một câu chuyện được dựng lên rất kỹ càng. Mọi cái khác đều vứt lại tất.
Miguel chỉ đống quần áo: “Đừng đốt cái của này nhiều khói lắm. Xem kỹ các túi, bỏ hết các thứ ra và bóc mác đi. Rồi đem chôn”. Hắn đưa tay chỉ về phía những tên đang đào “Bảo bọn kia ḱa”.
“Được thôi”. Khi quay lại bên cái ḷ, Carlos nói: “Chúng ta nên có cả hoa nữa”.
“Hoa à?”.
“Một ít hoa trên quan tài chở trong xe tang, có thể là trên mấy cái xe kia nữa. Một gia đ́nh sẽ phải làm như thế”.
Miguel tỏ vẻ lưỡng lự. Hắn biết Carlos nói đúng và đó cũng là điều mà chính hắn chưa nghĩ đến trong khi vạch kế hoạch cho việc ra đi khỏi nước Mỹ, trước hết là qua Teterboro, rồi bay trên chiếc Learjet tới sân bay Opa Locka, bang Florida, từ đó chúng sẽ bay thẳng sang Peru.
Lúc đầu, khi Miguel dự tính chỉ có hai người bị bắt, hắn đă định đi hai chuyến giữa ngôi nhà ở Hackensasck với sân bay Teterboro, mỗi lần chở một chiếc quan tài, mà cái xe tang cũng chỉ chở được có thế. Nhưng ba lần đi về với ba chiếc quan tài là quá nhiều và sẽ rất mạo hiểm; v́ vậy Miguel đă định ra một kế hoạch mới.
Baudelio đă quyết định chở một chiếc quan tài trên chiếc xe tang tới Teterboro. Chiếc xe tải GMC được sơn lại với ḍng chữ “Nhà táng thanh b́nh” sẽ chở hai chiếc kia.
Miguel biết: loại máy bay Lear 55 LR được chế tạo với một cửa khoang hàng hoá có đủ chỗ để đưa hai chiếc quan tài vào. C̣n quan tài thứ ba sẽ khó khăn, nhưng hắn tin chắc là có thể làm được.
Vẫn mang trong đầu ư định của Carlos, Miguel ngẫm nghĩ: việc có thêm hoa sẽ làm cho câu chuyện bịa của bọn chúng có sức thuyết phục hơn ở sây bay Teterboro, bọn chúng sẽ phải đi qua pḥng kiểm tra an nhinh của sân bay. Cũng có thể sẽ có thêm cảnh sát bổ sung v́ vụ bắt cóc đă được thông báo và chắc hẳn là quan tài cũng như những thứ bên trong đó sẽ được hỏi đến. Có thể sẽ có những giờ phút gay cấn như vậy, mà như Miguel đă thấy trước, sân bay Teterboro sẽ là nơi chủ chốt mở đầu cho sự ra đi an toàn của bọn chúng. Tại sân bay Opa Locka, từ đó chúng sẽ thực sự rời khỏi nước Mỹ, hắn cho rằng sẽ không có chuyện ǵ xảy ra.
Miguel quyết định mạo hiểm một chút lúc này để tránh một cái ǵ đó lớn hơn. Hắn gật đầu “Ừ, hoa cũng được”.
“Tôi sẽ lấy một chiếc xe” Carlos nói. “Tôi biết chỗ bán hoa ở Hackensack này. Tôi sẽ rất cẩn thận”.
“Lấy chiếc Plymouth mà đi”. Chiếc xe này đă được sơn lại màu xanh xẫm và mang biển số mà trước đây chưa được dùng lần nào, như Rafael đă nói.
Sau khi rời chỗ Carlos, Miguel đi t́m Baudelio. Hắn thấy Baudelio và Socorro trong căn pḥng lớn trên tầng của ngôi nhà, lúc này trông giống như pḥng bệnh viện. Baudelio, trông giống như một bệnh nhân, đă quấn băng suốt nửa mặt bên phải của hắn, che kín những mũi khâu ở vết rạch điên loạn mà Jessica đă gây ra.
Thường ngày Baudelio đă có vẻ hốc hác, vàng vọt và quá già so với tuổi của hắn, nhưng hôm nay trông hắn lại càng thảm hại hơn nữa. Mặt hắn trắng bệch và mỗi cử động đều rơ ràng là rất khó khăn. Nhưng hắn vẫn tiếp tục chuẩn bị cho việc ra đi, và khi Carlos báo cho hắn biết thời gian bảy giờ 40 tối nay, Baudelio đáp “Chúng tôi sẽ sẵn sàng”.
Trước sự thúc giục của Miguel, viên cựu bác sĩ đă khẳng định rằng một ngày rưỡi thí nghiệm với loại thuốc porofol đă cho hắn biết liều lượng cần phải tiêm cho mỗi kẻ bị bắt để có được trạng thái bất tỉnh trong những khoảng thời gian nhất định. Khi các “bệnh nhân” bi bỏ không được chăm sóc và kiểm tra trong quan tài đậy kín.
Khoảng thời gian nhịn đói bắt buộc đối với cả ba – 56 tiếng đồng hồ tính từ lúc ra đi – cũng là thoả đáng. Sẽ không có nôn mửa cũng như không có ai hít vào phổi, v́ để đề pḥng trường hợp nạn nhân tắc thở hay nghẹn thở Baudelio đă đặt thêm một ống dẫn khí trong họng mỗi người và thân người sẽ đặt nằm nghiêng trước khi quan đóng nắp. Trong khi đó, họ được tiếp chất lỏng vào tĩnh mạch để tránh bị mất nước. Từ những túi trong suốt đựng gluco đặt bên sườn mỗi người, những ống chảy nhỏ giọt dẫn thẳng vào mạch máu ở bàn tay họ.
Miguel dừng lại, nh́n xuống ba cái thân người. Họ có vẻ hiền lành, gương mặt họ đầy vẻ yên b́nh. Người đàn bà cũng khá đẹp, hắn nghĩ, sau này, nếu thời cơ thuận lợi, hắn có thể sử dụng thể xác của cô ta. Ông già trông rất đường hoàng, như một người lính già đang yên nghỉ, mà theo như nguồn tin mới nhất, ông ta cũng đă từng là lính. Thằng bé có vẻ yếu đuối, khuôn mặt gầy g̣, có lẽ việc nhịn đói bắt buộc đă làm cho nó yếu đi, điều đó cũng không có ǵ nghiêm trọng chừng nào nó c̣n sống sót khi đến được Peru - như hắn đă hứa với Sendero Luminoso. Cả ba người đều xanh xao, trên má họ chỉ c̣n một chút sắc khi, nhưng họ vẫn c̣n thở. Cảm thấy hài ḷng, Miguel quay đi.
Những chiếc quan tài để đặt ông Angus, Jessica và Nicky vào trước khi bọn chúng đến sân bay Teterboro được đặt nằm ngang trên những bộ mễ, Miguel biết rằng mỗi chiếc quan tài đă được khoan một loạt những lỗ thông hơi nhỏ v́ hắn đă quan sát Rafael làm công việc đó dưới sự hướng dẫn của Baudelio. Chúng sẽ hút không khí vào mặc dù hầu như không thể nh́n thấy.
“Cái ǵ đây?” Miguel chỉ vào một cái b́nh đựng những tinh thể đặt cạnh mấy chiếc quan tài.
“Hạt vôi có sôđa đấy”, Baudelio trả lời. “Để rải xung quanh ở bên trong, chúng sẽ hút khí cacbon đioxit từ cơ thể thở ra. Sẽ có thêm môt xylanh bơm ôxi vào có thể điều khiển được từ bên ngoài.
Chợt nhớ ra rằng trong giờ phút khó khăn sắp tới, tay nghề của Baudelio sẽ rất quan trọng đối với cả bọn, Miguel hỏi “C̣n ǵ nữa không?”.
Viên cựu bác sĩ chỉ tay vào Socorro “Cô hăy nói cho ông ấy. Cô sẽ cùng làm với tôi”.
Socorro đang ngồi theo dơi và lắng nghe, vẻ mặt cô ta vẫn khó hiểu như thường lệ. Miguel vẫn c̣n thắc mắc trong đầu về sự tham gia vào toàn bộ phi vụ này của Socorro, nhưng hôm nay, hắn cảm thấy bị kích thích bởi thân h́nh khêu gợi, những cử động đầy vẻ khiêu khích của cơ thể và bản năng giới tính rơ rệt của cô ta. Như thể đọc được những ư nghĩ trong đầu hắn, trong giọng nói của cô ta có một vẻ chế nhạo.
“Nếu có người nào cần đi giải, ngay cả khi bất tỉnh, họ có thể cựa quậy và gây ra tiếng ồn. V́ vậy trước khi đóng nắp lại” – Socorro chỉ tay về phía mấy chiếc quan tài – “bọn tôi sẽ lắp các mạch dẫn. Đó là các ống dẫn từ các bộ phận bài tiết. Hiểu chưa?”.
Miguel nói với vẻ phật ư “Tôi cũng biết mạch lư học đấy”. Suưt nữa th́ hắn nói với Socorro rằng cha hắn cũng là một bác sĩ, may hắn tự khiềm chế được. Một giây phút yếu đuối, ảnh hưởng của đàn bà đă suưt nữa làm hắn để lộ những chi tiết về quá khứ của hắn, một điều mà hắn không bao giờ làm.
Thay vào đó hắn hỏi Socorro: “Khi nào cần, cô khóc được chứ?”.
Đó là một phần của kế hoạch đă định, cô ta cũng sẽ là một người đi đưa đám khóc lóc.
“Được”.
Baudelio nói thêm với một niềm tự hào nghề nghiệp mà hắn ít khi để lộ ra: “Tôi sẽ cho một ít hạt tiêu xay nhỏ vào mí mắt dưới của cô ấy. Cả tôi cũng vậy. Nước mắt sẽ tuôn ra và sẽ chảy cho đến lúc nào hết hạt tiêu th́ thôi”. Hắn nói với Miguel: “Nếu anh thích tôi sẽ làm cả cho anh nữa”.
“Để rồi xem”.
Baudelio đă hoàn tất những công việc cơ bản. “Cuối cùng, trong cả ba chiếc quan tài sẽ có những chiếc máy điện tâm đồ nhỏ xíu ghi lại nhịp thở và độ thuốc gây mê. Tôi sẽ có cách nối để theo dơi từ bên ngoài. Việc tiêm propofol cũng có thể được thực hiện từ bên ngoài”.
Xem xét lại cuộc nói chuyện, và mặc dù đă có những sai lầm trước đó, Miguel thấy hài ḷng là Baudelio biết việc hắn phải làm. Cả Socorro cũng vậy.
Bây giờ vấn đề chỉ c̣n chờ cho qua ngày. Những giờ phút tiếp theo đó tưởng chừng như kéo dài vô tận.

Chương 11

Tại trụ sở hăng CBA sáng thứ bảy, cuộc họp của ban đặc nhiệm vừa bắt đầu lúc 10 giờ sáng đă đột ngột phải ngừng lại.
Harry Partridge ngồi ở đầu bàn họp vừa mở đầu một cuộc tranh luận th́ tiếng điện thoại truyền tin vang lên – thông báo của pḥng tin chính. Partridge ngừng lời, cùng sáu người khác ở chiếc bàn đó lắng nghe.
“Pḥng trực ban, Richardson. Tin này do UPI thông báo…
“White Plwains – New York. Một chiếc xe chở khách, có lẽ là chiếc xe đă được dùng trong vụ bắt cóc gia đ́nh Sloane hôm thứ năm, đă nổ tung cách đây vài phút. Ít nhất có ba người chết, những người khác bị thương. Vụ nổ xảy ra khi cảnh sát đang trên đường đến kiểm tra chiếc xe để trong khu nhà để xe của Trung tâm thương mại thành phố. Vụ nổ xảy ra lúc nhiều khách hàng vừa lái xe tới để mua bán vào ngày cuối tuần. Toà nhà bị phá huỷ nghiêm trọng. Lính cứu hoả, các đội cấp cứu và xe cứu thương đang có mặt ở hiện trường mà theo lời miêu tả của một nhân chứng “giống như một cơn ác mộng”.
Ngay khi bản tin vẫn c̣n đang tiếp tục, những chiếc ghế trong pḥng họp đă bị đẩy bật lại phía sau, các thành viên trong ban đặc nhiệm bật dậy. Khi bản tin kết thúc, Partridge là người đầu tiên lao ra ngoài tới pḥng tin ở tầng dưới. Rita Abrams bám sát theo anh.
Buổi sáng thứ bảy ở bất cứ pḥng tin nào cũng là quăng thời gian tương đối thoải mái. Phần lớn những nhân viên làm việc từ thứ hai đến thứ sáu đều nghỉ ở nhà. Một số người phải trực ngày cuối tuần đều biết rằng lănh đạo không có mặt ở đó. V́ vậy, mọi người ăn mặc tuỳ ư, hầu hết là quần ḅ và cánh đàn ông không đeo cravat.
Pḥng tin chính cửa hăng CBA yên tĩnh một cách kỳ lạ, chỉ có một phần ba số ban là có người ngồi và người phụ trách trực ngày hôm đó là Orv Richardson, phụ trách cả phần tin trong nước. C̣n ít tuổi, gương mặt tươi tắn và hăng hái, Richardson vừa mới từ một địa phương chuyển đến làm tại đây. Mẩu tin quan trọng đột ngột từ White Plains khiến anh hơi căng thẳng. Anh muốn chắc chắn là không phạm sai lầm.
V́ vậy, anh cảm thấy nhẹ nhơm khi thấy một phóng viên kỳ cựu, là Harry Partridge và một chủ nhiệm cao cấp, là Abrams lao vào pḥng tin và tiến đến phía anh.
Trong khi Partridge đọc lướt qua bản tin vừa in của hăng UPI và đọc phần tiếp theo đang nằm trong máy vi tính, Rita bảo Richardson: “Chúng ta nên phát tin ngay đi. Ai có quyền quyết định đây?”.
“Tôi có số máy”. Với chiếc tai nghe vắt trên vai và vừa t́m số ghi, anh chàng trực ban vừa bấm nút gọi cho ông Phó chủ tich hăng CBA hiện đang ở nhà. Khi ông ta trả lời, Richardson giải thích t́nh h́nh và xin phép được phát bản tin đặc biệt này. Ông phó chủ tích hét trả lại: “Tất nhiên rồi. Làm ngay đi”.
Tiếp theo đó là một cảnh tượng gần giống như hôm thứ năm bao trùm lên toàn hệ thống của hăng th́ tin vụ bắt cóc bay về lúc xế trưa. Sự khác nhau chỉ là ở nội dung của bản tin và những người tham gia vào đưa tin. Partridge đă ở trong pḥng phát h́nh, ngồi đúng chỗ của người phát thanh viên, Rita đang làm quyền uỷ viên ban chủ nhiệm và trong pḥng điều khiển, một đạo diễn chương tŕnh tin khác đă có mặt, ông vội vă đến đây từ một pḥng khác trong toà nhà khi nghe gọi có “bản tin đặc biệt”.
Hăng CBA đă phát bản tin bốn phút sau khi nhận được tin của UPI. Những hăng khác cũng phát chương tŕnh của họ hầu như cùng lúc đó.
Như thường lệ, Harry Partridge đă thu thập và khớp lại phần chính của bản tin. Không c̣n thời gian để viết lời hay dùng máy nhắc vô tuyến, anh chỉ ghi nhớ nội dung của bức điện báo và đọc ứng khẩu.
Bản tin đặc biệt kết thúc trong ṿng hai phút. Chỉ có mấy con số trần trụi, một vài chi tiết và không có h́nh ảnh – trừ mấy cái ảnh chụp vội vàng của gia đ́nh Sloane, ngôi nhà của họ ở Larchmont và cửa hàng Grand Union, nơi vụ bắt cóc xảy ra hôm thứ Năm hiện lên qua vai Partridge. Partridge hứa với khán giả: một bản tin chi tiết với h́nh ảnh tại White Plains sẽ được phát đi muộn hơn trong bản tin tối toàn quốc ngày thứ bảy của hăng CBA.
Ngay sau khi đèn đỏ của camera trong pḥng máy tắt đi, Partridge gọi điện cho Rita ở pḥng điều khiển: “Tôi sẽ tới White Plains. Chị sẽ lo liệu mọi việc chứ?”.
“Tôi đă sắp xếp cả rồi. Iris, Minh và tôi cũng sẽ tới đó. Iris sẽ chuẩn bị bản tin cho tối nay. Anh có thể đứng b́nh luận tại chỗ ở đó và chúng ta sẽ lồng tiếng sau. Đă có xe và lái xe chờ dưới nhà”.
Thành phố White Plains có một lịch sử lầu đời từ năm 1661 khi nó c̣n là một khu trại của người da đỏ Siwanoy – họ gọi nó là Quaropas, có nghĩa là cánh đồng trắng hay cọ trắng – gọi theo tên của loài cây mọc ở vùng này. Hồi thế kỷ 18, nó là một khu mỏ rất quan trọng và là đầu mối của các tuyến đường giao thông. Năm 1776, thời kỳ cách mạng Mỹ, một trận chiến đấu xảy ra ở đồi Chatterton gần đó, buộc Washington phải rút lui, nhưng cũng trong năm đó, một đại hội tỉnh này đă thông qua Tuyên ngôn độc lập và lập ra bang New York, nhưng không có sự kiện nào lại xấu xa như vụ nổ do nhóm Medellin và Sendero Luminoso gây ra ở nhà để xe của toà nhà Thương mại trung tâm thành phố.
Sau này, khi sự việc trở nên sáng tỏ hơn, người ta thắy rằng đó là một việc không thể tránh khỏi nằm trong một chuỗi các sự việc.
Đêm hôm trước, một nhân viên bảo vệ đi tuần tra đă ghi lại biển số và tên hăng của những chiếc xe để qua đêm ở đó – một thủ tục thông thường và một sự đề pḥng những tay lái xe láu cá có thể nói dối rằng họ đă mất uổng vé đỗ xe và mới đỗ xe ở đó có một ngày.
Sự có mặt của chiếc xe hiệu Nissan với biển số của New York đă được để ư tới từ đêm trước, điều đó cũng không có ǵ bất thường. Đôi khi, v́ nhiều lư do khác nhau, có những chiếc xe được để ở đó cả tuần hay thậm chí c̣n hơn nữa. Nhưng đến đêm thứ hai, một nhân viên bảo vệ khác cảnh giác hơn đă băn khoăn không rơ chiếc xe Nissan này có thể là chiếc xe đang bị truy t́m có liên quan đến vụ bắt cóc gia đ́nh Sloane mà anh đă được biết hay không.
Anh ghi lại điều nghi vấn đó trong bản báo cáo và người quản lư đọc bản báo cáo đó sáng hôm sau đă nhanh chóng gọi điện cho cảnh sát White Plains. Họ đă điều ngay một chiếc xe đến nơi kiểm tra. Lúc đó, theo báo cáo của cảnh sát là 9 giờ 50 sáng.
Tuy vậy, người quản lư không ngồi chờ cảnh sát đến. Anh đi tới chỗ chiếc xe tải, lấy ra một chùm ch́a khoá lớn mà anh đă thu thập được trong nhiều năm. Anh tự hào là hầu như chỉ có rất ít xe anh mới không mở được bằng chùm ch́a khoá này.
Sự việc xảy ra đúng lúc những người đi mua hàng ngày thứ bảy ngồi trong xe lũ lượt tiến vào khu đỗ xe.
Rất mau lẹ viên quản lư t́m một chiếc ch́a khoá tra vừa vào chiếc xe Nissan và mở cửa buồng lái. Đó là cử chỉ cuối cùng trong những giây phút ít ỏi c̣n lại của cuộc đời anh.
Với một tiếng vang rền mà sau này một ai đó đă mô tả là “giống như một trăm năm mươi tiếng sấm góp lại”, chiếc xe Nissan tan tành, một quả cầu lửa nuốt chửng nó. Một phần lớn khu nhà và nhiều chiếc xe để gần đó, may thay là xe không có người, bốc cháy dữ dội. Sức nổ đă tạo nên những lỗ thủng lớn ở phía bên trên và bên dưới nơi đỗ chiếc xe Nissan khiến cho những chiếc xe đang bốc cháy lao rầm rầm qua những lỗ thủng đó xuống tầng dưới.
Không chỉ khu để xe bị tàn phá. Khu trung tâm Thương mại của thành phố cũng bị hư hỏng cả phần cấu trúc. Cả bên trong lẫn bên trên khu này, toàn bộ cửa sổ và cửa ra vào bằng kính đều vỡ tung toé. Những mảnh vỡ khác, đầu tiên bay lên trên, sau đó văng ra những đường phố bên cạnh, vào xe cộ và người đi đường.
Tác động của cú sốc này c̣n gấp bội. Khi tiếng nổ rền vang lắng xuống th́ ngoài tiếng động nhỏ hơn của những đám cháy tiếng đồ vật đổ vỡ, có một khoảng im lặng. Rồi đột ngột tiếng la khóc, tiếp theo là tiếng kêu gào và nguyền rủa lẫn lộn, tiếng rên rỉ cầu cứu, những mệnh lệnh không đâu vào đâu và ngay sau đó, những tiếng c̣i cứu thương và cứu hoả từ mọi hướng ập tới.
Thật đáng kinh ngạc là rốt cuộc số người bị tai nạn cũng không lớn lắm. Ngoài viên quản lư chết ngay tại chỗ, hai người nữa chết sau đó chút ít, bốn người bị thương thập tử nhất sinh. Hai mươi hai người khác, trong đó có năm sáu trẻ em, cũng bị thương phải đưa đi bệnh viện.
Sau đó người ta tranh luận, tập trung vào một câu hỏi: Nếu viên quản lư chờ cảnh sát đến th́ vụ nổ có xảy ra không? Cảnh sát nói là sẽ không xảy ra, viện lư do là họ sẽ gọi FBI và các chuyên viên FBI sẽ xem xét chiếc xe, phát hiện ra chất nổ, và vô hiệu hoá chất nổ. Nhưng những người khác đều hoài nghi v́ họ tin rằng thế nào th́ chính cảnh sát cũng sẽ mở xe, hoặc là tự họ, hoặc là họ sẽ mượn chùm ch́a khoá của viên quản lư.
Có một điều tự bản thân nó đă rơ là chiếc xe Nissan này đă được bọn bắt cóc sử dụng vào vụ bắt cóc gia đ́nh Sloane cách đây hai ngày. Việc xe để ở gần Larchmont, việc mọi người thấy nó xuất hiện ở khu để xe của Trung tâm Thương mại từ hôm thứ năm và sự kiện chúng gài bẫy kiểu này đều thích hợp với việc kết luận này. C̣n biển số của xe, sau khi người ta kiểm tra sổ đăng kư, th́ lại thuộc về một chiếc xe mui kín hiệu Oldsmobile sản xuất năm 1983. Tuy nhiên người ta phát hiện ngay được là tên chủ xe, địa chỉ và sổ bảo hiểm nằm trong hồ sơ lưu trữ đều là giả mạo, cũng như tiền đăng kư và bảo hiểm đều trả bằng tiền mặt và người đóng tiền không để lại dấu vết ǵ.
Tất cả điều đó có nghĩa là chiếc Oldsmobile đă biến mất, có thể là đă vào hàng đồng nát, nhưng người ta vẫn giữ sổ đăng kư của nó để sử dụng vào việc phi pháp. Do đó cái biển số trên xe Nissan là phi pháp, tuy không nằm trong “sổ đen” của cảnh sát.
C̣n một vấn đề nữa là người làm chứng ở Larchmont khai chiếc xe Nissan mang biển số bang New Jersey, c̣n cái để ở khu đỗ xe White Plains lại mang biển số bang New York. Nhưng sau này các nhà điều tra đă nhận định rằng việc bọn tội phạm thay đổi biển số xe ngay sau khi gây án là chuyện thường t́nh.
Viên cảnh sát trưởng đă đưa ra một kết luận khác về cảnh tượng vụ nổ. Ông ta buồn bă nói với các phóng viên là: “Rơ ràng chuyện này là do bàn tay của bọn khủng bố sừng sỏ làm”.
Khi người ta hỏi rằng có phải ông muốn nói rằng đây chính là bọn khủng bố ngoại quốc đă bắt cóc ba người trong gia đ́nh Sloane không, ông cảnh sát trưởng trả lời: “Chuyện này chưa xảy ra trên địa bàn của tôi, nhưng tôi cũng cho là như vậy”.
“Chúng ta hăy để cái lập luận về bọn khủng bố ngoại quốc làm trọng tâm của bản tin tối nay”, Harry Partridge bảo với Rita và Iris Everly khi anh nghe báo cáo về lời b́nh luận của viên cảnh sát trưởng.
Đội quân của hăng CBA vừa tới được vài phút trên hai chiếc xe – nhóm quay phim đi bằng chiếc Jeep Wagoneer, c̣n Partridge, Rita, Iris và Teddy Cooper đi trên chiếc Chevrolet mui kín do một nhân viên của hăng lái – hai chiếc xe này đă lao từ giữa Manhattan cách đó hai mươi lăm dặm tới đây trong ba mươi phút. Cùng với một đám phóng viên tập trung tại hiện trường, người xem đổ xô tới sau các hàng rào chắn của cảnh sát. Minh Văn Cảnh và người phụ trách âm thanh, Ken O’Hara, đă chuẩn bị băng h́nh và ghi cảnh toà nhà bị đổ, cảnh vận chuyển người bị thương, cảnh đống xe bị rúm ró vặn vẹo và một số c̣n đang cháy dở. Họ cũng kịp tham dự cuộc họp báo bất chợt để ghi lời tuyên bố của viên cảnh sát trưởng.
Sau khi đánh giá t́nh h́nh chung, Partridge gọi Minh Văn Cảnh và O’Hara lại và bắt đầu phỏng vấn thu h́nh một số người đang tham gia cứu trợ cũng như những người đă chứng kiến vụ nổ. Đây là công việc mà chỉ cần đội quay phim hoặc một chủ nhiệm làm là đủ. Nhưng nó đă gây cho Partridge một cảm giác nhập cuộc, lần đầu tiên đụng chạm trực tiếp tới câu chuyện.
Đụng chạm vào một câu chuyện thời sự đang tiếp diễn là sự cần thiết về mặt tâm lư của người phóng viên, bất kể là lượng thông tin mà phóng viên đó có thể có được về bối cảnh câu chuyện là bao nhiêu. Partridge đă tiến hành điều tra vụ bắt cóc gia đ́nh Sloane tới gần bốn mươi hai tiếng đồng hồ rồi nhưng cho tới giờ phút này anh chưa có được sự tiếp xúc trực tiếp với bất cứ yếu tố nào của vụ án. Có những lúc anh cảm thấy như bị nhốt vào lồng, v́ chỉ có một cái bàn, một máy điện thoại và một máy điều khiển vi tính nối anh với thực tế bên ngoài. Đi tới White Plains, xem xét những cảnh tượng bi thảm, nhằm thoả măn cho nhu cầu cần thiết đó, anh biết rằng Rita cũng cần như vậy.
Nghĩ tới cô, anh sực nhớ đên việc t́m cô và hỏi “Đă ai nói chuyện với Crawf chưa?”.
“Tôi vừa mới gọi điện về nhà anh ấy” – Cô nói – “Anh ấy định phóng tới đây, nhưng tôi đă xin anh ấy ở nhà. Thứ nhất là thế nào người ta cũng bu kín lấy anh ấy. Thứ hai là thấy được tận mắt khả năng của lũ khốn kiếp này th́ anh ấy sẽ phiền muộn khủng khiếp lắm”.
“Nhưng thế nào mà anh ấy lại chẳng xem h́nh”.
“Anh ấy rất muốn. Anh ấy sẽ gặp chúng ta tại hăng, cùng với Les, và trong tay tôi đă có những thứ đă quay được đây này”. Rita giơ những băng h́nh ra. Cô nói thêm “Tôi nghĩ là tôi và anh nên về. Iris và Minh có thể ở lại thêm lúc nữa”.
Partridge gật đầu: “Được, nhưng chờ tôi một phút đă”.
Họ đang đứng ở tầng ba của khu đỗ xe. Để Rita đó, anh bước về một góc vắng, không bị phá huỷ. Từ đây anh thấy toàn cảnh White Plains và thành phố vẫn tiếp tục mọi hoạt động thường ngày. Cách đây một quăng là đường quốc lộ dẫn tới New England và bên trên đó là những ngọn đồi xanh của khu Westchester, tất cả mọi cảnh quan thường lệ hoàn toàn đối nghịch với sự tàn phá kề cận bên anh.
Anh đă bước ra khỏi mọi sự lộn xộn đó, t́m một khoảnh khắc im lặng để suy ngẫm, để hỏi và trả lời một câu hỏi nhức nhối: Anh đă nhận nhiệm vụ t́m và giải phóng cho Jessica, con trai cô và cha của Crawford, th́ liệu anh có chút hy vọng nào… dù một hy vọng mong manh nhất… là sẽ thế chân anh ấy không? Lúc này đây Partridge sợ rằng câu trả lời sẽ là không.
Chuyện xảy ra ngày hôm nay, tại nơi đây, qua việc quan sát khả năng của đối phương, thực ra là một cuộc đọ sức đáng gờm. Nó đặt ra những câu hỏi như: Liệu có thể đối địch với sự tàn bạo này không? Giờ đây sự liện quan của một vụ khủng bố đă được khẳng định rơ, liệu những phương sách văn minh có thể lần theo dấu vết và khôn ngoan thắng được một kẻ thù xấu xa như thế không? Và thậm chí nếu câu trả lời là được, và cho dù có sự lạc quan ban đầu tại trụ sở hăng CBA, phải chăng đây là một sự tự phụ rỗng tuếch khi cho rằng một phóng viên làm tin tay không lại có thể thành công trong khi lực lượng cảnh sát, các chính phủ, giới t́nh báo và quân sự vẫn thường thất bại?
C̣n đối với anh, anh cho rằng đây không phải là một trận chiến đấu công khai. Đây là một cuộc chiến ngấm ngầm, bẩn thỉu, với kẻ thù giấu mặt, với bao nạn nhân vô tội, sự giao tranh mệt mỏi…
Nhưng đặt mọi cảm giác cá nhân sang một bên, liệu anh có nên đưa ra những lời khuyên hợp lư là hăng CBA nên thôi việc tham gia năng nổ này, mà ủng hộ cho việc trở lại vai tṛ hợp quy chuẩn là quan sát đưa tin hoặc, nếu không được như vậy, th́ ít ra là nên chuyển trách nhiệm này cho người nào khác?
Anh cảm thấy có tiếng động ở phía sau. Quay lại, anh thấy Rita. Cô hỏi “Tôi có thể giúp anh không?”.
Anh bảo cô: “Từ trước tới nay chúng ta chưa từng có vụ nào giống vụ này, v́ nó phụ thuộc quá nhiều vào việc chúng ta phải làm ǵ chớ không phải là chỉ vào chuyện đưa tin như thế nào”.
“Tôi biết”, cô nói. “Có phải anh đang nghĩ tới chuyện đặt lại vấn đề, trả cái gánh nặng lại cho người khác không?”.
Anh ngạc nhiên trước sự nhạy cảm của cô. Anh gật đầu: “Phải, đúng vậy”.
“Đừng làm thế, Harry ạ”, cô khẩn khoản. “Đừng bỏ cuộc! V́ nếu anh bỏ cuộc, th́ chẳng có ai giỏi được bằng anh nữa đâu”.

Chương 12

Partridge, Rita và Teddy Cooper cùng quay về Manhattan, tốc độ ít điên cuồng hơn lúc họ phóng đến. Partridge ngồi ở ghế trước cùng người lái xe, c̣n Teddy và Rita ngồi ở băng ghế sau.
Măi tới phút chót Teddy Cooper mới quyết định đi tới White Plains. Anh đă lặng lẽ ẩn ḿnh quan sát: đôi lúc anh tỏ ra quá bận tâm như thể chỉ tập trung vào một vấn đề nào đó. Partridge và Rita cũng vậy, đầu tiên có vẻ như họ cũng không thích chuyện tṛ ǵ. Đối với cả hai người th́ việc sáng nay là một điềm gỡ. Trong lúc xem xét sự việc họ đă nhận thấy tác động của chủ nghĩa khủng bố từ nước ngoài xâm nhập vào vùng ngoại ô nước Mỹ là một chấn thương ghê gớm. Cuối cùng th́ một sự điên loạn dă man đă đến, đă đầu độc cái môi trường mà từ trước tới nay nếu không gọi là b́nh lặng th́ cũng có được một nền tảng của lư trí. Họ lo ngại rằng từ hôm nay, sự xoá bỏ nền tảng này đă bắt đầu, sẽ lan rộng và có thể là không cưỡng lại được.
Sau một lúc, Partridge quay lại phía hai người, nói: “Người Anh đă tin tưởng rằng nạn khủng bố từ nước ngoài du nhập vào không thể xảy ra tại đất nước của họ được, nhưng nó đă xảy ra. Ở đây cũng đă có rất nhiều người tin tưởng như vậy”.
“Ngay từ đầu họ đă sai lầm”, Rita nói. “Đó là điều không tránh thoát, vấn đề là bao giờ nó xảy ra mà thôi”.
“Nhưng lũ khốn kiêp đó là ai?” Partridge đấm mạnh vào ḷng bàn tay. “Điều chúng ta phải tập trung vào là t́m ra bọn chúng là ai?”.
Rita hiểu giờ đây Partridge đă gạt bỏ cái ư định thôi không lănh đạo ban đặc nhiệm của hăng CBA nữa. Cô trả lời: “Lẽ đương nhiên đầu tiên người ta nghĩ ngay tới Trung Đông: Iran, Lebanon, Libya… rồi tới các giáo phái và các tổ chức như: Hezbollah, Amal, Shiites, hồi giáo Jihad, Farl…, PLO, anh cứ điểm mà xem”.
Partridge công nhận: “Tôi cũng đă xem xét theo hướng đó. Rồi tôi tự hỏi: Tại sao chúng lại hành động như vậy? Căn cớ ǵ mà chúng lại vươn tầm với của chúng ra xa đến như thế, mạo hiểm hoạt động ở đây trong khi chúng có bao nhiêu mục tiêu dễ dàng gần với chúng hơn?”.
“Có lẽ là để gây ấn tượng. Để làm cho con quỷ Xa tăng vĩ đại tin chắc rằng chẳng có nơi nào là an toàn cả”.
Partridge chậm răi gật đầu: “Có lẽ chị nói đúng”. Anh nh́n Cooper “Teddy, liệu có khả năng là bọn IRA không?”.
Nhà nghiên cứu bừng tỉnh khỏi cơn mơ mộng: “Tôi không cho là như vậy. Bọn IRA có thể làm bất cứ điều ǵ, nhưng lại không hoạt động ở Mỹ, v́ vẫn có một lũ người Mỹ gốc Ailen cung cấp tiền cho chúng. Nếu chúng tiến hành hoạt động ở đây th́ chúng sẽ bị cắt chi viện ngay”.
“Liệu có hướng khác không?”.
“Tôi đồng ư với điều anh vừa mới nói về cái bọn ở Trung Đông, Harry ạ. Có lẽ anh nên nh́n cả về hướng nam nữa”.
“châu Mỹ la tinh”, Rita nói. “Nghe có lư đấy. Nicaragua đáng tính đến nhất. Honduras và Mexico cũng có khả năng, kể cả Colombia”.
Họ vẫn tiếp tục lập luận nhưng không đi tới kết luận ǵ nên Partridge bảo Teddy: “Tôi biết rằng chắc chắn là có cái ǵ đó trong đầu của anh. Anh có sẵn ḷng san sẻ với chúng tôi không?”.
“Tôi cũng cho là như vậy”, Cooper cân nhắc, rồi bắt đầu. “Tôi cho là chúng đă rời khỏi đất nước này”.
“Bọn bắt cóc à?”.
Teddy gật đầu: “Và đă đem cả gia đ́nh ông Sloane đi. Điều đă xảy ra sáng hôm nay”, anh bắt đầu chỉ về phía White Plains – “là một dấu hiệu. Để cho chúng ta biết rằng chúng là loại người ǵ, chúng chơi tàn bạo tới mức nào. Đó là một lời nhắn gửi, cho bất cứ ai dám đương đầu vói chúng”.
“Nào, chúng tôi thử t́m hiểu ư anh”, Partridge nói. “Anh tin rằng chúng tính toán xem phải mất bao lâu th́ chiếc xe mới bị phát hiện và nổ tung, chúng đă dự tính để điều đó xảy ra sau khi chúng đă cao chạy xa bay phải không?”.
“Đại loại như vậy”.
Partridge phản bác: “Anh chỉ đoán một cách đơn giản. Anh có thể đoán sai”.
Cooper lắc đầu: “Hơn là đoán – mà là một đánh giá trí tuệ. Có lẽ là chắc chắn”.
Rita hỏi: “Cứ giả thiết là anh đúng đi, th́ điều đó để lại chúng ta cái ǵ?”.
“Nó để lại cho chúng ta việc chúng ta phải quyết định xem chúng ta có nên cố sức để t́m nơi ẩn náu của chúng hay không, kể cả khi ta tới nơi th́ chẳng c̣n ai ở đó nữa”.
“Ta c̣n lo t́m làm ǵ nữa, nếu như theo giả thiết của anh là chúng đă cao chạy xa bay rồi?”.
“V́ cái điều mà Harry đă nói hôm qua là: Mọi người đều để lại dấu vết. Cẩn thận đến đâu đi chăng nữa, mấy thằng khốn này cũng sẽ để lại dấu”.
Xe đă đi tới gần Manhattan. Họ đang ở trên đường cao tốc Major Deegan, người lái xe phải giảm tốc độ v́ đường quá đông. Partridge nh́n ra ngoài, rồi quay sang nhắc Cooper:
“Hôm qua anh nói với chúng tôi là anh đang cố t́m ra nơi trú ngụ của băng này. T́nh h́nh đến đâu rồi?”.
Cooper xem xét sổ ghi rồi bắt đầu: “Điều tôi h́nh dung đầu tiên là cái kiểu nơi cư trú của bọn này cần tất cả mọi dữ kiện mà chúng ta đă bàn tới hôm qua: chứa được ít nhất là năm cái xe, ở vào nơi khuất, có được một phân xưởng đủ chỗ đế sơn những chiếc xe đó, có đủ chỗ ăn, chỗ ngủ cho bốn người và có lẽ một hai người nữa theo cách áng chừng của tôi. Chúng c̣n cần chỗ làm nhà kho, rồi một nơi nào đó đủ an toàn để nhốt ba người trong gia đ́nh Sloane sau khi chúng bắt cóc họ, và cứ theo cái cỡ của phi vụ này, th́ chúng c̣n có cả một loại văn pḥng làm việc nữa. Vậy th́ không thể là một cái ǵ đó nhỏ xíu, nhất là cái kiểu nhà thông thường với những người hàng xóm ṭ ṃ ở xung quanh”.
“Được” Partridge đồng ư. “Tôi nhất trí với đoạn mở đầu này!”.
“Vậy th́ có thể là kiểu chỗ ở như thế nào?”, Cooper tiếp tục. “Theo cách nh́n nhận của tôi, th́ rất có thể nó là một trong những cái này: hoặc là một xí nghiệp không sử dụng nữa, hoặc là một nhà kho bỏ hoang, hoặc một căn nhà lớn có các nhà phụ. Nhưng kiểu ǵ đi chăng nữa, nó cần phải ở một nơi nào đó không có nhiều người ở xung quanh – riêng biệt, tách rời – và như chúng ta đă đồng ư với nhau, nó phải cách Larchmont không quá hai mươi lăm dặm”.
“Anh đă đồng ư như vậy”, Rita nói rơ. “C̣n chúng tôi th́ phải nghe theo v́ chúng tôi không nghĩ được ra điều ǵ tốt hơn cả”.
“Cái khó là”, Partridge phản đối, “chỉ riêng trong cái bán kính hai mươi lăm dặm ấy cũng có thể có tới hai mươi ngàn chỗ đáp ứng được điều ấy”.
Cooper lắc đầu: “Không nhiều đến thế đâu. Sau bữa ăn tối hôm qua, tôi đă nói chuyện với một số người và chúng tôi ước tính, kể cả các chỗ hẻo lánh, chỉ có thể có từ một tới ba ngàn nơi thôi”.
“Ngay cả chỉ có từng ấy thôi th́ là thế quái nào mà t́m được nơi chúng ta muốn cơ chứ?”.
“Tôi đă nói là sẽ phải mất thời gian, và chỉ có một cách”.
Thấy Partridge và Rita chăm chú nghe, Cooper tŕnh bày kế hoạch của anh:
“Ta thử rà lại toàn bộ sự việc từ đầu: Khi lũ bắt cóc tới đây, dù cho chúng từ bất cứ nơi nào tới, chúng cũng phải thiết lập căn cứ gần Larchmont, nhưng không quá gần – theo cách chúng ta nhận định. Vậy trước hết chúng làm ǵ? Đầu tiên là chọn một nơi ở chung. Sau đó là làm cái mà mọi người khác sẽ làm, nhất là khi không có nhiều thời gian, là xem quảng cáo bất động sản, t́m loại nhà chúng cần để kư hợp đồng hoặc thuê. Tất nhiên chúng ta không thể đoán chắc, nhưng có cơ rằng đó là cách chúng đă làm”.
“Chắc chắn rằng đó là một khả năng”, Partridge nói. “Cũng có cả khả năng là chúng đă có một sự giúp đỡ của bọn nằm vùng từ trước, lập sẵn cái cơ sở từ trước khi chúng tới nơi”.
Cooper thở dài “Quả đúng là như vậy! Nhưng khi tất cả đều chỉ là giả thiết, th́ chúng ta phải bắt đầu từ một cái ǵ mà chúng ta có trong tay chứ”.
“Thôi được, Teddy ạ. Nói tiếp đi”.
“Vậy th́… bây giờ điều chúng ta phải làm là nghiên cứu quảng cáo của các hăng nhà ở trong tất cả các báo lớn nhỏ, đă xuất bản từ ba tháng trước. Với bán kính hai mươi lăm dặm, lấy Larchmont làm tâm. Chúng ta chỉ cần xem những quảng cáo của loại nhà mà chúng ta vừa mới nói đến – đặc biệt lưu ư đến các quảng cáo đăng một thời gian rồi bất chợt ngừng lại”.
Rita thở hắt ra: “Anh có h́nh dung ra là có bao nhiêu tờ nhật báo, tuần báo, và cần bao nhiêu người không?”.
Partridge bảo cô: “Tôi cũng đang nghĩ đến chuyện đó, nhưng cứ để anh ấy nói hết đă”.
Cooper nhún vai: “Tôi có biết là có bao nhiêu tờ báo không à? Không, không biết chính xác được ngoài chuyện là có vô số. Nhưng chúng ta sẽ thuê người – loại thanh niên thông minh một chút – đi khắp nơi và đọc qua tất cả. Tôi nghe nói là có một cuốn sách…” Cooper ngừng lại để xem sổ. Cuốn “Niên giám Báo chí và Xuất bản phẩm”, có danh sách tất cả các tờ báo lớn nhỏ. Chúng ta sẽ bắt đầu từ cuốn đó. Từ đó chúng ta sẽ tới các thư viện lưu trữ báo chí, một số đă chụp thu vào phim. C̣n với những tờ báo khác th́ chúng ta sẽ tới thẳng toà báo và xin xem các số báo cũ. Sẽ cần nhiều người và phải làm nhanh, trước khi mọi việc nguội đi”.
Partridge nói: “Và anh h́nh dung là ba tháng quảng cáo đó sẽ có cả…”.
“Nghe đây này, chúng ta biết rằng bọn này đă theo dơi gia đ́nh Sloane suốt một tháng nay và từ khi chúng bắt đầu, anh có thể chắc là chúng đă lót ổ rồi. Vậy ba tháng là vừa mức”.
“Khi chúng ta t́m được cái quảng cáo đúng với loại chúng ta đang t́m rồi th́ sẽ làm sao?”.
“Sẽ có một loạt các “điều có thể”, Cooper nói “Chúng ta sẽ lọc ra các loại theo thứ tự, rồi nhờ một số trong đám người chúng ta thuê làm tiếp tục việc theo dơi. Đầu tiên là tiếp xúc với các nhà quảng cáo vả hỏi các câu hỏi lặt vặt. Sau đó, dựa vào các câu trả lời, chúng ta quyết định nơi nào chúng ta sẽ để mắt tới”. Cooper nhún vài. “Hầu hết các cuộc kiếm t́m đều sẽ là những con số không, nhưng có thể một số lại có kết quả. Tôi mong là bản thân tôi sẽ tự theo dơi một số”.
Im lặng một lúc, Partridge và Rita cân nhắc điều họ đă nghe.
Partridge lên tiếng trước: “Tôi hoan nghênh anh v́ các ư kiến đó, Teddy ạ. Nhưng anh nói rằng đây là một việc rất mất thời gian và chắc chắn là như vậy. Ngay lúc này tôi thấy điều đó không thể thực hiện được”.
“Thẳng thắn mà nói”, Rita nói, “th́ tôi cho rằng cái chuyện anh đang cố làm là không thể được. Đầu tiên là số lượng các tờ báo quá nhiều. Thứ hai là sẽ phải trả một khoản tiền khổng lồ cho số người giúp việc mà anh cần”.
“Thế liệu khoản đó có xứng đáng với việc đưa gia đ́nh ông Sloane về hay không?”.
“Dĩ nhiên là xứng đáng. Nhưng điều anh vừa nói sẽ không thể đưa họ về. Cùng lắm là nó chỉ đưa ra được một số thông tin mà thậm chí là chưa chắc chắn nữa cơ”.
“Dù sao đi chăng nữa th́ ở đây chúng ta cũng chẳng quyết định được cái ǵ”, Partridge ngăn họ. “V́ đó là vấn đề tiền nong nên Leslie Chippingham sẽ quyết định. Khi chúng ta gặp ông ấy chiều hôm nay, Teddy ạ, anh có thể nói lại ư đồ của anh”.
Đoạn băng h́nh đưa tin tại chỗ dài hai phút rưỡi do Iris Everly đạo diễn dành cho chương tŕnh Tin toàn quốc tối thứ bảy đầy kịch tính, gây ấn tượng mạnh. Ở White Plains, như thường lệ, Minh Văn Cảnh đă sử dụng camera một cách sáng tạo. Iris trở về trụ sở hăng CBA và lại làm việc với người biên tập băng h́nh là Bob Watson, tạo thành một kiệt tác nhỏ của màn ảnh nhỏ.
Khi họ đă xem lại các băng h́nh xong, Iris nói: “Tôi cho là chúng ta nên bắt đầu bằng cảnh đống xe đang cháy rừng rực, các tầng nhà bị tan hoang, rồi cắt sang đoạn đưa người chết và người bị thương ra”, Partridge nhất trí và sau một lúc thảo luận, họ phác ra một chương tŕnh tổng thể.
Tiếp đó, vẫn đứng trong pḥng biên tập, Partridge lồng lời b́nh của phóng viên vào h́nh ảnh. Đọc từ một bản đánh máy vội vă, anh bắt đầu: “Hôm nay, chút hoài nghi nào c̣n lại rằng những kẻ bắt cóc gia đ́nh Crawford Sloane không phải là những tên khủng bố lành nghề đă bị xua tan một cách tàn bạo…”.
Tối đó, sự tham gia của Partridge vào việc đưa tin khác với hai ngày trước. Hôm thứ năm anh phát tin, tối hôm sau th́ cùng phát tin với Crawford Sloane, c̣n tối nay, anh trở lại vai tṛ thường ngày của một phóng viên, v́ buổi đưa tin thứ bảy của hăng CBA có phát thanh viên riêng thường xuyên là Teresa Foy, một cô gái người Mỹ gốc Hoa rất dễ thương và nổi tiếng. Trước đây Teresa đă bàn tổng quát với Partridge và Iris về tin họ sẽ đưa. Sau đó, biết rơ ràng trước mặt ḿnh là hai trong số những người lăo luyện nhất của hăng, cô đă khôn ngoan rút lui khỏi ghế phát tin.
Khi Partridge ghi âm xong, anh bỏ đi làm việc khác, Iris và Watson c̣n phải hoàn chỉnh việc biên tập mất thêm ba tiếng đồng hồ đầy vất vả nữa, một khía cạnh trong nghiệp vụ vô tuyến truyền h́nh mà hiếm có người xem nào hiểu được khi xem kết quả đă cắt gọt cẩn thận.
Bề ngoài, Bob Watson không có vẻ là một người thích hợp với cái công việc tỉ mỉ, kiên nhẫn mà nghiệp vụ biên tập đ̣i hỏi. Ông béo lùn trông như đười ươi với các ngón tay chuối mắn. Dù sáng nào ông cũng cạo râu, nhưng cứ đến giữa buổi chiều râu ông đă đâm ra như suốt ba ngày chưa cạo. Ông liên tục hút điếu x́ gà to tướng, hăng x́ mà bất cứ ai phải làm việc với ông trong căn pḥng nhỏ xíu cũng phải than phiền liên tục. Tuy nhiên, ông bảo họ: “Nếu không hút thuốc, th́ tôi không thể suy nghĩ minh mẫn đươc, và các anh chỉ có các mẩu tin vớ vẩn thôi”. Những chủ nhiệm như Iris Everly đành phải chịu đựng khói v́ tay nghề của Watson.
Việc biên tập h́nh và âm thanh của tin tức truyền h́nh được làm tại trụ sở của hăng, tại các cơ sở chi nhánh khắp thế giới, hoặc thậm chí ngay tại chỗ xảy ra những tin tức bất ngờ.
Những dụng cụ điển h́nh của một biên tập viên truyền h́nh hiện đang ở trước mặt Watson và cô nàng Iris cương quyết và nhỏ nhắn ngồi bên ông là hai chiếc máy thu h́nh tinh xảo với hệ thống điều chỉnh chính xác và máy đo thời gian. Phía trên nối liền với những chiếc máy thu h́nh là một dăy máy phát h́nh và loa phóng thanh. Bên cạnh và phía sau biên tập viên là hàng chục băng ghi h́nh do các nhà quay phim của hăng, từ pḥng lưu trữ băng hoặc các chi nhánh của hăng gửi tới.
Công việc là phải chuyển vào băng chính trong máy thu bên trái những đoạn trích và âm thanh từ vố số băng khác đă được xem đi xem lại trên máy ghi h́nh bên phải. Chuyển một cảnh, hiếm khi dài hơn ba giây, từ cuộn băng máy bên phải sang băng chính đ̣i hỏi một nhận định đầy tính nghệ thuật về tin tức, một sự kiên nhẫn vô bờ bến và một sự tinh tế của người theo dơi tin khi tiếp cận với nó. Cuối cùng, nội dung của băng chính sẽ được phát ra.
Watson bắt đầu cắt ráp phần mở đầu mà họ đă nhất trí với nhau: những chiếc ô tô đang bốc cháy và toà nhà đổ nát. Với tốc độ nhanh như nhân viên bưu điện chọn thư, ông rút băng từ trên giá xuống, đưa vào chiếc máy bên phải, bấm nút tua nhanh, t́m đoạn cần thiết.
“Không được”, ông nói, “có một đoạn quay toàn cảnh ở góc đối diện có vẻ tốt hơn”. Ông thay băng, xem nhanh và lại bỏ băng thứ hai, rồi chọn cái thứ ba và t́m được cảnh ḿnh muốn. “Chúng ta sẽ bắt đầu bằng cái này, rồi đưa cảnh ban đầu vào đoạn cận cảnh”.
Iris đồng ư và Watson chuyển h́nh ảnh và âm thanh vào băng h́nh chính. Không hài ḷng với lần thử thứ nhất rồi lần thứ hai, ông xoá hết, đến lần thứ ba ông mới thoả măn.
Sau đó một chút, Iris nói “chúng ta hăy xem đoạn tư liệu về một chiếc xe Nissan”. Họ xem lại băng này lần thứ hai: trên màn h́nh là một chiếc xe Nissan mới không có dấu vết ǵ đang chạy dưới ánh nắng về phía một con đường làng râm mát. “Lư tưởng” có b́nh luận “Anh có định dùng đoạn này, xong rồi cắt ráp với đoạn quay những mảnh vụn của chiếc xe bắt cóc sau khi nó bị nổ tung không?”.
“Tốt đấy”. Sau vài lần làm thử, Watson kết hợp hai h́nh ảnh lại thành một cảnh gây ấn tượng tối đa.
“Đẹp quá!” Iris thốt lên.
“Cô cũng tinh lắm đấy, cô bé ạ”, ông rút vội điếu x́ gà và tuôn ra một đám mây khói”.
Họ lại tiếp tục cuộc trao đổi, thử nghiệm.
Trong tiến tŕnh làm việc này những khả năng dễ tạo định kiến và bóp méo sự thật quả là vô cùng. Những cá nhân có thể bị đưa lên màn h́nh với những hành động lấy từ nhiều cảnh khác nhau. Ví dụ, một ứng cử viên chính trị có thể bị đưa lên màn h́nh lúc đang cười trước cảnh tượng những kẻ không nhà, trong khi trên thực tế là ông ta đă khóc. Cảnh cười vốn xảy ra trước đó và v́ một lẽ khác. Sử dụng kỹ năng gọi là “lồng tiếng”, tiếng nói có thể bi ghép từ cảnh sang cảnh khác, mà chỉ có biên tập viên và chủ nhiệm biết được sự thay đổi này. Khi những việc như vậy sắp sửa được tiến hành, bất cứ phóng viên nào vô t́nh có mặt trong pḥng biên tập sẽ được mời ra ngay. Tốt hơn là không nên để các phóng viên biết.
Về mặt chính thức th́ những việc như vậy rất bị chê trách, cho dù hăng nào cũng làm.
Có một lần Iris đă hỏi Bob Watson là đă bao giờ ông để các định kiến chính trị ảnh hưởng tới công việc biên tập không. Ông đáp: “Có chứ, trong các lần bầu cử, nếu tôi không quên chuyện đó đi. V́ làm cho ai đó đẹp lên, xấu đi hoặc trông kỳ cục chẳng có ǵ là khó, với điều kiện là người chủ nhiệm đồng t́nh với tôi”.
“Đừng bao giờ yêu cầu tôi làm chuyện đó”, Iris nói, “không th́ anh sẽ gặp rắc rối đấy”.
Watson giơ tay lên ngang trán vẻ phục tùng pha lẫn giễu cợt.
Giờ đây, vẫn tiếp tục làm tin về White Plains, Iris gợi ư: “Hăy thử cái đoạn có hiệu quả cực kỳ ấy”.
“Đoạn này tốt hơn. Ôi, tiên sư cái thằng khốn kiếp này!”. Cái đầu của một tay nhiếp ảnh chen vào làm hỏng cả đoạn băng h́nh, làm người ta nhớ lại cuộc chiến tranh vĩnh cửu giữa các phóng viên nhiếp ảnh và các nhà quay phim.
Ở một đoạn, h́nh trong băng chính không hợp với đường âm thanh, Watson nói: “Chúng ta cần Harry đổi một số lời”.
“Anh ấy sẽ làm sau. Chúng ta cứ làm xong phần của chúng ta trước đă”.
Watson rất cáu v́ cái giới hạn ba giây mỗi cảnh. “Ở Anh mỗi tin người ta để năm giây; ở đây cũng nên tập làm như thế, dùng thêm âm thanh phụ trợ. Cô có biết là người Anh có khoảng chú ư vào tin lâu hơn chúng ta không?”.
“Tôi có nghe người ta nói vậy”.
“C̣n ở đây ấy à, nếu chúng ta thường xuyên để mỗi cảnh dài năm giây, th́ hai chục triệu cái mặt mẹt sẽ chán và chuyển sang kênh khác ngay”.
Khi họ nghỉ giải lao vài phút để uống cà phê và để Watson châm một điếu x́ gà mới, Iris hỏi ông “Làm sao mà anh lại chọn nghề ngay?”.
Ông cười khùng khục: “Tôi mà kể cô nghe th́ cô cũng chẳng tin đâu”.
“Cứ thử xem”.
“Tôi sống ở Miami, làm nghề gác đêm cho một đài truyền h́nh địa phương. Một trong mấy chàng trai hay làm đêm thấy tôi quan tâm đến chuyện này nên đă chỉ tôi cách vận hành máy cắt ráp phim, hồi đó người ta sử dụng phim chứ không phải băng h́nh. Sau đó, tôi tranh thủ làm công việc quét dọn thật nhanh. Đến quăng ba bốn giờ sáng, tôi chui vào pḥng biên tập để ghép những đoạn mà họ đă vứt đi từ hôm qua thành những câu chuyện. Sau một thời gian tôi đoán là tôi đă làm kha khá”.
“Thế rồi sau đó th́ sao?”.
“Có lần ở Miami, lúc tôi vẫn c̣n giữ chân gác đêm, có một vụ ẩu đả lớn. Lúc đó đă khuya. Mọi việc trở nên điên loạn, nhiều nơi trong khu da đen, Liberty City bốc cháy. Đài vô tuyến nơi tôi làm việc gọi tất cả nhân viên tới, nhưng một số người không sao đi qua những đoạn tắc đường được. Họ không có người biên tập phim, mà họ cần kinh khủng”.
Iris nói: “Thế rồi anh t́nh nguyện à?”.
“Đầu tiên không có người nào tin tôi có thể làm chuyện này. Nhưng rồi họ tuyệt vọng và để tôi thử. Ngay lập tức, bản tin của tôi được phát đi. Họ gửi một số bản tới hăng chính. Hăng sử dụng tất cả mọi tin vào ngày hôm sau. Tôi làm việc đó suốt mười tiếng đồng hồ liền. Thế rồi viên giám đốc đài bước vào và sa thải tôi”.
“Sa thải anh á?”.
“Mất chức gác đêm. Bảo rằng tôi là thằng ngu, không quan tâm ǵ tới công việc của ḿnh”, Watson cười: “Rồi ông ta tuyển tôi làm biên tập viên. Từ đó tới nay th́ cứ như vậy”.
“Chuyện hay quá” Iris nói “Đến bao giờ tôi viết sách, tôi sẽ dùng chuyện này”.
Sau đó, theo yêu cầu của Watson và Iris, Partridge đổi một số lời trong phần b́nh luận cho hợp với đoạn đă cắt ráp và Watson lồng lại tiếng vào. Partridge c̣n ghi tiếng cảnh cuối đứng tại chỗ, trước ống kính trên đường phố bên ngoài toà nhà của trụ sở hăng CBA.
Từ lúc ở White Plains về, Partridge đă suy nghĩ rất căng, có nhiều lúc anh cảm thấy bồn chồn, về điều anh sẽ nói. Nếu đây chỉ là một tin b́nh thường th́ một đoạn tóm tắt quả là rất dễ. Điều làm cho câu chuyện trở nên khó khăn là nó liên quan đến Crawford Sloane. Một số lời anh định nói, ạnh biết, sẽ làm Crawf lo lắng. Vậy anh nên làm dịu đi, hay vẫn giữ nguyên tắc của một người đưa tin là phải khách quan?
Cuối cùng, quyết định đă đến một cách đơn giản. Bên ngoài toà nhà của hăng CBA, lúc một quay phim đang chờ và một đám dân chúng ṭ ṃ đứng xem, Partridge thảo vội ư anh sẽ phải nói rồi, ghi nhớ những điểm đó vào óc, anh ứng khẩu:
“Những sự kiện đă xảy ra ngày hôm nay tại White Plains là một thảm kịch đối với những nạn nhân vô tội của thành phố này, cũng là một tin dữ cho người bạn và người đồng nghiệp của tôi là Crawford Sloane. Không c̣n ai nghi ngờ ǵ nữa, điều này có nghĩa là vợ anh, cậu con trai bé bỏng của anh và cha anh đang ở trong tay của một bọn sống ngoài pháp luật hung bạo mà chưa ai t́m được ra tung tích. Một điều rơ ràng là dù những động cơ của chúng là ǵ đi nữa, chúng không từ bất cứ thủ đoạn nào để đạt được mục đích”.
“Tính chất và thời gian xảy ra của tội ác ở White Plains cũng khiến nhiều người phải đặt ra một câu hỏi: liệu bây giờ có phải các nạn nhân bị bắt cóc đă bị chuyển khỏi nước Mỹ và đưa tới một nơi nào xa xôi chưa?” .

Chương 13

Teddy Cooper đă đoán sai, bọn bắt cóc chưa rời nước Mỹ. Tuy nhiên, theo kế hoạch hiện thời, vài giờ nữa chúng sẽ đi.
V́ cần phải nấp kín tại Hackensack tới tận chiều thứ bảy, chúng cảm thấy căng thẳng cực độ. Nguyên nhân trực tiếp khiến chúng lo lắng là tin tức do đài phát thanh và truyền h́nh đưa về những sự kiện xảy ra tại White Plains.
Miguel, mệt mỏi và lo lắng, cáu kỉnh trả lời những câu hỏi của đồng bọn. Khi Carlos, kẻ điềm tĩnh nhất trong năm gă người Colombia, giận dữ đưa ra ư kiến là cái bẫy chất nổ đặt ở xe Nissan là một ư đồ khốn nạn, Miguel đă vớ lấy dao. Rồi, tự kiềm chế lại, hắn bỏ dao xuống.
Miguel cũng biết rằng cái bẫy đặt trong xe ở White Plains là một sai lầm tệ hại. Ư đồ ban đầu của hắn là đưa ra một lời cảnh cáo nặng cân về tính chất nghiêm trọng sau khi bọn bắt cóc đă ra đi. Bởi v́ Miguel tin rằng với những thay đổi bề ngoài của chiếc xe mà chúng đă làm sau khi bắt cóc, bỏ cửa kính màu sẫm và thay biển số New Jersy thành biển số New York th́ chiếc xe sẽ nằm ở khu đỗ xe White Plains đến năm, sáu ngày, và có lẽ c̣n lâu hơn mà không ai để ư tới.
Rơ ràng là hắn đă sai lầm. Tệ hại hơn là vụ nổ sáng hôm đó và sự việc tiếp theo đă làm cho sự quan tâm trên toàn quốc lại hướng vào những kẻ bát cóc gia đ́nh Sloane và đưa sự báo động trong giới cảnh sát và trong công chúng lên cao độ, đúng vào lúc chúng đă sẵn sàng lẻn ra khỏi đất nước một cách êm ắng.
Cả Miguel lẫn mấy tên kia đều không mảy may quan tâm ǵ đến những người chết và những tổn thương nói chung tại White Plains. Ở vào các t́nh huống khác chúng lại c̣n thấy khoái chí nữa là đằng khác. Điều chúng quan tâm là hiện chúng đang lâm vào nỗi hiểm nguy lớn hơn và chuyện này đáng lẽ không nên để xảy ra.
Bọn bắt cóc lo lắng không hiểu các điểm kiểm soát trên xa lộ của cảnh sát, mà theo tin tức là đă đượcnới lỏng từ hôm thứ năm, có siết lại hay không? Từ nơi ẩn náu của chúng cho tới sân bay Teterboro co một hay nhiều trạm? C̣n tại sân bay th́ sao? Và nếu bốn tên ra đi cùng chiếc máy bay tư nhân Learjet rồi th́ tới trạm dừng là sân bay Opa Locka tại Florida th́ sao? Liệu ở đó có nguy hiểm lắm không?
Một lư do khác khiến chúng căng thẳng là mối bất hoà ngày càng tăng giữa bọn chúng với nhau. Hơn một tháng trời bị tù túng, hạn chế tiếp xúc với bên ngoài tới mức tối đa, những nỗi bực dọc cá nhân chuyển dần sang cái ǵ đó như là sự căm hận. Cái làm cho cả bọn đặc biệt ghê tởm là thói quen của Rafael khi ho xong khạc nhổ đờm ra bất cứ nơi nào, kể cả lúc đang ngồi ở bàn ăn. Vào một bữa ăn Carlos quá bực đă gọi Rafael là “đồ súc sinh dơ dáy”, khiến Rafael tóm ngay lấy vai Carlos, ấn vào tường rồi nện liên hồi bằng những cú đấm như búa bổ. Chỉ khi Miguel can thiệp vào Carlos mới thoát khỏi bị trọng thương. Sau đó Rafael vẫn không hề thay đổi thói quen cho dù Carlos tức sôi lên.
Luis và Julio cũng trở nên thù địch với nhau. Tuần trước, Julio tố cáo Luis gian lận trong khi chơi bài. Cả hai ẩu đả nhau kich liệt bất phân thắng bại, mặt mũi của cả hai đều sưng vù lên và từ đó trở đi chúng không hề hé răng nói với nhau câu nào.
Giờ đây, Soccoro lại là một nguyên nhân khiến chúng va chạm nhau. Mặc dù trước đây cô phản đối mọi mối quan hệ t́nh dục, đêm qua ả đă ngủ với Carlos. Những tiếng ồn kiểu thú vật đă làm mấy gă đàn ông kia nổi cơn thèm muốn, và Rafael ghen tuông dữ đội v́ hắn muốn dành Soccoro cho riêng hắn. Sáng nay hắn đă nhắc ả điều đó. Nhưng cô ả bảo hắn ngay trước mặt cả bọn trong lúc ăn sáng: “Anh phải thay đổi cái thói dơ bẩn của anh đi trước khi anh đưa cái của ấy vào trong người tôi”.
T́nh thế c̣n phức tạp hơn v́ chính Miguel cũng thèm muốn Soccoro mănh liệt. Nhưng v́ là tên cầm đầu nên hắn phải luôn tự kiềm chế để không lao vào tranh chấp với bọn kia.
Do đó, v́ những lư do khác nhau đối với mỗi người, ai cũng thấy nhẹ nhơm v́ 7 giờ 40 phút tối đă tới gần và việc chuẩn bị rút lui đang được thực hiện.
o0o
Julio sẽ lái chiếc xe tang c̣n Luis lái chiếc xe vận tải mang chữ “nhà táng Thanh B́nh”. Cả hai xe đều đă sẵn sàng lên đường.
Chiếc xe tang chỉ chở cỗ quan tài trong đó Jessica đang nằm mê man bất tỉnh. Angus và Nicholas cũng bất tỉnh và nằm trong các quan tài đóng kín đặt trên xe tải. Trên mỗi chiếc quan tài Carlos để một ṿng hoa cúc trắng xen lẫn cẩm chướng hồng hắn vừa mua sáng nay.
Một điều lạ là cảnh những chiếc quan tài và ṿng hoa làm bọn khốn kiếp này dịu lại, nhờ thế các vai chúng sắp phải đóng ít nhiều dễ thành công hơn.
Chỉ có Baudelio lăng xăng quanh mấy chiếc quan tài, sử dụng phút cuối cùng để xem xét các dụng cụ dặt bên ngoài. Đây là trách nhiệm nặng nề của hắn v́ sự thành công của cả phi vụ sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào những sự chuẩn bị với quá tŕnh hành động của hắn. Nếu một trong những người bị bắt hồi tỉnh lại và vùng vẫy hoặc kêu la trong khi cả bọn đang ở trên đường, nhất là lúc đang bị xét hỏi, th́ tất cả sẽ đi toi.
Thậm chí chỉ cần một sự nghi ngờ rằng những chiếc quan tài có vẻ ǵ đó khác thường th́ các quan tài sẽ bị khám và toàn bộ kế hoạch sẽ thất bại – như đă xảy ra tại sân bay Stansted nước Anh hồi năm 1984. Đó là trường hợp một người Nigeria, bác sĩ Umaru Dikko, bị bắt cóc và bị đánh thuốc mê, chuẩn bị được đưa sang Lagos trong chiếc ḥm đóng kín niêm phong. Các công nhân làm việc ở sây bay báo cáo là có một “mùi như mùi thuốc” rất mạnh và nhân viên hải quan Anh khăng khăng đ̣i mở ra. Nạn nhân bất tỉnh nhưng vẫn c̣n sống.
Miguel và Baudelio đều biết sự việc năm 1984 và không muốn nó lập lại.
Khi gần tới giờ xuát phát, Soccoro xuất hiện, quyến rũ mê hồn trong bộ áo váy bằng nỉ đen và chiếc áo khoác hợp màu viền ren. Mái tóc ả cuộn dưới chiếc mũ chụp đen, tai đeo hoa tai vàng và cổ cũng đeo dây chuyền vàng mỏng. Ả khóc ràn rụa, kết quả của liều thuốc do Baudelio kể: để ở mỗi mi dưới mắt một mảnh hạt tiêu. Ả cũng làm như vậy cho Rafael. Đầu tiên th́ gă đàn ông to lớn này phản đối nhưng Miguel cương quyết nên gă phải nhượng bộ. Rafael tỏ ra một vẻ đau đớn trầm tĩnh, tuy nước mắt vẫn tuôn lă chă.
Rafael, Miguel và Baudelio, đều mặc đồ đen và thắt cravat, trông rất hợp vói cảnh tang tóc. Nếu ai đó có hỏi tới, th́ Rafael và Soccoro sẽ thủ vai anh chị ruột của một người phụ nữ Colombia chết trong tai nạn cháy ô tô khi đang đi thăm nước Mỹ, di hài được đem về nước để chôn cất. Đứa con trai nhỏ của bà ta cũng bị chết trong tai nạn đó, nên Rafael và Soccoro cũng là bà d́ và ông cậu đầy đau khổ của Nicky. Người “chết” thứ ba, Angus sẽ là người bà con xa cùng đi du lịch với hai người kia.
Baudelio đóng vai người giúp việc của cái gia đ́nh tang tóc này, c̣n Miguel là bạn thân của gia đ́nh.
Những hồ sơ chi tiết làm chứng cho câu chuyện này là giấy chứng tử từ Pennsylvania, nơi dường như đă xảy ra tai nạn khủng khiếp đó, những tấm ảnh ghép của một cảnh tai nạn xe cộ trên xa lộ, và thậm chí c̣n cả một bài báo dường như cắt từ tờ Người điều tra Philadelphia, nhưng thực ra là được in riêng. Trong tập hồ sơ này c̣n có hộ chiếu mới cho Miguel, Rafael, Soccoro và Baudelio, và hai bản chứng tử dự trữ, một bản đă được dùng cho Angus. Trọn gói “hồ sơ” này do một bọn người của Miguel ở Tiểu Colombia cung cấp, giá phải trả là hơn hai mươi ngh́n đôla.
Kèm theo câu chuyện trên và bài báo giả c̣n có một chi tiết thương tâm là: cả ba thi thể đă bị dập nát và cháy xém đến mức không thể nhận ra được. Miguel tính điều đó sẽ ngăn cản việc đ̣i mở áo quan khi vận chuyển ra khỏi nước Mỹ.
Hai chiếc xe đă khởi động máy, sau chúng là chiếc Plymouth Reliant do Carlos cầm lái. Hắn sẽ đi theo sau hai xe kia một quăng, sẵn sàng lao vào can thiệp trong trường hợp xảy ra rắc rối. Trừ Baudelio, tất cả đều có vũ khí.
Kế hoạch trước mắt là đi thẳng tới sân bay, mất chừng mười phút hoặc mười lăm phút là cùng.
Trong sân nhà ở Hackensack, Miguel kiểm tra đồng hồ, 7 giờ 35 phút. Hắn ra lệnh: “Tất cả lên xe”.
Lần cuối cùng hắn soát căn nhà và cả những dăy nhà phụ, hài ḷng v́ không có dấu vết ǵ tỏ ra là bọn chúng đă ở đây. Chỉ có một điều làm hắn bực là chỗ đất chúng đào lên để chôn những chiếc máy điện thoại lưu động và những dụng cụ khác không bằng phẳng so với xung quanh. Julio và Luis đă cố hết sức để san bằng đất và vải lá lên, nhưng vẫn c̣n dấu vết. Miguel cho là không ảnh hưởng ǵ lắm và bây giờ cũng chẳng kịp làm chuyện ǵ nữa.
Quay trở lại chiếc xe tang, hắn trèo lên hàng ghế trước và ra lệnh cộc lốc: “Đi!”.
Trời đă săm tối, từ bên phải chúng là những vệt sáng cuối cùng của buổi hoàng hôn lúc chúng tiến về phía Teterboro.
o0o
Luis là người đầu tiên thấy ánh đèn nhấp nháy của cảnh sát ở phía trước. Hắn vừa khẽ văng tục vừa phanh lại. Từ phía bên này, Miguel cũng nh́n thấy ánh đèn. Hắn vươn người ra để xem xét vị trí của chúng trong đám xe cộ, Soccoro ngồi giữa hai gă.
Chúng đang đi trên đường quốc lộ số 17 hướng về phía nam, con đường tầng cao tốc Passaic đă ở phía sau một dặm. Giao thông hai chiều chen chúc. Giữa bọn chúng và những ánh đèn nhấp nháy không có chỗ nào rẽ sang phải, và dải phân cách hai chiều không cho phép ngoặt trở lại theo h́nh chữ U. Miguel bắt đầu toát mồ hôi, nắm chặt tay lại và ra lệnh cho Luis: “Cứ đi tới đi”. Hắn ngoái lại để chắc chắn xem chiếc xe tải “Nhà tang Thanh B́nh” có theo sát ngay đó không.
Carlos ngồi trong chiếc Plymouth ở tít tận phía sau, khó mà thấy được.
Bây giờ chúng đă có thể nh́n thấy xe cộ phía trước đang bị những chiếc xe cảnh sát tách ra thành hai hàng bên làn đường phía tay phải. Giữa các làn đường có một kết cấu gọn nhẹ dựng thành môt thứ như cḥi gác và nhiều cảnh sát đang nói ǵ đó với những người lái xe khi họ dừng lại. Bên ngoài làn đường phía tay phải c̣n có nhiều xe cảnh sát và đèn loang loáng.
Miguel bảo hai tên kia: “Cứ b́nh tĩnh. Để tôi nói chuyện với họ”.
Chúng tiến chậm chạp về phía trước mất khoảng mười phút nữa trước khi có được một chỗ bao quát cả đầu đoàn xe cộ. Ngay cả lúc đó cũng chưa biết chính xác là điều ǵ đang xảy ra. Trời đă tối hắn, đèn đóm làm loá cả mắt. Sau những lời trao đổi giữa cảnh sát và những người chủ xe, môt số xe ô tô và xe vận tải đă phải đỗ dạt sang bên đường để kiểm tra kư hiệu, c̣n những xe khác được ra đi tiếp.
Miguel xem đồng hồ. Đă gần tám giờ. Không có cách nào có thể đến được điểm hẹn với chiếc máy bay Learjet đúng giờ.
Mặc dù đă ra lệnh cho bọn kia b́nh tĩnh, nỗi căng thẳng của chính bản thân Miguel cũng tăng lên. Sau khi chúng đă có được những thành công đáng kinh ngạc cho tới nay, đây có phải là điểm kết thúc của mọi chuyện với cái kết quả là bị bắt hoặc chết trong cuộc đọ súng với cảnh sát? Giữa hai cái, hắn thích chọn cái chết. Cơ hội để thoát được trong t́nh trạng này xem ra rất mong manh. Hắn cân nhắc: Có nên bỏ chạy để cho điều đó xảy ra nhanh hơn, ít ra là c̣n tạo được một cuộc đọ súng, hay chúng cứ tiếp tục ngồi yên ở đây, để có những giây phút chậm chạp trôi qua, với nỗi hy vọng duy nhất như một canh bạc này là qua thoát?
Luis th́ thào: “Mấy thằng chó đó đang t́m chúng ta!”. Tḥ tay vào túi, hắn rút ra môt khẩu Walter P38 và đặt xuống ghế ngay bên cạnh.
Miguel gắt: “Để vào chỗ kín chứ!”.
Luis lấy một tờ báo che khẩu súng.
Bên cạnh hắn, Miguel cảm thấy Soccoro run bần bật. Hắn đặt một tay lên cánh tay ả và ả ngừng run. Hắn thấy ả nh́n trân trân về phía trước, mắt dán vào viên cảnh sát đang tiến đến.
Người mặc đồng phục này xuất hiện có một ḿnh, không thuộc nhóm đang đứng trước hàng xe. Lúc đi, anh ta liếc vào những chiếc xe đang đỗ, thỉnh thoảng lại dừng, rơ ràng là để trả lời các câu hỏi. Khi người sĩ quan cảnh sát đă đi quá mấy bước, Miguel quyết định cầu may. Hắn nhấn nút hạ cửa kính điện bên phải xuống.
Thưa ông sĩ quan – Miguel gọi to – ông làm ơn cho biết thế này là thế nào ạ?
Viên cảnh sát trông chỉ lớn hơn một cậu thiếu niên một chút, tiến đến gần. Tên của anh ta để trên biển hiệu là “Quiles”.
“Đây chỉ là cuộc kiểm tra điều độ giao thông thôi, thưa ông, v́ sự an toàn công cộng mà”. Anh ta nói với một nụ cười có vẻ gượng gao.
Miguel không tin lời anh ta nói.
Rồi lúc viên cảnh sát thấy chiếc xe tang và mọi thứ trong xe, anh ta nói thêm: “Tôi mong rằng các ông không phải là những người mới đi đánh chén say sưa về”.
Đó là một câu đùa nhạt nhẽo vụng về, nhưng Miguel thấy cơ hội đă đến và vớ ngay lấy. Hắn nh́n xoáy vào mặt viên cảnh sát tuần tiễu với một cái nh́n sắc lạnh, và nói vẻ nghiêm khắc “Nếu đó là một câu đùa th́, thưa ông sĩ quan, câu đó cực kỳ nhạt đấy”.
Vẻ mặt của anh chàng sĩ quan trẻ tuổi biến sắc. Anh ta nói: “Tôi xin lỗi”.
Như thể không nghe thấy ǵ, Miguel tiếp tục: “Bà ngồi bên tôi đây đi thăm đất nước này với cô em. Cô em yêu quư của bà đang nằm trong quan tài phía sau chúng tôi, đă bị chết thê thảm trong một vụ tai nạn giao thông cùng với hai người nữa ở trong chiếc xe phía sau. Thi thể của họ sẽ được đưa về để được chôn cát nơi quê cha đất tổ. Chúng tôi có một chiếc máy bay đang chờ ở Teterboro và chúng tôi không muốn đùa cợt cũng như là bị trễ”.
Đúng theo vai tuồng của ḿnh, Soccoro quay đầu lại để viên sĩ quan cảnh sát có thể nh́n thấy những giọt nước mắt đang tuôn ướt đầm khuôn mặt ả.
Quiles nói vẻ ân hận “tôi đă nói là tôi rất ân hận, thưa ông bà. Tôi lỡ lời. Tôi xin lỗi”.
“Chúng tôi nhận lời xin lỗi của ông, ông sĩ quan ạ”, Miguel nói vẻ trang trọng. “Bây giờ tôi mong rằng ông có thể giúp chúng tôi đi tiếp con đường của chúng tôi”.
“Xin cứ ở đó”. Viên cảnh sát tuần tiễu bước nhanh về phía đầu đoàn xe để anh ta hỏi ư kiến một viên chuẩn uư. Viên chuẩn uư lắng nghe, nh́n về phía chúng rồi gật đầu. Anh ta quay trở lại.
Anh ta bảo Miguel: “Tôi sợ rằng tất cả chúng ta đều có chuyện bực ḿnh, thưa ông”. Rồi anh ta hạ giọng vẻ tâm sự: “Sự thật là điều đang xảy ra ở đây chỉ là một cái cớ và chúng tôi đang t́m kiếm những kẻ bắt cóc. Ông có nghe nói chuyện ǵ đă xảy ra ở White Plains ngày hôm nay không?”.
“Vâng, tôi có nghe”, Miguel trả lời vẻ nghiêm nghị - “Thật là khủng bố”.
Chiếc xe ngay phía trước đă tiến lên, tạo thành một khoảng trống.
“Cả hai lái xe của ông có thể lái ṿng sang bên trái, thưa ông. Xin cứ theo tôi tới chỗ chắn đường rồi nhập vào ḍng xe được phép đi. Một lần nữa tôi rất ân hận v́ đă lỡ đùa”.
Viên cảnh sát tuần tiễu ra hiệu cho chiếc xe tang và chiếc xe vận tải GMC ra khỏi hàng, đồng thời ra hiệu cho một chiếc xe phía sau tiếp tục tiến lên. Liếc về phía sau, Miguel vẫn c̣n chưa thấy bóng dáng của chiếc Plymouth Reliant đâu. Thôi kệ, hắn nghĩ, Carlos sẽ phải tự lo lấy thân.
Anh chàng cảnh sát đi bộ trước chúng cho tới khi họ tới ngang chiếc cḥi canh mà chúng đă thấy từ xa rồi anh ta vẫy tay ra hiệu cho chúng qua. Đường phía trước rất quang.
Khi chiếc xe tang đi ngang qua anh ta, Quiles dập chân chào lễ độ và cứ giữ như vậy cho tới khi hai chiếc xe đi khuất.
Ngay lần thử đầu tiên, Miguel nghĩ, câu chuyện bịa của chúng đă thành công. C̣n sự thử thách tại sân bay Teterboro sắp tới, hắn tự hỏi: Liệu lần này có thành công hay không?
Trong mấy tuần lễ trú tại Hackensack, Miguel đă tới Teteroboro hai lần để xem xét.
Đó là một sân bay nhộn nhịp dành riêng cho các máy bay tư. Cứ trung b́nh hai mươi bốn tiếng đồng hồ có khoảng bốn trăm chuyến bay hạ và cất cánh, nhiều chuyến vào ban đêm. Quăng một trăm máy bay sử dụng Teterboro làm căn cứ và đỗ dọc theo ngoại vi đông bắc. Dọc theo ngoại vi tây bắc là các khu trụ sở của sáu công ty điều hành mọi dịch vụ cho máy bay lên xuống hoặc đỗ lại. Mỗi công ty có một lối vào sân bay riêng và chỉ đạo hệ thống an ninh riêng.
Trong sáu công ty của Teterboro, công ty hàng không Brunswick là công ty lớn nhất. Theo gợi ư của Miguel, đó là công ty mà chiếc Learjet 55 LR của Colombia sẽ sử dụng.
Trong một chuyến tới đó, Miguel đă đóng vai ông chủ một chiếc máy bay riêng và gặp tổng giám đóc của Brunswick cùng các giám đốc của hai công ty khác. Hắn thấy là v́ mục địch cất giữ hàng trên máy bay nên một số khu vực của sân bay xa cách và riêng biệt hơn những khu vực khác. Nơi ít riêng biệt hơn và là khu vực máy bay hạ cánh hoặc đỗ lại gọi là khu Bàn, nằm ở trung tâm gần các trụ sở điều hành.
Khu vực ít được sử dụng nhất và bị coi là không thuận tiện nằm ở cuối phía nam sân bay. V́ vậy, yêu cầu dành một chỗ đỗ tại đó được chấp nhận ngay, v́ nó không kém ảnh hưởng tới khu vực Bàn vốn đă rất nhộn nhịp. Gần đó cũng có một cánh cổng khoá kín, chỉ được mở ra khi một công ty điều hành nào đó của Teterboro yêu cầu.
Sau khi nắm bắt được mọi thông tin đó, Miguel gửi một bức điện tới Bogota qua đường liên lạc của viên lănh sự Colombia tại New York, khuyên chúng đặt chỗ ở cuối đường phía nam gần cổng. Rồi hôm nay, sử dụng chiếc máy điện thoại lưu động lần cuối cùng, hắn gọi cho hăng hàng không Brunswick yêu cầu mở cửa phía nam vào khoảng từ 7 giờ 45 tới 8 giờ 15 tối.
Qua các cuộc nói chuyện trước đây tại Teterboro, Miguel biết rằng một yêu cầu như vậy không có ǵ là bất thường. Chủ của các chiếc máy bay tư thường có những công chuyện mà họ không thích những người khác biết và những người điều hành sân bay phải hoàn toàn giữ bí mật. Thậm chí một trong các giám đốc sân bay c̣n kể cho Miguel nghe một phi vụ liên quan đến một chuyến chở ma tuư.
Giờ đây, khi chiếc xe tang và xe vận tải đă tiến gần tới Teterboro, Miguel đă hướng dẫn cho Luis tiến về cổng phía nam. Cho dù hắn không trông chờ vào cơ may tránh được toàn bộ sự kiểm soát, hắn đổ chừng là đi theo lối này chúng ít phải theo thể thức hơn là qua cổng chính.
Lúc chúng tới gần hàng rào máy bay, Miguel xem đồng hồ: đă 8 giờ 25 phút. Chúng tới muộn nửa tiếng, đă quá giờ hẹn mở cổng mất mười phút.
Khi những ánh đèn pha trước chiếu lên cổng, th́ cổng đă được khoá chặt. Bên trong tối om – không có bóng người nào. Cáu kỉnh, Miguel đấm tay vào bảng đồng hồ, thốt ra: “Mẹ tiên sư!”.
Luis đi ra khỏi chiếc xe tang để xem xét khoá. Từ chiếc xe tải phía sau, Rafael đi theo hắn, rồi quay lại phía chiếc xe tang: “Tôi có thể làm bật mẹ nó ra bằng một viên đạn”.
Miguel lắc đầu, không hiểu tại sao một trong những viên phi công của chiếc Learjet lại không đón chúng tại đó? Trong bóng tối hắn có thể thấy rất nhiều máy bay đỗ bên trong hàng rào, nhưng không có đèn hoặc hoạt động ǵ. Liệu có phải máy bay tới trễ không? Dù câu trả lời là ǵ đi nữa, hắn biết rằng phải vào qua cổng chính của công ty hàng không Brunswick.
Hắn bảo Luis và Rafael: “Quay lại”.
Lúc chúng từ cổng phía nam quay trở lại, chiếc Plymouth Reliant vừa kịp theo sau. Rơ ràng là Carlos đă vượt qua trạm kiểm soát của cảnh sát an toàn. Hắn được lệnh phải đi theo tới gần cổng ra vào của sân bay, rồi cứ đợi ở bên ngoài cho tới khi chiếc xe tang và xe vận tải quay lại.
Tới gần khu nhà của công ty Brunswick rực ánh đèn, chúng thấy rằng c̣n có một cổng nữa chắn trên đường của chúng. Bên cạnh nó, tại lối vào bốt canh, có một nhân viên an ninh mặc đồng phục. Cạnh anh ta là một người đàn ông cao lớn, đầu hói đang nh́n chăm chú vào chiếc xe tang tiến đến. Một thám tử cảnh sát chăng? Một lần nữa Miguel cảm thấy ruột gan thắt lại.
Người đàn ông thứ hai bước lên phía trước. Có lẽ ông ta đă ngoài năm mươi nên cử chỉ có vẻ đường hoàng. Luis hạ cửa kính xe xuống. Người đàn ông hỏi: “Có phải các ông chuyển món hàng hiếm tới ngài Pizarro không?”.
Miguel nhẹ bỗng cả người. Đó chính là mật hiệu đă săp xếp từ trước. Hắn dùng mật hiệu trả lời: “Hàng đă sẵn sàng chuyển đi và toàn bộ giấy tờ đều đă xong xuôi”.
Người mới tới gật đầu “Tôi là phi công của các anh. Tên là Underhill”. Giọng của ông ta rất Mỹ. “Mẹ kiếp, các anh đến muộn thế!”.
“Chúng tôi gặp rắc rối”.
“Tôi cóc cần biết. Tôi đă vào sổ chuyến bay. Hăy chuẩn bị đi. Lúc đi ṿng sang cửa hành khách, Underhill ra hiệu cho người gác, và cánh cửa được mở toang ra ngay.
Rơ ràng là không có kiểm tra an ninh, không có thanh tra cảnh sát. Câu chuyện giả của bọn chúng mà chúng đă dày công chuẩn bị không cần thiết nữa. Tuy vậy, Miguel không hề bận tâm.
Bốn người phải ngồi ép lại trên hàng ghế trước của chiếc xe tang, nhưng chúng vẫn đóng được cửa. Viên phi công chỉ dường cho Luis đi vào đường dành cho ô tô giữa những hàng đèn xanh và hướng về phía nam sân bay. Chiếc xe vận tải GMC theo sau.
Nhiều máy bay đỗ lù lù đằng trước. Viên phi công chỉ vào chiếc lớn nhất, chiếc Learjet 55 LR. Từ dưới bóng của nó một người hiện ra.
Underhill nói cộc lốc: “Faulkner. Phi công cùng lái”.
Từ phía bên trái của máy bay, một chiếc cửa kín được mở ra ngả xuống dưới thành bậc thang từ thân máy xuống đất. Người phi công thứ hai bước vào bên trong và ánh đèn vẫn sáng.
Luis lùi đuôi chiếc xe tang vào sát bậc thang máy bay để chuyển hàng vào. Chiếc xe tải đỗ cách đó một đoạn, Julio, Rafael và Baudelio nhảy ra.
Khi mọi người đứng túm lại gần cửa ra vào máy bay, Underhill hỏi: “Có bao nhiêu ngườ sống bay đây?”.
“Bốn”, Miguel đáp.
“Tôi cần biết tên những người đó để kê khai”. Viên phi công nói. “Và cả tên những người chết nữa. Ngoài chuyện đó ra, Faulkner và tôi muốn biết thêm chút ǵ về các người hoặc công chuyện của các người. Chúng tôi thực hiện một hợp đồng bay. Không có ǵ khác”.
Miguel gật đầu. Hắn đoán chắc rằng cả hai viên phi công đă kiếm khối vàng v́ chuyến bay đêm này. Những đường bay giữa châu Mỹ La tinh và nước Mỹ có vô khối đội bay của Mỹ và của các nước khác đă phớt lờ luật lệ, làm những chuyện cực kỳ mạo hiểm v́ tiền, những khoản tiền lớn. C̣n đối với hai viên phi công này, Miguel chẳng mảy may quan tâm đến việc họ tránh không dính vào chuyện đang xảy ra. Dù sao th́ hắn biết chắc là nếu bị lộ th́ những viên phi công này cũng phải chịu chung trách nhiệm.
Hai viên phi công đứng canh chừng c̣n Rafael, Julio, Luis và Miguel cùng bê chiếc quan tài có đựng Jessica từ chiếc xe tang vào máy bay. Đi thẳng qua cửa thật là khó v́ không có chỗ nào hở. Bên trong, những chiếc ghế bên tay phải đă được tháo ra. Những sợi dây giữ hàng hoá – lúc này là những chiếc quan tài – đă được nối liền vào những đường ray dưới sàn và ở phía bên trên.
Lúc chiếc quan tài thứ nhất đă chuyển xong, chiếc xe tang tránh ra cho xe tải vào. Hai chiếc quan tài kia được đẩy vào một cách mau lẹ, rồi Miguel, Baudelio, Soccoro và Rafael bước vào theo và cửa máy bay đóng lại. Không ai quan tâm đến việc chào từ biệt. Khi Miguel ngồi xuống và nh́n qua cửa sổ, ánh đèn của hai chiếc xe kia đă xa dần.
Trong lúc viên phi công thứ hai đang buộc dây quanh những quan tài, viên phi công thứ nhất đă bấm nút trong buồng lái và động cơ bắt đầu nổ. Viên phi công thứ hai đi về phía trước, và chiếc đài vô tuyến t́m liên lạc với đài chỉ huy. Một lúc sau họ đă chạy trên đường băng.
Từ chỗ hắn ngồi, Baudelio vươn lên phía trước, bắt đầu nối dụng cụ điều khiển bên ngoài vào những chiếc quan tài. Hắn tiếp tục làm nhiệm vụ khi chiếc Learjet cất cánh, bay cao măi vào không trung đen thẫm và hướng về phía nam để đi tới Florida.
Dưới mặt đất, c̣n có một số việc phải hoàn tất.
Khi chiếc xe tang và xe tải GMC hiện ra từ sân bay, th́ Carlos đang đợi ở ngoài, cũng rồ máy chiếc Plymouth và đi theo chiếc xe tang tới Paterson, khoảng mười dặm về phía tây. Tại đó Luis lái chiếc xe tang tới một nhà tang lễ b́nh thường mà hắn không chọn trước và để ở chỗ đỗ xe của khu nhà. Hắn bỏ ch́a khoá xe vào bên trong, đi nhanh về phía chiếc Plymouth và Carlos lái xe đi.
Có lẽ sáng ngày ra chủ nhà táng sẽ đấu tranh tư tưởng mănh liệt giữa việc gọi cảnh sát hay chờ xem chuyện ǵ sẽ xảy ra nếu có, v́ rơ ràng đây là món quà có giá trị. Ǵ th́ ǵ, Carlos, Luis và đồng bọn đă chạy xa rồi.
Từ Pateson, Carlos và Luis đi tiếp sáu dặm nữa về phía bắc tới Ridgewood, nơi lúc này Julio đang lái chiéc xe tải GMC tới. Hắn đă bỏ chiếc xe bên ngoài một cửa hàng bán xe vận tải cũ đang đóng cửa nghỉ đêm. Một chiếc xe vô chủ, gần như mới toanh sẽ đương nhiên là rất hấp dẫn: sự hiện diện của nó không bao giờ được báo cáo lại hết.
Hai tên kia đón Julio tại một địa điểm đă hẹn trước gần đó, rồi cả ba trở lại nơi trú ẩn ở Hackensack lần cuối cùng. Ở đó, Julio và Luis chuyển sang chiếc Chevrolet Celebrity và chiếc Ford Tempo. Không tŕ hoăn, chúng cùng Carlos tản đi ngay.
Chúng sẽ để xe ở cách nhau khá xa, bỏ cửa ngỏ và để ch́a khoá điện tại chỗ - tức là với hy vọng rằng ai đó sẽ ăn cắp những chiếc xe này, vậy là mối liên quan nào đó với vụ bắt cóc gia đ́nh Sloane khi có thể bị phát hiện.

Chương 14

Phải măi tới sau buổi phát tin toàn quốc tối thứ bảy, buổi họp của ban đặc nhiệm bị gián đoạn v́ sự việc đau buồn ở White Plains lúc sáng mới được triệu tập lại tại trụ sở của hăng CBA. Lúc đó là 7 giờ 10 phút tối và mọi người thuộc ban đặc nhiệm đành phải bỏ kế hoạch đi nghỉ của ḿnh. Những người làm nghề truyền h́nh có giờ giấc làm việc thất thường; họ luôn vắng mặt ở nhà và không thể sắp xếp sinh hoạt như đă dự tính trước, cho nên tỷ lệ ly hôn v́ nghề nghiệp của họ rất cao.
Lại thủ tŕ cuộc họp, Harry Partridge ngó qua những người khác. Rita, Norman Jaeger, Iris Everly, Karl Owens, Teddy Cooper. Tất cả đều có vẻ mệt mỏi. Iris lần đầu tiên ăn mặc không được gọn gàng cho lắm, mái tóc của cô xơ xác, c̣n chiếc áo sơ mi trắng th́ giây mực, Jaeger mặc áo sơ mi ngắn tay ngồi trên chiếc ghế ngả về phía sau, chân gác lên mặt bàn.
Căn pḥng cũng bừa bộn với những chai lọ rỗng không vứt khắp nơi, gạt tàn thuốc lá đầy ắp, những tách đựng cà phê bẩn vứt lỏng chỏng và những tờ báo cũ nằm rải rác trên sàn nhà. Cái giá phải trả cho việc khoá cửa các pḥng làm việc của ban đặc nhiệm là những người quét dọn không vào được. Rita đă thầm nhắc ḿnh phải thu xếp để các căn pḥng được dọn dẹp trước sáng thứ hai.
Bảng “tŕnh tự các sự kiện” và mục “các công việc linh tinh” đă được bổ sung đáng kể. Phần tin mới nhất trong đó là bản đánh máy do Partridge tóm tắt vụ tàn phá hồi sáng ở White Plains. Mặc dù vậy, trên bảng vẫn không có một kết luận nào về tung tích của bọn bắt cóc và những nạn nhân của chúng.
“Ai có ư kiến ǵ không?”. Partridge hỏi.
Jaeger đă cho chân xuống, đẩy ghế lại sát bàn và giơ tay.
“Nói đi, Jaeger”.
Người chủ nhiệm kỳ cựu nói bằng giọng nhỏ nhẹ và với vẻ am hiểu của ông. “Gần như suốt ngày hôm qua tôi đă gọi điện sang bên châu Âu và Trung Đông – cho các trưởng pḥng, các phóng viên, liên lạc viên và những người sắp xếp tin tức. Chỉ để hỏi: Họ có biết điều ǵ mới hay khác thường về hoạt động của bọn khủng bố không? Có dấu hiệu hoạt động đặc biệt nào của chúng không? Có tên nào hay thậm chí có nhóm nào gần đây bỗng biến mất không? Nếu có th́ liệu chúng có sang Mỹ không? Và vân vân…”.
Jaeger ngừng lời, lật những trang chi chép rồi nói tiếp: “Có một số câu trả lời tương đối có cơ sở. Cả nhóm của Hezbollah đă rời khỏi Beirut cách đây một tháng và chưa xuất hiện lại. Nhưng có tin đồn bọn chúng đang ở Thổ Nhĩ Kỳ, vạch một kế hoạch tấn công mới vào những người Do Thái, và từ Ankara đă có tin khẳng định rằng cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ đang truy t́m chúng. Mặc dù vậy, chẳng có bằng chứng nào hết. Chúng có thể ở bất cứ chỗ nào.
Có nguồn tin báo rằng nhóm FARL. – Các nhóm cách mạng vũ trang Leban – đang hoạt động. Nhưng cả ba báo cáo riêng biệt, kể cả một từ Paris nói rằng bọn chúng đang ở Pháp. Lại không có bằng chứng nào cả. Abu Nidal đă biến mất khỏi Syria và có tin cho rằng bọn chúng đang ở Italia, nơi người ta khám phá ra rằng hắn, nhóm Hồi giáo Jihad và “Các lữ đoàn đỏ” đang âm mưu một chuyện ǵ đó tệ hại.
Jaeger vung tay lên: “Cái lũ du côn này cứ như những bóng đen không thể tóm được, mặc dù những nguồn tin tôi đă có được trước đây tỏ ra rất đáng tin cậy”.
Leslie Chippingham bước vào pḥng họp, sau có một lát Crawford Sloane bước vào. Họ ngồi vào bàn cùng những người khác. Cảm thấy mọi người có vẻ im lặng, vị chủ nhiệm ban tin giục : “Tiếp tục đi”.
Jaeger nói: “Mấy cái tin t́nh báo vịt giời đó cũng cho ta biết thêm đôi điều về phong trào khủng bố. Tôi sẽ không làm các bạn mất th́ giờ v́ những chi tiết, nhưng tôi muốn nói rằng bọn chúng đang bị giam chân ở châu Âu và Trung Đông. Điều quan trọng hơn là những người mà tôi đă trao đổi cho rằng không thấy bọn khủng bố di chuyển cả băng tới Mỹ hay Canada. Nếu có, họ nói rằng không thể không có tin tức ǵ. Nhưng tôi đă nói với mọi người cứ xem xét, nghe ngóng và báo cáo”.
“Cám ơn anh Norm”, Partridge quay sang phía Karrl Owens: “Tôi biết anh đă t́m hiểu phần phía nam, có kết quả ǵ không?”.
“Không có tin ǵ khả quan lắm”. Người chủ nhiệm trẻ tuổi không cần phải giở những ghi chép về các cuộc điện thoại ngày hôm đó của anh. Đúng theo phương pháp làm việc chính xác, anh đă tóm tắt mỗi cuộc nói chuyên vào một tấm phiếu cỡ 4x6 cm chữ viết ngay ngắn, được xếp theo thứ tự. “Tôi cũng đă nói chuyện với những nơi như Norm, hỏi những câu hỏi tương tự như thế - ở Managua, San Salvador, Havana, La Paz, Buenos Aires, Teguxigalpa, Lima, Santiago, Bogota, Brasilla, Mexico City. Như mọi khi, ở những nơi đó lúc nào cũng có hoạt động khủng bố, có cả những báo cáo về bọn khủng bố thay đổi địa bàn hoạt động, vượt biên giới như người đi vé tháng đổi tàu vậy. Nhưng không có tin nào về hoạt động của những nhóm thuộc loại mà ta cần t́m. Tôi có hồ nghi một tin và đang t́m hiểu chuyện này”.
“Cứ nói đi”, Partridge nói “Chúng tôi chỉ cần nghe sơ lược thôi”.
“Thế này, có một tin từ Colombia. Về một anh chàng tên là Ulises Rodriguez”.
“Một tên khủng bố đặc biệt khả ố”, Rita nói: “Tôi đă nhge người ta nói về hắn như là Abu Nidal của châu Mỹ Latinh”.
“Hắn đúng là như thế”, Owens tán đồng, “và người ta cũng cho rằng hắn đă tham gia vào nhiều vụ bắt cóc ở Colombia. Ba tháng trước đây, có tin báo rằng hắn đang ở Bogota, rồi đột nhiên biến mất. Có tin đồn rằng hắn đă tới London, nhưng dù hắn đang ở đâu chăng nữa, người ta cũng không thấy hắn xuất hiện từ tháng sáu”.
Owens ngừng lời, chuyển sang một tờ phiếu khác: “Bây giờ đến một vấn đề khác. Do linh cảm, tôi đă gọi điện cho một người quen ở Washington ở Văn pḥng nhập cư Mỹ và t́m tên của Rodriguez. Sau đó, nguồn tin của tôi báo lại rằng cách đây ba tháng, tức là vào khoảng thời gian mà Rodriguez biến mất, văn pḥng nhập cư đă được CIA thông báo rằng hắn có thể đột nhập vào nước Mỹ qua Miami. Đă có lệnh truy nă hắn trên toàn liên bang và văn pḥng nhập cư Miami và hải quan đă được báo động. Nhưng hắn vẫn không xuất đầu lộ diện”.
“Hay đă lọt vào mà không bị phát hiện?” Iris Everly hỏi.
“Có thể lắm. Mà cũng có thể hắn đă lọt vào qua một cửa khác – từ London chẳng hạn, nếu như tin đồn mà tôi nói đến là chính xác. C̣n một chi tiết nữa về hắn. Rodriguez học tiếng Anh ở Berkeley và nói tiếng Anh không bị lơ lớ, thậm chí c̣n nói được giọng Mỹ. Điều tôi đang nói là hắn có thể trà trộn khắp nơi”.
“Chuyện có vẻ hay đấy”, Rita nói “C̣n ǵ nữa không?”. Owens gật đầu “C̣n một chút nữa. Ngoài chuyện tôi vừa mới kể cho các bạn ra, hắn đă tốt nghiệp tại Berkeley niên khoá 72”.
Partridge hỏi: “Có c̣n những tấm ảnh của hắn không?”.
Owens gật đầu “Tôi đă hỏi sở nhập cư và câu trả lời là không. Họ nói rằng chẳng ai có ảnh, kể cả CIA. Rodriguez rất cẩn thận. Tuy nhiên về điểm này, chúng ta có thể có chút may mắn”.
“Thôi, lạy Chúa, Karl ạ!” Rita than phiền “Nếu anh phải đóng vai tiểu thuyết gia, th́ cũng kể tiếp câu chuyện đi chứ!”.
Owens mỉm cười. Phong cách của anh ta là cứ từ từ mà tiến. Như vậy mà vẫn cứ được việc và anh ta không có ư định thay đổi phong cách này v́ cô Abrams hoặc v́ bất cứ ai khác.
“Sau khi biết chuyện Rodriguez, tôi đă gọi điện cho văn pḥng của chúng ta tại San Francisco và yêu cầu họ cử người tới Berkeley để kiểm tra”. Ông ta liếc về phía Chippingham. “Tôi đă viện tên anh, Leslie ạ. Nói rằng anh ra lệnh làm hết sức ḿnh”.
Ông chủ tịch ban tin gật đầu trong khi Owens tiếp tục nói.
“Họ cử Fiona Gowan, t́nh cờ là người trước đây đă tốt nghiệp ở Berkeley, nên biết mọi đường đi lối lại. Fiona may mắn, đặc biệt là kể cả vào ngày thứ bảy và – không biết các bạn có tin tôi không – đă phát hiện ra một người trong khoa tiếng Anh. Người này đă nhớ chính xác là Rodriguez ở khoá năm 1972”.
Rita thở dài “Chúng tôi tin chuyện đó”. Giọng của cô ngụ ư: “Nói tiếp đi”.
“Rodriguez có vẻ là một kẻ cô đơn, không bạn bè thân thiết. Một điều khác mà anh chàng ở khoá này nhớ lại là Rodriguez rất ngại chụp ảnh và không để ai chụp ảnh ḿnh. Tờ Daily Cal, tờ báo của sinh viên, muốn có một h́nh ảnh của hắn trong nhóm sinh viên nước ngoài, hắn toàn cúi gầm mặt tránh đi. T́nh cờ một sinh viên vốn là một tay nghệ sĩ khá đă vẽ một bức phác hoạ bằng than của Rodriguez mà hắn không hề biết. Khi người nghệ sĩ đó đưa cho mọi người xung quanh xem, Rodriguez tức phát điên lên. Rồi hắn đề nghị mua lại bức vẽ và đă mua bằng được, trả giá cao hơn giá trị thực. Điều thú vị là tay nghệ sĩ đó đă vẽ ra hàng chục bản và phát cho bạn bè của anh ta. Rodriguez không bao giờ biết điều đó”.
“Những bản ấy…” Partridge lên tiếng.
“Chúng ta sắp nói tới điểm đó, Harry ạ”. Owens mỉm cười, vẫn nhẩn nha. “Fiona trở lại San Framcisco, gọi điện suốt chiều hôm đó. Cũng khá vất vả v́ khoa tiếng Anh ở Berkeley có ba trăm tám mươi tám sinh viên. Tuy vậy cô ấy đă lần dần ra. Ngay trước cuộc họp này, cô ấy gọi điện cho tôi và báo đă t́m ra một trong những bản phác thảo đó và ngày mai sẽ có. Khi có, văn pḥng ở San Francisco sẽ chuyển cho chúng ta”.
Có tiếng ŕ rầm tán thưởng nổi lên, Chippingham nói “Đúng là cừ đấy. Cảm ơn Fiona cho tôi”.
“Dù sao th́ tỷ lệ hy vọng cũng không khả quan”, Owens nói rơ. “Lúc này th́ chúng ta không có ǵ nhiều hơn là một sự trùng hợp và chỉ có thể phỏng đoán là Rodriguez dính vào vụ bắt cóc của chúng ta. Ngoài ra, bức hoạ bằng ch́ than cũng đă cách đây hai mươi năm rồi”.
“Hai mươi năm người ta cũng không thay đổi nhiều lắm”, Partridge nói. “Điều chúng ta có thể làm là đưa bức hoạ cho những người ở quanh Larchmont xem có ai nhận đă gặp hắn không. Có ǵ mới chăng?”.
Rita nói: “Văn pḥng Washington mới gọi. Họ nói rằng FBI chẳng có tin ǵ mới. Nhân viên pháp lư đang xem xét những thứ c̣n lại của chiếc xe Nissan ở White Plains, nhưng cũng chẳng có ǵ khả quan. Đúng như lời Salermo đă nói tại buổi phát tin hôm thứ sáu vừa rồi, trong các trường hợp bắt cóc th́ FBI phụ thuộc vào các cuộc tiếp xúc do những kẻ bắt cóc mà thôi”.
Partridge nh́n về cuối bàn phía Sloane đang ngồi và nói: “Tôi rất buồn, Crawf ạ, nhưng xem chừng đó là tất cả những ǵ chúng tôi biết được”.
Rita nhắc anh: “Trừ ư đồ của Teddy”.
Sloane vội hỏi: “Ư ǵ vậy? Tôi chưa nghe nói”.
“Tốt nhất là để Teddy giải thích”, Partridge nói. Anh gật đầu ra hiệu cho anh chàng người Anh, cũng đang ngồi bên bàn, và Cooper rạng rỡ hẳn lên khi mọi người chú ư đến ḿnh.
“Có một khả năng để t́m ra nơi náu của bọn bắt cóc, ông Sloane ạ. Cho dù hiện nay tôi chắc là chúng đă chuồn mất rồi”.
Chippingham hỏi: “Nếu chúng chuồn rồi, th́ c̣n t́m cái ǵ nữa?”.
Sloane bồn chồn khoát tay “Không sao. Tôi muốn nghe ư đồ đó”.
Mặc dù bị ngắt lời, Cooper trả lời Chippingham trước: “Dấu vết, ông Chippingham ạ. Bao giờ người ta cũng để lại dấu vết, lộ rơ chúng là ai, từ đâu đến và thậm chí là đă đi đâu”.
Cooper nhắc lại những suy nghĩ mà anh đă tŕnh bày với Partridge và Rita vào sáng sớm hôm đó… loại nhà và vị trí trụ sở của bọn bắt cóc đă có được cái cơ sở đó nhờ các quảng cáo trên báo chí… phương án xem xét xếp loại các quảng cáo xuất hiện ngoài ba tháng trước đây trong ṿng hai mươi lăm dặm từ Larchmont… Mục đích của cuộc t́m kiếm là những nơi tương tự như lời mô tả của các trụ sở trên lư thuyết… Công việc cụ thể, ở các thư viện và các toà báo do những người trẻ tuổi thông minh được thuê đảm nhiệm… Sau đó nhóm này sẽ điều tra các vị trí có thể rút ra từ các cuộc t́m kiếm, có chỉ đạo…
Cooper kết thúc: “Thú thực, việc này rất mất thời gian”.
“Tôi không tin vào sự thành công của việc này”, Chippingham nói. Ông đă cau mày trong suốt thời gian nghe tŕnh bày, và càng suy nghĩ lung hơn khi vấn đề thuê thêm người được đặt ra: “Chúng ta phải cần thêm bao nhiêu người nữa?”.
Rita nói: “Tôi đă thử tính toán. Trong các khu vực mà chúng ta đang bàn tới ở đây, có xấp xỉ một trăm sáu mươi tờ bào hàng ngày và hàng tuần. Các thư viện chỉ lưu một số không nhiều lắm, vậy nên hầu hết là phải đi đến các cơ quan thông tin và t́m lục hồ sơ. Làm việc đó, t́m đọc suốt ba tháng mọi quảng cáo và ghi chép lại sẽ là một công việc to lớn khủng khiếp. Nhưng nếu điều đó đang làm, th́ cần phải làm thật nhanh…”.
Chippingham ngắt lời: “Liệu ai đó có thể vui ḷng trả lời câu hỏi của tôi không đă. Cần bao nhiêu người?”.
“Tôi dự tính là sáu mươi” Rita bảo ông. “Ngoài ra, một số người làm nhiệm vụ theo dơi nữa”.
Chippingham quay lại phía Partridge. “Harry, anh đang yêu cầu làm việc này nghiêm túc đấy chứ?”. Giọng nói của ông ngụ ư: Anh không thể mất trí tới mức đó được!
Partridge do dự. Anh chia sẻ những nỗi nghi ngại của Chippingham. “Đúng thế, Les ạ”, anh nói. “Ư của tôi là chúng ta phải thử mọi việc. Ngay bây giời, chúng ta cũng không có những ư kiến kiệt xuất hoặc mới mẻ ǵ lắm”.
Chippingham rất thất vọng khi nghe câu trả lời đo. Ông hiểu sự cần thiết của việc định thuê thêm sáu mươi người nữa, cộng thêm chi phí đi lại và các thứ linh tinh khác, và việc này phải làm trong nhiều tuần, mà đó là chưa kể những người giám sát mà Rita vừa mới nói tới. Kiểu thuê thêm người như vậy sẽ là một khoản tốn kém khủng khiếp. Hồi c̣n được tiêu pha thoải mái th́ ông không phải mảy may suy tính ǵ hết. Nhưng giờ đây, lệnh của Margot Lloyd-Mason lại vang lên trong tâm trí ông “Tôi không muốn bất cứ ai… tiêu pha không tính toán… Không ai được phép chi cho bất cứ hoạt động nào mà không có lệnh của tôi”.
Chippingham thầm nghĩ rằng cũng như mọi người khác ông cũng muốn t́m Jessica, con trai và cha của Sloane bị đưa đi đâu. Nếu cần, ông không ngần ngại ǵ trong việc đấu tranh để có được tiền. Nhưng phải là cho một cái ǵ tin được chứ đâu phải cái chuyện tầm phào ngu xuẩn của thằng cha người Anh hăng tiết vịt này.
“Harry ạ, tôi sẽ phản đối việc đó, ít nhất là trong lúc này”, Chippingham nói. “Đơn giản là v́ nó không đủ khả năng để chứng minh cho nỗ lực bỏ ra”. Ông nghĩ nếu mọi người biết trong thâm tâm ông sợ Margot, th́ họ sẽ gọi ông là thằng hèn. Mà cũng đành vậy, v́ ông đang có chuyện, kể cả chuyện công việc làm ăn của chính ḿnh c̣n đang bị đe doạ, họ đâu có biết.
Jaeger cất tiếng: “Tôi th́ tôi lại nghĩ như thế này này, Les ạ…”.
Crawford Sloane cắt ngang “Norm ạ, để tôi nói”. Rồi anh gay gắt hỏi: “Les, khi anh bảo không chứng ḿnh được cho nỗ lực bỏ ra, th́ có phải anh định nói là anh sẽ không chi tiền không?”.
“Đó là một yếu tố: anh biết đấy, tiền nong bao giờ cũng là vấn đề. Nhưng chủ yếu là cần phải suy xét xác đáng. Ư vừa mới được gợi ra không phải là ư tốt”.
“Chắc là anh có được ư tốt hơn chăng?”.
“Ngay bây giờ th́ không”.
Sloane lạnh lùng nói: “Vậy th́ tôi muốn hỏi một câu mà tôi muốn có được câu trả lời trung thực nhất. Có phải là Margot Lloyd-Mason đă hạn chế chi tiêu không?”.
Chippingham nói vẻ khó chịu: “Chúng ta đă bàn về chuyện tiền nong, thế thôi!”. Ông ta nói thêm “chúng ta có thể nói chuyện riêng với nhau không?”.
“Không!” Sloane gầm lên, đứng phắt dậy nh́n trừng vào mặt Chippingham “Không có riêng cái quái ǵ với cái con chó cái vô tâm đó: Anh hăy chỉ trả lời tôi đi. Đúng là có sự hạn chế chi tiêu không?”.
“Điều đó không có ư nghĩa ǵ cả. Nếu có ǵ đang phải chi tiêu đơn giản là tôi chỉ cần gọi điện tới Stonehenge…”.
Sloane vẫn gầm lên: “Và cái tôi sẽ gọi là một cuộc họp báo ngay tại đây, tối nay! Để nói với cả thế giới là trong khi gia đ́nh tôi đang đau khổ ở một cái địa ngục nào đó mà chỉ có Chúa mới biết là ở đâu, th́ cái hăng giàu có này lại hạn chế chi tiêu, xem xét ngân sách, mặc cả từng xu nhỏ…”.
Chippingham phản đối: “Không có ai mặc cả hết! Crawf ạ, điều này không cần thiết. Tôi rất ân hận”.
“Vậy th́ anh nói ra làm cái quái ǵ?”.
Mọi người ngồi quanh bàn khó tin điều họ vừa mới nghe. Thứ nhất là có sự hạn chế chi tiêu được áp dụng bí mật đối với công việc của họ, và thứ hai là trong t́nh trạng tuyệt vọng hiện nay, không thử tất cả mọi khả năng là điều khác thường.
Một điều khác cũng kỳ lạ không kém: hăng CBA đă xúc phạm người công dân lừng danh nhất của họ là người phát thanh viên lâu năm này. Tên của Margot Lloyd- Mason đă được nhắc tới, như vậy chỉ có thể kết luận là bà ta đại diện cho những nhát ŕu cắt xén của Liên đoàn Globanic.
Norman Jaeger cũng đứng dậy, đây là h́nh thức phản đối đơn giản nhất. Ông nhỏ nhẹ nói: “Harry cho rằng chúng ta nên dành cơ hội cho cái ư định của Teddy. Tôi cũng vậy”.
Karl Owens tán thành: “Cả tôi nữa”.
Rita, thoáng do dự v́ lo cho Chippingham, nói: “Tôi cho rằng các bạn nên tính cả tôi nữa”.
“Thôi được, thôi được, chúng ta hăy chấm dứt tấn tṛ này đi”, Chippingham nói. Ông nhận thấy ḿnh có lỗi v́ đă nhận định lầm, biết rằng cách nào th́ ông cũng yếu thế và trong ḷng ông rủa thầm Margot. “Tôi đổi ư. Có lẽ tôi đă sai lầm. Crawf ạ, chúng ta cứ tiến hành đi”.
Nhưng Chippingham quyết định là sẽ không gặp Margot và xin ư kiến; ông biết quá rơ, biết ngay từ đầu là mụ ta sẽ trả lời kiểu nào. Ông sẽ quyết định mọi sự chi tiêu rồi sẽ liệu sau.
Rita, vẫn thực tế như thường lệ và muốn t́m cách làm dịu t́nh h́nh, nói: “Nếu chúng ta định làm th́ đừng nên mất th́ giờ. Đến thứ hai là ta phải có đủ người làm việc rồi. Vậy chúng ta nên bắt đầu từ đâu?”.
“Chúng ta nên nhờ bác Arthur”, Chippingham nói. “Tôi sẽ gọi điện cho bác ấy tối nay và mời bác ấy tới ngay ngày mai để bắt đầu tuyển người”.
Crawford Sloane rạng rỡ: “Một ư hay đấy”.
Teddy Cooper đang ngồi cạnh Jaeger, th́ thầm hỏi: “Bác Arthur là ai vậy?”.
Jaeger cười khùng khục: “Anh chưa gặp bác Arthur à? Ngày mai th́ anh sẽ học được một kinh nghiệm độc nhất vô nhị đấy, anh bạn trẻ”.
“Để tôi trả tiền rượu”, Chippingham nói. Trong thâm tâm ông muốn nói thêm: “Tôi mời các bạn tới đây để hàn gắn mọi sự rạn vỡ”.
Ông đă cùng mọi người ghé vào quán Stuzzi, một hiệu ăn và tiệm rượu trang trí theo kiểu tân – La Mă cổ đại gần trung tâm Lincoln. Đây cũng là nơi dân vô tuyến truyền h́nh gặp gỡ nhau. Dù cho tối thứ bảy quán này đông nghẹt người, họ vẫn cố chen chúc nhau vào quanh một cái bàn.
Chippingham mời tất cả mọi người trong ban đặc nhiệm, kể cả Crawford Sloane, nhưng anh từ chối và đi về nhà cùng với tay cảnh sát FBI hộ tống. Và họ lại chờ qua một đêm nữa với nỗi hy vọng là có điện thoại của bọn bắt cóc nhắn gọi.
Khi mọi người đă uống được một chầu và mọi sự căng thẳng lắng xuống, Partridge nói: “Les ạ, có một điều tôi thấy cần phải nói. Nếu được chọn lựa th́ tôi không muốn làm cái công việc của các bạn. Nhưng đặc biệt là ngay lúc này, tôi chắc chắn là không có người nào trong chúng ta ở đây lại có thể tránh né trách nhiệm”.
Chippingham nh́n Partridge với vẻ hàm ơn và gật đầu. Đó là lời bày tỏ sự thông cảm của một người mà Chippingham tôn trọng, và đó cũng là điều Partridge nhắc nhủ những người khác, rằng không phải tất cả mọi việc đều trơn tru hoặc mọi quyết định đều dễ dàng.
“Harry ạ”, ông chủ tịch ban tin nói “Tôi biết cách làm việc của anh và các anh nhanh chóng cảm thấy t́nh h́nh. Có phải với chuyện này cũng vậy không?”.
“Tôi cũng cho là như vậy”, Partridge liếc về phía Teddy Cooper. “Teddy tin rằng những con chim của chúng ta đă bay khỏi đất nước này rồi; tôi cũng kết luận như vậy. Nhưng có một cái ǵ đó khiến tôi có cảm giác là chúng ta đang gần lần ra manh mối”.
“và khi chúng ta biết được rồi th́ sao?”.
“Khi điều đó xảy ra, tôi sẽ có cách của tôi. Bất cứ là ở đâu, tôi sẽ là người đầu tiên đến đó”.
“Anh chắc chắn sẽ là người đầu tiên”, Chippingham nói “và tôi hứa là anh sẽ có mọi sự giúp đỡ cần thiết”.
Partridge cười phá lên và nh́n quanh cả bàn: “Mọi người nhớ lấy nhé. Tất cả đều nghe rơ cả đấy”.
“Chắc chắn là mọi người đểu nghe” Jaeger nói: “Les ạ, nếu cần là chúng tôi sẽ phải nhắc anh đấy”.
Chippingham lắc đầu: “Khỏi cần”.
Cuộc nói chuyện tiếp tục. Trong lúc đó Rita làm như vẻ đang t́m kiếm ǵ trong túi, nhưng thực ra là cô đang viết vào một mẩu giấy. Cô lén chuyển qua gầm bàn vào tay Chippingham.
Ông chờ tới khi mọi ngươi không chú ư tới ḿnh, nh́n xuống. Mảnh giấy ghi: “Les, anh đă thấy mệt chưa? Chúng ḿnh đi khỏi đây đi thôi”.

Chương 15

Họ đi tới nhà Rita, căn hộ của cô ở phía tây phố Bảy mươi hai, chỉ cách tiệm Stuzzi có một quăng ngắn. Chippingham sống ở phía xa, phố Tám mưoi sáu khi ông và Stasia ly dị, nhưng đó là một căn hộ nhỏ xíu, rẻ tiền của New York và ông chẳng lấy ǵ làm kiểu hănh về nó. Ông nhớ cái biệt thự Sutton Place sang trọng mà ông và Stasia đă chung sống suốt bao năm trước khi tan ră. Biệt thự giờ đây là đất cấm, một thiên đường đă mất. Các luật sư của Stasia đă trông nom nó cẩn thận.
Tuy nhiên, ngay lúc này th́ ông và Rita chỉ muốn có một nơi riêng biệt bất kỳ nào đó gần nhất. Trong taxi, tay của họ quá bận rộn cho tới khi ông bảo: “Nếu em tiếp tục làm như vậy, anh sẽ nổ tung như ngọn núi lửa và chắc phải mất hàng tháng th́ mới hoạt động lại được đấy!”.
Cô cười và nói: “Anh mà lại như thế!” nhưng cũng ngừng tay lại.
Trên đường đi, Chippingham bảo người lái xe dừng lại tại một quầy báo. Ông rời xe và quay lại với một đống báo chủ nhật phát hành sớm.
“Ít nhất là em biết là em xếp loại nào trong thứ tự ưu tiên của a nh rồi”. Rita nói. “Em chỉ hy vọng là anh không định đọc những thứ này trước khi…”.
“Để sau”, ông ta trấn an cô. “Sau đó lâu, thật lâu”.
Thậm chí khi nói ra, Chippingham không biết là ông có bao giờ già đi nổi nếu cứ dính dáng măi với đàn bà như thế này. Có lẽ không, hoặc ít ra là cũng sẽ không già đi cho tới khi sự thôi thúc về mặt sinh lư của ông hạ xuống. Ông biết rằng một số người rất ghen tỵ v́ sự cường tráng của ông mà tuy ngày sinh nhật lần thứ năm mươi của ông mới cách đây mấy tháng, ông vẫn c̣n khoẻ mạnh như hồi mới nửa năm mươi. Mặt khác, tật chai lỳ cố hữu này có cái hậu quả tai hại của nó.
Trong khi Rita đang kích thích ông như cô vẫn thường làm trước đây, ông biết là niềm khoái lạc sẽ đến với cả hai người, ông cũng biết rằng sau một, hai tiếng đồng hồ ông sẽ tự hỏi: Liệu các cuộc t́nh ái này có đáng để mất một người vợ mà ông thực sự yêu mến và đồng thời để cho toàn bộ sự nghiệp của ḿnh bị tổn hại – đó là một hiện thức mà Margot Lloyd- Mason đă nói toạc ra trong lần gặp gỡ mới đây ở Stoneheng.
Tại sao ông lại làm điều đó? Một phần v́ ông không bao giờ cưỡng lại được cái thú vui nhục dục khi có cơ hội, mà trong cái nghề làm tin này th́ những cơ hội đó thật vô vàn. Rồi có một sự phấn kích trong khi theo đuổi không bao giờ suy giảm, và cuối cùng là sự xâm chiếm và sự thoả măn về mặt thể xác được và cho, cả hai đều quan trọng ngang nhau.
Leslie Chippingham giữ một cuốn sổ tay được giấu kín, ghi lại tất cả những cuộc chinh phục thể xác – một bản danh sách bằng mật mă mà chỉ có ḿnh ông giải mă được. Tất cả những người có tên đều là những người ông thích và một vài người ông yêu thực sự.
Tên của Rita, mới được ghi vào sổ gần đây, đấnh dấu cuộc t́nh thứ một trăm hai mươi bảy. Chippingham cố không nghĩ rằng bản danh sách này là một tấm phiếu ghi điểm, tuy về một mặt nào đó th́ đúng là như vậy.
Một số người có cuộc sống yên b́nh hơn và ngây thơ hơn có thể cho rằng con số đó hơi thái quá, có lẽ khó mà tin được. Nhưng những ai làm việc ở hăng truyền h́nh hoặc làm việc ở bất cứ lĩnh vực sáng tạo nào như nghệ sĩ, diễn viên, văn sĩ, th́ chẳng thắc mắc ǵ về con số đó.
Ông cho rằng Stasia khó mà hay biết ǵ về con số các cuộc ngoại t́nh này – do đó tâm trí ông luôn ám ảnh một câu hỏi: Có cách nào hàn gắn cuộc hôn nhân của họ, một cơ hội trở lại với sự chung sống thân thiết của ông và Stasi khi trước, ngay cả lúc đă biết chuyện trăng hoa của ông? Ông những mong câu trả lời là có, nhưng biết rằng giờ đây đă quá muộn. Sự cay đắng và tổn thương của Stasia giờ đă quá mức chịu đựng. Vài tuần trước đây ông đă thử viết cho vợ một bức thư thăm ḍ thái độ. Luật sư của Stasia trả lời thư, cảnh cáo Chippingham là không được trực tiếp liên lạc với thân chủ của ông ta nữa.
Thôi cũng chẳng sao, nếu trận đấu đặc biệt đó đă thất bại, th́ cũng không có ǵ cản được niềm vui thú trong một hai giờ tới với Rita.
Rita cũng đă suy xét về mối quan hệ này, tuy trên một b́nh diện đơn giản hơn. Cô chưa từng lập gia đ́nh, chưa từng gặp một người khả ái mà cô muốn trói buộc cuộc đời ḿnh lâu dài. Cuộc t́nh hiện nay với Les, cô biết chẳng hề có tương lại lâu dài ǵ. Đă biết và đă quan sát ông trong một thời gian dài, cô tin chắc rằng Les không có khả năng trung thành. Ông chuyển từ người phụ nữ này sang người phụ nữ khác với sự thản nhiên như những người đàn ông khác thay đồ lót. Dù sao th́ cái mà ông thực sự có là một cơ thể vạm vỡ, cao lớn với các bộ phận cân đối khiến cho một cuộc chung đụng thể xác với ông là một sự hứng khởi, đam mê, một giấc mộng thiên giới. Khi họ về tới căn hộ của cô và Les trả tiền taxi, cô đă rạo rực về chuyện đó.
Rita cài then cửa và ngay sau đó họ quay sang ôm hôn nhau. Rồi, không phí thêm thời gian, cô dẫn đường vào pḥng ngủ trong lúc Les vừa đi theo vừa cởi áo khoác, quẳng cravat sang một bên, mở khuy sơ mi.
Căn pḥng ngủ mang đặc tính của Rita - rất có tổ chức, tuy trong một cách thức b́nh thường thoải mái với các bức tranh phấn màu, và thảm treo ở khắp mọi nơi. Khéo léo kéo chiếc khăn phủ giường, Rita cuộn lại và quẳng qua một chiếc ghế bành ở bên cạnh. Cô vội vă cởi quần áo, quẳng sang mọi phía, cũng là một cử chỉ giải toả ức chế theo bản năng của một người t́nh. Cứ mỗi lần quần áo bay ra là cô lại mỉm cười với Les. Đến lượt ḿnh, ông hưởng ứng cô bằng cách tuột vội quần đùi, ném ngay lên trên chỗ quần áo của Rita.
Và cũng như trước đây, ông ta thích cái ǵ ông ta thấy.
Rita, có mớ tóc nâu tự nhiện, đă bắt đầu nhuộm tóc hồi mới ngoài ba mươi khi vài sợi tóc bạc xuất hiện. Nhưng sau khi chuyển công việc từ một phóng viên sang vị trí một chủ nhiệm, cô đă để cho thiên nhiên đi theo hướng của nó, và giờ đây mái tóc của cô có màu nâu sấm pha ánh bạc hấp dẫn. H́nh thể cô cũng đă chín và cô mới tăng thêm bốn cân rưỡi cộng với năm tư cân trước đây. “Anh có thể thấy”, cô bảo Les vào lần đầu tiên ông được chiêm ngưỡng thân thể không có mảnh vải che của cô, “rằng em đă bước từ vẻ đẹp của thần Aphrodite sang vẻ đẹp của một thần Venus hoàn chỉnh”.
“Anh sẽ chiếm thần Venus của em”, ông ta nói.
Với chiều cao gần một mét bảy mươi, cơ thể của Rita thật là tuyệt đẹp với ṿng hông tṛn trĩnh, bộ ngực cao và chắc.
Khi liếc nh́n xuống cô biết rằng Les không cần kích thích thêm nữa. Ông từ từ bước đến bên cô, cuói xuống hôn lên trán, đôi mi và miệng cô. Rồi, dịu dàng ấp đôi tay lên ngực cô, ông kéo môi lên bầu vú lần lượt, đưa vào miệng. Một cảm giác ngây ngất truyền khắp cơ thể khi cô cảm thấy đôi núm vú săn chắc lại.
Thở một hơi sâu, mỗi cử chỉ của thân thể cô là một niềm hân hoan cao độ, đôi tay của Rita đưa xuống phía dướic thắt lưng của Les, những ngón tay mơn man nhẹ nhàng, đầy kinh nghiệm. Cô cảm thấy cả cơ thể của ông cứng lại, nghe thấy từ trong cuống họng ông những tiếng thở gấp – một hơi thở dài thoả măn nhẹ nhàng.
Nhẹ nhàng, Chippingham đẩy cô nằm xuống giường, đôi tay và lưỡi của ông vẫn tiếp tục thám hiểm cái ẩm ướt, ấm áp, dịu dàng của cơ thể cô. Khi cả hai không c̣n chờ đợi được lâu hơn, ông trượt vào bên trong người cô. Rita thốt lên một tiếng kêu, rồi hồi lâu sau cô bay lên tới một đỉnh cao của sự khoái cảm tuyệt vời.
Rita bồng bềnh trong một lúc, hưởng thụ những phút giây lười biếng cho tới khi bộ óc năng động của cô lại tiếp tục đặt câu hỏi. Lần nào cũng vậy, cuộc làm t́nh của họ thật trơn tru, thật hoàn hảo, thật kinh nghiệm, nên cô tự hỏi: Có phải người phụ nữ nào ăn nằm với Les cũng luôn luôn cảm thấy như vậy không? Chắc chắn là như vậy. Ông có cách điều khiển cơ thể người phụ nữ khiến cho Rita – và có thể là những người khác nữa – có một niềm khoái cảm trọn vẹn. Và sự thoả măn của cô chắc chắn đă kích thích bản thân ông. Chỉ ngay sau cơn thoả măn tột đỉnh của cô – và tuyệt vời làm sao khi không phải giả vờ hoặc cố sức để có được cái đó! – ông cũng ngây ngất trong cô.
Sau đó, hai cơ thể ướt đẩm môt hôi pha lẫn trong sự hoà nhập ngọt ngào, họ nằm bên nhau, thở những hơi thở sâu, đều đặn.
“Leslie Chippingham này”, Rita nói, “đă ai nói với anh rằng anh thực là một người t́nh tuyệt diệu nhất thế giới chưa?”.
Ông cười rồi hôn cô: “Yêu đương là thi ca. Thi ca nuôi dưỡng bởi niềm hứng khởi. Lúc này, em là của anh”.
“Anh nói cũng hay ho ghê nhỉ”, cô bảo ông. “Có thể anh viết văn được đấy”.
Một lúc sau họ ngủ thiếp đi, rồi khi thức giấc, họ lại làm t́nh.
Là chuyện tất yếu, Chippingham và Rita chuyển từ chuyện ái ân sang một đống báo chí ngày chủ nhật mà Les dă dừng lại để mua. Họ trải chúng xuống giường và ông bắt đầu đọc Thời báo, c̣n Rita đọc tờ Bưu điện.
Cả hai cùng ngốn ngấu những tiến triển mới nhất về vụ bắt cóc gia đ́nh Sloane, đặc biệt là vụ nổ sáng thứ bảy ở White Plains. Rita hài ḷng thấy hăng CBA không thiếu chi tiết quan trong nào trong bản tin tối thứ bảy.
Từ vụ bắt cóc, Rita và Les chuyển sang những tin quốc gia và quốc tế mà họ đă ít quan tâm hơn trong vài ngày qua. Cả hai không có thời gian đọc, và hầu như không để ư đến một cột tin nhỏ trong trang một tờ Bưu điện.
NHÀ NGOẠI GIAO CỦA LIÊN HỢP QUỐC GIẾT NGƯỜI T̀NH RỒI TỰ SÁT TRONG CƠN GHEN
“Một nhà ngoại giao của Liên hợp quốc, ông Jose Antonio Salaverry và người bạn gái của của ông ta là Helga Efferen đă được phát hiện sau khi bị bắn chết hôm thứ bảy trong căn hộ của Salaverry ở phố Bốn mươi tám. Cảnh sát đă mô tả những phát súng này là do “một vụ ám sát rồi tự tử v́ ghe tuông”.
Salaverry là thành viên của phái đoàn ngoại giao Peru tại Liên hợp quốc. Efferen, công dân Mỹ, trước đây là người Lebanese di cư, nhân viên của Ngân hàng Mỹ -Amazonas tại chi nhánh Doy Hammarskjold.
Thi thể của họ đă được người gác cổng phát hiện ra vào sáng sớm hôm thứ bảy. Nhân viên khám nghiệm y tế xác định thời gian chết vào khoảng 8 tới 11 giờ tối hôm trước. Chứng cứ rơ ràng, theo lời cảnh sát, chỉ rơ việc, Salaverry phát hiện ra chuyện Efferen sử dụng căn hộ của anh ta để làm nơi t́nh tự với những người đàn ông khác. Điên cuồng, anh ta bắn chết người t́nh, rồi tự sát”.

Chương 16

Với vẻ duyên dáng của một con hải âu, chiếc learjet 55 LR hạ cánh trong màn đêm, những động cơ mạnh mẽ của nó tạm ngừng. Nó lăn bánh về phía hai hàng ánh sáng chạy song song phía trước, đánh dấu đường băng số 18 của sân bay Opa Locka. Bên ngoài sân bay là vô vàn ánh điện của Miami, toả ánh hào quang mênh mông lên bầu trời đêm.
Từ chỗ ngồi trong khoang hành khách, Miguel nh́n xuyên qua cửa sổ, mong sao cho ánh đèn của nước Mỹ sẽ mau lùi về sau lưng hán.
Hắn xem đồng hồ. 11 giờ 18 phút đêm. Chuyên bay từ Teterboro tới đây đă mất hai tiếng mười lăm phút.
Miguel quay đầu về phía Baudelio ngồi cách đó vài bước, đang tiếp tục chăm lo ba chiếc quan tài bằng những dụng cụ từ bên ngoài mà hắn đă nối sẵn. Baudelio gật đầu, tỏ ư là mọi việc đều ổn, và Miguel chuyển ḍng suy nghĩ sang vấn đề vừa mới phát sinh.
Vài phút trước đây, hắn đă đi về phía pḥng phi công và hỏi: “Ở Opa Locka, anh làm thủ tục mất bao lâu rồi mới bay tiếp được?”.
“Cũng không quá nửa tiếng”, viên phi công Underhill nói. “Tất cả mọi điều chúng tôi phải làm là lấy thêm nhiên liệu và vào sổ chuyến bay”. Ông ta do dự, rồi nói thêm: “Nhưng nếu Hải quan kiểm tra th́ có thể lâu hơn”.
Miguel gằn giọng nói: “Chúng ta không phải khai báo cho Hải quan ở đây”.
Viên phi công gật đầu: “Thường là như vậy, họ không quan tâm đến những chuyến bay ra. Mới đây, tôi nghe nói thỉnh thoảng họ kiểm tra, đôi khi cả ban đêm nữa”. Dù cố làm ra vẻ thản nhiên, nhưng giọng nói của ông ta lộ vẻ lo âu.
Miguel sững người trước cái tin đó. T́nh báo của chính hắn và của nhóm Medellin về cách thức làm việc của Hải quan Mỹ là lư do để bọn chúng chọn Opa Locka làm sân bay khởi hành.
Cũng giống như Teterboro, sân bay Opa Locka ở Florida chỉ dành cho các máy bay tư nhân. V́ có các chuyến bay từ nước ngoài, nên nó có một văn pḥng hải quan, một pḥng làm việc nhỏ bé, tạm thời nằm trong chiếc xe moóc và một số lượng nhân viên ít ỏi. So với sở hải quan New York, Los Angeles, hoặc San Francisco, Opa Locka là một cơ sở nghèo nàn, mọi thủ tục ở đây kém hơn các nơi khác. Thông thường th́ chỉ có hai nhân viên hải quan trực và họ cũng trực 11 giờ sáng tới bảy giờ tối vào các ngày chủ nhật. Chuyến bay của chiếc Learjet đă được tính toán là vào thời gian muộn như thế này th́ hải quan đă đóng cửa, nhân viên đă về hết.
Underhill nói thêm: “Nếu có người của hải quan cạnh máy thu thanh của phi trường đang chạy th́ họ sẽ nghe thấy tiếng chúng tôi nói chuyện với tháp rada. Họ có thể chú ư tới chúng ta, có thể không”.
Miguel nhận ra rằng hắn không thể làm ǵ ngoài chuyện trở về ghế và chờ đợi. Khi đă ngồi xuống, hắn thầm tính mọi khả năng có thể.
Nếu đêm nay chúng đụng với hải quan th́ câu chuyện bịa sẽ phải dùng đến. Soccoro, Rafael và Baudelio phải đóng vai của chúng, c̣n Miguel đóng vai của hắn. Không, vấn đề không phải là câu chuyện bịa và mọi thứ tṛ đó, mà với các nguyên tắc mà một viên thanh tra hải quan phải tuân thủ khi cho thi hài rời khỏi đất nước.
Miguel đă nghiên cứu luật lệ hải quan và đă biết rất rơ. Giấy tờ cụ thể của từng thi thể - một giấy chứng tử, một giấy phép được xử lư thi hài của sở y tế quận, một giấy phép nhập cảnh nước đến. Hộ chiếu của người chết là không cần thiết, nhưng – điều đáng ngại nhất – là quan tài phải được mở ra, nhân viên hải quan kiểm tra kỹ, rồi niêm phong quan tài lại.
Dù lường trước kỹ lưỡng nên Miguel có đủ giấy tờ cần thiết, tất cả là giả mạo, nhưng đều nghiêm chỉnh. Thêm vào đó là các bức ảnh của một tai nạn xe cộ đẫm máu, khó xác định nhưng lại ăn khớp với toàn bộ câu chuyện, và cả bài báo giả, để chứng minh là những thi hài này đều bị cháy xém thảm hại và nham nhở không thể nhận ra được.
Vậy nếu có một nhân viên hải quan trực và thi hành nhiệm vụ th́ mọi giấy tờ đều hợp lệ, nhưng nếu anh ta khăng khăng đ̣i xem bên trong quan tài th́ sao? Điểm mấu chốt là khi đoc xong mọi chứng từ, liệu anh ta c̣n muốn xem không?
Một lần nữa Miguel lại thấy căng thẳng khi chiếc Learjet nhẹ nhàng hạ cánh và chạy vào nhà để máy bay số một.

o0o

Thanh tra hải quan Wally Amsler cho rằng một số vị quan liêu rửng mỡ ưa bày tṛ nào đó ở Washington đă dựng lên chiến dịch Egress. Bất cứ là kẻ nào, họ hẳn đang nằm trên giường ngon giấc nơi mà Wally cũng muốn có được thay v́ đi quanh cái sân bay Opa Locka hoang vắng này, cái sân bay ban ngày th́ lộn xộn, ban đêm th́ chẳng có ma nào cả. C̣n nửa giờ nữa là tới nửa đêm và c̣n hai tiếng nữa th́ ông và hai nhân viên hải quan đang làm nhiệm vụ đặc biệt ở đây có thể bỏ lại cái tṛ Egress ấy để về nhà.
Người ta rất ít thấy Amsler cáu kỉnh v́ ông vốn là người vui vẻ và thân ái, trừ với những kẻ phá các luật lệ mà ông duy tŕ. Lúc đó, ông sẽ lạnh lùng và cứng nhắc giữ nguyên tắc không nhân nhượng. Nhất là ông rất thích công việc của ḿnh dù ông không bao giờ thích trực đêm và lúc nào chuồn được là chuồn. Nhưng cách đây một tuần ông bị một trận cúm và giờ đây vẫn chưa khỏi hẳn; lúc chặp tối ông đă định gọi điện báo ốm, rồi lại quyết định thôi không gọi nữa. Và sau đó một điều khác đă làm cho ông lo âu – đó là vị thế của ông trong ngành hải quan.
Dù đă tận tuỵ làm công viẹc này suốt hơn hai mươi năm, ông vẫn không tiến lên được tới các chức vụ mà ông cho rằng ở độ tuổi này ḿnh đáng được hưởng v́ nay ông đă xấp xỉ năm mươi. Cấp bậc Thanh tra GS-9 thực ra không hơn người làm công nhật là mấy. C̣n khối người khác trẻ hơn, ít kinh nghiệm hơn đă là Thanh tra cao cấp, GS-11 – Amsler phải tuân theo lệnh của họ.
Ông cho rằng một ngày nào đó ông sẽ được chuyển lên bậc thanh tra cao cấp nhưng giờ đây, trên thực tại, điều đó rất xa vời. Như vậy có công bằng không? Ông không chắc. Nhận xét về ông bao giờ cũng tốt và ông luôn đặt nhiệm vụ của ngành lên trên hết, kể cả một số việc cá nhân. Đồng thời, ông cũng không bao giờ phấn đấu để trở thành lănh đạo và mọi việc làm cũng chẳng có ǵ là xuất sắc. Có lẽ vấn đề là ở đó. Dĩ nhiên, ở cấp GS-9, lương cũng không tồi. Kể cả ngoài giờ, mỗi tuần làm việc sáu ngày, mỗi năm ông lĩnh khoảng năm mươi ngàn đô la và trong mười lăm năm nữa ông sẽ lĩnh một khoảng lương hưu kha khá.
Nhưng lương và trợ cấp hưu trí không th́ chưa đủ. Ông cần cuộc đời ḿnh sôi nổi lên chút nữa, ḿnh làm được một việc ǵ đó mà, theo cách khiêm tốn nhất, ông sẽ được mọi người nhớ tới. Ông mong rằng điều đó sẽ xảy ra và ông xứng đáng được như vậy. Nhưng tại Opa Locka trong đêm hôm khuya khoắt này, với nhiệm vụ hoạt động chiến dịch Egress, chắc chẳng có thể xảy ra điều ǵ.
Egress là một chương tŕnh kiểm tra bất chợt các máy bay bay từ Mỹ sang các nước khác. Không thể nào mà kiểm tra tất cả các máy bay được; hải quan làm ǵ có đủ người! Vậy nên người ta dùng kiểm tra đột xuất, chớp nhoáng một đợt thanh tra tới một sân bay nào đó không báo trước và trong nhiều giờ sau đó lên kiểm tra các khoang máy bay ra nước ngoài – chủ yếu là máy bay tư. Chương tŕnh này thường có hiệu quả vào ban đêm.
Đôi khi chương tŕnh này đem lại kết quả - thỉnh thoảng khá giật gân nữa. Nhưng những chuyện đại loại như vậy không xảy ra khi Amsler trực, đó là lư do khiến ông không hào hứng lắm với nó. Cũng như hiện nay, cái chương tŕnh đó là lư do khiến ông và hai viên thanh tra kia phải có mặt ở Opa Locka vào đêm nay, cho dù các chuyến bay ra nước ngoài ít hơn thường lệ và cũng có vẻ sẽ không có mấy từ lúc này trở đi.
Một trong vài chiếc đó đang chuẩn bị cất cánh ngày sau đó – một chiếc Learjet vừa mới từ Teterboro tới và vài phút trước đây đă vào sổ bay tới Bogota, Colombia. Amsler đang trên đường tới nhà để máy bay số một để liếc qua nó một chút.
Trái với hầu hết mọi nơi ở miền nam bang Florida, thành phố Opa Locka nhỏ bé chẳng có ǵ hấp dẫn. Cái sân bay đặt gần đó, dù tấp nập cũng chỉ có vài khu nhà và cảnh của toàn vùng là một sự phẳng lặng khô khốc gợi cho người ta ấn tượng của một sa mạc.
Giữa băi sa mạc đó, nhà để máy bay số một là một ốc đảo. Đó là một toà nhà hiện đại, hấp dẫn màu trắng chỉ một phần là nhà để máy bay, phần c̣n lại là nơi sang trọng để cho các chủ máy bay tư, hành khách và phi công nghỉ ngơi.
Có bảy mươi nhân viên làm việc tại nhà số một, nhiệm vụ của họ là hút bụi bên trong các máy bay mới tới, dọn rác, đưa đồ ăn và đồ uống lên, bảo dưỡng máy, sửa chữa nhỏ hoặc đại tu máy bay. Các nhân viên khác chăm sóc khu nhà nghỉ của các nhân vật quan trọng phục vụ buồng tắm, và một pḥng họp có trang bị hệ thống nghe nh́n, fax, điện chuyển nhanh, điện tín và thiết bị ghi chép.
Thanh tra hải quan Wally Amsler tiến tới gặp phi công của chiếc Learjet là Underhill, lúc này đang đứng nghiên cứu một bản dự báo thời tiết mới được in ra.
“Chào ông phi công. Tôi chắc là ông đang tính đường bay tới Bogota?”.
Underhill nh́n lên, không tỏ vẻ ngạc nhiên trước một người mặc quân phục: “Đúng vậy”.
Trên thực tế, cả câu trả lời lẫn chương tŕnh bay đều là nói dối. Nơi đến của chiếc Learjet là một giải đất nhỏ ở Andes gần vùng Sion ở Peru và chuyến bay sẽ liên tục không dừng lại. Nhưng theo chỉ thị chính xác mà Underhill đă nhận được, và v́ nó nên khoản trả công rất hào phóng, ông ta phải nói nơi đến là Bogaota. Dù sao th́ cũng chẳng có vấn đề ǵ. Ngay khi thoát khỏi hệ thống kiểm soát đường không của Mỹ (chỉ sau lúc cất cánh một chút) ông ta có thể bay tới bất cứ nơi nào ông ta chọn mà không ai kiểm soát hoặc quan tâm.
“Nếu ông không bận tâm”, Amsler lễ phép nói, “tôi muốn kiểm tra máy bay và số người trên đó”.
Underhill có bận tâm, nhưng biết rằng nói toạc ra th́ chẳng hay ho ǵ. Ông ta chỉ mong rằng bốn người hành khách kỳ quái của ông ta có thể làm cho gă hải quan này hài ḷng đủ để cho hắn kiểm soát máy bay và để tiếp tục bay đi. Ông ta cũng thấy lo lắng, không phải là v́ những vị hành khách kia mà v́ cái khả năng dính dáng của ông ta vào bất kể cái ǵ đang xảy ra.
Denis Underhill ngờ rằng có cái ǵ đó bất thường, có lẽ là bất hợp pháp về những chiếc áo quan đó. Ông ta đoán chắc rằng chúng chứa những đồ vật ǵ khác chứ không phải là thi thể được đưa lậu ra khỏi đất nước, hoặc nếu là thi thể, th́ hắn họ là nạn nhân của một băng hiếu chiến người Colombia kết hợp với Peru nào đó và được chuyển đi trước khi chính quyền Mỹ nhận ra vụ này. Ông ta chẳng hề tin cái câu chuyện mà người ta kể khi thu xếp thuê máy bay ở Bogota, về những nạn nhân của sự cố giao thông và một gia đ́nh tang tóc. Nếu đó là sự thật th́ việc quái ǵ phải giấu giấu giếm giếm như vậy? Thêm vào đó, Underhill chắc chắn rằng ít ra là hai người trong số hành khách của chiếc Leajet có vũ khí. Cũng tại sao họ lại tỏ ra muốn tŕnh diện giờ đây đă xảy ra – tức là phải đương đầu với hải quan Mỹ.
Cho dù Underhill không làm chủ chiếc Learjet – nó thuộc quyền sở hữu của một nhà đầu tư người Colombia, và đă được đăng kư tại nước đó – th́ ông ta vẫn quản lư máy bay này, và ngoài lương và chi phí ra ông ta c̣n được nhận một khoản chia lợi tức hào phóng nữa. Ông ta chắc chắn rằng ông chủ biết rằng những chuyến bay thuê đôi khi bị đón giữ ở nơi hạ cánh phi pháp hoặc ngay trên đường biên giới, nhưng ông ta tin tưởng Underhill sẽ điều khiển những t́nh huống như vậy và giữ cho người đầu tư và chiếc máy bay của ông ta thoát khỏi hiểm nguy.
Nhớ lại sự tin cậy đó và quyền lợi chính bản thân ḿnh được hưởng, Underhill quyết định sử dụng câu chuyện các nạn nhân vụ tai nạn ngay, hy vọng rằng chiếc Learjet sẽ thoát khỏi cho dù bất kỳ chuyện ǵ khác có thể xảy ra.
“Đây là một t́nh huống buồn thảm”, ông ta bảo người nhân viên hải quan và tiếp tục mô tả câu chuyện đă được nghe tại Bogota mà – cho dù Underhill không biết điều này – phù hợp với mọi giấy tờ trong tay Miguel.
Ansler nghe một cách hờ hững rồi nói: “Chúng ta đi thôi, ông phi công”.
Trước đây ông đă từng gặp loại người như Underhill rồi và chẳng có ǵ phải xúc động. Amsler đánh giá phi công như một người lính đánh thuê của tiền bạc mà v́ một khoản tiền th́ sẽ bay đi bất cứ đâu với bất cứ loại hàng hoá ǵ rồi sau đó, nếu có khó khăn ǵ, sẽ kêu ca rằng ḿnh là một nạn nhân vô tội bị người đi thuê hành hạ. Theo ư kiến của Amsler, th́ thường họ là những kẻ phá luật lệ trắng trợn rồi lại phủi tay.
Họ cùng đi về nhà số một để tới chiếc Learjet 55 LR đậu ở dưới một ṿm mái cao vút. Cửa ra vào của chiếc máy bay để ngỏ và Underhill dẫn thanh tra Amsler lên bậc thang bước vào khoang hành khách. Ông ta thông báo: “Thưa quư bà và các quư ông, chúng ta có một cuộc thăm viếng thân mật của hải quan Mỹ”.
Trong suốt mười lăm phút trước đó, từ khi hạ cánh và lăn bánh vào sân bay, bốn thành viên của nhóm Medellin vẫn ngồi yên trong khoang theo lệnh của Miguel. Rồi khi động cơ ngừng hẳn và cả hai phi công đi ra – Underhill đi ghi sổ nhật kư bay, Faulkner đi kiểm tra việc tiếp nhiên liệu – Miguel đă nghiêm khắc dặn ḍ ba tên kia.
Hắn báo trước cho đồng bọn về sự thanh tra của hải quan và chúng phải chuẩn bị dùng cái vai đă được tập dượt trước. Không khí căng thẳng, nhưng tất cả đều chứng tỏ sẵn sàng. Soccoro sử dụng gương soi trong xắc trang điểm để bỏ một thoặc hai mảnh hạt tiêu vào mi mắt dưới. Mắt ả giàn giụa lệ ngay lập tức. Lần này Rafael từ chối bỏ hạt tiêu vào mắt và chuyện khóc lóc; Miguel không tranh căi ǵ. Baudelio đă tháo thiết bị từ bên ngoà ra khỏi ba chiếc quan tài sau khi đă đảm bảo là ba người bên trong vẫn mê man và sẽ không cựa quậy trong khoảng một tiếng hoặc hơn nữa mà không cần chăm sóc.
Miguel sẽ là người phát ngôn chính. Những ngườ khác sẽ trả lời theo điều hắn nhắc.
Kết quả là không ai tỏ ra quá sửng sốt khi Underhill và viên thanh tra hải quan xuất hiện.
“Xin chào tất cả mọi người” Amsler vẫn sử dụng giọng điệu lễ độ mà ông đă nói với Underhill. Đồng thời ông đưa mắt nh́n khắp xung quanh bao quát cả mấy chiếc áo quan đặt một bên cabin và những hành khách ngồi ở phía bên kia – ba người vẫn ngồi, c̣n Miguel đứng.
Miguel đáp: “Xin chào ngài sĩ quan”. Tay hắn cầm một xấp giấy tờ và bốn tấm hộ chiếu. Hắn đưa các tấm hộ chiếu ra trước.
Amsler cầm những tấm hộ chiếu nhưng không xem. Ông hỏi: “Các quư vị đi đâu và mục đích chuyến bay là ǵ đây?”.
Amsler đă xem qua kế hoạch bay và đă biết qua lời Underhill về mục đích chuyến bay. Nhưng một kỹ thuật của Sở hải quan và nhập cư là buộc người ta nói; đôi khi cử chỉ của họ, hoặc bất cứ dấu hiệu của sự lo lắng nào đó biểu lộ nhiều hơn là những câu trả lời.
“Đây là một cuộc hành tŕnh bi thảm, và một gia đ́nh trước đây đầy hạnh phúc giờ đây đang ngập trong tang tóc”.
“C̣n ngài, thưa ngài. Tên ngài là ǵ?”.
“Tên tôi là Pedro Palacios. Tôi không phải là người của cái gia đ́nh tang tóc này, nhưng lại là một người bạn thân thiết đă đến đất nước này để giúp họ trong khi hoạn nạn”, Miguel sử dụng tên giả trong tấm hộ chiếu Colombia. Đó là hộ chiếu thật và ảnh là ảnh của chính hắn, nhưng tên tuổi và mọi chi tiết khác, kể cả thị thực nhập cảnh Mỹ mấy ngày trước đây, đă được làm giả một cách khéo léo. Hắn nói thêm: “Các bạn tôi yêu cầu tôi nói giúp họ v́ họ không thông thạo tiếng Anh”.
Amsler nh́n vào các tấm hộ chiếu trong tay, t́m tấm của Miguel, so tấm ảnh và khuôn mặt trước mặt ḿnh: “Ngài nói tiếng Anh quá giỏi, thưa ngài Palacos”.
Miguel suy nghĩ thật nhanh, rồi trả lời với vẻ vững vàng: “Trước đây tôi đă có thời kỳ ăn học ở Berkeley. Tôi yêu đất nước này tha thiết. Giá như v́ lư do ǵ khác hơn là chuyện hiện nay, tôi thật sung sướng khi ở đây”.
Mở các tấm hộ chiếu c̣n lại, Amsler so sánh các tấm h́nh trong hộ chiếu với ba người kia, rồi hỏi Soccoro: “Thưa bà, bà có hiểu điều chúng tôi vừa nói không ạ?”.
Soccoro ngước bộ mặt đẫm lệ lên. Tim ả đập liên hồi. Ngập ngừng, bỏ cái cách nói tiếng Anh trơn tru hàng ngày, ả đáp “có…một chút”.
Gật đầu, Amsler quay lại phía Miguel: “Hăy cho tôi biết vè những cái kia. Ông chỉ về phía những cỗ quan tài.
“Tôi có đủ mọi giấy tờ cần thiết…”.
“Tôi sẽ xem sau. Nói cho tôi biết trước đă”.
Miguel làm cho giọng nói trở nên nghẹn ngào: “Đă có một tai nạn khủng khiếp. Chị gái của bà đây, cậu con trai của bà chị, một ông ǵa cũng là người trong gia đ́nh, sang nghỉ hè ở Mỹ. Họ tới Philadelphia và đang lái xe…Một chiếc xe tải, đứt phanh, vượt qua đường chắn với tốc độ lớn – nó đâm vào đầu xe của gia đ́nh này, giết tất cả mọi người. Đường xá lại đông đúc… tám chiếc xe nữa lao vào đám đâm xe này, lại thêm người chết…. Một đám cháy dữ dội bùng lên và các thi thể - Ôi, lạy Chúa, các thi thể!”.
Khi nói tới các thi thể, Soccoro rú lên và nức nở. Rafael gục đầu xuống lấy tay ôm mặt, đôi vai rung lên. Miguel thừa nhận rằng điều đó đáng thuyết phục hơn là nước mắt. Baudelio chỉ đơn thuần tỏ ra âu sầu buồn bả.
Trong khi nói, Miguel chăm chú quan sát viên thanh tra hải quan. Nhưng người đàn ông này không biểu lộ điều ǵ và chỉ đứng chờ, lắng nghe, vẻ mặt khó hiểu. Giờ đây Miguel đưa xấp giấy tờ c̣n lại ra: “Tất cả nằm trong này. Thưa ngài sĩ quan, xin ngài tự đọc lấy”.
Lần này Amsler cầm lấy giấy tờ và lật xem qua. Giấy chứng tử có vẻ đúng theo quy định, cũng như giấy phép chuyển thi hài và giấy nhập cảnh Colombia. Ông tiếp tục đọc bài báo cắt, và tới ḍng chữ “các thi thể bị cháy… chân tay nát vụn không c̣n nhận được diện mạo” th́ ruột gan ông muốn lộn tùng phèo lên. Sau đó là các bức ảnh. Chỉ cần liếc qua là cũng đủ, và ông lướt nhanh qua tất cả. Ông nhớ lại là hồi chập tối đă tính gọi điện báo ốm. Việc quái ǵ ông lại không gọi nhỉ? Lúc này ông cảm thấy buồn nôn và c̣n ghê sợ hơn khi nghĩ đến điều phải làm sau đó.
Miguel đứng đối mặt với viên thanh tra hải quan, không biết là ông cũng đang lo lắng, nhưng v́ lư do khác.
Wally Amsler tin vào điều người ta đă kể cho ông. Giấy tớ đều ổn, các dữ kiện khác đều rơ và ông cho rằng không ai có thể giả mạo nỗi đau tang tóc như ông vừa mới chứng kiến vài phút qua. Sinh ra từ một gia đ́nh tử tế, Amsler thông cảm với những người này và những mong có thể để cho họ đi ngay. Nhưng ông không thể. V́ luật pháp buộc là phải mở quan tài ra kiểm tra và đó là cái làm ông ghê sợ.
Bởi lẽ Wally có một lư do từ hồi nhỏ. Ông không thể chịu được cảnh nh́n thấy người chết và cảm thấy kinh hoàng khi nghĩ tới cảnh những mảnh xác c̣n lại theo lời tả, đầu tiên là do Palacios, sau đó là tới bài báo ông đă đọc.
Chuyện bắt đầu từ hồi Wally mới lên tám tuổi, đă bị buộc phải hôn bà nội đă chết nằm trong quan tài. Kư ức của làn da như nặn bằng sáp vô hồn đụng vào môi của ḿnh lúc vật lộn và la hét phản đối vẫn làm cho ông rùng ḿnh, vậy nên suốt cuộc đời Wally không bao giờ muốn nh́n thấy người chết lần nào nữa. Khi lớn lên ông biết rằng các nhà tâm lư có một từ riêng để gọi cảm giác của ông là necrophobia, tức là ghê tởm xác chết. Wally không cần biết ǵ về các thuật ngữ đó. Ông chỉ yêu cầu là để người chết tránh xa ông ra.
Chỉ một lần trước đây trong suốt bao năm tháng làm nghề thanh tra hải quan, ông đă nh́n thấy một người chết trong khi làm nhiệm vụ. Đó là thi thể của một người Mỹ từ nước ngoài đưa về vào một đêm khuya khi Amsler đang làm việc một ḿnh. Một tấm hộ chiếu kèm theo nói rằng kẻ quá cố cân nặng sáu mươi bảy cân, tuy nhiên trọng lượng của cả cỗ quan tài là một trăm ba mươi cân. Tuy đă có giấy phép cho quan tài và vật dụng bên trong được nhập vào, sự khác biệt tỏ ra là đáng ngờ và Amsler miễn cưỡng ra lệnh mở quan tài. Kết quả thật kinh ḥng.
Người chết đă trương ph́nh lên, tăng thêm một trọng lượng khủng khiếp so với trọng lượng ghi trong ngày cấp hộ chiếu. Tệ hơn nữa, tử thi và công việc vá xác rồi ưóp thơm làm cho cái xác c̣n phù to thêm, đang bị thối rữa và tạo nên một mùi khó tả. Lúc Amsler ngửi phải cái mùi ghê rợn đó, ông điên cuồng ra hiệu đóng ngay quan tài lại. Rồi ông chạy ra ngoài nôn thốc nôn tháo. Cảm giác buồn nôn và cái mùi thê rợn đó đeo đẳng ông ta suốt bao ngày sau đó và hằn măi trong kư ức, không bao giờ phai mờ, giờ lại đang trở lại với ông.
Tuy nhiên c̣n mạnh hơn cả kư ức, mạnh hơn mọi nỗi sợ hăi là ư thức trách nhiệm không lay chuyển. Ông bảo Miguel: “Tôi thực ḷng lấy làm tiếc, nhưng nguyên tắc đ̣i hỏi là những ghiếc quan tài này phải được mở ra để kiểm tra”.
Đó là điều Miguel lo sợ nhất. Hắn cố thử dùng lư lẽ để chiến thắng lần nữa: “Ôi, thưa ngài. Tôi van ngài! Đă quá nhiều đau đớn khổ sở rồi. Chúng tôi đều là bạn của nước Mỹ. Chắc chắn là v́ ḷng thông cảm, ông cho phép có một trường hợp ngoại lệ”.
Hắn nói bằng tiếng Tây Ban Nha với Soccoro: “El bomber quiere abrir los alau des”.
Cô ả thét lên kinh hoàng “Ay, no! Madre de Dios, no !”.
Rafael gia nhập dàn đồng ca: “Leslie supliecamos, senor. En el nombre de deccencia, for favor, no!”.
Baudelio, mặt xám ngoét như tro, th́ thào: “Por favor, no lo haga seno! No lo haga ”.
Tuy không hiểu hết mọi chữ, Amsler cũng nắm được ư chính của điều mọi người nói. Ông bảo Miguel “Xin hăy thông báo cho các bạn của ngài biết rằng tôi chưa viết biên bản. Đôi khi tôi không vui thích ǵ trong việc bắt buộc mọi người nhưng đây là công việc của tôi, trách nhiệm của tôi”.
Miguel không quan tâm. Không có ích ǵ trong việc kéo dài cái tṛ ú tim này nữa. Giây phút quyét định đă đến.
Viên thanh tra ngu xuẩn vẫn tiếp tục một cách ngây thơ: “Tôi đề nghị đưa các quan tài ra một nơi riêng biệt. Phi công của ngài có thể thu xếp chuyện đó. Anh ta có thể nhờ nhà số một giúp đỡ”.
Miguel biết rằng hắn sẽ không cho phép làm điều đó. Các quan tài sẽ không rời khỏi máy bay. Do đó chỉ c̣n trông cậy vào một điều: vũ lực. Chúng không thể tới đây rồi mà lại bị thằng cha hải quan khốn kiếp này làm mất trắng. Hoặc là hắn sẽ giết ông ta ngay trong máy bay hoặc bắt ông ta làm tù nhân và sau đó sẽ hành h́nh ông ta ở Peru. Vài giây sau sẽ quyết định. Mấy tay phi công cũng phải nằm trước họng súng, nếu không th́ do sợ hậu quả sau này nên họ sẽ từ chối cất cánh. Tay của Miguel trượt dần vào túi áo khoác. Hắn sờ thấy khẩu súng lục Makarov chín milimet mà hắn thường mang theo và rút ra nhẹ nhàng. Liếc mắt về phía Rafael, hắn cảm thấy gă đàn ông vạm vỡ này gật đầu. Soccoro đă đưa tay với lấy túi xách.
“Không”, Miguel nói. “Các cỗ quan tài sẽ không được đụng tới”. Hắn nhẹ nhàng chuyển vị trí, đúng vào giữa viên thanh tra hải quan, hai người phi công và mở cửa ra vào máy bay. Ngón tay của hắn xiết vào khẩu súng. Đă đến lúc. Ngay bây giờ!
Đúng vào giây lát đó, một giọng mới nói: “Tiếng Vang Một bảy hai. Phân ban”.
Nó làm cho mọi người giật ḿnh trừ Wally Amsler, người đă quen nghe tiếng máy bộ đàm đeo bên thắt lưng. Không biết có chuyện đă thay đổi, ông nâng chiếc máy bộ đàm lên môi. “Phân ban, đây là tiếng Vang Một bảy hai”.
“Tiếng Vang Một bảy hai!”, một giọng nam vang lên trả lời “Anpha Hai sáu tám yêu cầu anh kết thúc nhiệm vụ hiện nay và liên lạc qua điện thoại với bốn-sáu-bảy hai mươi-bốn hai-mười hốn. Không dùng máy bộ đàm”.
“Phân ban – mười-bốn. Tiếng Vang Một bảy hai chấp hành”. Phát đi câu trả lời, Amsler thấy khó mà giữ được niềm vui bật lên qua giọng nói. Vào lúc cuối cùng trước khi đưa các quan tài ra ông đă nhận được một lối thoát danh dự - một mệnh lệnh rơ ràng mà ông không thể không tuân theo. Anpha Hai sáu tám là phụ trách phân ban của ông tại vùng Miami. Amsler cũng nhận ra số điện thoại, đó là thuộc phân ban hàng hoá tại sân bay Quốc tế Miami. Lời nhắn có nghĩa là nguồn tin t́nh báo cho biết một chuyến bay vào đang chở hàng lậu thuế và Amsler cần phải có mặt. Một sự cần thiết phải bảo vệ tin t́nh báo hẳn là lư do để dùng đường mặt đất thay vị dùng máy thu thanh. Ông ta tới ngay máy điện thoại thật nhanh.
“Tôi được triệu tập đi ngay, thưa ngài Palacios”, ông nói. “Do đó tôi phải xác nhận chuyến bay của ngài và các ngài có thể cất cánh”.
Nguệch ngoạc mấy chữ để hoàn tất thủ tục cần thiết, Amsler không biết ǵ về một sự căng thẳng đă chùng xuống, và không chỉ hành khách mà cả các viên phi công đều cảm thấy nhẹ nhơm. Underhill và Miguel đưa mắt cho nhau. Viên phi công đă cảm thấy súng ống suưt nữa đă được chĩa ra, không biết rằng liệu ông có nên yêu cầu họ đưa hết súng cho ông ta giữ trước khi cất cánh không. Rồi, đánh giá về Miguel và những cặp mắt giá lạnh kia, ông ta quyết định phó mặc.
Lát sau, lúc Amsler vội vă đi vào bên trong nhà số một đến pḥng điện thoại, ông nghe thấy tiếng cửa máy bay đóng lại và tiếng động cơ khởi động. Ông sung sướng là đă thoát khỏi cảnh đó và không biết là chuyện ǵ đang đợi ở sân bay Quốc tế Miami. Liệu đây có phải là cái cơ hội to lớn, quan trọng mà ông đă chờ đợi bao lâu nay không?
Chiếc Learjet 55 LR bay ra khỏi không phận Mỹ và trên đường tới Sion, Peru, bay lên… lên măi, lên măi… trong màn đêm.


o0o

 

Pages Previous  1  2  3  4  Next