đă trở
thành người thiên cổ ngay từ khi mới lọt ḷng mẹ. Con người, cho dù
là sống lâu muôn tuổi, nhưng khi chết đi th́ cũng để lại muôn vàn
đời sau những tiếc nuối thân thương, chẳng làm sao tránh được lưỡi
gươm của tử thần. Cái chết của bà ngoại Tsuna, cái chết của bá tước
Konami, của Keisuke Kôsaka. Và bây giờ, Shuichi Nôzawa.
Tomoko nghe tin Shuichi Nôzawa mất do thư kư của ông báo qua điện
thoại.
Cái chết của ông quá đột ngột, quá trừu tượng đối với cô. Sau khi
quyết định là sẽ không ra khỏi nhà trong ngày mai táng, cô đứng dậy
đi lấy chiếc áo tang mà cô đă mặc hôm mai táng bá tước Konami với
danh nghĩa là phu nhân của Nôzawa để được dự lễ và ngồi hồi lâu, mắt
nh́n vào khoảng không vô định.
Thấm thoát đă mười hai năm rồi và cô không c̣n dịp nào nữa để mặc
chiếc áo kimono này.
Ít lâu sau Ikuyo đột ngột xuất hiện ở Hanaya.
– Thưa cô, bà ... - người tớ gái báo tin.
– Mẹ tôi ư ...? Từ Osaka đến à? Đi với ai? Một ḿnh hả?
Tomoko liền đứng phắt dậy và dồn dập hỏi. Vừa lúc đó Ikuyo xuất
hiện, mặt mày rạng rỡ.
– Mẹ! Lâu lắm con mới được gặp lại mẹ.
Không nói không rằng, Ikuyo ngồi phệt ngay giữa pḥng, vẻ buồn rầu.
– Tao có thể ở lại đây ít hôm được không?
– Nếu mẹ muốn, nhưng mẹ cho con biết có chuyện ǵ vậy?
– Hẵng khoan, để tao tắm đă, rồi tao sẽ kể hết cho mày nghe.
Tomoko lặng lẽ ngắm nh́n mẹ. Bà ta trông vẫn trẻ, nhưng hơi mập. Bà
mặc một chiêc kimono sang trọng, ngón tay đeo nhẫn ngọc bích to.
– Đă bao năm rồi chúng ta chưa gặp lại nhau hở mẹ?
– Cũng phải đến mười năm rồi ấy nhỉ.
Tomoko muốn hỏi thăm tin tức về Hachirô nhưng cô cứ phân vân không
biết gọi ông ta như thế nào. Gọi là “chồng mẹ” th́ nghe kỳ quá, c̣n
gọi là “Hachirô”.
th́ suồng să quá; cuối cùng cô chọn “ông Kuwata”.
– Ông Kuwata có khỏe không mẹ?
Ikuyo chau mày và trả lời một cách kỳ quặc:
– Tao không biết ǵ cả! Cái lăo ấy chẳng bệnh tật ǵ, kể cả cảm cúm,
sổ mũi, nhức đầu.
– Yasuko vừa mới ở đây mẹ ạ.
– ...
– Mẹ có biết không?
– Tao có nghe nói.
Tomoko rất ngạc nhiên trước thái độ dửng dưng của mẹ. Cô quyết định
là không nói ǵ thêm về Yasuko nữa.
– Mẹ, thế ông Kuwata có biết mẹ đang ở đây không?
– Tao bỏ đi mà không nói ǵ với lăo ta cả, nhưng lăo cũng biết là
tao không c̣n chỗ nào khác nữa.
– Mẹ căi lộn với ông Kuwata à?
Nghe tới đây Ikuyo liền đứng bật dậy và đi lại gần con gái.
– Tomoko, tao muốn mày nghe kỹ những ǵ tao sắp nói với mày như
những lời trối trăng của tao.
Những lời trối trăng của bà? Tomoko không tin ở tai ḿnh nữa.
– Sao?
– Khi tao qua đời, tao muốn di hài của tao sẽ được để cạnh di hài
của cha mày.
– Mẹ nói lăng nhăng ǵ vậy?
– Tao muốn được chôn cất trong hầm mộ của nhà Tazawa.
Ư kiến này của Ikuyo thật quá vô lễ đối với gia tiên khiến Tomoko
đứng lặng thinh hồi lâu. Định thần lại, cô ngồi dịch sát vào mẹ và
nghiêm nghị nói:
– Mẹ, mẹ hăy nghe con. Mẹ là vợ của Hachirô Kuwata. Mẹ đă kết hôn
với ông ta đúng theo luật pháp. Vậy th́ điều ǵ khiến mẹ nói lên
những ư nghĩ đáng bị trời trừng phạt đó? Với Hachirô, mẹ có thiếu
thốn ǵ đâu?
– Cho dù tao có nói với mày, th́ mày cũng chẳng hiểu được đâu.
– Thôi, mẹ im đi. Xin mẹ nhớ cho rằng mẹ kết hôn với ông ta rồi về
sống với ông ở Osaka theo ư muốn của mẹ, vậy th́ khi mẹ qua đời, mẹ
sẽ được chôn cất trong hầm mộ của nhà Kuwata, chấm hết.
– Nhưng Seikichi là cha mày?
– Mẹ đă cạn tàu ráo máng với cha con rồi cơ mà. Từ ngày cha qua đời
đến giờ, mẹ đă ăn nằm với bao nhiêu người đàn ông rồi? Mẹ thật là
táo tợn, dám nói lên điều đó vào lúc này. Mẹ có biết là xử sự như
vậy đối với Hachirô là nhẫn tâm không?
– Mày không hiểu đâu.
– Mẹ không giải thích cho con th́ làm sao con hiểu được? Tại sao mẹ
lại bỏ Osaka? Hachirô đă làm ǵ mẹ?
– Ông ấy không làm điều ǵ hại đến tao cả. Ông ta quán xuyến mọi
việc, về con cái, về cửa hiệu, làm hùng hục suốt ngày không chút
nghỉ ngơi!
– Mẹ có ư định bỏ ông ta à?
– Đâu có. Vả lại nếu tao muốn chia tay với ông ấy th́ ông cũng chẳng
đồng ư đâu.
– Nhưng mẹ muốn bỏ ông ta phải không? Mẹ cứ nói toạc ra đi.
– Ừ tao muốn đấy, nếu mày chấp thuận cho tao ở đây.
– Con không đồng ư.
Tomoko cảm thấy nhẹ nhơm sau khi nói thẳng ra được điều đó.
– Mẹ, mẹ phải trở lại Osaka ngay, con sẽ đi mua vé cho mẹ.
– Sao? Tao cốt đến đây là để thăm mày cơ mà! Ít ra th́ mày cũng giữ
tao lại vài ba ngày chứ.
– Không cần thiết đâu.
– Tao van mày, Tomoko ...
– Con không đồng ư! Mẹ sẽ đi chuyến tàu sáng.
– Tomoko, mẹ chỉ c̣n có ḿnh con trên đời này, con là người duy nhất
mà mẹ có thể trông cậy được, thế mà con lại nỡ ḷng nào nói với mẹ
độc ác như vậy. Trời ơi là trời, sao tôi lại đau khổ thế này!
– Thôi th́ mẹ cứ ở lại vài hôm.
Độ ba ngày sau khi Ikuyo trở về Tôkyô th́ Hachirô xuất hiện. H́nh
như ông ta ra đi vội vă nên không mang theo hành lư ǵ cả. Râu ông
lởm chởm, tóc dài và bù xù trông như một người hoang dă.
Tomoko đến chào ông và thầm nghĩ với ngoại h́nh ông như thế này
Ikuyo có chê ông th́ cũng chẳng có ǵ là lạ cả.
– Chào cô chủ, trông cô chẳng thay đổi ǵ.
– Mẹ cháu quấy nhiễu chú nhiều quá với tính khí đồng bóng của bà, có
phải không ạ?
– Không, không đâu, lỗi tại tôi. Bà chủ nổi giận là phải. Tôi đến
đây để đưa bà về. Mong cô nói giúp cho tôi một lời.
Tomoko không tin vào đôi tai ḿnh nữa, lẽ nào chú ấy vẫn gọi mẹ em
là “bà chủ” sau chừng ấy năm lấy nhau?
– Chú Hachirô, chính v́ chú xử sự như vậy cho nên bà ấy mới được thế
hách dịch với chú đấy. Khi bà ta trái chứng trái nết th́ chú cũng
phải ăn miếng trả miếng, đỏ mặt tía tai lên chứ.
– Nếu tôi mà nổi cáu lên th́ sẽ xảy ra biết bao nhiêu là điều phiền
toái. Thôi th́ đành phải xin lỗi bà ta để được yên cái thân già. Một
sự nhịn là chín sự lành, cô ạ.
Thực là một cặp vợ chồng kỳ quái! Giữa họ không có quan hệ vợ chồng
mà là quan hệ chủ tớ như xưa kia. Ôi sao mà buồn vậy, một cái buồn
vô danh!
Tomoko nghĩ rằng họ sẽ ở lại đây vài ba ngày v́ Hachirô vừa phải đi
một quăng đường dài, nhưng ngay ngày hôm sau, ông đă vội vă ra về
cùng với vợ.
Bà Ikuyo chia tay con gái mà không chút bịn rịn nhớ thương. C̣n
Tomoko th́ có cảm nghĩ là mọi sự quan tâm của cô dành cho họ đều là
vô ích cả. Cô gần như là hối hận đă lén lút giúi vào tay mẹ mười yên
lúc chia tay.
Mẹ vừa đi khỏi th́ Tomoko nhận được thư vay tiền của Yasuko. Thư
không nói rơ cần bao nhiêu tiền, cần tiền để làm ǵ cũng không nói
rơ là mượn hay xin.
Nhưng Tomoko cũng gửi cho em ba mươi yên.
Tháng mười hai trôi qua nhanh. Tomoko đang tất bật chuẩn bị cho lễ
đón mừng năm mới th́ th́nh ĺnh cô đầy tớ gái chạy vào, mặt mày tái
mét báo tin:
– Thưa cô, chiến tranh bùng nổ!
– Mày nói ǵ?
– Chiến tranh! Radio loan báo là tướng Tojo vừa tuyên chiến với Mỹ,
Anh.
Tomoko liền mở máy thu thanh, âm vang một khúc quân hành. Không c̣n
nghi ngờ ǵ nữa, chiến tranh đă bùng nổ!
Ít lâu sau, viên thư kư của Nôzawa đến thăm cô ở Hanaya và trao cho
cô một kỷ vật của ông Nôzawa theo lệnh của bà vợ góa, một chiếc áo
vải sồi mà sinh thời ông rất thích, cùng với một tập giấy bạc cuốn
trong vải lụa. Tomoko lấy chiếc áo và từ chối lấy tiền. Nhưng viên
thư kư năn nỉ:
– Xin bà nhận cho. Chúng tôi không dám làm trái lệnh bà Nôzawa.
Chương 17
Rừng Phong Ai Nhuộm Đỏ Tươi
Phải Chăng Nước Mắt Của Người Biệt Ly
Tây Sương Kư.
Hanaya đă trở thành nơi tiệc tùng của các sĩ quan quân đội và các
công binh xưởng. Không khí kín đáo, ấm cúng của khách sạn ngày xưa
nay đă hoàn toàn biến mất.
Họ vừa hát cùng cô, vừa vỗ tay và ḥ hét om ṣm.
Một sự suy đồi ghê gớm. Nhưng có lẽ những con người đó đă nốc, nốc
đến say khướt như vậy để quên đi mọi chuyện.
– Thưa cô!
Một người ở gái mang đến chai Saké và ghé sát vào tai cô th́ thầm:
– Cô có khách ạ, bà lớn ở Osaka.
Ồ không, sao lại là bà ta nữa, Tomoko nghĩ, không đủ can đảm để đứng
dậy ngay.
Bây giờ trong cả nước, quần áo và đồ ăn, thức uống rất khan hiếm,
cho nên hàng tháng, ít nhất là một lần, bà Ikuyo đi Tôkyô “thăm con
gái”. Rơ ràng là nhà Kuwata đang trong cơn túng thiếu và bà không
thể tiếp tục sống ở đó được nữa. Ở Hanaya người ta đă cố gắng vượt
mọi khó khăn và giữ được mức sống khá cao khiến bà bỗng nhiên nhớ
tới nó.
Nhưng Tomoko không chịu đựng được nữa những tính khí đồng bóng của
mẹ. Cô lặng lẽ kéo tấm vách ngăn và ngán ngẫm nh́n thấy bà đang cởi
bỏ chiếc quần nông dân ống phồng.
– Tomoko, mẹ lại đến quấy rầy con một lần nữa đây! Bà tuyên bố với
một giọng rất tự nhiên.
– Đi đường vất vả lắm phải không mẹ? Tomoko chỉ hỏi mà không chào
mẹ, cốt là để che dấu sự ngạc nhiên của ḿnh.
– À phải, vất vả lắm. Hành khách đông như nêm, khiến mẹ không có chỗ
mà ngồi, phải đứng suốt từ Osaka đến Tôkyô. Không có ai nhường chỗ
cho mẹ cả, mẹ đă phải nói là mẹ đă sắp sáu mươi rồi, nhưng chẳng ai
tin!
Tomoko không thể không mủi ḷng về chuyện đi cực kỳ gian khổ của mẹ,
trong khi đó th́ Ikuyo lại vừa nói vừa cười vui vẻ, mặt tươi rói, và
tự hào là không ai tin bà lại nhiều tuổi đến thế.
– Mẹ ắt là mệt lắm. Mẹ muốn nằm giường th́ để con cho kê một cái ở
dăy nhà phụ c̣n bỏ trống.
– Chẳng cần đâu, riêng chuyện đi đến được Tôkyô là mọi chuyện mệt
nhọc của mẹ đă bay biến hết! Mẹ nghĩ rằng khí hậu ở Osaka không hợp
với mẹ.
– Hợp hay không th́ mẹ đă biết rơ Osaka khi mẹ lấy Hachirô và đă đến
sống ở đó, có phải không nào? Tomoko nói và đứng phắt dậy trước mặt
bà, tựa như em cố ư ngăn cản mẹ ḿnh đừng dấn thêm bước nữa trong
pḥng.
Nhưng Ikuyo không dễ ǵ bị bắt bẻ, bà vung tay, và vừa cười vừa thốt
lên:
– Cái lăo ấy thật là một thằng ngốc, đời thuở nhà ai lại lấy một mụ
già như tao!
Tomoko lại ngồi xuống và ngẩng đầu về phía Ikuyo:
– Mẹ đến đây có việc ǵ thế?
– Sao, tao đến đây để làm ǵ à? Mày thực là khô khan với mẹ mày. Dù
thế nào đi nữa th́ mày cũng rất vững vàng, xoay chuyển được cả một
cơ ngơi to lớn vào cái thời buổi này, hoan hô!
Nói đoạn, bà kéo ra từ chiếc túi du lịch những chiếc giày vải trắng
và một chiếc áo vét có cùng hoa văn với chiếc kimono, và thế là bà
đă biến thành một bà luống tuổi lịch sự, duyên dáng tựa như không hề
có chiến tranh.
– Xin lỗi đă để bà phải chờ lâu, một người ở gái đi vào với chiếc
khay để đầy thức ăn, đồ uống. Thật là thịnh soạn.
– Cảm ơn, cảm ơn, có vẻ ngon quá! Ikuyo reo lên và vồ lấy đôi đũa.
Có lẽ bà đă báo dọn cơm cho bà khi mới đặt chân vào nhà, nếu không
th́ làm sao có được cơm nhanh thế? Tomoko hết chịu nổi sự bần tiện
của mẹ ḿnh.
Bà nheo mắt ngắm nghía khúc cá thu rán màu nâu ở đầu đôi đũa, rồi
lại nhai ngấu nghiến, những chiếc răng giả lại kẽo kẹt vang lên.
– Không đến nỗi tồi, không tồi!
– Mẹ!
– Dễ có đến hằng bao nhiêu năm nay tao chưa được ăn cơm gạo trắng.
– Mẹ!
Ikuyo cũng ngẩng đầu lên nh́n con gái.
– Sao?
– Mẹ đến Tôkyô có việc ǵ vậy?
– Ồ, ở đó thật là kỳ cục.
– Ai kỳ cục?
– Tất cả các cửa hiệu đồng hồ đều bị trưng dụng vào công binh xưởng,
và đức ông chồng của tao ngày nào cũng mặc đồng phục đến nhà máy.
Nếu tao mà ở lại đó th́ thật là kỳ.
– Đất nước đang có chiếc tranh, sao lại bảo là kỳ cục?
– Rồi đến tối, ông ta trở về nhà mệt lử, và thế là muốn hay không,
tao cũng phải làm cơm.
– Đó là chuyện b́nh thường, phải không nào?
– Ở đó chẳng có cơm, cả đến bột ḿ cũng không, vậy th́ thử hỏi mày
làm như thế nào để có ăn?
– Ở Osaka, mẹ có thể về tận Wakayama để mua thực phẩm, làm được quá
đi chứ, sao lại không? Thỉnh thoảng con cũng phải quàng túi vào lưng
và đi về các nông thôn, đến tận Nerima để mua thực phẩm.
– Nhưng Tomoko, tao sắp sửa sáu mươi rồi!
Tomoko không nói nữa. Thật là khó tranh căi với một người mẹ luôn
luôn đưa ra chiêu bài tuổi tác để biện hộ cho thói muốn ăn mà chẳng
muốn làm của ḿnh.
– Mày thuê người trông nôm vườn tược đấy à?
– Vào thời buổi này ai c̣n lo đến chuyện làm vườn? Họ đang đào hầm
pḥng không đấy!
– Ở nhà máy, nơi ông lăo nhà tao làm việc, họ cũng xây hầm sâu dưới
đất.
Liên từ “ông lăo nhà tao” làm chối tai Tomoko.
– Ông Kuwata có khỏe mạnh không ạ? Cô lễ phép hỏi, cốt để bà nhận ra
cách bà gọi chồng vừa rồi là kém tế nhị.
– Lăo ấy chẳng bao giờ ốm đau cả, nhưng lại là đồ vô tích sự! Tao
bây giờ sống như một bà góa. Mày hiểu ư tao nói rồi chứ?
Tomoko đứng lặng v́ quá ngạc nhiên khi thấy mẹ cười sằng sặc và đoan
chắc với cô rằng chồng bà lâu nay không c̣n sờ mó ǵ đến bà nữa, và
cuộc sống hiện tại của bà ở Osaka thật là “vô vị”. Tomoko nay đă bốn
hai, cái tuổi mà người phụ nữ luôn lo sợ, soi gương hằng ngày và
bỗng nhiên giật ḿnh thấy các vết nhăn trên mặt ḿnh ngày một hằn
sâu. Tuy nhiên, dù cô không có chút kinh nghiệm ǵ về cuộc sống lứa
đôi, nhưng cô không tin rằng quan hệ vợ chồng chỉ là quan hệ nhục
dục.
Theo phong tục Nhật Bản, Tomoko cho làm một cái vườn truyền thống,
và để bảo đảm cho hoa nở khắp bốn mùa, cô đă trồng nhiều loại cây
con:
đỗ quyên, lệ quyên, táo tây lùn, trà hoa, mộc tê, đó là chưa kể rất
nhiều cây anh đào nở hoa vào mùa xuân, những cây anh đào cổ thụ gợi
nhớ phong cảnh của cố đô Kyoto trồng ở phía bên các đồi nhỏ nhân
tạo; từ khách sạn, người ta có thể nh́n thấy chúng vào mùa hoa nở
rộ. C̣n bây giờ th́ chưa có cây nào ra hoa, nhưng giữa các cây con
cành lá sum sê, và sau cái màu xanh thẫm của các cây thông, từ các
phong màu hồng điều tỏa rực ánh sáng long lanh.
– Ồ, các lá phong đẹp quá!
Tomoko cũng có nhận xét như thế. Ikuyo thốt lên v́ nỗi nhớ quê nhà,
nhớ một thế giới mà ở đó người ta có th́ giờ ngồi chiêm ngưỡng những
màu sắc mùa thu. Và kỳ lạ thay, nhận xét này của Ikuyo đă bỗng nhiên
làm tiêu tan mọi tức tối của Tomoko đối với mẹ, tựa như nó có năng
lực quyến rũ và làm dịu con tim nóng bỏng.
– Vâng, đúng thế, các lá phong đẹp thật mẹ ạ. Trong vườn hoa truyền
thống của Nhật, người ta luôn luôn trồng ở phía tây những cây mà lá
sẽ có màu đỏ khi sang thu, gọi là “cây của mặt trời lặn”, nhưng có
lẽ trong suốt hai năm qua, kể từ ngày xây dựng Hanaya, chưa bao giờ
Tomoko ngắm nghía những chiếc lá màu hồng điều đó cảm động như hôm
nay. Những chiếc lá phong lộng lẫy với muôn vàn tia sáng tựa như đă
hút hết những ánh hồng của đằng tây. Cảnh đẹp huy hoàng đă làm cho
Tomoko ngây ngất hồi lâu.
Những bông hoa mùa xuân có vẻ đẹp riêng nhưng chúng thiếu nỗi buồn
xao xuyến ḷng người của các chiếc lá thu màu hồng điều. Ngay cả các
cây mẫu đơn đang độ ra hoa, với vẻ duyên dáng thẹn thùng và càng
lộng lẫy với thời gian cũng không có được sự táo bạo của những lá đỏ
mùa thu. Trong khi Tomoko măi ngắm vườn hoa và thả ḿnh vào những
nghĩ suy đó th́ các tia sáng ở tận chân trời biến mất rất nhanh,
đánh dấu sự ngắn ngủi của mùa thu ấy. Những màu sắc tráng lệ của lá
phong nhạt đi rơ rệt, và hoàng hôn lướt nhẹ trên vườn cây. Thiếu ánh
sáng, các lá chuyển sang màu xám thê lương.
Những giấc ngủ đă giết chết sắc đẹp của mẹ cô cũng như đêm tối đă
viết chết những lá đỏ tỏa sáng trong vườn lúc hoàng hôn. “Một lần
nữa ta lại phải giữ mẹ ở lại” Tomoko than thở.
Cuối cùng rồi Ikuyo cũng thức giấc. Bà ngáp dài.
– Mẹ có thể nghỉ lại đây cho đến khi nào Hachirô đến đón mẹ về
Osaka. Nào, mẹ đi ngủ kẻo khuya rồi.
– Tomoko, mẹ tự hỏi lần này cái lăo ấy có đến không?
Từ ngày quân đội Mỹ đổ bộ lên Saipan, quân đội Nhật từng “bách chiến
bách thắng”, nay liên tiếp thất bại, và đất nước của mặt trời mọc đă
cất lên những tiếng kêu hấp hối đầu tiên. Người dân Tôkyô đă bắt đầu
phải chịu cảnh tang tóc của chiến tranh:
Kinh đô thiếu trầm trọng lương thực và quần áo, ngay đến Hanaya cũng
không thoát được nạn đói.
Ikuyo không thể chịu đựng được hơn nữa những khó khăn trong tiếp tế
của Osaka, nay có vẻ thỏa măn lắm với việc ăn uống ở Hanaya nhờ vào
những thức ăn thừa của khách, và sau ít hôm, bà đă hết băn khoăn là
không nhận được tin tức ǵ của chồng.
Mười ngày sau khi Ikuyo đến Tôkyô, những trận giội bom của không
quân Mỹ bắt đầu và tăng dần từng ngày. Hầm trú ẩn trong vườn trở
thành trung tâm trú ẩn của những người ở Hanaya và khách văng lai.
Không c̣n ai thích ăn uống, chè chén nữa, kể cả rượu cũng không thể
làm say ḷng người. Người nào cũng có cái nh́n vô vọng và sợ hăi như
đọc thấy các chữ “thất vọng” viết trong không trung.
Tất cả các c̣i báo động loạt rú lên xa, gần, lanh lảnh, trầm mặc,
rùng rợn.
– Mẹ, bây giờ không phải là lúc mẹ đếm những chiếc kimono của mẹ!
Nếu mẹ không yên tâm th́ cứ để luôn chúng ở trong hầm.
– Ấy chết, hầm ẩm thấp lắm, sẽ hỏng hết áo!
– Thế mẹ định mang xuống hầm rồi hết báo động lại mang lên à?
– Mẹ không c̣n cách nào khác nữa.
– Như vậy th́ mẹ gây khó khăn cho mọi người mỗi lần xuống hầm, kể cả
mẹ nữa. Nếu mà mẹ không xuống hầm kịp và xảy ra chuyện không hay cho
mẹ th́ con, con sẽ bị quở là đứa con ...
Tomoko định nói là “đứa con bất hiếu” nhưng lại thôi. Những từ này
làm cô sợ khiếp vía.
Các máy bay B29 tiếp tục ném bom cháy. Trời Tôkyô về đêm thường
xuyên rực lửa, nhiều hôm báo động suốt cả đêm, và ngay cả Ikuyo rồi
cũng phải nh́n trực diện thực tế rùng rợn. Ngao ngán, bà luôn hỏi
con gái, trong lúc đợi chờ c̣i báo hiệu:
– Tomoko, mày có tin là chúng ta sẽ thoát được không?
Tomoko không thể khẳng định được điều đó với mẹ, cô chỉ lặng thinh
nắm chặt bàn tay của mẹ để thay cho câu trả lời.
Mẹ ơi, con không biết là chúng ta có thoát được không, nhưng mẹ thấy
đấy, giờ đây chỉ c̣n lại có mẹ con ta ở trên đời này. Cả mẹ lẫn con
đều không có người đàn ông nào. Có lẽ là chúng ta sẽ bị chết cháy
trong hầm này, và khi hầm trú ẩn sẽ là mồ chôn chúng ta ... Khi c̣n
sống mẹ con ta thường hay xung khắc với nhau, không thương yêu nhau,
không thân mật, không dịu dàng với nhau như lẽ thường t́nh, nhưng
chết mà tay trong tay có lẽ là cách kết liễu đời ḿnh hay nhất đối
với chúng ta, những người bạn đời, gắn bó với nhau bởi cùng chung
huyết thống. Mẹ à, có lẽ mẹ con ta chỉ giải quyết được mối bất ḥa
bằng cái chết mà thôi.
– Tomoko, mày có tin là chúng ta rồi sẽ thoát được không?
Ikuyo dồn dập hỏi con gái, run rẩy v́ sợ hăi, c̣n Tomoko th́ không
trả lời mẹ mà tiếp tục th́ thầm từ đáy ḷng ḿnh về t́nh cảm đối với
mẹ.
– Cái lăo ấy sao mà khờ thế không biết?
– ...
– Lăo không biết ta sợ đến chừng nào cơ chứ. Tại sao Hachirô lại
không đến t́m ta nhỉ? Lẽ ra ta cứ ở Ôsaka, thế mà lại hay ít ra th́
cũng không sợ bằng ở đây.
Tomoko tỉnh mộng, tựa như vừa bị giội một gáo nước lạnh.
– Này, Tomoko, hay là tao đánh điện về cho lăo ta?
– Mẹ muốn th́ mẹ cứ làm đi.
Năm mới lặng lẽ trôi qua, và ngày mồng chín tháng ba, khi các chồi
liễu chưa kịp nở th́ diễn ra một trận tấn công quyết định vào kinh
đô Tôkyô bằng không quân. Từ nửa đêm đến rạng sáng, các khu phố
Ginza, Tsukiji, Nihombashi, rồi toàn bộ miền thấp của kinh đô ch́m
đắm trong một biển lửa khổng lồ, và sóng biển đă nhận ch́m hoàn toàn
khách sạn Hanaya.
– Rời bỏ các hầm trú ẩn ngay! Chạy nhanh về phía biển, dọc theo sông
Tsukizi! Ông chủ khách sạn bên cạnh hét to, và các bà láng giềng răm
rắp vâng lời, ào chạy dọc theo bờ sông. Tomoko nắm chặt tay mẹ chạy
nhanh theo đám đông. Cô không kịp mang theo ǵ ngoài cái túi đựng đồ
cấp cứu. Ngoái cổ lại phía sau, cô nh́n thấy Hanaya bốc cháy. Quá
khứ cần cù lao động của ta đang cháy, đang biến thành tro bụi!
– Mẹ ơi, mọi thứ đều biến hết, con chẳng c̣n ǵ nữa cả! Trắng tay.
Lại trắng tay như khi rời bỏ quê hương!
Không đáp lại lời kêu van của con, Ikuyo lẵng lẽ xốc lại kimono.
Chương 18
CẠN TẦU RÁO MÁNG
Chiến tranh kết thúc ...
Hầm pḥng không nay dùng làm chỗ ở tạm cho Tomoko.
Tomoko đang nấu cơm với một nhúm gạo và bằng một cái nồi méo mó
vừa được lôi ra khỏi đám gạch vụn của nhà bếp, đầu óc hoàn toàn
trống rỗng.
– Mẹ!
Ikuyo ngửng đầu lên.
– Mẹ làm ǵ đó?
– Tao gội đầu.
– Mẹ đă rửa chén bát chưa?
– Chưa. À này, tao vừa t́m được những cái th́a bằng sứ.
– Ở đâu?
– Dưới đống đĩa bát vỡ nát trong nhà bếp. Có lẽ mày đă quên chôn
cất các chén bát Trung Quốc, và tao đă nhặt được ba cái th́a c̣n
nguyên vẹn.
– Thật là khó tin, bằng sứ mà lại không sứt mẻ ǵ! Tomoko vừa
phấn khởi nói vừa đưa tay ra cầm lấy những cái th́a.
– Con đă đào bới đống đổ nát đó, tuy nhiên ...
Đă lâu lắm rồi. Nay cô mới cảm thấy ḷng lâng lâng. Cô tiếp tục
nói huyên thuyên. Từ hôm cô bắt đầu đào bới để moi lên vài ba
cái bát bằng sứ trắng lần lượt được lấy lên từ ḷng đất.
Đó là tất cả những ǵ c̣n sót lại từ ba ngh́n mét vuông đất.
Không c̣n lại một tí ǵ của Hanaya, và không ai biết được là
ngày mai điều ǵ sẽ đến với chúng ta, nhưng với đất và chén bát,
ta sẽ làm lại cuộc đời. Đây không phải là lần đầu mà chỉ trong
một đêm cô đă mất hết tất cả những ǵ cô có. Cô nhớ như in cái
ngày ấy của năm 1923, ngày mà quán Hana Tsukawa bị sụp đổ trong
trận động đất mạnh. Và bây giờ đến lượt Hanaya.
– Mẹ thấy đấy, nước Nhật đă bại trận và bị người Mỹ chiếm đóng,
nhưng người Nhật chúng ta, bằng cách này cách khác, vẫn sẽ tồn
tại. Khách sạn của con đă bị cháy thành tro bụi nhưng toàn Tôkyô
cũng bị cháy, và người ta sẽ c̣n gặp muôn ngàn khó khăn trong
một thời gian nữa, nhưng cho dù là không có ǵ, người ta cũng
không thể sống được mà không ăn ... Con tự hỏi là có nên mở một
quán ăn nhỏ hay không. Con th́ tin chắc là nó sẽ ngày một khá
lên. Ngay ngày mai, mẹ trông nhà cho con để con đi t́m nơi mua
lương thực, thực phẩm.
Tomoko đang say sưa xây dựng kế hoạch làm ăn th́ bỗng dưng cô
nhận ra là từ năy giờ mẹ không nghe cô nói mà chỉ nh́n vào
khoảng không.
– Mẹ!
Ikuyo giật ḿnh ngẩng đầu lên và nh́n con với đôi mắt nḥa v́
ánh nắng.
– Có chuyện ǵ thế mẹ?
– Tomoko, mẹ tự hỏi là lúc này Hachirô đang làm ǵ. Đến bây giờ
th́ ắt lăo ta đă biết là Tôkyô đă bị bom đạn Mỹ tàn phá tan
tành, thế mà cũng chẳng biên thư hỏi thăm tao.
Tomoko rùng ḿnh ớn lạnh.
Vậy là trong lúc cô đang tràn đầy hy vọng là sẽ hồi sinh và tâm
sự với mẹ về những kế hoạch tương lai, vào lúc cô vừa quyết định
là sẽ vùng dậy bằng chính sức ḿnh, không cần đến sự giúp đỡ của
đàn ông th́ mẹ cô lại chỉ bận tâm về bản thân và trách móc ông
chồng.
– Này Tomoko, có chuyện ǵ xảy ra với lăo ấy nhỉ? Ở Osaka cũng
có các công binh xưởng và binh lính, vậy th́ chắc hẳn là ở đó
cũng bị chiến tranh tàn phá, thế mà ông ta cũng chẳng hề đến
Tôkyô thăm tao lấy một lần nào.
– Úi chà, vào thời buổi này ai mà c̣n có th́ giờ rảnh rỗi để
quan tâm đến mẹ và sức khỏe của mẹ?
Tomoko khạc nhổ rồi đứng dậy bỏ đi, ḷng đầy ác cảm với người mẹ
chỉ lo gội đầu, chải tóc và hỏi chồng nay ở đâu, làm ǵ, tại sao
ông ta lại không đến ...
Ikuyo không nắm bắt được tâm trạng của con gái trong lúc này,
vẫn lè nhè bước theo cô:
– Trước đây, mỗi lần tao đi Tôkyô là lăo vội vă thu xếp mọi việc
để đến đây t́m tao, đúng thế không nào? Ấy vậy mà nay, biết tin
Hanaya bị thiêu hủy, lăo cũng chẳng vác mặt đến, và bây giờ đă
là tháng ba, tư, năm, sáu, sáu tháng rồi!
– Mẹ hẵng nghe con nói này. Nước Nhật bại trận đang rối như canh
hẹ; một đất nước bách chiến bách thắng thế mà vừa bị đại bại,
bởi vậy chẳng có ǵ phải ngạc nhiên nếu như giao thông giữa
Osaka và Tôkyô bị gián đoạn.
– Nhưng chiến tranh đă kết thúc được một tháng nay rồi. Có lẽ
lăo Hachirô nghĩ tao muốn sống trọn đời trong cái hang chuột này
chăng?
– Con rất đau ḷng để mẹ phải sống trong cái hang chuột này, mẹ
ạ.
Cô cảm thấy mẹ quá ngây ngô. Dưới cái nóng như thiêu như đốt,
khi mà ai nấy đều bận túi bụi cho một mục tiêu duy nhất là sống,
th́ việc ông già đó có đến t́m bà hay không có ǵ là quan trọng!
Hầm trú ẩn có lẽ là một ổ chuột, nhưng mọi thứ ở trong đó đều vô
cùng quí báu, sẽ rất cần cho hai mẹ con, như những cái chén mà
sáng nay họ vừa đào lên được. Trong khi họ không có ai, không có
lấy một người đàn ông nào ở bên cạnh để giúp đỡ, th́ một ổ chuột
cũng là một chỗ trú thân quí báu rồi.
– Nếu mẹ quá lo lắng như vậy th́ mẹ cứ đi Osaka để xem có chuyện
ǵ xảy ra ở đấy không.
Hoảng hốt, Ikuyo vừa th́ thào vừa nh́n con gái với đôi mắt mất
hết cả thần sắc:
– Tao đi à?
– Vâng, – Đi một ḿnh à?
– Mẹ không thích cái “ổ chuột” này, có phải thế không nào? Mẹ
không thích sống với con ư? Vậy th́ tại sao mẹ lại không muốn
trở về đó? Con không giữ mẹ đâu. Dù sao đi nữa th́ mẹ cũng là vợ
của Hachirô Kuwata, phải không?
– Tomoko!
Ikuyo nhăn mặt và nói với giọng van lơn:
– Tao không phải vợ của lăo.
– Mẹ nói ǵ mà kỳ quặc vậy?
– Tao không yêu lăo.
– Vậy th́ tại sao mẹ lại lo ông ta đă bỏ mẹ?
– Điều đó không làm cho tao sốt ruột. Tao chỉ muốn biết là lăo
đă chết chưa.
– ...
– Này Tomoko, nếu đúng như vậy th́ tao chỉ c̣n có mày là chỗ dựa
trên đời này nữa mà thôi.
Đừng nói độc ác với mẹ. Mẹ xin lỗi là đă nói đến cái ổ chuột,
như thế là không đúng. Hăy giữ mẹ ở lại đây, cho dù là mẹ có làm
con thêm khó khăn.
Con đồng ư nhé.
Tomoko giận dữ nh́n mẹ nói trắng trợn nói là bà không yêu ông
Hachirô và không c̣n là vợ của ông ấy nữa! C̣n tôi, cô tự nói
với ḿnh, th́ không con lẫn không chồng để có nơi nương tựa, tôi
chỉ có cách là trông chờ vào chính ḿnh mà thôi.
Ngay chiều hôm đó và đến tận lúc hoàng hôn, Tomoko cố gắng viết
thư gửi cho Hachirô Kuwata ở Osaka.
Chúng tôi tuyệt nhiên không nhận được tin tức ǵ của chú. Nhà
của tôi đă bị cháy trụi, nước Nhật đă thua trận. Nỗi kinh hoàng
của những đợt giội bom giờ đây như một cơn ác mộng. Chúng tôi
sống trong một hầm trú ẩn, và mẹ th́ luôn luôn chỉ nghĩ về chú.
Bà rất sốt ruột v́ từ mùa xuân đến nay chẳng có tin tức ǵ về
chú. Tôi nghĩ là không nên yêu cầu chú làm việc này sau biết bao
nhiêu là điều phiền toái mà mẹ tôi đă gây cho chú. Nhưng chúng
tôi không thể chịu đựng thêm được nữa cuộc sống trong hầm và đă
suy nghĩ kỹ về kế hoạch xây dựng lại cơ ngơi đă bị tàn phá,
nhưng sự có mặt của ...
Viết đến đây, Tomoko đắn đo măi, cuối cùng cô mới hoàn tất được
bức thư bằng câu “nếu chú vẫn b́nh yên vô sự th́ xin chú cho tôi
biết chú có định đón vợ chú về Osaka không.”.
Cho lá thư vào phong b́, cô sực nhớ tới Yasuko.
Hay lắm, Tomoko quyết định. Cô sẽ không thể nào thực hiện ư đồ
của ḿnh nếu cô c̣n phải chăm sóc một mẹ già sáu mươi với tính
khí đồng bóng, đến nhấc ngón tay lên để lao động cũng không
xong. Mùa hè th́ c̣n tạm được, chứ với cái rét đầu mùa th́ người
già lăo làm sao mà chịu đựng được cuộc sống chui rúc trong cái
hầm này? Cả Yasuko lẫn người t́nh của nó đều không thể cưu mang
được Ikuyo. Chỉ có cách là Tomoko trợ cấp cho chúng nó một số
tiền để chúng nhận bà đến ở chung một thời gian.
– Tomoko, mày biên thư cho ai đấy?
– Con không viết được, cô vừa trả lời mẹ vừa xé bức thư cô đang
viết dở dang. Con đi đây một lát mẹ ạ.
– Mày đi đâu?
– Con vừa nảy ra một ư.
– Ǵ?
– Con sẽ về hơi muộn, nhưng thế nào con cũng sẽ về, mẹ cứ yên
tâm, đừng lo sợ.
– Nhưng mày đi đâu mới được chứ? Tao không dám ở một ḿnh trong
hầm vào ban đêm đâu!
Tomoko không trả lời mẹ. Cô lặng lẽ mặc quần phồng, vai đeo túi
cứu thương và kiên quyết ra đi. Cô đi nhanh qua cầu Mêmara, lần
theo đại lộ Ginza.
Tôkyô vẫn chưa có tàu điện và xe buưt. Cô nện mạnh đôi guốc gỗ
xuống đường.
Phố xá đổ nát. Đây đó có những phụ nữ mặc váy. Tôkyô đă thay đổi
nhiều từ khi kết thúc chiến tranh. Cô nhận thấy dân chúng xanh
xao vàng vọt, áo quần xác xơ. Nh́n qua cửa sổ tàu hỏa toàn là đổ
nát, điêu tàn, cây cối như đeo khăn tang, nhưng có một cái ǵ đó
đă thay đổi. Một màu xanh rực rỡ hiện ra giữa các rặng cây cháy
đen. Thiên nhiên, dân chúng, tất cả cũng như Tomoko đều có vẻ
sẵn sàng sống lại.
Cô xuống ga Nakano. Cô nghĩ rằng nhà của Yasuko và cái gă tự
xưng là Maejima chắc là được bom đạn buông tha, chứ không th́
chắc chắn là Yasuko đă đến thăm bà chị rồi. Trong thời kỳ chiến
tranh ác liệt, hai đứa đă nhiều lần đến thăm Hanaya để được
những bữa ăn no nê, và bà chị đă luôn cho họ tiền hoặc thức ăn,
đồ uống.
Maejima bị sung vào nhà máy sản xuất vũ khí và ít ra th́ cũng đă
có công ăn việc làm, nhưng bây giờ th́ nhà máy đă đóng cửa cho
nên chắc nó cũng túng thiếu, Tomoko nghĩ như vậy. C̣n Yasuko
cũng lười biếng như mẹ nó, lại không có chút tài năng ǵ nên
thất nghiệp là cái chắc.
– Có ai trong nhà không? Tomoko vừa cao giọng hỏi vừa đi vào
nhà. Cái đầu tiên mà cô nh́n thấy là ba đôi giày ống bằng da nâu
mà cô từng thấy trong chiến tranh, những đôi giày của quân đội
Mỹ! Thế nghĩa là sao? Yasuko và gă kia đă làm ǵ trong căn nhà
này?
Yasuko trông thấy chị ở lối vào nhà nhưng không thèm chào hỏi.
Tomoko đành phải lên tiếng trước:
– Chào em, em khỏe chứ?
– Vâng.
– Chị mừng là nhà em c̣n nguyên vẹn. Maejima thế nào?
– Anh ấy đi vắng.
– C̣n em, bây giờ em làm ǵ?
– Em giặt thuê.
– Chị vào được chứ?
– Mời chị vào.
– Nh́n thấy những đôi giày ở cửa, chị nghĩ là có lính Mỹ ở đây.
Yasuko phá cười lên, hănh diện:
– Những đôi giày đó đều là của Maejima cả, mỗi ngày anh ta đi
một đôi.
– Thế ư? Trông em và hắn có vẻ phát đạt nhỉ.
Yasuko trở lại với hai chén nước chè nâu:
– Mời chị.
– Cảm ơn em.
Tomoko đón lấy chén nước nhấm nháp. Cô cảm thấy ngay một vị khác
hẳn vị chè Nhật. Đúng là chè Anh.
– A, thật là chuyện hiếm! Đă nhiều năm nay chị không được uống
thứ chè này. Vị ngon quá. Chè ngoại nhập phải không?
– H́nh như là chè Lipton.
Ngây ngất trước vị chè, Tomoko tiếp tục tự hỏi ḿnh về những
hoạt động của Maejima. Trước chiến tranh hắn chỉ là một khách
hàng ngẫu nhiên của Hanaya, hắn đến đấy chỉ để ăn uống và chẳng
làm ǵ. Rồi hắn chung sống với Yasuko. Khi cần một số tiền lớn
th́ chúng lại cầu cứu đến cô. Sau chiến tranh việc cả vợ lẫn
chồng không ai nghĩ đến chuyện đến thăm ân nhân của ḿnh để chia
buồn về chuyện khách sạn Hanaya bị thiêu cháy hoàn toàn đủ để
chứng tỏ chúng thật là vừa đôi phải lứa. Tomoko nẫu cả ruột
trước thái độ bạc bẽo của cô em gái.
– Chồng em bây giờ làm ǵ?
– Em cũng không biết nữa ...
Nh́n mắt em, Tomoko biết chắc là nó không nói dối.
– Em biết không, Yasuko, mẹ đă về sống với chị mấy hôm nay rồi,
và hiện giờ mẹ đang ở đó, trong căn hầm.
– Thế ạ?
Yasuko không chút ngạc nhiên và cũng không hỏi ǵ thêm.
– Chị không có ư định ăn không ngồi rồi măi trong căn hầm bởi
vậy chị nhờ em trông nom, chăm sóc giúp chị một thời gian để chị
có thể bắt tay ngay vào công việc. Chính v́ lẽ đó mà hôm nay chị
đến gặp em ...
– ...
– Giờ đây chị không c̣n có nhiều tiền như trước đây, nhưng chị
không yêu cầu em phải cưu mang mẹ. Vả lại cũng chỉ một thời gian
ngắn thôi mà.
– Hễ có được một mái nhà là chị sẽ đến đón mẹ về. Được không
Yasuko?
– Tại sao chị không đưa bà ta về Osaka?
– Chị chắc là chú Hachirô sẽ không chấp nhận; chưa bao giờ mẹ xử
sự với ông như một người vợ. Ông ấy đă không đến t́m mẹ chứng tỏ
là ông không muốn sống với bà ấy nữa.
– Đối với em, bà ta cũng chẳng bao giờ cũng xử sự như một người
mẹ cả, chị Tomoko ạ.
– Phải, chị biết. Đối với chị cũng vậy, nhưng cha mẹ là cha mẹ.
– ...
– Chúng ta không thể bỏ mặc mẹ già trên sáu mươi sống trong một
cái hầm pḥng không được! Bây giờ c̣n là mùa nắng ấm, chứ đến
khi trời trở rét, hoặc mưa dầm th́ khổ vô cùng tận.
– Kẻ nào đă gieo gió th́ sẽ gặt băo.
Miệng há hốc v́ ngạc nhiên, Tomoko nghe những lời đó mà năo cả
ḷng. Lời nói từ cái miệng xinh đẹp mới độc ác làm sao, giống
hệt như miệng của mẹ nó!
– Vậy theo em th́ nên làm thế nào? Cho dù là bà ta chưa bao giờ
xử sự với em như một người mẹ th́ cái từ “mẹ” vẫn tồn tại cơ mà!
Em và chị, chúng ta đều là những đứa con của mẹ, chúng ta có
cùng ḍng máu của mẹ, chúng ta không thể bỏ mặc mẹ như vậy được.
– ...
– Chị biết là em không có chút t́nh cảm nào đối với mẹ. V́ vậy
chị xin em để mẹ ở với em chỉ một năm thôi. Chị sẽ đưa em tiền
để em chi vào ăn uống của mẹ.
– ...
– Chị tin là em sẽ không từ chối lời đề nghị của chị. Nếu một
người hoàn toàn xa lạ mà rơi vào cảnh ngộ như mẹ th́ em cũng
không nỡ nào từ chối cơ mà. Đồng ư chứ?
– Em chẳng biết nữa, em phải hỏi ư kiến của Maejima đă.
– Mấy giờ th́ chú ấy về?
– Tùy lúc. Có hôm anh về rất muộn. Hôm nay, ăn sáng xong là anh
ấy đi ngay ...
– Nhưng chiều nào Maejima cũng về chứ?
– Vâng.
– Nếu vậy th́ chị đợi.
Tomoko nhất quyết ở lại và chỉ ra về khi nào cô có được sự đồng
ư của Maejima. Cô không thể bắt tay vào công việc chừng nào cô
chưa t́m được giải pháp về mẹ.
Yasuko ngồi nguyên tại chỗ và lặng thinh. Quan sát bộ mặt phụng
phịu trông nghiêng của nó, Tomoko thầm công nhận là nó giống mẹ
như đúc.
Khoảng tám giờ tối th́ Maejima về. Gă mở cửa rầm rầm, miệng hét
to “hello” làm Tomoko phải sửng sốt, quên cả chào nó.
– A bà chị vợ! Lâu lắm rồi nhỉ, bây giờ chị ở đâu? Hanaya đă
cháy trụi phải không? Hôm nọ tôi đi xe Jeep đên quận Ginza cũng
bị tàn phá tan tành.
Tomoko lạnh nhạt đáp lại:
– C̣n chú th́ trông có vẻ phát tài lắm. Xin chúc mừng.
Áo quần, bộ dạng và cách nói năng thô lỗ của Maejima chỉ làm cô
thêm ngạc nhiên và hoảng sợ.
– Phải mà, chiến tranh đă kết thúc, bây giờ người ta đă được
sống tự do, đúng không? Quân đội chiếm đóng đảm bảo sự tự do cho
người Nhật, nhờ vậy mà tôi cũng trở nên thịnh vượng. Nào,
Yasuko, mang bia lại đây! Tôi muốn cụng ly với chị. Đưa cả
sôcôla nữa, và mở hộp măng tây nhé! C̣n cô, cô có thể uống coca
với chúng tôi. Đúng rồi, coca cola mà tôi cất dưới giường ấy.
Khuya lắm Tomoko mới về. Một ḿnh đi trong đêm thanh vắng, trên
các đường phố bị bom đạn chiến tranh tàn phá tan hoang là điều
không hay đối với một phụ nữ, nhưng sự khó chịu về lời lẽ huênh
hoang của Maejima làm cô quên cả nỗi sợ hăi. Maejima đă từ chối
thẳng thừng để nghị của cô.
– “Bà con! – Gă nói một cách khinh bỉ.- Nhưng thưa bà chị vợ, bà
con, gia đ́nh, tất cả những chuyện này đều đă lỗi thời rồi! Giờ
đây người ta đang sống trong chế độ dân chủ. Vậy th́ xin bà hăy
thôi, đừng có quan tâm ǵ đến mẹ bà cả. Chúng tôi không chịu
trách nhiệm về điều ǵ đă xảy ra với bà ta. Từ nay trở đi là
thời đại của chủ nghĩa cá nhân! Bà là bà, tôi là tôi, Yasuko là
Yasuko, mỗi người phải tự ǵn giữ lấy hạnh phúc của chính ḿnh.
Mẹ của chị phải tự lo lấy cái thân xác của bà. Hăy bỏ mặc cho bà
ta gục ngă! Chị vừa nói là sẽ mở một quán ăn, phải không? Tôi có
thể cung cấp cho chị mọi thứ lương thực, thực phẩm mà chị muốn.
Ê Yasuko, mang sugar đến đây! Sugar nghĩa là đường. Và xin bà
chị nhớ cho rằng bây giờ người ta sống theo Anh quốc. Chị, chị
hăy nh́n đường này, loại đường thượng hạng đấy. Ten pouds! Mười
bảng Anh, và tôi để lại cho chị với giá ba trăm yên đấy, nhưng
chị đă giúp đỡ chúng tôi nhiều, tôi bán cho chị theo giá mua
thôi. Chị thấy thế nào?”.
Cơn giận tràn ngập ḷng Tomoko khi cô qua cầu Mihara. Bất lực và
giận dữ, nước mắt đầy tṛng khi cô về đến trước cửa hầm. Cô cảm
thấy sục sôi với đứa em gái đă dám nói là mẹ chưa bao giờ làm
được ǵ cho nó. Cô rất phẫn uất khi nghe thằng em rể khuyên cô
không nên chăm sóc mẹ, mà bỏ mặc mẹ cho số phận. Thật là cạn tàu
ráo máng! Để trả thù chúng, cô quyết tâm chăm sóc mẹ và khôi
phục lại nghề kinh doanh khách sạn phát đạt như Hanaya. Cô sẽ
xoay trở thực phẩm ở chợ đen và bước đầu khai trương một tiệm ăn
nhỏ.
Một lát sau, khi đă trấn tĩnh, cô mở cửa hầm và nhẹ nhàng đi
vào. Cô nín thở và giỏng tai trong khoảng trống âm u. Cô nhớ lại
mẹ đă dơi nh́n cô ra đi, tựa như tận đáy ḷng mẹ đă van xin cô
đừng bỏ mẹ lại một ḿnh.
“Mẹ ơi, con đă về. Yasuko, con gái của mẹ đă từ chối đón mẹ về ở
với nó.
Vậy là bây giờ mẹ chỉ c̣n lại đứa con duy nhất là con. Và con
cũng chẳng c̣n em gái nữa. Chúng ta cần phải chung sống với
nhau. Chúng ta sẽ ra khỏi cái ổ chuột này, con sẽ xây một cái
nhà tuyệt đẹp trên mảnh đất này. Con mong mẹ chia sẻ cùng con
những khó khăn sẽ đè nặng lên đôi vai con và mẹ sẽ thấy là chúng
ta cũng sẽ sung sướng trong tinh thần mẹ yêu con, con kính mẹ
như bao cặp mẹ con b́nh thường khác”.
Cô th́ thầm với mẹ rất lâu trong không gian tĩnh mịch và lần ṃ
được chỗ nằm của bà. Ô ḱa, tay mẹ gh́ chặt cái ǵ vậy? Dưới ánh
trằng mờ nhạt cô phát hiện ra đó là một phong thư. Cô liền nhẹ
nhàng gỡ tay mẹ ra và cầm lấy phong thư đi ra ngoài. Đó là thư
Hachirô xin lỗi đă không cho bà biết tin tức ǵ về ông.
Lửa t́nh rực cháy trong ḷng con người đă ngũ tuần ấy. Điều này
đă làm vui ḷng Ikuyo. Xem xong thư bà ngủ một giấc ngon lành
trong sự chờ đợi một ngày mai tươi sáng.
Chương 19
Người Biết Nh́n Về Tương Lai
Sẽ Không Hối Hận Về Quá Khứ.
Shakespaere
Tomoko khẩn khoản nói với người làm vườn là cô muốn có một cái
vườn bốn mùa hoa nở, phù hợp với tên gọi của quán ăn:
Hanaya có nghĩa là “nhà hoa”.
Chẳng bao lâu sau, vào những ngày đầu xuân, khách hàng đă đổ xô
đến Hanaya để thưởng ngoạn vườn hoa tỏa hương thơm ngát.
Trên khắp nước Nhật, các đầu óc c̣n đầy rẫy những cuộc thê lương
của chiến tranh cần được bồi dưỡng bởi vẻ đẹp của những vườn hoa
nở rộ. Nhờ thế mà Hanaya nhanh chóng trở thành một địa điểm nổi
tiếng chỉ sau một năm kết thúc chiến tranh.
Ngày nào cũng vậy, vào lúc rạng đông, Tomoko đích thân đi mua cá
khi các thuyền vừa cập bến. Lúc đầu chỉ có cô và anh đầu bếp
điều điều hành khách sạn, cô vừa là chủ, vừa là tớ, lại vừa là
người gác cổng.
Thế giới của các cây liễu và những bông hoa đă nhanh t́m lại
được sự phồn vinh xưa kia. Bà Tarômaru, chủ cũ của Tomoko đă
nhiều lần đến mời mọc cô về lại với nghề kỹ nữ và hứa sẽ trả
lương hậu hĩ. Cô đă có một thoáng xiêu ḷng nhưng đă kịp thời
quyết định sẽ tiếp tục làm ăn một ḿnh.
Bá tước Konami đă ra đi, đi rất xa. Shuichi Nôzawa cũng vậy, và
lần đầu tiên trong đời Tomoko đă lao vào cuộc sống bằng chính mồ
hôi nước mắt của ḿnh. G̣ má cô dô ra, mắt cô trũng xuống, hai
vai sưng tấy, các đốt ngón tay đau nhức ban đêm và biến dạng ban
ngày. Hananoya đứng vững được là do cô hoạt động miệt mài, không
chút nghỉ ngơi. Khách rầm rập kéo đến. Đồng tiền quay ṿng và
Tomoko không c̣n thất nghiệp nữa. Hananoya không ngừng phát
triển, tiếng tăm ngày một lẫy lừng và đă trở thành một trong
những địa điểm hiện tại ở Tôkyô.
Giờ đây nhớ lại những năm tháng vừa qua mà cô không khỏi rùng
ḿnh:
sự lạnh nhạt của cô em ruột và cậu em rể đối với số phận của mẹ,
thiên tai và chiến tranh đă tàn phá tan tành nhà cửa và của cải
của cô, trơ trọi giữa đống tro tàn với hai bàn tay trắng, mẹ th́
đă cao chạy xa bay khỏi cuộc sống khó khăn trong căn hầm tối tăm
ngột ngạt, em cùng mẹ khác cha th́ trốn biệt từ ngày chồng nó
kiếm được khá nhiều tiền của.
Nghĩ tới đây bỗng Tomoko nhớ lại ba năm trước, khi Hachirô đột
ngột xuất hiện ở cửa hầm. Ông ấy nắm lấy bàn tay Ikuyo và khóc
sướt mướt, c̣n bà th́ ngay lập tức than văn và trách móc chồng
mà không một lời cảm ơn ông đă đến t́m bà.
Ngày hôm sau hai ông bà từ biệt Tomoko để về Osaka, tay trong
tay, như một người lính Mỹ đi với cô con gái.
Nhưng rồi những năm tháng khó khăn đó cũng qua nhanh như một
giấc mộng. A, quá khứ đă qua mà không c̣n trở lại nữa!
Để chuyển hướng suy nghĩ, Tomoko gọi người làm đi mua một tờ
nhật báo và mở ra xem. Bỗng hai bàn tay cô run lên bần bật. Một
ḍng tin ngắn làm cô chú ư:
Đại tá Fumitake Ezaki bị kết án tử h́nh!
Ngày 12 tháng này ṭa án Yokohama đă kết án bốn người có dính
líu đến vụ giết hại phi hành đoàn chiếc B.29 ở quận XX thành phố
Tôkyô.
Đại tá Fumitake Ezaki thuộc quân đội đồn trú quận XX, liên đội
XX của quân khu miền Đông:
tử h́nh treo cổ.
Trung tá Sađao Kawamoto liên đội XX:
tử h́nh treo cổ.
Tiểu đoàn phó Tomio Harađa, liên đội XX:
tù chung thân.
Thượng sĩ Saburo Somoi, liên đội XX:
hai năm khổ sai.
Cái từ “Tử h́nh treo cổ” cũng như tên họ của Fumitake Ezaki cứ
to dần một cách dễ sợ. Fumitake Ezaki, một cái tên mà lâu nay cô
không nghĩ tới. Khi thấy lại cái tên đó, những kỷ niệm êm ái pha
lẫn đắng cay của thời son trẻ đă làm cho cô quặn đau. Một sự
thôi thúc đột ngột bảo cô phải đến Yokohama. Nhưng rồi cô sực
nhớ ra phiên ṭa đă kết thúc hôm qua, và như vậy có thể là Ezaki
đă bị treo cổ rồi.
Rạng sáng ngày hôm sau, cô rời Hananoya để đến pḥng giải ngũ ở
Ichigawa.
Cô lau mồ hôi ướt đẫm với những cử chỉ mạnh mẽ khi đứng trước
mặt ông Murata, nhân viên của cơ quan công ích:
– Tôi cần gặp ông Ezaki mà tôi được biết qua báo chí bị kết án
tử h́nh.
– Ezaki ...Ezaki ... đại tá Fumitake Ezaki đúng thế không?
Ông nhân viên bỏ đi một lúc và trở lại với một chồng hồ sơ dày
cộm. Trong những chuồng ngựa cũ, trần thấp, không khí oi bức,
ngột ngạt đến rùng rợn.
Người ta chen chúc nhau, phần lớn cũng như cô, đến đây để xin
được gặp phạm nhân chiến tranh. Tất cả đều có bộ mặt tái xanh và
phờ phạc, áo quần nhếch nhác. Họ đều đang vô vọng t́m cách để
được gặp người thân ...
– Phiên ṭa đă mở hôm mười hai, và gia đ́nh đă được thông báo
rồi.
– Măi đến hôm qua tôi mới được xem tin trong báo. Ông Ezaki vẫn
c̣n sống chứ ạ?
Murata vừa trả lời vừa nh́n cô chằm chằm:
– Các phán quyết của ṭa án không bao giờ được thi hành ngay sau
khi tuyên án. Thời gian gần đây cũng phải một năm trước khi có
sự chuẩn y của tướng Mac Arthur.
– Sự chuẩn y? Thế trong khi chờ đợi th́ có thể khiếu nại được
không?
– Không. Mọi quyết định đều do chính quyền Mỹ, người Nhật không
có quyền chống án. Thế cô là người nhà?
– Không, chỉ là một người bạn cũ thôi.
– Chính quyền trại giam tù nhân chiến tranh ở Sugamo hạn chế
cuộc thăm viếng những người đă có án hoặc chờ xử, mỗi tháng một
lần, và mỗi lần chỉ có một người được thăm. Đối với trường hợp
đại tá Ezaki th́ ngoài vợ ông ta ra c̣n có ba người con và bố
của ông, vị chi là năm.
– Có thể cho tôi đi chung với họ được không?
– Không được. Chúng tôi không được phép giải quyết quá năm
người.
Tomoko thất vọng.
– Có cách nào khác để được gặp ông ta không?
– Rất tiếc là không, trừ khi cô thương lượng với gia đ́nh ông
ấy.
Mắt Tomoko đẫm lệ, nhưng không phải chỉ có ḿnh cô khóc.
– Ông Murata, tôi van ông. Hăy giúp tôi! Tôi tha thiết được gặp
ông ấy.
– Cô hăy nói thật đi, cô và đại tá Ezaki là thế nào với nhau?
– Đó là một người bạn ... cũ ngày xưa. Tôi van ông hăy giúp tôi.
Nếu không th́ chẳng bao giờ tôi c̣n được gặp ông ấy nữa!
– Cô có muốn biết địa chỉ của gia đ́nh ông ấy không? Trong chiến
tranh họ đă sơ tán về quê ở tỉnh Akita. Hôm nay chưa ấn định
ngày thăm viếng của họ, nhưng chắc chắn là họ sẽ đến v́ là lần
thăm đầu tiên sau phiên ṭa xét xử.
– Cô có muốn được báo cho biết khi gia đ́nh đến đây không?
– ...
– Hay là chúng tôi điền tên cô vào danh sách những người trong
gia đ́nh nếu có một trong số năm người chính thức vắng mặt.
Trong trường hợp này, chúng tôi sẽ báo sớm cho cô biết.
Một thành viên của gia đ́nh ... Tomoko ngẩng đầu lên, nước mắt
giàn giụa.
– Ôi, cảm ơn ông! Xin ông làm như vậy cho. Vậy th́ ... bao giờ
tôi được đến thăm ông ấy!
Murata không trả lời cô mà chỉ hỏi cộc lốc:
– Tên và địa chỉ?
– Tomoko Sunaga.
– Tôi sẽ báo cho cô khi có một chỗ trống. Nói đoạn ông hất đầu
chào cô.
Đă hai chục năm nay không gặp lại người đó. Anh ta đă từ bỏ cô
để kết duyên với một người thuộc ḍng dơi quư tộc, môn đăng hộ
đối. Và từ dạo ấy anh chưa bao giờ tỏ ra hối tiếc. Vậy th́ tại
sao cô c̣n muốn gặp lại anh, người đă chà đạp lên những mộng ước
tuổi thanh xuân của cô? Tại sao cô lại cảm thấy tha thiết được
gặp lại con người đó? Trong suốt hai mươi năm ấy, cái tin duy
nhất mà cô nhận được là tin báo về cuộc hôn nhân của anh! Cho
đến bây giờ chính cô cũng chẳng khi nào mong muốn được gặp lại
anh ta. Và con người mà cô đă hầu như quên bẵng đó nay lại đột
ngột xuất hiện.
Trở về nhà, trong những ngày tiếp theo Tomoko vẫn nghĩ về anh.
Cho đến giữa tháng năm, cô vẫn chưa nhận được tin tức ǵ từ cơ
quan giải ngũ. Sốt ruột quá! Năm đó vườn nhà cô nở đầy hoa
trắng. Tomoko luôn ngắm nh́n cái màu tang tóc đó mà ḷng quặn
đau v́ cô nh́n thấy ở màu đó một điềm gở. Cây cỏ cũng đeo tang!
Ngay cả ban đêm Tomoko cũng nằm mơ thấy những bông hoa trắng nở
rộ.
Trước đây do làm việc nhiều nên giấc ngủ của cô thường nặng nề
và không mộng mị ǵ, nhưng từ khi cô được tin về Ezaki th́ hầu
như đêm nào các giấc mơ cũng đến trong giấc ngủ của Tomoko và
khi tỉnh dậy cô nhận ra ḿnh đương mỉm cười! Cô mỉm cười với
những kỷ niệm thời son trẻ của ḿnh.
– Ở cái tuổi của ta! Bốn sáu cái xuân xanh mà lại c̣n có những
giấc mơ đẹp như vậy sao?
Tomoko bối rối lo âu khi thấy kinh nguyệt của cô thưa dần và
chất nữ biến dần cùng với chúng. Cô nóng ḷng muốn gặp lại Ezaki
có phải v́ cô cần một người đàn ông trên giường ḿnh? Không phải
thế, cô tự nhủ để xua đuổi ư kiến đó. Ezaki chỉ là một tù nhân
đang chờ giờ hành quyết. Khó mà gặp lại được anh.
Cô không thể hy vọng một ngày nào đó lại được anh ôm gh́ âu yếm.
Không phải v́ sinh lư mà ta khao khát được gặp lại anh ấy. Vậy
th́ tại sao, tại sao cơ chứ? Cô tiếp tục chất vấn con tim câm
lặng.
Nhưng cô muốn gặp Ezaki, cô không thể từ bỏ được ư muốn này và
nảy ra ư kiến là sẽ đến Ichigaya một lần nữa. Bằng bất cứ giá
nào cô cũng phải đi gặp Murata!
Chương 20
TUYỆT T̀NH, ĐOẠN NGHĨA
Vào mùa thu năm ấy Ikuyo đột ngột xuất hiện ở Hananoya.
– Mẹ ....
– Ở đây có nhiều hoa đỏ nhỉ. Đẹp quá!
Tomoko đến gần mẹ và lơ đăng ngắm nh́n vườn hoa. Cô không đủ can đảm
để hỏi mẹ đến đây có việc ǵ, có phải là mẹ vừa căi cọ với chú
Hachirô, và định lưu lại đây bao nhiêu ngày. Cô đang bận tâm về cuộc
hội kiến vừa rồi với ông Murata.
Murata lúng túng không biết làm sao để tống khứ người đàn bà sáu
tháng qua đă đến gặp ông ít nhất là mười ngày một lần và cứ ba ngày
lại gọi điện thoại cho ông. Nhưng ông không thể đuổi thẳng thừng
Tomoko v́ mỗi lần cô đến gặp ông lại mang đến cho ông và các đồng sự
cơ man nào là hộp thức ăn thượng hạng. Dần dà rồi Murata cũng loáng
thoáng nhận ra được v́ sao cô lại tha thiết muốn gặp Ezaki và rồi
càng ngày ông càng thương hại bà chủ quán Hananoya.
Vừa ngắm nghía các cây địa du và thu hải đường, Tomoko vừa nhớ lại
là sáu tháng qua cô như bị quỷ ám, không lúc nào không nhớ tới
Ezaki. Mặc dù vậy, nhà hàng vẫn nườm nượp khách. Mọi chuyện ở đây
đều tốt đẹp, nhờ thế mà Tomoko vẫn yên tâm ngày nào cũng đến các
chùa chiền cầu xin cho Ezaki được b́nh yên vô sự. Nhưng chính trong
khi mải mê nh́n các cây thu hải đường mà cô đă trở lại với chính
ḿnh. Cô đột ngột tự nhủ là anh ấy, Fumitake Ezaki, đă kiên quyết từ
bỏ cô gái tội nghiệp mà mong muốn duy nhất là được kết hôn với anh,
đă dửng dưng với cô và hầu như đă quên cô trong lần cuối cùng họ gặp
lại nhau. Ḿnh th́ cứ chạy đến c̣n anh ta th́ cứ xa dần, như thế đâu
có được. T́nh yêu là phải hai chiều chứ?
Nghĩ như vậy trong tâm trạng mệt mỏi sau lần gặp vừa rồi với Murata,
Tomoko cảm thấy chán nản vô cùng.
– Mẹ ơi ... cô kêu lên như thể muốn ôm chầm lấy mẹ. Cô đă trở lại
đứa con bé bỏng ngày xưa, muốn t́m chỗ để dựa để chống chọi với buồn
phiền.
– Tomoko ...
Ikuyo có vẻ như cũng có điều ǵ bực bội muốn tâm sự với con gái, cho
nên ít phút sau, lần đầu tiên, họ ngồi đối diện nhau trên chiếu và
nh́n nhau chờ đợi.
– Mẹ, anh Ezaki đă bị kết án treo cổ, anh ấy hiện bị giam ở Sugamo
v́ tội ác chiến tranh. Sáu tháng nay con thường đến sở giải ngũ để
thử gặp anh ấy nhưng không được. Mẹ, mẹ hăy nói đi, con có thể làm
được ǵ, con có thể làm được ǵ? Đó là những lời mà cô muốn hét lên
cho mẹ nghe, nhưng ḷng cô cũng quá buồn phiền khiến cô không nói
được nên lời.
Ikuyo hoàn toàn vô cảm trước tâm trạng của con gái bà, cứ nói năng
huyên thuyên.
– Mẹ rất vui mừng khi nhận được tấm vải crếp để may kimono. Thật là
tốt khi biết nghĩ đến mẹ! Nghĩ đến mẹ vào thời buổi khó khăn này ...
a, mẹ thường nói, cái con Tomoko đúng là con của ta, chúng ta có
chung một ḍng máu. Và thế là bỗng dưng mẹ rất muốn gặp lại con, mẹ
không c̣n kiên nhẫn để chờ đợi nữa! Nhưng tất nhiên là Hachirô đă
can ngăn. Ồ không, không, lăo nói với mẹ là đừng có đi Tôkyô, nhưng
mẹ đă nói dối lăo là mẹ chỉ đi để biết con có khỏe mạnh không, và
thế là mẹ đă ở đây!
– Nói dối ...?
– Đúng. Này, con có muốn sống với mẹ như trước không hả?
– Mẹ muốn nói là mẹ đă bỏ Hachirô?
– Lăo nói là sẽ đến đây t́m mẹ, nhưng tao trả lời với lăo là chẳng
cần đâu.
– Mẹ nói thế có nghĩa là sao?
– Mẹ đă chán ngấy cái cảnh sống chung với một con người hoàn toàn xa
lạ.
– Sao, một người hoàn toàn xa lạ? Nhưng người đó là chồng mẹ, phải
không nào?
– A, đă lâu lắm rồi chúng tao chỉ là những người xa lạ đối với nhau
thôi, mày nghe rơ chưa?
Tomoko thôi không tiếp tục hỏi mẹ nữa. Cô đă hiểu rơ điều mẹ muốn
nói.
Nhưng cô bàng hoàng trước cái logic đặc biệt ấy, mà theo đó, vợ
chồng trở thành người xa lạ đối với nhau chỉ v́ quan hệ t́nh dục của
họ ngày một thưa thớt.
So sánh với cách suy nghĩ của mẹ, cô cảm thấy ḿnh có những suy nghĩ
thật cao thượng, đă t́m đủ mọi cách để cứu sống một người mà hai
mươi năm nay cô chưa được gặp lại. So sánh với cuộc đời bẩn thỉu của
mẹ, cô cảm thấy cuộc đời ḿnh thật trong sáng.
– Này, Tomoko, mẹ chỉ có mỗi ḿnh con trên đời này là có cùng huyết
thống với mẹ. Người duy nhất c̣n lại bên mẹ là con.
– Mẹ quên Yasuko rồi. Con không phải là con gái duy nhất – Tomoko
nói toạc ra.
Yasuko không cùng cha với con.
– Thế th́ đă sao? Rơ ràng nó là con của mẹ, không c̣n nghi ngờ ǵ
nữa. Vậy mẹ nên t́m đến chúng nó ở Nakano, bây giờ chúng cũng khấm
khá lắm. Tại sao mẹ không bảo chúng nó đón mẹ đến ở với chúng?
– Đừng có bướng bỉnh con. Đă ba năm rồi chúng ta không gặp nhau,
Ikuyo nói, giọng van nài.
– Đúng, ba năm nay mẹ đă bỏ chạy v́ không muốn sống trong cái ổ
chuột; ba năm nay mẹ không gửi cho con một lá thư nào, thế mà mẹ lại
cứ bảo là mẹ của con ư? Con không thể một ḿnh nuôi dưỡng mẹ suốt cả
đời, cho nên mẹ hăy đến với Yasuko!
– Nhưng Yasuko không phải là con của Sheikichi; tao không ưa ǵ nó.
– Mẹ nói ǵ mà kỳ quặc vậy?
– Tao đă có lần nói với mày là tao muốn khi tao qua đời, thi hài tao
sẽ được chôn cùng với bố mày. Tao là mẹ mày, c̣n Yasuko th́ chỉ là
người dưng nước lă đối với tao.
Tomoko không c̣n th́ giờ để ngồi tranh căi, trách móc mẹ. Khách hàng
đă kéo đến, cô phải ra tiếp họ.
Hoàng hôn buông dần, cửa ra vào của khách sạn trở nên náo nhiệt.
Khi Tomoko đứng dậy để đi ra th́ mẹ cô gục nằm trên chiếu, hai tay
giơ ra phía trước như muốn níu kéo con gái lại. Dáng điệu đầy kịch
tính đó làm cho Tomoko thêm khó chịu, nhưng nó cố giữ b́nh tĩnh và
nói với mẹ, giọng khinh bỉ:
– Con đồng ư, mẹ có thể ở lại đây!
Sự có mặt của Ikuyo càng ngày càng làm cho Tomoko thêm khó chịu. Nhà
lại không được rộng răi như hồi trước, cho nên cô khó có thể sống
biệt lập đối với mẹ dưới cùng mái nhà. Sáng và chiều cô buộc phải cứ
thường xuyên giáp mặt với bà, t́nh h́nh này đă nhanh chóng làm cô
hết chịu nổi.
Ngày nào cô cũng ra đi để thực hiện những cuộc hành hương. Nhưng mục
đích của những chuyến đi này không chỉ để nguyện cầu sự b́nh yên cho
người yêu cũ, mà c̣n là một dịp để cô được ra khỏi nhà và thảnh thơi
đi trên các đường phố. Cứ ở nhà măi rồi sẽ có lúc cô không giữ được
b́nh tĩnh, và sự hiện diện của Ikuyo sẽ trở thành một cực h́nh đối
với cô.
Một tháng sau, vào thời kỳ hoa tử đinh hương thơm ngát vườn cây,
Tomoko vừa đi lễ chùa về th́ chị người ở chạy đến báo cho cô là từ
sáng sớm có bốn, năm lần điện thoại gọi từ sở giải ngũ.
Tomoko biến sắc mặt và chạy đến bên điện thoại.
– Alô, cho tôi nói chuyện với ông Murata ở bộ phận điều tra tư pháp.
Giọng trầm của Murata vang lên trong ống nghe?
– A, cô Sunaga, danh sách những người đến thăm đại tá Ezaki khuyết
một người. Cô cấp tốc đến ngay. Chậm tư nữa là cô ở lại đấy. Tôi đợi
cô trong ṿng nửa giờ. Nhanh lên!
– Vâng, tôi đi ngay.
Cô không c̣n th́ giờ để thay kimono, xỏ vội đôi giày vải là cô chạy
nhanh ra ga Yurakuchô.
Khi đến trước sở giải ngũ, cô trông thấy một chiếc xe cam nhông đỗ ở
đấy khoảng hai mươi người ngồi trong. Murata luôn nh́n đồng hồ, và
thở phào nhẹ nhơm khi nh́n thấy cô:
– A, cô lên xe nhanh cho. Chúng ta đi thôi!
Xe lăn bánh ngay và phóng nhanh trên đường đá gồ ghề. Thần kinh căng
thẳng bị sốc mạnh, các hành khách không tṛ chuyện ǵ. Rất yên lặng,
một sự yên lặng rùng rợn ngoại trừ tiếng la hét của bọn trẻ mỗi khi
xe đi qua những ổ gà to.
Những đứa bé ... có lẽ con cái của Ezaki cũng có mặt ở đây. Cô cố
nh́n mặt chúng xem có cháu nào giống Ezaki không, nhưng vô vọng. Cô
lại để ư quan sát ba người đàn bà trên ba mươi tuổi để xem ai có thể
là vợ Ezaki. Rồi cô lại chăm chú nh́n những người đàn ông trạc sáu
mươi tuổi có dáng dấp của một cựu chiến binh. Nhưng có gần mười
người th́ làm sao mà t́m được cha của Ezaki?
Cô sẽ chào ông ta như thế nào đây? Liệu ông ta có ngăn cản không cho
cô gặp con ông không? Nghĩ đến đây, Tomoko cảm thấy ớn lạnh. Và cô
sẽ nói ǵ với vợ của Ezaki? Và khi các con của anh ngơ ngác nh́n cô
th́ liệu cô có c̣n đủ b́nh tĩnh để mỉm cười với chúng không? Trong
sáu tháng vừa qua cô nghĩ nhiều về Ezaki, nhưng không một lần nào cô
nghĩ đến vợ con anh.
Trung tâm giam giữ những tội nhân do lính Mỹ gác. Xe cam nhông vừa
đỗ trước cổng liền bị các binh sĩ Mỹ bận quân phục chiến đấu đến vây
quanh.
Trong số ba người phụ nữ đi cùng Tomoko th́ có hai người mặc quần
bông nông dân, c̣n người thứ ba th́ mặc kimono. Tất cả các hành
khách đi hàng một theo sau Murata. Người lớn mặt đờ đẫn, lặng lẽ
bước đi, có lẽ v́ quá căng thẳng, c̣n bọn trẻ, sốt ruột muốn gặp
được cha bắt đầu chuyện tṛ, bàn tay nắm chặt lấy tay mẹ. Tomoko bất
chợt nghe chúng nói với nhau:
– Anh ơi, có phải là chúng ta không được nói là ông nội đă chết rồi?
– Không, nhất là em, đừng có nói như vậy đấy.
– Nhưng nói th́ có sao? Bây giờ th́ ông nội đă được chôn cất rồi.
– Ngốc quá. Nếu người ta đă nói với em như vậy th́ em đừng có nói,
thế thôi.
– Mẹ ơi, sao lại không được nói như vậy?
Tomoko nín thở và ngẩng đầu lên. Có ba đứa bé, và mẹ chúng là người
đàn bà mặc kimono bằng vải sồi màu nâu, loại tốt, với hoa văn lỗi
thời.
– V́ không được làm cha buồn phiền.
– Đúng rồi, chúng ta sẽ nói với cha là tháng này ông nội không đến
được v́ nội hơi bị bệnh.
– Để mẹ nói với cha điều đó, c̣n các con, các con sẽ nói như thường
lệ về việc học tập của ḿnh ở trường, và những chuyện đại loại như
vậy.
– Đồng ư với mẹ đấy. Út cưng rơ rồi chứ.
Đứa con cả có vẻ thông minh. Nó có những nét giống cha, đôi mắt đẹp
và sáng như đôi mắt của Ezaki.
Tomoko ḷng quặn đau, tự hỏi là ḿnh phải làm ǵ đây. Cô chưa bao
giờ nghĩ rằng thiếu một suất trong danh sách người nhà của Ezaki là
do cái chết của cha anh. Vợ của Ezaki trông trẻ hơn và to lớn hơn
Tomoko, và trông xinh đẹp hơn cô nhiều. Khuôn mặt h́nh trái xoan và
đài các khiến Tomoko cảm thấy ḿnh kém xa người phụ nữ đó.
Cô đă nghĩ đến chuyện bỏ ra về. Tim cô nhức nhối đến khó thở. Đi xen
lẫn vào bốn người đó chỉ để được nh́n thấy Ezaki, thật là kỳ quặc,
cô lẩm bẩm và lưỡng lự giữa ở lại và bỏ đi.
Nhưng giọng nói của Murata đột ngột vang lên trong pḥng đợi khiến
cô không kịp sắp xếp lại cho mạch lạc những suy nghĩ của ḿnh:
– Gia đ́nh đại tá Ezaki!
Vợ con của Ezaki đứng dậy ngay. Tomoko ngập ngừng đe theo họ. Bà vợ
của Ezaki không một lần ngoảnh đầu lại, nhưng thằng út đă có lúc
ngước cặp mắt đẹp, thơ ngây và ngạc nhiên nh́n Tomoko. Cô định dừng
lại, nhưng rồi vẫn tiếp tục bước theo họ.
– Ba! Thằng út kêu to.
– A, cảm ơn em và các con đă đến. Chắc là khủng khiếp lắm khi tháng
nào cũng bị lắc lư trong toa tàu nhỉ! Anh chắc là em và các con
không có chỗ ngồi suốt cả dọc đường.
Fumitake không thay đổi ǵ trong hai mươi năm qua:
vẫn khuôn mặt đầy đặn, cái cằm cạo nhẵn, làn da hơi rám nắng và
không đến nỗi gầy như cô nghĩ.
Anh tṛ chuyện với các con một cách thân mật, rồi nhận ra sự hiện
diện của Tomoko và thoáng ngạc nhiên, tựa như anh đang tự hỏi ḿnh
người đó là ai vậy, rồi anh quay sang phía vợ:
– Thế bố đâu?
Như vậy là anh đă cùng một lúc biết về sự vắng mặt của cha ḿnh và
người phục nữ thế chỗ cha là ai, nhưng vợ anh, cho đến bây giờ vẫn
không hay biết ǵ về sự có mặt của Tomoko, trả lời lúng túng:
– Cha hơi mệt, hôm nay muốn nghỉ ngơi cho lại sức.
Ezaki nhíu lông mày và gặng hỏi:
– Cha ốm ư?
– Đâu có, đi tàu đến tận Tôkyô đă khiến cha hơi mệt thôi, nhất là
cha lại vừa mới khỏi cúm. Cha gửi lời thăm anh. C̣n anh, anh có được
mạnh khỏe không?
– Ồ, cũng tàm tạm. H́nh như ở ngoài vẫn thực hiện chế độ cung cấp
lương thực thực phẩm theo tem phiếu? Ở đây th́ toàn là đồ nhập, ăn
tốt lắm. Thỉnh thoảng anh lại nảy ra ư muốn chia sẻ với các con
những thứ này!
Trong lúc tṛ chuyện với các con, Ezaki lại đưa mắt nh́n về phía
Tomoko, mỗi lúc thêm một lo lắng, rồi đưa mắt nh́n vợ như muốn hỏi
điều ǵ. Và khi vợ anh ngoái cổ ra sau th́ Tomoko liền cúi đầu chào
anh ở phía bên kia lưới sắt.
– Chào anh, đă lâu lắm rồi chúng ta chưa gặp lại nhau.
Ezaki chăm chú nh́n Tomoko, nhưng có vẻ như là không nhận ra được
cô.
Điều này cũng chẳng có ǵ là lạ v́ cô đă thay đổi nhiều so với thời
cô c̣n trẻ và thanh lịch.
Tomoko nhắc lại mà trái tim rộn ràng như lúc b́nh minh của mối t́nh
đầu:
– Nhà Hanaya ở Tsukiji, anh c̣n nhớ nữa không? Em là Tomoko đây mà
...
Ḷng cô quặn đau khi nói lên những lời ấy, và cô không thể nào nói
tiếp được, đành đứng nh́n anh đắm đuối và vô vọng. A! anh lắp bắp
vừa như nhận ra cô và trợn tṛn hai mắt, ngơ ngác.
Vừa lúc ấy có tiếng xích sắt lanh canh. Một bàn tay đầy lông màu râu
ngô vỗ mạnh lên vai Ezaki và cho anh biết là mười phút thăm viếng đă
hết.
Ezaki cảm động đưa mắt nh́n vợ con và nói vội trước khi đi khuất:
– Em hăy giữ ǵn sức khỏe. Các con ngoan và học tốt nhé.
Vợ và con anh lặng lẽ ra về. Thằng Út nói với anh nó:
– Anh thấy không, em chẳng nói ǵ đến nội cả.
– Đúng, ba không hay biết ǵ hết.
Nghe chúng nói với nhau, Tomoko sững sờ đứng lặng. Vẻ mặt ngạc nhiên
với đôi mắt mở to của Ezaki tựa như đă in đậm trong trái tim nhức
nhối và tê buốt của cô. Người đàn ông đă chia tay với cô cách hai
mươi năm nay lại nh́n thấy cô bên cạnh vợ ḿnh khiến anh sửng sốt là
phải. Tomoko lại càng cảm thấy chua xót là anh đă không nói với cô
lấy một lời.
– Xin lỗi bà, hồi năy tôi đă thất lễ với bà, tôi là vợ của đại tá
Ezaki.
Người phụ nữ mặc kimono vải sồi đến gần Tomoko và lễ phép cúi đầu
chào.
Tomoko đă trở lại b́nh tĩnh.
– Chính tôi mới xử sự thiếu tế nhị, đă sơ ư không đến chào bà, mong
bà thứ lỗi cho. Tôi là chủ khách sạn Tsukiji. Hồi trước chiến tranh,
chúng tôi đă có vinh dự được ông nhà thường xuyên đến với tư cách là
khách hàng. Vừa qua, t́nh cờ tôi được biết ông bị cầm tù ở Sugano,
tôi muốn biếu ông ấy một ít thực phẩm của nhà hàng, nhưng cuối cùng
rồi không được phép. Ông Murata có gọi điện đề nghị tôi đến thay chỗ
của một người trong gia đ́nh bà, và thế là tôi vội vă đến đây. Tôi
thực sự xin lỗi bà về sự đường đột của tôi ...
Bản thân Tomoko cũng không hiểu tại sao lúc này cô lại ăn nói lưu
loát đến như vậy. Và trong lúc cô đang thao thao bất tuyệt về những
chuyện chẳng đâu vào đâu, vô vị và hời hợt th́ bà Ezaki đă đột ngột
ngắt lời cô một cách thô bạo:
– Cha chồng tôi đă qua đời.
– Tôi cũng đoán ra như vậy qua chuyện tṛ của các cháu. Tôi xin có
lời chia buồn với gia quyến. Nhân tiện đây tôi muốn mời bà và các
cháu quá bộ đến nhà hàng chúng tôi nghỉ ngơi trong khi chờ tàu. Tôi
sẽ rất vui mừng nếu được tặng quà các cháu những ǵ chúng muốn.
– Chúng tôi sẽ đi ngay chuyến tàu đêm.
Giọng bà không lạnh lùng cũng không h́nh thức, nhưng Tomoko cảm thấy
là ḿnh không nên tiếp tục nói năng một cách thân mật như vậy nữa.
Cuộc thăm viếng trong ngày đă kết thúc sau chưa đầy một tiếng đồng
hồ.
Các gia đ́nh lại lên xe để đi Ichigaza. Trên đường về, không ai tṛ
chuyện, kể cả lũ trẻ, tựa như chúng đang mải mê nghĩ lại những ǵ
chúng vừa được chứng kiến.
Khi xe đỗ trước sở giải ngũ, mọi người vội vă tản mác.
– Tôi xin cảm ơn ... Tomoko nói và cúi đầu chào nhiều lần để nói lên
ḷng biết ơn của ḿnh đối với ông Murata.
– Vừa rồi cô có nói được ǵ với ông ấy không?
– Có.
– Tốt lắm, Murata nói ngắn gọn.
Tomoko đảo mắt nh́n xung quanh, nhưng bà Ezaki cùng các con đă biến
đâu mất. Cô chạy vội ra ga Ichigaya và chẳng mấy chốc đă đuổi kịp
họ.
– Bà, bà!
Vợ Ezaki nắm tay thằng Út từ từ quay đầu lại khi nghe tiếng ai gọi
ḿnh, và nói khi nhận ra Tomoko:
– Cảm ơn bà đă quan tâm đến chúng tôi.
Bà lễ phép cúi đầu rồi quay gót tiếp tục đi.
Tomoko đứng sững tại chỗ. Chắc chắn là bà ta đă đoán ra lai lịch và
quan hệ của cô với Ezaki. Nét mặt tao nhă, phong thái quư tộc, mọi
thứ ở bà ta đều làm Tomoko khó chịu. Bà đă lịch thiệp xua đuổi người
t́nh cũ của chồng để tránh bị xúc phạm. Tomoko hối tiếc. Cô có linh
tính là ḿnh bị đuổi khéo, vậy th́ cớ sao ta lại cứ chạy theo bà?
Fumitake không nhận ra được cô ngay, và khi nhận ra rồi th́ mặt anh
thoáng có chút ngạc nhiên. Chỉ có thế thôi. Tomoko chạnh ḷng và hối
tiếc đă chạy theo vợ anh.
Cô bị choáng mạnh. Tim cô đau nhói. Bụng dưới của cô vốn dĩ thường
đau râm ran, nay bỗng đau quặn, kèm theo ói mửa. Cô tự hỏi đây có
phải là những triệu chứng có mang không, nhưng rồi cô tự trách ḿnh
là đă quá ngốc nghếch:
nghĩ đến chuyện có mang ở tuổi cô bây giờ, lại không có quan hệ t́nh
dục với đàn ông? Và cô tiếp tục rảo bước.
Khi cô về đến Hananoya, cơn đau đớn khó chịu đă gia tăng tột độ. Tim
đập mạnh, bụng dưới đau ghê gớm. Cô mệt lả chưa từng thấy. Cô không
c̣n sức để trả lời chị người ở vừa chạy đến. Cô kéo lê đôi chân về
pḥng ḿnh và gặp Ikuyo vừa ở nhà bếp ra, vẻ hồ hởi.
– A, con đă về! Mày biết không, Hachirô vừa mới đến! Bà kiêu hănh
báo tin với giọng vui vẻ của một bé gái.
Hachirô ngồi trong pḥng, lưng cúi gập, tiều tụy, tựa như toàn bộ
sức lực sống của ông đă bị Ikuyo hút hết.
– Thưa cô, đă lâu lắm tôi không được gặp lại cô! Tôi vui mừng thấy
cô làm ăn rất phát đạt. Cảm ơn cô đă có nhă ư mời chúng tôi ...
– Ông cứ yên tâm, Hachirô, Ikuyo nhanh nhẩu tiếp lời ông. Ông rồi
cũng sẽ được ở lại đây, phải thế không Tomoko? Ở đây th́ tốt hơn,
ngàn lần tốt hơn là cứ sống leo lắt ở cái tiệm đồng hồ.
Nghe mẹ nói như vậy, cố nén cơn đau thắt bụng, Tomoko quát lên:
– Ông bà ra khỏi đây ngay! Trở về Osaka ngay lập tức! Có ai trên thế
gian này dám cưu mang ông bà? Đi đi! Đi ngay đi! Cô thét lên, điên
cuồng, giận dữ, rồi bất th́nh ĺnh đổ sụp trên chiếu, quặn đau.
– Trời ơi, nó trắng bệch ra ḱa!
– Đi gọi bác sĩ ngay!
Hai ông bà nh́n nhau, hoảng sợ, và phỏng đoán là cô bị bệnh.
Nhưng Tomoko biết quá rơ là ḿnh không ngă bệnh. Những chất bày tiết
ra pha lẫn máu cuồn cuộn chảy giữa hai đùi cô. Bản chất nữ tính đang
mất đi của cô bùng lên qua những cơn co giật cuối cùng. Toàn bộ máu
và các chất trong cơ thể cô có lúc tưởng chừng như đă đông lại chung
quanh lồng ngực, và giờ đây đă chảy từ dạ con đến bụng dưới của cô.
Tomoko cảm thấy vừa đau đớn vừa vui mừng tột độ. Bác sĩ vừa được mời
đến đă chẩn đoán đây là những rối loạn của thời kỳ măn kinh, và cô
biết rằng đối với những phụ nữ vô sinh th́ những rối loạn như vậy
thường đến sớm hơn.
Hăy đánh tôi đi, đánh nữa đi! Đánh mạnh vào, mạnh hơn nữa vào! Vừa
đau quặn, Tomoko ư được rằng chính người đàn bà trong cô đă lên cơn
điên đó, và tại sao cô lại vùng vẫy như thế.
Chương 21
ĐIỀM BÁO PHÚC CỦA HOA THỤY HƯƠNG
Ngồi trong pḥng làm việc của Murata, Tomoko kinh hoàng nh́n ông.
– Xử hôm nào vậy? Tomoko hỏi, môi run run.
– Hôm mười ba. Vào rạng sáng mười ba, và măi đến ngày mười lăm chúng
tôi mới nhận được tin. Chúng tôi đă thông báo ngay cho các gia đ́nh
nhưng viết giấy báo cho cô th́ khó quá, mà nói qua điện thoại cũng
không được. Tôi rất khổ tâm.
– Tôi có linh tính rằng sẽ chẳng bao giờ c̣n được gặp lại anh ấy
nữa. Cô th́ thầm.
Sức khỏe bị sút kém và bệnh thiếu máu đă buộc cô phải nằm liệt
giường liệt chiếu và hễ sức khỏe khá lên là cô ḅ đến bàn điện thoại
để hỏi thăm ông Murata ngày đi sắp tới. Nhưng chỉ cần nhớ lại thái
độ của bà Ezaki đối với cô là cô nghĩ ngay rằng ḿnh sẽ chẳng bao
giờ c̣n được đi thăm anh ấy nữa. Vậy th́ tại sao cô lại không ngăn
cản bàn tay ḿnh với tới ống nghe để ở đầu giường và gọi rất nhiều
lần đến Sở Giải Ngũ? Mỗi lần cô bấm các chữ số th́ những ngón tay
của cô lại run lên v́ hồi hộp và thất vọng, tựa như cô đă sợ hăi khi
thấy đời phụ nữ của ḿnh đương tàn lụi dần.
Đôi vợ chồng định cư ở Hananoya mau lẹ như trở bàn tay. Hachirô làm
gác cổng, và sau một tháng họ cảm thấy như là ở nhà họ. Ikuyo không
giúp con được ǵ, chỉ la cà ở nhà bếp rồi lại đến bàn thu tiền, quậy
phá chán th́ lại lang thang ngoài phố.
Hoàn toàn không để ư ǵ đến sự bực bội của Tomoko, bà đến ngồi ở đầu
giường con gái và ba hoa đến hàng giờ.
– Mẹ đừng nói nữa, con không thích đâu. Con muốn được yên, xin mẹ
đừng phá giấc ngủ của con và đừng vào pḥng con làm mất trật tự nữa.
– Nhưng chính mày cũng không chịu nằm yên, cứ gọi điện thoại hoài.
Tomoko nghe nói mà tức lộn cả ruột. Đôi lúc, cô giả vờ ném vào mặt
bà chén nước chè hoặc lọ thuốc ở đầu giường. Những lúc như thế này,
cô lại tự hỏi ḿnh đang lên cơn điên phải không, trong khi ấy th́
Ikuyo lẩm bẩm một câu ǵ đó.
– Mẹ nói lí nhí ǵ vậy?
– Tao nói về chuyện kinh nguyệt của mày và của tao! Mày tắt kinh sớm
quá đấy. Tao th́ quá năm mươi tuổi vẫn c̣n. Ở thời măn kinh tao
chẳng có đau đớn ǵ.
– V́ con không phải là con của mẹ, đó, lư do là như vậy. Con không
giống mẹ cả về thể xác lẫn tính t́nh.
Trong những lúc căng thẳng như thế này, điều an ủi duy nhất của cô
là ngắm hoa trong vườn. Mặc cho ngoài trời giá lạnh, Tomoko mở toan
cửa sổ và sung sướng ngắm nh́n sự đổi thay của mùa đông đang tàn và
những nụ hoa đầu tiên của mùa xuân đang đến.
Ngày hôm đó cây thụy hương bắt đầu nở hoa. Tomoko ngây ngất đứng
nh́n những bông hoa kín đáo báo hiệu mùa xuân đă đến.
Đây là lần đầu tiên cô thấy hoa thụy hương nở. Bác làm vườn thấy cô
có vẻ thích hoa này mới ngưng tay làm và đi đến bên cây:
– Người ta nói rằng cây thụy hương nở hoa là dấu hiệu báo tin ta sắp
gặp người yêu.
Măi đến khuya cô mới đi ngủ, bên tai vẫn c̣n vang vọng câu nói của
bác làm vườn:
“Hoa thụy hương là một điềm lành cho t́nh yêu”.
Sáng hôm sau cô tỉnh dậy, ḷng rạo rực sinh khí và tin rằng lần này
thế nào cô cũng được gặp Ezaki. Đầu cô đă hết choáng váng. Lại hy
vọng!
Rời khỏi pḥng, cô chạm trán với Ikuyo.
– Ôi, con đẹp quá! Con đi đâu đấy?
Nh́n thấy mẹ, Tomoko linh cảm là sẽ gặp chuyện không hay.
– Mùa xuân đă đến rồi mẹ ạ!
Nói xong, cô vội vă đi đến Sở Giải ngũ, ḷng vẫn tin vào điềm báo
phúc của hoa thụy hương. Nhưng hoa đă nhầm to!
– Ông ấy vĩnh viễn ra đi rồi!
Tomoko kinh hoàng thốt lên:
– Thế là hết!
Và cô ngất xỉu trước cửa ra vào.
Ezaki mất vào ngày mười ba tháng này, mười ngày trước đây ... Cô cố
nhớ lại xem vào ngày đó, ở Hananoya có xảy ra chuyện ǵ đặc biệt
không. Không!
Mọi ngày đều phẳng lặng trôi qua. Vậy là cả khi linh hồn rời khỏi
thể xác, Ezaki đều không hề nghĩ đến cô!
– Thế ... việc chôn cất? ...
– Chúng tôi đă báo cho các gia đ́nh là bản án đă được thi hành,
nhưng không có sự giao trả thi hài.
– Thế c̣n thi hài? Gia đ́nh cũng không được nhận sao?
– Gia đ́nh người quá cố có van nài chúng tôi cho họ biết, nhưng điều
này ở ngoài quyền hạn của chúng tôi.
Ông Murata nói, mắt không nh́n Tomoko mà tập trung vào một điểm
trong không gian.
– Có một số người bị hành h́nh rồi mới được nh́n nhận là vô tội. Rất
nhiều sai lầm, nhưng chúng tôi hoàn toàn bất lực.
– Thế đại tá Ezaki chết thật rồi?
– Đó là điều duy nhất mà chúng tôi tin chắc. Một tu sĩ đă được chứng
kiến những khoảnh khắc cuối cùng của ông ấy và sẽ nói lại với gia
đ́nh, trong chừng mực những điều mà tu sĩ có thể nói được.
– Ông ấy có nghĩ rằng một ngày nào đó tôi có thể nhận được di hài
của đại tá, dẫu tôi không thuộc gia đ́nh ông ấy?
– Chúng tôi sẽ tiếp tục công việc t́m kiếm để biết thi hài của ông
ta ra làm sao, đó là tất cả những ǵ tôi có thể trả lời cho cô được.
Murata nhấn mạnh các từ và có vẻ như muốn kết thúc buổi nói chuyện.
Tomoko lặng lẽ ra về, mang trên đôi vai mảnh khảnh tất cả sức nặng
mệt nhọc của thời kỳ dưỡng bệnh. Khi trông thấy cô chủ trở về mặt
buồn rười rượi, những người giúp việc được nghe mang máng về quan hệ
xưa kia của cô với đại tá Ezaki, đă tế nhị bỏ đi, nhằm để cho những
giọt nước mắt của cô chủ được tự nhiên tuôn trào và làm dịu bớt nỗi
nhớ thương vô vàn người thiên cổ.
– Mẹ!
– Ǵ!
– Mẹ có c̣n nhớ Ezaki không?
– Ezaki ... à, có chứ, mày đă có những lúc phát điên lên v́ nó chứ
ǵ?
– Anh ấy đă bị hành h́nh rồi.
Ikuyo ngừng tay một lát rồi lại tiếp tục may, giả vờ như không nghe
thấy ǵ.
Cử chỉ này của bà đă khiến cô cảm kích.
– Mẹ!
– Ǵ?
– Mẹ may cái ǵ thế?
– Một chiếc áo vét không có ống tay.
– Cho ai?
Tomoko thấy hối tiếc cho câu hỏi ngớ ngẩn vừa rồi.
– Mẹ may cho con đấy.
Tomoko sực nhớ ra là lễ mừng thọ sáu mươi của mẹ đă qua ba hay bốn
năm rồi. Cô hối tiếc là đă không nghĩ đến chuyện ngày mừng mẹ được
lên lăo.
– Mẹ ơi, khi nào mẹ may xong áo, con sẽ bảo bác hàng vải đưa đến một
súc lụa để may cho mẹ một chiếc kimono.
– Cảm ơn con.
Không khí mùa xuân khô và nhẹ. Tomoko đi ra vườn, đến chỗ để các
thanh gỗ nhỏ để thờ cúng mà cô đă mang về từ các chùa ở Tôkyô trong
những lần đến đây cầu xin cho Fumitake Ezaki được tai qua nạn khỏi.
Cô chụm những thanh gỗ lại, bật diêm nhen lửa rồi đến ngồi xổm dưới
bóng cây thụy hương. Phải bật đến hai, ba que th́ diêm mới chịu
cháy.
Tomoko buồn bă nh́n các que diêm không chịu bén lửa và nghĩ rằng
chúng cũng giống như đời cô, gian nan, vất vả. Nh́n ngọn lửa xanh,
đỏ dần dần biến các thanh gỗ thành tro, cô có cảm tưởng như ḿnh
đang đốt các bức thư t́nh.
Một đống tro tàn, đó là tất cả những ǵ c̣n lại của người cô yêu!
Cô cảm thấy cái giá lạnh của trời đất thấm vào da thịt, nhưng cô vẫn
ngồi bất động, tay cầm cành thụy hương vẽ trong đống tro tàn những
chữ FUMITAKE EZAKI. Cô viết, viết nữa, viết măi cho đến khi chúng
được khắc sâu vào đất.
– Tomoko! Tomoko!
Những tiếng gọi của mẹ đă làm cô bừng tỉnh. Cô vội vàng dùng hai tay
xóa sạch tên người đă khuất.
– Tomoko! Có chuyện ǵ vậy? Ikuyo hỏi con từ cửa sổ pḥng.
– Chẳng có ǵ đâu ạ.
– Con thấy chiếc áo gi-lê này thế nào?
Ikuyo vui vẻ hỏi, quên khuấy đi mất là con gái bà vừa được tin về
cái chết của người yêu quí!
– Đẹp lắm, Tomoko trả lời, giọng yếu ớt.
Và cô đưa mắt chăm chú nh́n mẹ đương ríu rít như một đứa trẻ thơ.
Trong đời mẹ, mẹ cũng không gặp may với những người đàn ông. Mẹ đă
có nhiều đời chồng nhưng đều không may mắn. Măi đến lúc này Tomoko
mới thực sự cảm thấy gần gũi mẹ ḿnh.
– Mẹ ơi, mẹ có biết năm nay con bao nhiêu tuổi không?
– Bốn sáu hay bốn bảy ǵ đó. Mày c̣n trẻ chán, lại là chủ khách sạn
Hananoya tiếng tăm lừng lẫy th́ kiếm được một tấm chồng có ǵ là
khó. Nhưng chớ có lấy một người tồi tàn như chồng tao ...
Tomoko rất khó chịu khi nghe những lời đó của mẹ. Và không đợi mẹ
nói hết câu, cô đưa tay hất tung ấm nước sôi ở trên ḷ sưởi.
Chương 22
LÀM NHÀ KHÔNG ĐÚNG HƯỚNG
NHỮNG NGƯỜI THÂN PHẢI THẾ MẠNG
Hananoya lại một lần nữa mở rộng mặt bằng. Bước vào năm 28 của thời
đại Showa (1953), ở Tôkyô nhiều công tŕnh mọc nhanh như nấm. Ṭa
nhà Maru trước ga Tôkyô đă được phục hồi, và cao ốc Shinmaru với lối
kiến trúc táo bạo đă cuốn hút biết bao người đến xem, tượng trưng
cho đà phát triển mới của một nước Nhật hiện đại. Nếu ta vượt qua
cầu Mihara và nh́n về phía ánh sáng chói lọi của Ginza th́ chúng ta
không thể tin được rằng nước Nhật đă trải qua một cuộc chiến tranh
vô cùng tàn khốc chỉ cách đây chừng tám năm thôi.
Ikuyo đă gần bảy mươi nhưng ngày nào cũng đi dạo chơi và luôn vui
mừng nhận thấy sự trẻ hóa từng ngày của thủ đô. Mỗi tháng Tomoko đưa
cho mẹ một ít tiền tiêu vặt, nhờ vậy mà bà mặc sức tiêu xài hoang
phí.
Do sống chung với mẹ, cuối cùng rồi Tomoko cũng không bực ḿnh về sự
có mặt của bà và cũng chẳng buồn để ư đến giờ bà dạo phố hoặc những
lần bà đi chơi về muộn.
Tốc, tốc; tốc-tốc-tốc. Tiếng búa rộn ràng tiếp tục vang lên. Nghe
tiếng búa nện, biểu tượng của sự phồn vinh của cô, Tomoko có cảm
tưởng là cô chưa bao giờ thực sự bị đau khổ. Cô không nghĩ ngợi ǵ
nữa về sự không may mắn của ḿnh với cánh mày râu.
Ở hoàn cảnh cô hiện nay, đắm ḿnh trong kỷ niệm đau buồn là không
thích hợp. Cô cần phải làm việc, làm việc miệt mài nếu cô không muốn
đổ kềnh như con quay khi ngừng chuyển động.
Hàng ngày cô phải ra công trường để theo dơi tiến độ của thi công.
Cô đương thả ḿnh trong những suy tư, t́nh cảm vui mừng, hănh diện
trước những tiến bộ của công việc th́ bỗng cô đầy tớ đến báo là có
ông mua bán đồ cổ đến thăm.
– Chà, lâu lắm mới được ông đến thăm.
– Hôm nay tôi đến đây trước là để thăm cô, sau là để giới thiệu cho
cô một mặt hàng rất hiếm, một thứ đồ cổ.
Nói xong ông cẩn thận cởi dây buộc, lột giấy bọc, lần lượt gỡ hết
các lớp bông chăn. Cuối cùng th́ vật lạ đă lộ ra.
Tomoko ngạc nhiên kêu lên:
Một bức tượng Phật nhỏ bằng gỗ!
– Thưa cô, bức tượng cổ này là của một gia đ́nh quí tộc đang lâm vào
cảnh túng bấn, gia đ́nh bá tước Kônami ạ.
– Ông đặt giá bao nhiêu?
– Với bất cứ ai tôi cũng lấy giá hai triệu yên, nhưng nếu cô muốn
mua với giá đó th́ tôi vui ḷng để cô mua trước.
Tiễn khách ra về, Tomoko trở lại lặng lẽ ngắm nh́n pho tượng cỏ và
tự hỏi phải chăng linh hồn của bá tước Kônami đă nhập vào pho tượng
Phật để măi măi sống bên cô?
Tomoko đứng dậy, hai tay chắp lại và nh́n pho tượng cổ, đầu óc trống
rỗng.
Chỉ có bản đồng ca của các côn trùng trong vườn là lọt vào tai cô.
Có lẽ đây là lúc duy nhất mà cô cảm thấy tâm hồn thanh thản giữa cái
không gian náo nhiệt của công tŕnh mở rộng khách sạn Hananoya.
Những lúc cô đơn, cô đă làm việc cật lực, tính khí đồng bóng của mẹ
đă làm cô bực bội, rồi bản án tử h́nh của Ezaki đă làm cô điên loạn,
và cô chỉ t́m thấy niềm vui trong lao động hăng say mà thôi. Đầu óc
cô đă dành trọn cho công tŕnh xây dựng. Các công việc phải tiến
hành liên tục từ sáng sớm tinh mơ đến quá trưa. Chiều và tối không
làm ǵ là thời điểm khách đến ăn nhậu, không được làm ồn ào. Bởi vậy
mà Tomoko cứ phải luôn chạy ra công trường mỗi khi có chút th́ giờ
rỗi răi. Hôm ấy cô vừa đến công trường được một lúc th́ những cơn
đau thắt bụng lại xuất hiện. Cô đau như thế này từ những ngày đầu
khởi công xây dựng, tính ra là đă được hai tháng nay, nhưng cô không
c̣n th́ giờ nữa đâu nữa để quan tâm đến sức khỏe.
– A, đẹp quá! Tomoko kêu lên khi đến xem pḥng tắm vừa hoàn thành
xong, theo ư kiến của cô. Ai sẽ là người đầu tiên tắm ở đây nhỉ. Cô
th́ thầm tự hỏi và hít thở căng lồng ngực mùi gỗ mới.
Nhưng bất th́nh ĺnh cô lảo đảo và va đầu vào bồn tắm và đổ sụp trên
nền nhà. Khi cô hồi tỉnh lại th́ mới hay là ḿnh đang nằm trên
giường ở bệnh viện Seiroka. Thoạt tiên cô nhận ra ông bác sĩ và cô y
tá mặc áo choàng trắng, rồi cô đầy tớ của Hananoya và ông Hachirô
Kuwata.
Cô cảm thấy đau khắp cả ḿnh mẩy, đầu trống rỗng, người nóng hừng
hực.
– Bà tỉnh rồi? Bác sĩ hỏi.
Tomoko gật đầu. Có lẽ cô bị sốt rét nặng v́ thấy uể oải và đau nhói
ở cột sống.
– Chắc là bà bị tổn thương đường ruột. Nhưng muốn chắc chắn th́ phải
mổ ngay.
Tomoko khẽ gật đầu. Và sau đó cô chẳng c̣n hay biết ǵ nữa, chỉ nghe
các cô y tá đếm một, hai, ba, bốn, năm ...
Khi các bác sĩ phanh bụng cô ra th́ không khí trong pḥng mổ trở nên
căng thẳng:
khối u đă vỡ. Mổ ngay là cực kỳ cần thiết.
Một cô y tá lao ra ngoài và hỏi to:
– Bệnh nhân có ai là người nhà không? Ca mổ rất khó, có khả năng xảy
ra điều tồi tệ nhất!
Mặt Hachirô biến sắc.
– Phải gọi bà Ikuyo, ông vừa nói vừa chạy đi.
– Cũng nên đi báo cho Yasuko biết, u già nói với bác Hachirô khi bác
vừa quay gót.
U già xưa kia được Tomoko đào tạo, rất trung thành đối với cô. Bà
không chịu rời khỏi cửa pḥng mổ chừng nào mà cô chủ c̣n trong ṿng
nguy hiểm.
Ngày đêm u luôn bên cạnh cô. Khi mê man, nh́n u cô cứ tưởng là mẹ,
bà Ikuyo, đến chăm sóc cô nhưng sao bà lại ăn mặc tồi tàn thế.
Thỉnh thoảng Tomoko lại c̣n có cảm tưởng như trông thấy một đứa bé
trai đứng cạnh bà Ikuyo và đương nh́n cô. A, chính nó, cô mê sảng
nói, tim đập mạnh, chính nó, đứa bé của tôi ở nhà Kanô. Nhưng nếu
đúng là nó đến thăm ta th́ như vậy có nghĩa là cái chết của ta đă
cận kề?
Thế rồi dần dần tâm trí cô trở lại b́nh thường. Người đàn bà mà cô
trông thấy ở đầu giường không phải là mẹ mà là Yasuko. Tomoko rất
cảm động khi biết Yasuko đă chạy ngay đến bệnh viện khi được tin chị
đi cấp cứu bệnh viện.
Dù sao th́ chúng ta cũng đúng là chị em ruột thịt!
Khoảng mười ngày sau khi mổ, Tomoko đă b́nh phục hoàn toàn.
– Chú Hachirô, tôi rất khổ tâm là đă làm phiền chú nhiều. Lần này
tôi đă làm cả nhà phải vất vả.
– Không đâu, tôi nói thực t́nh mà. Cô bị bệnh mà chúng tôi không ai
hay biết ǵ. Chúng tôi đă không làm tṛn bổn phận.
– Chú Hachirô! Tại sao mẹ không đến? Bà ấy chưa đến đây lần nào cả.
Chú có thấy như thế là quá lắm không? Bà ấy không ngừng gây cho tôi
nhiều phiền muộn, và bây giờ, trong lúc tôi nằm bệnh viện th́ bà vẫn
tỉnh bơ!
– Mong cô tha lỗi v́ tôi chưa cho cô biết là bà ấy đang ốm và ...
– Sao?
– Ồ, không trầm trọng như cô đâu, chỉ cảm cúm xoàng và đau dây thần
kinh.
Ở tuổi bà ta, cô biết đấy ...
– Nhưng ngày tôi ngă bệnh th́ mẹ tôi vẫn khỏe cơ mà? Chú Hachirô!
Chú nói thật với tôi đi.
Tomoko nh́n thẳng vào bác, và chỉ thấy một khuôn mặt đờ đẫn, thất
thần.
Trong cái mặt nhăn nheo của bác, cặp mắt sợ sệt, bồn chồn, luôn đảo
qua đảo lại. Trông bác th́ biết ngay bác là người không biết nói
dối, nhưng điều bí mật lại vừa được phô ra.
Chương 23
CÂY MUỐN LẶNG MÀ GIÓ CHẲNG DỪNG
MUỐN NUÔI CHA MẸ MÀ TRỜI CHẲNG CHO
Ngày đầu năm 1954, Tomoko nhấm nháp tô cháo gạo tẻ truyền thống của
năm mới. Cô vừa được tin mẹ qua đời. Cô không c̣n ḷng dạ nào nữa để
ăn những chiếc bánh ngọt mềm dịu từ Hananoya đưa đến.
Cuối tháng hai th́ cô mới được ra viện. Hôm qua tuyết rơi nhiều. Cô
trùm kín chăn, và khi bước xuống xe, anh đầu bếp đứng đón ở cổng
liền chạy đến, ôm xốc cô lên và bế cô vào tận nhà. Cô bực bội đẩy
anh ra, lông mày nhíu lại.
– Bây giờ tôi đă b́nh phục rồi, sẽ tốt thôi, tốt thôi, đừng lo lắng
quá!
Bước vào pḥng ḿnh, Tomoko đưa mắt đờ đẫn nh́n bàn thờ bằng gỗ bạch
đàn trên có pho tượng nhỏ đặt ở giữa, hai bên là những thanh tang,
phía trước là hai bọc trắng, có lẽ là những đồ cúng, cô nghĩ thầm.
Mọi người đă tề tựu đông đủ, đứng thành hàng chật ních trong pḥng
để chào mừng cô chủ trở về, khỏe mạnh.
– Xin chúc mừng cô đă ra viện.
– Xin đa tạ. Tôi cám ơn các bác và các anh chị đă làm việc rất tốt
trong thời gian tôi vắng mặt. Nhà hàng vẫn tiếp tục hoạt động được
như trước cũng là nhờ các bác, các anh chị đă làm việc chăm chỉ và
có hiệu quả. Xin cảm ơn, cảm ơn nhiều.
Và cô trao ngay cho mỗi người một phong b́ đựng năm trăm yên, trừ
anh đầu bếp th́ được nhiều hơn. Sau nghi lễ, Tomoko đi cảm ơn các kỹ
nữ và khách hàng. Cô nhác thấy Yasuko trong đám đầy tớ nhưng cô
không nói ǵ. Từ hôm người ta đến t́m em ở Nakano, Yasuko đă trở về
Hananoya ở, mang theo đứa con trai lên bảy, như không có chuyện ǵ
xảy ra ở đây. Maejima vắng mặt trong buổi lễ tang bà Ikuyo, và h́nh
ảnh Yasuko ăn mặc tiều tụy khi đến bệnh viện khiến Tomoko hiểu rằng
em ḿnh đă bị chồng bỏ.
Trước cái chết đột ngột của Ikuyo, Hachirô như người mất hồn; c̣n
Yasuko th́ xưa nay vốn vụng về, không biết xử sự ra làm sao. Cuối
cùng u già phải đứng ra tổ chức tang lễ rất đơn giản.
Bà Ikuyo đă qua đời một cách lặng lẽ, không làm phiền hà ǵ cho con
gái, và giờ đây bà chỉ c̣n là một nắm tro tang đựng trong một b́nh
sứ nhỏ, tựa như bà muốn, bằng cái chết của ḿnh, chuộc lại mọi khổ
đau mà bà đă gây ra cho con gái trong suốt cả đời ḿnh.
Mẹ và con, chúng ta đều có cùng ḍng máu, Tomoko thầm th́ với b́nh
tro, hai tay chắp lại. Nếu con mà biết được tin mẹ chết th́ không
bao giờ con lại để mẹ từ giả cơi đời với một lễ chia tay đơn giản
như thế. Con sẽ tổ chức cho mẹ một lễ tang cực kỳ to để mọi người
phải ngạc nhiên, một lễ tang tương xứng với mẹ của bà chủ Hananoya.
Khói trắng và thơm bay lên từ những cây hương màu xám làm Tomoko nhớ
lại hương thơm tỏa từ áo kimono của mẹ ....
Nước mắt cô tuôn trào, tựa như khói hương đă ngấm sâu vào mắt, lặng
lẽ, âm thầm mà không bật ra tiếng khóc.
– Cô ...
Một giọng nói dè dặt, sợ sệt cất lên sau lưng cô.
– Lỗi tại tôi, xin tha lỗi cho.
Tomoko quay người lại nh́n Hachirô. Trông thấy cô giàn giụa nước
mắt, ông liền chạy đến phủ phục dưới chân cô và rụt rè xin lỗi.
– Không, chú Hachirô, chú không có lỗi ǵ trong cái chết của mẹ tôi.
Đó là định mệnh ...
Không biết nói ǵ thêm nữa, Tomoko đành im lặng. Trong thâm tâm, cô
muốn nói lên ḷng biết ơn chú Hachirô đă chịu đựng cho đến cùng tính
khí đồng bóng của mẹ ḿnh.
– Thưa cô!
Giọng của Hachirô bỗng trở nên rắn rỏi.
– Tôi nghĩ rằng đă đến lúc tôi phải trở về Osaka, và hôm nay tôi đến
để từ biệt cô.
– Chú nói ǵ thế, chú Hachirô? Chú là chồng của mẹ tôi. Nếu chú đồng
ư th́ tôi sẽ rất sung sướng được mời chú ở lại đây măi măi. Tôi
không có ư định để chú làm gác cổng suốt đời.
– Không đâu, thưa cô. Tôi đă quá lạm dụng ḷng tốt của cô. Ở Osaka
tôi c̣n nhà cửa và con cái; tôi cần phải về đó, c̣n bây giờ không
c̣n bà nhà nữa nên tôi chẳng có lư do ǵ ở lại đây. Tôi xin phép cô
cho tôi mang lọ tro tang của bà về ...
– Tro tang của mẹ tôi?
– Vâng, ngay từ đầu tôi đă có ư định đó, bởi vậy tôi đă đề nghị
người ta cho tro vào hai b́nh. Lúc c̣n sống, bà nhà vẫn luôn luôn
nói với tôi là nếu như bà lâm chung th́ tôi chỉ được giữ có một nửa
tro tang của bà ...
– Mẹ tôi đă nói như vậy ư? Rơ ràng là bà ấy vẫn c̣n đồng bóng cho
đến lúc chết.
– Đúng vậy đấy ạ. Nhưng dù sao th́ tôi cũng chẳng hối tiếc ǵ. Tôi
đă có một cuộc sống đúng với ước mơ thời trai trẻ của tôi, và tôi
cảm thấy rất măn nguyện.
Cô rất tốt với tôi, c̣n tôi th́ chẳng ra ǵ ...
Bác Hachirô vừa nói vừa thở mạnh, giọng đầy nước mắt.
Bây giờ th́ Tomoko đă hiểu v́ sao lại có hai b́nh tro tang để trên
bàn thờ.
Cô cầm lấy một b́nh đưa cho bố dượng:
– Mẹ tôi là vợ của chú nên đồng thời là thành viên của gia đ́nh
Kuwata, bởi vậy tro tang của bà đưa về gia đ́nh chú là lẽ dĩ nhiên.
– Nhưng bà nhà vẫn luôn nói rằng một nửa là của cô. Đến lúc này
Tomoko mới nh́n thấy chiếc phong b́ màu xám đặt dưới b́nh tro mà cô
vừa cầm lên. Cô ngập ngừng cầm lấy chiếc phong b́ và buồn bă tiễn
chân bác Hachirô ra đường cái. Khi bác Hachirô đă đi khuất, Tomoko
lấy bức thư ra và đọc:
Hài cốt của năm mươi bốn binh sĩ Nhật bị kết án tử h́nh ở Sugamo đă
được mai táng sau lễ cầu siêu cho linh hồn họ được yên nghỉ ở nơi
hỏa táng của Yokohama. Xác họ vừa được khai quật lên và tro của họ
sẽ được phân phối cho gia đ́nh những người quá cố.
Kỳ họp tới của pḥng giải ngũ sẽ diễn ra vào ngày hai mươi lăm tháng
mười hai, lúc mười ba giờ tại chùa Gokokuji, Tôkyô. Hôm ấy, tại đây
sẽ tổ chức lễ tưởng niệm cầu xin cho vong linh của họ được yên nghỉ
tháng mười hai 1953 Kameijiro Fujiwara, quản trị trưởng.
Tomoko nặng nề ngồi xuống chiếu trải trước bàn thờ và ngước nh́n pho
tượng nhỏ, tay vẫn mân mê lá thư. Một nỗi buồn xé gan, xé ngực làm
cô bật lên một tiếng rên rỉ thê lương.
Cái khoảng trống bên cạnh b́nh tro tang của mẹ là chỗ của Fumitake
Ezaki!
Ư nghĩ này đă đột ngột lóe lên trong đầu óc cô. Tomoko liền vồ lấy
ống nghe và gọi cho ông Murata.
– Về việc phân chia tro ... tro của đại tá Ezaki ... ông có nghĩ
rằng ... tôi có thể được nhận một phần không?
– Này, cô nghe tôi nói đây, về việc đó th́ khó có thể nói đầy đủ qua
điện thoại, ông Murata dằn mạnh từng tiếng.
– Có phải đă quá muộn không?
– Đâu có, thật ra th́ vẫn c̣n tro để phân phát, và không hẳn là chỉ
dành cho các gia đ́nh, mà tất cả những ai muốn nhận, chẳng hạn các
nhà tu hành muốn làm lễ cầu siêu cho linh hồn người quá cố được yên
tịnh, tóm lại là tất cả mọi người đều có thể nhận được tro tang, tuy
nhiên ...
H́nh như có điều ǵ đó đă khiến ông không nói tiếp được.
– Chắc là gia đ́nh ông Ezaki đă từ chối không cho tôi một phần tro
của ông ấy? Họ có ác cảm với tôi phải không?
– Không, không, tuyệt đối không. Thật là khó nói ... chúng tôi không
...
không có tro từng phạm nhân, tất cả họ đều bị thiêu chung.
– ...
– Chúng tôi đă giải thích điều này trong cuộc họp ở Gokokuji trước
hơn ba trăm người. Chúng tôi có thể khẳng định được trong đống tro
chung này có tro của những phạm nhân nào v́ chúng tôi biết ngày giờ
họ bị hành h́nh. Bởi vậy chúng tôi đoan chắc với cô là trong đống
tro này có tro của đại tá Ezaki.
Tomoko nghe nói mà rùng ḿnh hoảng sợ. Cô có cảm tưởng như đang nghe
tiếng xương bị đốt cháy đen và tro rơi lả chả xuống hố vang dội vào
tai. Cô nghe thấy chúng va vào nhau làm tung lên cuồn cuộn những cột
khói trắng.
– Cô Sunaga, cô c̣n ở đầu dây không?
– Vâng, tôi đây, Tomoko nói một cách nặng nhọc, tôi muốn được nhận
một ít tro tang, nhưng hiện giờ tôi c̣n yếu lắm, không thể đi lại
được, tôi có thể cử một người khác đến nhận được không ạ?
– Được, được. Cô chỉ cần cho người đến ḷ thiêu Yokohama, mang theo
bức thư của Ủy ban trợ giúp các gia đ́nh. Ḷ thiêu cách nhà ga
Hobogaya khoảng năm trăm mét, ở bên trái, cô sẽ gặp ông Kato ở đó.
Tôi sẽ gọi điện thoại báo trước cho Ủy ban.
Trong vườn, suốt từ trưa đến giờ tuyết rơi liên tục phủ trắng cả các
cây con và bồn hoa. Tomoko tiếc là không có một cành hoa nào để dâng
lễ trước b́nh tro của Ezaki. Cô đành chỉ thắp nến và đốt nhang. Mùi
thơm phảng phất quanh cô trước bàn thờ lâm râm cầu nguyện.
– D́ ơi!
Tiếng gọi của đứa cháu nhỏ kéo cô về với thực tại.
– Có chuyện ǵ không, cháu yêu của d́. Cháu không ngủ à?
– Cháu c̣n muốn chơi nữa cơ.
– Khuya rồi, cháu phải đi ngủ thôi. Giờ này không phải là giờ của
trẻ con chơi.
– Ư hự, cháu chưa ngủ đâu.
Nó gật đầu mà không phản ứng nhưng cũng không ra khỏi pḥng. Nó ngồi
xổm trong một góc, hai tay ôm lấy đầu gối, trông như một đứa bé khốn
khổ. Nó không giống Maejima lẫn Yasuko với cái mắt và đôi môi phồng
như môi con gái. Những người làm công trong nhà hàng Hananoya có
nhận xét là nó giống d́ hơn là nó giống cha mẹ nó.
Cái tên Joji mà Maejima đặt cho nó phát âm gần giống với tên Mỹ
“George”.
để sùng bái bọn Mỹ. Tomoko chúa ghét cái thói nịnh bợ người nước
ngoài nên đă gọi cháu là Tsune.
– Cháu chưa ngủ à?
– Có ạ!
Câu trả lời thẳng thắn và ngây thơ nói với một giọng ngái ngủ làm
Tomoko thích thú.
– Nếu cháu buồn ngủ th́ về pḥng cháu đi. Giường cháu đă được chuẩn
bị chưa?
– Vâng ạ, cháu luôn luôn chuẩn bị lấy giường của cháu cả giường của
mẹ cháu nữa.
– Cháu ngoan lắm. Hôm nay cháu cũng đă chuẩn bị giường rồi?
– Nhưng mà ...
– Sao?
– Trước đây c̣n có ông Hachirô, nhưng bây giờ th́ chỉ có ḿnh cháu.
– Cháu buồn à?
Tsune hai tay vẫn ôm lấy đầu gối, không ngẩng đầu lên. Yasuko làm
việc ở nhà bếp và đi ngủ rất muộn, sau khi nhà hàng đă đóng cửa. Khi
cô về đến pḥng ḿnh th́ Tsune đă ngủ rồi.
Dạo c̣n ở Nakano, Tsune có một cuộc sống hồn nhiên vô tư với nhiều
bạn bè để chơi đùa, điều này đă giúp nó quên đi đă làm nó quên đi sự
bất ḥa xảy ra thường xuyên giữa cha mẹ nó. Nhưng từ khi gia đ́nh
dọn đến Hananoya ở khu phố buôn bán giàu có của Tsukiji th́ trẻ con
không có chỗ vui chơi, giải trí. Cô đơn đè nặng lên đứa bé mới bảy
tuổi mà tối nào cũng phải chuẩn bị giường chiếu cho mẹ và cho nó rồi
ngồi thức đợi mẹ nó đi làm về. Bởi vậy nó đă quyết định sang pḥng
d́ Tomoko mà nó chưa quen biết lắm.
– Cháu lại đây với d́ nào, Tsune. Cháu để chân dưới chiếc ḷ sưởi
của d́ cho ấm trong khi chờ mẹ cháu xong việc trở về nhé. Cháu có
muốn ăn bánh bích quy mặn không?
– ...
– Hay là cháu ăn bích quy ngọt nhé?
– ...
Tomoko mở hộp bánh lấy ra mấy chiếc đưa cho Joji, nó ch́a tay ra
nhận và ăn ngấu nghiến. Cô pha chè và nh́n gương mặt ngây thơ xinh
xinh của đứa cháu mà ḷng thấy dậy lên một cảm giác thanh b́nh, hạnh
phúc.
– Tsune ơi!
– ...
– Cháu có thể đến đây tùy thích. D́ có nhiều th́ giờ rảnh rỗi, chẳng
phải làm ǵ ngoài việc nghỉ ngơi an dưỡng.
– ...
– Cháu thích ǵ nào? Cháu muốn ǵ th́ cứ nói, d́ sẽ mua cho cháu.
Sự im lặng rụt rè dễ thương của đứa bé sau mỗi lần cô hỏi đă làm cho
Tomoko thích thú.
Cô thường nói, sống là để thấy những người khác quanh ta chết. Mỗi
người sinh ra từ một người mẹ, sống rồi chết, người nào cũng vậy,
chỉ có thời gian sống là khác nhau. Sống có nghĩa là vĩnh biệt những
người thân, là nh́n thấy họ biến mất trong cái chết.
Hay sống phải chăng là che chở những ai đă lớn lên quanh ta? Cô đột
ngột tự dấn ḷng ḿnh. Trong khi đó th́ tiếng răng gặm bánh yếu dần,
và Tsune đă thiu thiu ngủ, đầu gục trên bàn, tay c̣n cầm chiếc bánh
ăn dở.
Nh́n thấy cái tư thế ngủ thơ ngây đó th́ ai lại nghĩ đến sự cáo
chung của đời ḿnh, có ai lại nghĩ rằng một ngày nào đó rồi ta cũng
sẽ vĩnh viễn ra đi?
Tomoko tắt ḷ sưởi, tắt đèn rồi nằm xuống bên cạnh cháu.
“Ta đă đau khổ khi phải nói những lời vĩnh biệt với người thân”, cô
th́ thầm tự nói với ḿnh. “Bây giờ th́ ta sẽ sống để nh́n thấy đứa
bé này lớn lên. Thân thể của Tsune êm dịu hơn, ấm áp hơn bất cứ
người đàn ông nào mà ta từng chung chăn, chung gối. Và với nó ta sẽ
không bao giờ bị phản bội; giữa hai bà cháu sẽ chỉ có t́nh yêu mà
thôi.”.
Đêm hôm đó, lần đầu tiên kể từ ngày ra viện, Tomoko đă có được một
giấc ngủ thanh b́nh, ngon lành.
Sáng hôm sau, Tsune thức dậy, đưa hai tay lên dụi mắt, ngơ ngác nh́n
d́ bẽn lẽn cất tiếng cười mừng rỡ, c̣n Tomoko th́ đang ngây ngất tận
hưởng những giây phút hạnh phúc vô biên không chờ mà đến.
– Tsune, chúc cháu một buổi sáng tốt lành!
Rồi Tomoko cất tiếng cười ran với tất cả sức ḿnh để ngăn những giọt
nước mắt tuôn trào.
Chương 24
Về Thăm Quê Hương
Th́ Phải Mặc Áo Gấm
(Tục Ngữ Nhật)
Tomoko đă làm đúng vậy. Nhưng tại sao ở làng cô, người ta lại đón
tiếp bà chủ giàu sang mặc chiếc áo kimono bằng vải sồi thượng hạng,
và các ngón tay đeo đầy kim cương một cách hờ hững, dè dặt?
Cô thuê một pḥng nhỏ trong quán Nhật ở Wakayama và một chiếc xe to
đi về tận nhà mà cô ở từ thời thơ ấu. Xe bon bon chạy, làm tung lên
những đám bụi trắng mù trời. Chuyến xe về thăm nhà lần này của
Tomoko đă gây xôn xao trong dân làng Nishinosho, chủ yếu là những
người tá điền cũ. Trước cổng nhà đă tụ tập những đám đông người hiếu
kỳ, già, trẻ, nam, nữ, đông nhất là trẻ con.
Sau những lời giải thích và kiên tŕ của Tomoko, cuối cùng th́ người
em họ của cô cũng hiểu lơm bơm được ít nhiều.
– A, đúng rồi! Em nhớ ra rồi, dạo động đất ở Tôkyô ấy mà! Hai bà đẹp
mă ở thành phố về đây lánh nạn sáu tháng; a, vậy dễ chị là bà má hồi
ấy đấy nhỉ?
– Không phải, tôi là người con.
– A, đúng rồi, hồi đó chị thường hát ở trong vườn, giọng hay đáo để,
phải không? Thế bà chị muốn ǵ nào?
– Chú có thể cho tôi biết nhà của gia đ́nh Tazawa ở đâu không? Mẹ
tôi là con dâu của nhà Tazawa.
Tazawa? Em không biết cái tên này, chị có nhớ nhầm không?
– Không, tôi nhớ rơ mà, ông Sheikichi Tazawa. Làm sao mà tôi quên
được tên của cha tôi.
– Khoan, khoan. Để em đi hỏi bà già bên cạnh. Cụ thuộc vanh vách
từng gia đ́nh trong làng.
Nói đoạn anh chạy vội đi và trở lại ngay sau đó.
– Có phải là Kosaka, gia đ́nh của ông trưởng thôn không?
– Không, ông Kosaka là chồng thứ hai của mẹ tôi, c̣n tôi là con gái
của Tazawa. Tôi nhờ chú hỏi lại cụ một lần nữa xem. Nếu chú đồng ư
th́ tôi sẽ đi cùng.
Họ đi gặp bà già, da nhăn nheo từ đầu đến chân, sống trong ngôi nhà
hẻo lánh, quạnh hiu, nền nhà bằng đất nện, mái ngói. Bà nh́n Tomoko
với đôi mắt ti hí, vàng vọt, đầy nhử rồi hỏi:
– Cô là con gái của Ikuyo?
– Vâng ạ.
– Ikuyo, nó là đứa con gái đẹp nhất Nishinosho đấy, và anh con trai
trưởng thôn đă yêu nó đến phát điên lên. Thằng chồng đă đưa con vợ
nó về Tôkyô, và rồi đă bỏ vợ để về đây ở. Nhưng trời đă trừng phạt
nó. Nó đă chết v́ lao phổi.
Con gái của chúng nó đă bỏ đây để đến ở với mẹ nó ở Tôkyô. Vậy chính
cô là đứa con gái đó?
– Không phải ạ. Nó là Yasuko, em cháu. C̣n cháu là con gái của
Tazawa.
– Hử, sao?
– Tazawa ạ.
– A, phải rồi, Tazawa ở làng Umehara! Bà vừa kêu lên vừa cười. Nó ở
làng bên, chúng gặp nhau trong buổi lễ thần chiến tranh Hachiman ở
Kinomoto. Con trai của nhà Tazawa ở Umehara, phải rồi. Nó là một
thanh niên điển trai, thực thế, và con gái nhà Sunaga ở Nishinosho
là cô gái đẹp nhất làng. Người làng bàn tán nhiều về đám cưới của
chúng, v́ cả hai đều là con một cả.
Tomoko vừa nghe câu chuyện dài ḍng của bà lăo vừa gật gù. Những
điều bà nói nh́n chung là bổ ích. Cô hỏi tuổi bà và được biết bà sắp
bước sang tuổi tám mươi th́ cô cảm thấy hănh diện là mẹ ḿnh đă mặc
dầu đă ngoài bảy mươi mà trông c̣n rất trẻ, đẹp, chưa mang dấu ấn
của cái già với những nếp nhăn nheo ở các khóe mắt.
Cuối cùng rồi câu chuyện dài này cũng kết thúc và Tomoko cũng hỏi
được địa chỉ nhà Tazawa và lên xe, mồ hôi nhễ nhại. Trên đường đi
Umehara, qua cửa xe, Tomoko nh́n thấy những bông lúa vàng óng rợn
sóng, và đây đó bóng dáng những người đàn bà đang gặt hái, mặc
kimono vải với những hoa văn nhỏ và đội mũ trắng điển h́nh của vùng
này.
Khi đến trước cửa nhà Tazawa ở Umehara, Tomoko trông thấy hai vợ
chồng già đứng trước cổng nh́n bà với vẻ ngờ vực. Cả khi bà đặt trên
thềm nhà gói quà bà mang từ Tôkyô, họ vẫn tiếp tục nh́n bà với con
mắt xoi mói, lạnh lùng và từ chối lời thỉnh cầu của bà.
– Cô mang b́nh tro tang này thật là phiền cho chúng tôi quá.
– Khi c̣n sống, mẹ cháu đă từng mong muốn được chôn cất cạnh người
chồng đầu của bà, c̣n cháu th́ muốn nhân dịp này được xá lạy trước
mộ của cha cháu.
– Mẹ bà đă tái hôn ngay sau cái chết của chồng, cho nên người ta
không thể xem bà c̣n thuộc gia đ́nh Tazawa. Tục ngữ có câu “Người vợ
đức độ không lấy hai đời chồng”. Thật là không hay tư nào khi một
người đă ra khỏi gia đ́nh Tazawa lại muốn tro của ḿnh được để trong
hầm mộ của gia đ́nh. Cả cô nữa, cô cũng không mang họ Tazawa phải
không? Cô đă trở thành người thừa tự của nhà Sunaga phải không? Vậy
th́ cô hăy đi đi cho khuất mắt chúng tôi! Tôi không biết cô đang làm
ǵ ở Tôkyô, nhưng cô về lại một nhà mà cô không hề đặt chân đến để
nói rằng cô muốn thăm viếng mộ của cha cô th́ bác không thể trả lời
cô rằng “Tốt quá, cháu đến đi, bác sẽ chỉ đường cho cháu!”.
Bà chủ nhà hàng Hananoya, một cơ sở nổi tiếng ở Tôkyô, không chịu
đựng được cung cách cư xử như vậy. Bà lặng lẽ rời bỏ nơi chôn nhau
cắt rốn của ḿnh mà ḷng nặng trĩu và cũng chẳng chào hai ông bà
già. Bà đă lên xe và bác lái vừa bước lên ca bin th́ các cụ già nhà
Tazawa chạy vội chạy vàng đến, tay ôm các gói quà của Tomoko biếu
họ, và kêu toáng lên:
– Này, cô hăy nhận lại các gói quà, chúng tôi không có lư do ǵ mà
nhận cả!
Tomoko mở cửa xe và chững chạc bước ra. Bà không c̣n giữ được thái
độ nhă nhặn của một người nhờ giúp đỡ, b́nh thản nhận lại ba gói quà
và vứt mạnh lên cánh cổng nhà Tazawa. Ít phút sau cô đă ngồi trên xe
và nói với bác lái:
– Bác cho xe chạy nhanh lên. Chúng ta trở lại Wakayama.
Mẹ, con không thực hiện được ước mong của mẹ, nhưng chẳng sao mẹ ạ.
Nghĩ cho cùng th́ con cũng sẽ chẳng có đất để chôn hài cốt của con
khi con qua đời. Mẹ yên nghỉ trên bàn thờ của con là được lắm rồi,
mẹ có thể nghỉ ngơi thanh thản ở đấy cho đến khi con t́m được một
chỗ để đặt b́nh tro của mẹ mà không phải cần phải cúi đầu trước bất
kỳ ai. Con cũng thấy là đă có ư nghĩ kỳ quặc đến tưởng niệm trước mộ
một người cha mà đến mặt con cũng không nhớ ra!
Mùa thu năm ấy trời khô ráo, hứa hẹn một mùa gặt bội thu. Nhưng
Tomoko vẫn chưa nguôi cơn giận.
Một giờ sau ôtô dừng lại trước khách sạn Okamoto. Trong số khách
hàng quen thuộc của Hananoya có một vị dân biểu người tỉnh Wakayama,
và bà chủ khách sạn Okamoto đă đến thăm cơ sở của Tomoko cùng vị dân
biểu đó. Bởi vậy cho nên bà mới chọn khách sạn này để dừng chân và
nghỉ ngơi. Ở đây bà được đón tiếp rất nồng nhiệt với tư cách là chủ
của nhà hàng Hananoya nổi tiếng.
Bà được bố trí ở hai pḥng tầng trên cùng, cửa sổ trông ra biển và
vịnh Wakayama.
– Phong cảnh mới đẹp làm sao, Tomoko th́ thầm và nheo nheo đôi mắt.
Biển rộng bao la với màu xanh da trời và tiếng sóng lao xao đă xóa
dần sự bực dọc và làm dịu ḷng bà.
Tomoko đứng bên cửa sổ ngắm trời, ngắm biển cho đến lúc hoàng hôn
buông xuống. Bà lắng tai nghe tiếng sóng vỗ vào bờ bất tận. Bỗng bà
quay lại nh́n b́nh tro tang và th́ thầm:
– Mẹ ơi, Tsune bây giờ đang học trường Lyxê, nhanh quá mẹ nhỉ.
Vài năm trước đây, nhân dịp Yasuko đi bước nữa, Tomoko đă chính thức
nhận Tsune làm con nuôi và đổi tên cháu là Tsuneharu. Cả Yasuko và
Tsuneharu đều không phản đối việc này. Từ lâu Tsune đă tỏ ra yêu quí
d́ hơn mẹ nó. Nó không giấu giếm sự bất b́nh khi biết mẹ nó có quan
hệ mật thiết với anh đầu bếp trẻ của khách sạn và sắp tổ chức lễ
cưới. C̣n Tomoko th́ hiểu quá rơ t́nh cảm của hai mẹ con Yasuko.
– Nó là cháu ngoại của mẹ, và bây giờ nó đă trở thành con của con.
Mai sau dù mộ chúng ta ở đâu, nó cũng sẽ đến đó chăm sóc và đặt ở
đây những bông hoa tươi thắm, đốt lên những nén hương thơm ngát. Mẹ
biết không, nó dễ thương lắm mẹ ạ, Tomoko th́ thầm, mắt không rời
b́nh tro của mẹ.
– Xin lỗi bà là đă không đến chào bà ngay được, mong bà thông cảm
cho, tôi bận việc quá. Đă lâu lắm chúng ta không gặp nhau. Xin cảm
ơn bà đă ghé lại đây. Chuyến về thăm quê nhà của bà tốt đẹp chứ ạ?
Đó là bà chủ khách sạn Okamoto, vừa đi vào vừa nói oang oang với
giọng của vùng Wakayama. Khách sạn nổi tiếng cả vùng. Bà có vẻ như
rất phấn khởi khi được đón tiếp một bà khách như Tomoko.
– Nghe tin bà sẽ đến chơi, tôi rất vui mừng. Cả hai chúng ta đều là
những phụ nữ thành đạt bằng chính công sức của ḿnh! Người ta đă kể
nhiều cho tôi về bà, và bây giờ tôi muốn được tṛ chuyện một cách
thân t́nh và cởi mở.
Rượu Saké và đồ nhắm được mang tới.
Tiếng sóng biển đă làm dịu cơn giận của bà, nhưng Tomoko cũng sẵn
sàng mở rượu để quên nỗi thất vọng của ḿnh trong lần về thăm quê
này.
Hai người đàn bà ngót nghét sáu mươi cùng nâng ly, tuy nhiên ư muốn
dùng Saké để làm vui bầu không khí không đạt lắm như họ tưởng. Sau
vài ly rượu, Tomoko lại cảm thấy bại hoại, chán chường hơn. Bà chủ
Okamoto th́ có vẻ buồn rầu một cách kỳ lạ. Có lẽ đă xảy ra điều ǵ
không hay cho bà v́ bà bắt đầu than văn mỗi lúc một kịch liệt.
– Người ta đă bàn tán nhiều về hai chúng ta. Họ nói với nhau rằng
chúng ta đă có một cuộc sống đầy cam go, nhưng mức độ khó khăn th́
có khác nhau; bà th́ đă rời bỏ quê hương để đến Tôkyô sinh sống, c̣n
tôi th́ đă trầy trật trụ lại ở cái xó xỉnh này, nhưng cuối cùng rồi
cũng không thể ra đi được v́ phải một thân một ḿnh vật lộn với biết
bao là khó khăn.
Bà chủ Okatomo vừa nói vừa uống hết ly này đến ly khác.
– Người ta đă hỏi tôi tại sao tôi vẫn tiếp tục kinh doanh khi mà với
một cơ ngơi to lớn tôi có thể dừng lại được rồi, và khi người ta hỏi
tôi như vậy th́ tôi lại tự nhủ ḿnh thật là ngu ngốc v́ có ai đâu để
mà trao quyền thừa kế gia tài kếch xù của ḿnh?
– Thế bà không có con ư? Tomoko dè dặt hỏi.
– Không. Các bác sĩ cho tôi biết là tôi sẽ chẳng bao giờ có con. Thế
c̣n bà, bà không đến nỗi bất hạnh như tôi chứ?
– Vâng ạ, Tomoko trả lời và không đả động ǵ đến chuyện Tsuneharu là
con nuôi, v́ bà đă xem nó như con đẻ của ḿnh cho nên đă gật đầu một
cách tự nhiên và đầy vẻ tự hào của một người mẹ.
Bà chủ Okatomo nh́n Tomoko có vẻ ngạc nhiên, rồi bà ̣a khóc. Bà than
thở giọng đầy nước mắt:
– Tôi thèm được như bà quá! Là một người phụ nữ, tôi lại không có
cái hạnh phúc đó!
Bà ta say đến mức ấy ư? Tomoko tự hỏi với một thoáng ngờ vực, rồi
với trực giác do nghề nghiệp đem lại, bà đoán là bà ấy vừa bị choáng
mạnh v́ chuyện không có con.
Bà chủ nhà hàng Okamoto muốn tâm sự với Tomoko về những nỗi đau khổ
của đời ḿnh. Bà vừa kể lể vừa nốc rượu Saké để nhận ch́m phiền
muộn.
– Tôi không gặp may với đàn ông. Có lẽ tôi đă bị một ngôi sao xấu
chiếu mệnh. Tôi đă khước từ tất cả những chuyện ái ân chăn gối từ
lâu và tôi đă nhận một thằng con nuôi. Ôi, tôi đă nuôi nấng nó như
một ông hoàng con, tôi đă tiêu biết bao nhiêu là tiền của để lo cho
nó ăn học. Tôi đă gửi nó lên Tôkyô khi nó được vào đại học. Nó là lẽ
sống của tôi. Và tôi đă sung sướng mà thốt lên rằng cuối cùng rồi
ḿnh cũng đă có một đứa con, nó sẽ lo lắng đến việc dâng hoa, thắp
hương trên mộ tôi khi tôi qua đời.
Bà ngừng nói và nuốt tiếp một ngụm Saké.
– A, lũ trẻ, chúng nó thoát thai từ bụng ta trong đau đớn th́ mới
đích thực là con của ta. V́ thằng con mà tôi chăm sóc như chăm sóc
con người của tôi, thằng con mà cuộc sống của nó là lẽ sống duy nhất
của tôi, thằng con đó đă phản bội ḷng tin cậy của tôi! Khi nó tốt
nghiệp đại học, nó và vợ đă đến đây gặp tôi, và đă nói với tôi:
“Má, bây giờ má phải nghỉ việc thôi, sẽ có người thay chỗ của má”,
ôi tôi tức quá, hét lên:
“Con vợ của mày, tao không ưa đâu, tao không nhường chỗ của tao cho
nó đâu!” Tôi đă trả lời nó như vậy và thế là nó bỏ đi Tôkyô, không
nói ǵ với tôi nữa. Ít lâu sau nó nhắn tôi gởi tiền trợ cấp cho nó
như trước, và tôi đă thương t́nh mà thỏa măn yêu cầu của nó. Nhưng
khi người ta nói lại với tôi là nó đi đâu cũng huênh hoang “Hễ bà
già mà chết th́ khách sạn Okatomo sẽ thuộc về nó. Chỉ c̣n là vấn đề
thời gian nữa mà thôi!” th́ tôi đă nổi xung và hủy bỏ ngay các giấy
tờ về con nuôi, trả nó cho cha mẹ đẻ nó.
Trước t́nh h́nh đó, nó khôn khéo đến xin lỗi tôi:
“Con xin lỗi má, con sẽ làm bất cứ điều ǵ má bảo”. Nhưng tôi tự nhủ
là nó giả vờ xin lỗi để được thừa hưởng cái gia tài kếch xù của tôi,
điều này làm tôi càng thêm tức giận và tôi đă thẳng thừng tống khứ
nó ra khỏi nhà. Tất cả cuộc đời tôi là thế đấy, bà ạ.
Đúng như Tomoko thầm nghĩ, sự việc này vừa mới xảy ra. Khi kể xong
câu chuyện, bà chủ bật lên một tiếng thở dài năo ruột trước khi kết
luận:
– Xin bà hăy tin tôi, người ta không thể trông chờ được ǵ ở những
đứa con không phải do ḿnh đứt ruột đẻ ra. Ôi, tôi thèm khát được
như bà, mong muốn được như bà ...
Bà ngước cặp mắt đẹp nh́n Tomoko, rồi lại buồn bă cụp mắt xuống và
kết thúc lời nói trong tiếng th́ thầm.
Tomoko định nói với người đàn bà đang thèm khát muốn được như bà
rằng Tsuneharu của bà cũng chỉ là một đứa con nuôi, nhưng bà chủ
Okatomo đă không để cho bà nói chen vào, vả lại chính bà cũng không
đủ can đảm lấy ngay cuộc đời của ḿnh để thử an ủi một người đàn bà
đă khẳng định rằng ta không thể trông chờ được ǵ ở một đứa con
không phải do ta đứt ruột đẻ ra.
Tomoko lặng lẽ đưa ly rượu lên môi, quay người lại nh́n chiếc b́nh
đựng tro tang và lắng nghe tiếng sóng lao xao từ xa rồi lại gần.
Hoàng hôn buông xuống và đêm khuya dần.
Hết
PHỤ TRƯƠNG
Để hiểu rơ hơn những nhân vật chính trong cuốn truyện này, chúng tôi
xin dẫn ra đây những giải thích về một số từ Nhật Bản c̣n xa lạ với
nhiều bạn đọc Việt Nam như: geisha, maiko, “chị cả”, tayu, obi,
Ikebana, kimono, ...
Geisha: có người dịch là kỹ nữ, cung nữ, vũ nữ, là phụ nữ giúp vui,
là bồ bịch, hoặc vợ lẽ ... Nhưng dù là ǵ đi nữa th́ trước tiên,
theo truyền thống Nhật Bản, đó là nghệ sĩ. Bởi v́ trong từ geisha,
gei là nghệ thuật, và sha là người.
Một geisha phải giỏi múa hát, phải biết chơi đàn shamisen (đàn tam
huyền), biết chuốc rượu saké, cười và nói chuyện có duyên, và phải
là một gái đẹp, một vẻ đẹp quí phái, đến từ bên trong. Một geisha
phải làm việc rất nhiều mới đủ tiền để mua sắm lược, trâm cài đầu,
phấn son cho cái vẻ đẹp ngoài cao sang đó, trong khi lương tối thiểu
của họ chỉ có 50.000 yên một giờ. Khách hàng t́m đến vui vầy với
geisha thường là những người có học thức và rủng rỉnh tiền bạc, v́
chi phí cho một tối có cô phục vụ lên đến hàng ngàn đô la. Đứng trên
đôi guốc cao 15 cm bằng gỗ trầm hương đen nặng đến 2 kg và với bộ
tóc giả 2 kg trên đầu, Hanakiđo, một siêu geisha 24 tuổi làm việc
theo cuốc gọi, không bảo hiểm, không nghỉ hè, nhưng lại được độc
lập. Geisha có thể có người bảo hộ, đỡ đầu, nuôi cô, mua nhà cho cô,
lấy cô làm vợ lẽ, và có quyền phá trinh cô.
Nghề geisha đang bị mai một dần nhưng nó vẫn giữ nguyên giá trị văn
hóa và truyền thống của nó. Tại cố đô Kyoto vẫn c̣n trường đào tạo
geisha. Người học nghề geisha gọi là maiko (mai là khiêu vũ, ko
khiêu vũ).
Các maiko vào trường lúc 15 tuổi và trở thành geisha lúc 20. Các
maiko không được tô son môi trên v́ nhà trường cho làm như thế là
kiêu kỳ. Từ năm học thứ hai họ mới được tô điểm cả hai môi. Người ta
phân biệt một maiko với một geisha nhờ mái tóc thật của họ, trong
khi các geisha th́ mang tóc giả.
Maiko đi ngủ với mái tóc đó, kê đầu trên gối cứng và cứ 5 ngày th́
phải lại làm tóc, mỗi lần làm hơn một giờ. Trong các trường đào tạo
geisha, người ta dạy cho các maiko múa, hát, sáo, đàn luth, trà đạo,
nghệ thuật cắm hoa (Ikebana), văn hóa tổng quát. Mỗi ngày 5 giờ,
thời gian c̣n lại họ sẽ học với người đỡ đầu là oka, thường thường
là một geisha đă về hưu. Bà oka sẽ dạy cho họ làm thế nào để trở
thành một cô gái đẹp.
Một ngày của maiko bắt đầu lúc 9 giờ sáng, sau việc vệ sinh cá nhân
và mặc quần áo. Cứ nh́n bộ kimono th́ ta cũng thấy ngay là việc mặc
bộ trang phục đó không đơn giản tư nào. Các học viên ăn trưa vào lúc
12h30 và sau đó là khoảng thời gian rảnh rỗi để tản bộ dạo quanh
Kuoto cho thiên hạ ngắm. Sau những giờ tự do, các maiko phải trở lại
trường lúc 15h để dự giờ trang điểm kéo dài khoảng 45 phút. Các em
học sinh búi được mái tóc đẹp và giữ nó y nguyên trong 8 ngày, trong
suốt cả thời gian này phải nằm ngủ thẳng lưng, đầu kê trên gối rất
cứng độn đầy vỏ và cành mạch ba góc nhằm giữ cho đầu được thẳng và
mát. Đến 17 giờ, ông “otochi” (thầy giáo) sẽ đến dạy các em những kỹ
thuật mặc bộ trang phục kimono truyền thống. Đến 18 giờ, các maiko
sẵn sàng để tiếp khách làng chơi. Trung b́nh các em phải chạy 3 “sô”
mỗi tối cho đến tận 1 giờ sáng. Công việc của các cô trong những lần
gặp gỡ này là phục vụ trà, rượu saké, nói chuyện, múa hát, ... theo
yêu cầu của khách. Giá cả mỗi “sô” thay đổi tùy theo kinh nghiệm và
sự nổi tiếng của các maiko. Khi trở thành geisha, các maiko có thể
rời trường để tự lập.
Nói đến geisha, maiko là phải nói đến kimono thật là phức tạp khi
phải lột 12 lớp áo kimono của cô gái Nhật. Tại sao cách “ướp xác
bằng vải” như vậy, với obi (dây thắt lưng), một dải dài từ 3 đến 4m
(phụ nữ càng lớn tuổi, lượng dây obi càng giảm đi) thắt vào và gỡ ra
thật khó khăn vẫn c̣n tồn tại cho đến ngày nay? Nhà văn Tanizaki đă
viết:
“Tổ tiên chúng tôi coi người phụ nữ như một sinh vật không thể tách
rời bóng tối, và cố làm cho người phụ nữ ch́m đắm hoàn toàn trong
bóng tối. V́ vậy mới có tay áo, đuôi áo thật dài che kín tay, chân
để làm cho phần duy nhất thấy được, tức là đầu và cổ nổi bật lên”.
Thật ra áo kimono xuất xứ từ Triều Tiên và từ kimono chỉ xuất hiện
vào thế kỷ XIX.
Áo kimono mùa hè lót vải, mùa đông lót bông, vạt áo trái xếp lên vạt
áo phải, có cổ áo tháo ra được. Bí quyết của sự sang trọng của
kimono là ở chỗ ghép màu vào viền áo, tất cả được nịt lại ở eo bằng
obi, một dải dài được thêu toàn bộ. Ngày trước obi cột lại phía
trước, ngày nay cột ở phía sau. Để thắt dây obi, cần phải có kim cài
để giữ chặt, gối đệm và dây nịt phụ.
Người Nhật có thường mặc áo ki không? Giới phụ nữ Kyoto thường mặc
áo ki. Các bà lớn tuổi rất chuộng ki, nhưng thường người ta chỉ mặc
nhân dịp những buổi lễ chính thức, đám cưới, tết, buổi tiệc sang
trọng, tiệc trà, hoặc khi biểu diễn vơ thuật. Ngày tết (gọi là
gantan) mọi người Nhật đều mặc ki đến nhà thờ. Ngày 15 của đầu tháng
đầu trong năm, các cô gái đến tuổi trưởng thành (20 tuổi) cũng mặc
ki. Ngày 5 tháng 5, những đứa trẻ mừng sinh nhật thứ 3, 5, thứ 7 đều
mặc ki. Ngày 7 tháng 7, thanh niên thường mặc Yukata (áo ki đơn giản
bằng vải bông).
Mặc ki cho đúng không phải là chuyện đơn giản.
~ o ~ o ~ o ~
|