muốn
đưa tôi vào mộng mơ. Với thời tiết như vầy, tốt hơn hết là chui
vào mền đọc tiểu thuyết, bên cạnh để thêm dĩa hạt dưa hay vài
miếng ḅ khô và nếu có cả người ḿnh thích ngồi bên chuyện tṛ
th́ tuyệt nhất trần đời.
Quăng sách đi, thở dài, tôi đứng lên lấy b́nh trà trên chiếc ghế
đặt cạnh bên hỏa ḷ, b́nh nước chỉ c̣n vài giọt cặn. Ôm chiếc
b́nh, tôi xuống nhà bếp châm nước. Đây là một công việc mà tôi
thích nhất sao với những sách vở khô khan, chán phèo.
Xuống lầu, định bước về phía nhà bếp, tôi thấy cánh cửa nhỏ nơi
pḥng làm việc của giáo sư la Nghị như có một vẻ ǵ quyến rũ
tôi. Cánh cửa chỉ khép hờ, tôi tính toán. Hôm nay thứ 4, buổi
chiều giáo sư La Nghị có giờ dạy, ông ta không có ở nhà. Khởi
Khởi nằm vùi trong pḥng, bà Nghị th́ khỏi phải nói, Hạo Hạo đă
đi từ lúc trưa, trước khi rời nhà hắn c̣n đánh ṿng qua pḥng
tôi hứa là sẽ giúp tôi t́m một chú mèo khác giống hệt Tiểu Ba
(Tôi quên nói điều này, là từ khi Tiểu Ba kinh hoảng nhảy ra cửa
trốn đến nay, hắn được coi như đă mất tích, việc này tôi đă tốn
không biết bao nhiêu là nước mắt). Trung Đan chiều nào cũng có
giờ dạy cả. V́ thế, h́nh như không có ai đến thư pḥng này, cửa
khép hờ, có lẽ giáo sư đă quên đóng lại khi đi.
Lưỡng lự một lúc không cưỡng được sự lôi cuốn của cánh cửa, tôi
đặt b́nh trà lên bàn ăn và len lén bước tới. Tḥ đầu vào trong
thăm ḍ một lúc, đúng như dự đoán, suốt thư pḥng trống không
trừ vẻ lạnh lẽo và ánh sáng nhợt nhạt, không có một bóng người
nào trong ấy.
Bước vào, quay lại cài cửa. Đứng giữa nơi âm u lạnh lẽo như vầy
tôi có một cảm giác không yên tâm. Chung quanh là những chiếc tủ
kính, bên dưới các ngăn tủ chứa đầy những giấy tờ lộn xộn, có lẽ
là bài thi của sinh viên những năm qua, cũng có thể là những tài
liệu nghiên cứu của giáo sư La Nghị. Chắc đă lâu rồi những ngăn
kéo này chưa được soạn lại, nghe thoang thoảng mùi mốc.
Đi dọc theo hai bên tủ kính, tôi bắt đầu quan sát những mẫu đá
trưng bày trong tủ, bên dưới mỗi mẫu đều có một mảnh giấy nhỏ kể
tên và phân loại. Chậm răi tôi đọc:
- Thời đại nguyên cố, Sa Thạch, Lạc Thạch, Thạch cao, Thạch anh.
Kết tinh phiến viêm kỹ Vân mẫu Phiến viêm, Thiên tượng viêm,
Thạch anh viêm, Thạch mặc phiếm viên, Thạch cao việm...Phiến Ma
viêm kỷ, Phiến ma viêm, Như ánh viêm...
Ôi! Toàn là ba cái thứ đồ khô khan vô vị, trách chi Trung Đan đă
nuốt không trôi! Rồi chỉ một lúc sau là tôi mất hết mọi thích
thú.
Tôi bỏ qua lục lạo các ngăn kéo. Bắt đầu từ ngăn kéo thứ nhất,
nhẹ nhàng kéo ra, tiếng ken két phá tan vẻ tĩnh mịch của căn
pḥng làm tôi hoảng hốt. Bản năng tạo cho tôi cảm giác bất an,
h́nh như có người đang nh́n trộm. Quay người nh́n bốn phiá nhưng
chỉ có sự lặng yên chết chóc của gian pḥng và tiếng thở dồn dập
của tôi. Khom người xuống, nh́n vào ngăn kéo vừa mở toàn là
những tài liệu cũ rích, từng tập, từng tập được kẹp cứng, bên
ngoài có ghi rơ. Cái ǵ mà nguyên cổ đại, thái cổ đại, rồi cổ
sinh đại, tân sinh đại. Tôi lật phớt qua, không thấy ǵ hay ho
cả. Đóng ngăn kéo trên lại, tôi mở cái thứ hai. Bên trong chứa
đấy những tài liệu và h́nh ảnh được sắp đặt ngăn nắp. Cũng là đồ
vô vị, tôi lại đóng lại. Mở thêm cái thứ ba, cũng thế.
Cứ vậy tôi mở hết cái này đến cái khác theo thứ tự, càng lúc
càng thấy đồ đạc hỗn độn hơn. Sau cùng, tôi thấy một tập giấy
bọc da vàng đă cũ trên có đề “H́nh ảnh linh tinh”.
Tim tôi như đập nhanh, có phải trong này có bức ảnh mà tôi muốn
t́m hay không? Mở khóa niêm ra, tay run run mở, trút hết tất cả
h́nh ảnh trong ấy ra ngoài, tôi muốn xem từ tấm một th́ một
tiếng động làm tôi giật ḿnh. Ngẩng đầu lên, tôi điếng người
buông rơi đống ảnh. Trước mặt tôi, bà Nghị như từ dưới đất chui
lên, sừng sững trước mặt.
Tôi hoảng hốt không hẳn v́ sự xuất hiện đột ngột của bà ta mà
c̣n v́ thái độ và đôi mắt của bà. Bà đứng thẳng người, bên ngoài
khoác chiếc áo trắng không biết đến từ lúc nào, run rẩy, không
biết có phải v́ lạnh hay v́ một lư do nào khác, bà nh́n tôi với
tia mắt thật lạnh, thật kỳ quái, mà tôi không thể tả ra đây
được. Đôi mắt ấy tương phải với làn da trắng xanh, làm cho người
nh́n có một cảm giác như gặp quỷ đội mồ. Tôi rùng ḿnh, bước lui
về sau một bước, lắp bắp:
- Bác...Bác...Nghị.
Bà nh́n xuyên thẳng người tôi, không tiến tới cũng không lùi,
không nói, không động đậy, giống như một xác chết dựng đứng. Tôi
run rẩy, tôi sợ, v́ nói thật, bà không giống người sống nữa. Hàm
răng tôi đánh lập cập, tôi giải thích:
- Bác...Bác...Nghị. Tôi không biết...bác đang...ở trong này
nên...mới tự tiện bước vô.
Bà vẫn nh́n tôi. Thụt lùi về phiá cửa tôi nói:
- Xin lỗi bác...
Bỗng nhiên tôi thấy sợ hăi, trong gian pḥng đầy mùi mốc và âm
u, bà Nghị đă làm tôi sợ. Đôi mắt bà sâu hoắm như hai cái giếng
sâu, như muốn nuốt sống tôi. Vội xoay nắm cửa, tôi tiếp tục nói:
- Tôi mong rằng...chưa làm...phiền bác, tôi muốn trở lên lầu.
Tôi chưa kịp mở cánh cửa ra th́ bà Nghị đă đến trước mặt, một
bàn tay lạnh lẽo chặn lên không để tôi mở cửa. Bàn tay thật lạnh
và chỉ c̣n da bọc xương như bàn tay của người chết, mắt lại đen
đến dễ sợ!
Tôi rùng ḿnh biết là bà đang lên cơn! Bà Nghị hôm nay và bà
Nghị “Thố Ty Hoa” ấy hoàn toàn khác biệt! Hôm ấy bà dịu dàng, tư
tưởng sáng suốt, nhưng hôm nay chỉ giống như h́nh quỷ khắc trên
gỗ. Tôi run rẩy, lắp bắp:
- Bác Nghị. Bác muốn ǵ thế?
- Cô muốn ǵ?
Bà hỏi ngược lại, khiến tôi ngạc nhiên. Vậy bà ta đang tỉnh hay
đang nổi cơn đây? Tôi trả lời giọng vẫn c̣n run sợ:
- Thưa bác, cháu không muốn ǵ cả, chỉ lật qua vậy thôi.
Bàn tay bà bắt đầu di động trên cánh tay tôi. Mặc dầu tôi mắc
những hai lớp áo, tay bà không thể chạm vào da thịt tôi nhưng
tôi vẫn thấy nổi gai ốc. Rồi từ từ những ngón tay ấy chạm nhẹ
lên cổ tôi, những ngón tay lạnh, trơ xương như những chiếc móng
nhọn bấu nhẹ trên cổ.
Tôi nuốt ực một cái, quay đầu lại nh́n. Đôi mắt bà Nghị lờ đờ
như người mất trí, bà ta lẩm bẩm:
- Tôi không cố t́nh. Chị đừng nên cho nó đến đây. Thật tàn nhẫn
quá. Cô ở đây, cô ở đây để ḍ xét tôi đấy à? Tôi không thể,
không thể chịu đựng được nữa. Thật tàn nhẫn quá! ...Tôi không cố
t́nh như thế.
Tôi vươn cổ ra, thử đưa tay gỡ những chiếc móng nhọn, nhưng bà
ta bấu chặt quá! Đôi mắt bà mê loạn một cách dễ sợ! Hơi thở tôi
nặng nề hơn, sự sợ hăi như hớp hồn, tôi chống trả, kinh nghiệm
dễ sợ của ngày đầu tiên lại đến. Tôi hét lớn:
- Buông tôi ra! Buông tôi ra!
Những ngón tay của bà càng xiết chặt, trong những lúc mê loạn
thế này bà ta thật mạnh. Cổ họng tôi nghẹt dần, hơi thở tôi thêm
nặng nề, đầu như đom đóm nhảy múa trước mắt. Bản năng tự vệ làm
tôi chống trả mảnh liệt hơn. Hai tay tôi giữ lấy tay bà Nghị,
hai tay bà xiết chặt hơn, miệng lảm nhảm:
- Có cô chúng tôi mất tất cả. Cô đừng đến đây. Tôi ghét cô! Tôi
ghét cô lắm!
Tôi không thở được nữa, tay chân bủn rủn, mắt tôi trợn ngược, lỗ
tai lùng bùng. Mặt bà Nghị như lớn dần trước mặt, một khuôn mặt
trông thật khiếp đảm như mặt một xác chết, c̣n những ngón tay?
Như dây leo quấn quanh cổ tôi! Thố Ty Hoa! Đây có phải là dây
leo Thố Ty Hoa mê loạn chưa?
Nhưng tôi chưa muốn chết, nhất là bị một người điên bóp cổ chết
trong gian pḥng tối đen này. Tôi chống cự kịch liệt, người va
mạnh vào cửa, tôi cố gắng la lớn để mong có người đến cứu, nhưng
những tiếng ú ớ không lọt ra được cửa.
Chân tôi chạm vào ghế, tôi đạp mạnh. “Ầm!“ Tiếng động chát chúa,
làm bà Nghị bị chấn động buông lơi tay một chút, thừa cơ hội tôi
xô mạnh bà ra. Chúng tôi quần thảo nhau, hổn hển thở.
Rồi tôi nghe có tiếng chân người chạy đến, cửa tung ra. Lập tức,
có người chạy lại chụp vào người bà Nghị. Cổ tôi được giải
thoát, tôi nhảy sang một bên hổn hển thở.
Lúc đó tôi mới thấy rơ người đến cứu tôi. Thật không ngờ người
này là Gia Gia! Gia Gia đang hùng hổ húc vào cổ bà Nghị, gương
mặt ngây dại hàng ngày của bà đă biến mất. Bà Nghị bỏ tay ra
xong, Gia Gia vẫn không buông tha lại đánh bà Nghị ngă xuống
đất. Tôi ngạc nhiên mở to miệng, trong lúc bà c̣n định đánh
thêm, tôi vội vàng la lên:
- Đừng làm thế! Gia Gia!
Gia Gia ngừng lại, ngẩng đầu lên như ngạc nhiên nh́n tôi. Gương
mặt nhăn nheo kia trông thật ngớ ngẩn, chứng tỏ bà không biết
ḿnh đang làm ǵ. Việc cứu tôi có lẽ hoàn toàn do bản năng của
bà. Nhưng tôi cảm động quá không biết làm sao cảm ơn. Nắm tay bà
tôi vỗ về:
- Cảm ơn Gia Gia, thật cảm ơn Gia Gia!
Bà vẫn đứng đó nh́n tôi, nhưng có lẽ vẻ thân thiện đă làm cho bà
sung sướng, nụ cười lại hiện trên mép một cách đơn thuần. Trông
Gia Gia cô đơn làm sao? Trong một phút xúc động tôi đến gần hôn
lên má bà và nói:
- Mong rằng mọi người đều b́nh dị như Gia Gia để không c̣n việc
ǵ xảy ra nữa.
Hành động của tôi đă làm cho Gia Gia ngạc nhiên đến nín thở.
Trạng thái kinh ngạc của bà làm tôi cảm động. Nước mắt tuôn tràn
ra mi. Nếu ta biết rằng trên đời này có người không v́ lư do này
hay lư do kia yêu mến ta, không đ̣i hỏi một điều kiện nào để
sùng bái ta, mặc dù kẻ ấy là một bà điên, th́ tôi chắc ai cũng
sẽ cảm động như thế.
Bà Nghị từ từ ngồi lên trong đám h́nh ảnh rơi bừa băi, bà mở to
mắt nh́n tôi. Đúng lúc đó có người chạy đến. Mạc Bính đứng nơi
cửa trố mắt nh́n, Khởi Khởi chau mày không tin rằng những điều
xảy ra trong pḥng là thật, cô ta hỏi:
- Chuyện ǵ thế?
Tôi mệt mỏi đáp:
- Thôi, chị nên điện thoại cho giáo sư để người trở về ngay lập
tức, mẹ chị đang trở bệnh, chút xíu nữa đă bóp cổ tôi chết rồi.
Nói xong, tôi không muốn nghĩ đến bà Nghị nữa, v́ đối với tôi
đây quả là một kinh nghiệm khiếp đảm. Nắm tay Gia Gia, tôi bước
ra khỏi pḥng ḷng tự hứa sẽ không bao giờ bước vào nơi đây. Tôi
đi với Gia Gia, với một t́nh cảm thân thuộc, về pḥng bà.
Đây là lần đầu tiên tôi vào pḥng bà ở trong dăy nhà nhỏ bên
dưới. Đó là một căn pḥng hẹp và tối, khung kính đă vỡ, mặc cho
gió buốt lùa vào làm cho gian pḥng mang một vẻ băng giá thảm
đạm. Đứng trước gió, tôi hắt hơi hai cái. Bước lại gần giường,
đưa tay sờ chăn nệm. Sao lại mỏng dính như thế này? Nh́n Gia Gia
tôi chau mày, lắc đầu nói:
- Gia Gia ở đấy à?
Bà nh́n tôi cười ngờ nghệch. Trong một phút xúc động tôi chạy
ngay về pḥng lấy gối, vải lót mỗi thứ một tấm, lại lấy thêm một
cái chăn dầy đem đến cho Gia Gia. Trải giường xong tôi quay
người lại nh́n vẻ kinh ngạc của bà.
- Thưa cô! Cô làm ǵ thế?
Bà nói. Tôi sung sướng thấy bà nói được một câu có đầu có đuôi
như vậy, vỗ nhẹ lên giường, tôi nói vắn tắt:
- Cho Gia Gia đó.
Gia Gia bước lại ngồi lên giường, đưa tay xoa xoa gối mềm xong
lại nh́n tôi cười, nụ cười ngờ nghệch giữ măi trên môi.
Tôi len lén bước ra khỏi pḥng, tiếng ca từ pḥng bà vọng ra vẫn
bài ca muôn thuở: Hoa phi hoa! Giọng hát uyển chuyển dễ thương.
Tôi biết ḷng bà cũng đang hát đấy. Đem lại hạnh phúc đến cho
người cũng là điều làm cho ḿnh vui sướng! Tôi nhảy hai bậc một
lên lầu, bước về pḥng, chuyện ban năy h́nh như bị tiếng hát của
Gia Gia cuốn trôi đi mất.
Đến pḥng, mở cửa ra, quạt lửa lên, thêm hai ḥn than, xong tôi
ngồi xuống bó gối nghĩ ngợi. Khẽ thở dài, nghĩ đến việc chỉ c̣n
chút nữa là tôi bị bà Nghị bóp cổ chết không khỏi hú hồn. Đưa
tay nâng tách trà, nước lạnh tanh chỉ c̣n những xác trà vụn. Tôi
nhớ đến việc đi châm trà lúc năy, đă quên mất mà lại c̣n suưt
chết! Nghĩ lại, tôi nhất định bà Nghị đă có mặt trước ở trong
pḥng, khi nghe tiếng tôi bà ấy vội núp vào trong ngách nào đó,
rồi đợi đến lúc tôi lật tập ảnh, bà ấy mới ra mặt. Nhưng mà bà
ta ở trong đó làm ǵ? Sao lại trốn? Ngay lúc tôi bước vào pḥng
bà ấy đă phát bệnh rồi chăng? Tất cả những việc làm của bà ấy có
hoàn toàn là do bệnh sai khiến chăng? Tôi lắc đầu, không t́m ra
được giải đáp.
Lấy chiếc đũa bếp khơi lửa, tay tôi vẫn c̣n run. Lúc cúi người
xuống, bỗng nhiên một cái ǵ trong túi áo rơi trên tro, nhặt lên
xem, th́ ra là một tấm h́nh cũ, có lẽ lúc năy khi trút h́nh ra
đă có một tấm t́nh cờ rơi vào túi áo mà tôi không biết. Đó là
bức h́nh một đứa bé gái khoảng 6 tháng ngồi trên chiếc ghế mây
tṛn. Mặt sau ảnh có hàng chữ:
“Tháng giêng năm Dân Quốc thứ ba mười ba khi Khởi Khởi vừa được
6 tháng“.
Nh́n kỹ cô bé, bức ảnh đă quá cũ, khuôn mặt cô bé không rơ ràng
nhưng vẫn c̣n trông rơ nét bụ bẫm. Lúc nhỏ sổ sữa như thế này mà
khi lớn lại yếu đến độ gió thổi muốn bay!
Mười tám năm trôi qua, cô bé ngày xưa đă trở nên thiếu nữ kiều
diễm như hôm nay th́ làm sao t́m ra nét mường tượng được? Nh́n
cô bé với chiếc mũi nhỏ nhắn, đôi mắt linh hoạt, chiếc cằm mọng,
nếu không có những lời chú thích ở mặt sau có lẽ tôi không tài
nào đoán ra Khởi Khởi. Nhưng nói thật, tôi thấy thích cô bé bụ
bẫm trong h́nh hơn là h́nh ảnh Khởi Khởi hôm nay, v́ bức h́nh ấy
mang đến người xem sự thương yêu, thân thiện hơn là vẻ lạnh lùng
hiện nay của Khởi Khởi.
Xem chán, đặt bức ảnh lên bàn, ngồi yên lặng bên hỏa ḷ, tôi
nghe tiếng giáo sư La Nghị. Bà Nghị có lẽ đă trở về pḥng trong
lúc tôi bận bịu với Gia Gia. Tôi nghe tiếng gót giày hấp tấp nện
trên hành lang đi về phiá pḥng bà Nghị. Mười lăm phút sau,
tiếng giày ông lại bước ra rồi chạy vội xuống lầu.
Tôi ngồi tựa vào ghế suy nghĩ, không biết có nên hay không nên
đem câu chuyện suưt bị nguy của tôi ra kể cho giáo sư nghe. Ngay
lúc chưa t́m ra quyết định, th́ tiếng chân của giáo sư đă chạy
trở ngược lên lầu, ngừng trước cửa pḥng tôi rồi “ầm”, cánh cửa
trước pḥng bị xô tung ra, giáo sư La Nghị bước vào, sự giận dữ
làm râu tóc ông dựng ngược, đôi mắt tṛn xoe nh́n thẳng tôi ông
quát:
- Ức My!
Tôi giựt ḿnh nhảy nhỏm, chiếc đũa bếp rơi xuống. Đă lâu rồi,
ông không c̣n đối xử với tôi hung bạo như hôm nay. Ngạc nhiên,
tôi quay đầu lên nh́n. Tiếng quát lớn của ông lại vang lên:
- Cô nói tôi nghe xem, cô làm như vậy là sao?
Tôi ngờ ngợ:
- Thưa giáo sư, tại sao?
- Cô giải thích ngay, Ức My. Cô đến pḥng làm việc của tôi để
làm ǵ chứ?
Tôi ngập ngừng:
- Dạ. Tôi thấy cửa pḥng mở, nên ṭ ṃ bước vào xem. Tṛn xoe
mắt, tôi cố gắng t́m một lư do thích hợp t́nh để giải thích điều
tôi làm đổ tập ảnh - Dạ tại tôi hơi ṭ ṃ một chút...
Có lẽ lư do này không chính đáng lắm. Chiếc đầu của giáo sư bỗng
kề gần tôi, đôi mắt như tóe lửa:
- Được, cô nói rơ cho tôi xem trong đó có ǵ lạ đáng cho cô ṭ
ṃ hả?
Đôi tay ông chụp lấy cổ tay tôi kéo mạnh, suưt chút th́ tôi đă
bị rơi vào hỏa ḷ. Trán tôi suưt chạm vào đầu ông, giáo sư La
Nghị lại hét to rung rinh cả tai làm tôi hoảng hốt:
- Tôi cho cô biết, lúc nào tôi cũng muốn cô được nên người, cho
cô vào đại học để cuộc đời cô được sung sướng, nhưng nếu cô
không chịu ở yên muốn phá hoại cái gia đ́nh này, th́ đó là do cô
ép buộc tôi phải làm điều tôi không muốn. Thế th́, Ức My, trước
khi để cô phá tan cái nhà này, tôi chỉ c̣n cách mời cô đi khỏi
là hơn!
Tôi đứng thẳng người lên, thử giựt tay ra, nhưng tay ông nắm
chặt quá, khiến tay tôi không thể thoát ra được. Nước mắt đọng
quanh mi, tôi không c̣n tự chủ được nữa:
- Thưa giáo sư, vợ giáo sư suưt nữa đă bóp cổ tôi chết, bây giờ
ông lại ức hiếp tôi. Được rồi, giáo sư không cần đuổi, tôi sẽ
đi! Tôi sẽ đi ngay! Đi ngay bây giờ!
Giáo sư La Nghị buông lơi tay tôi ra, ông liếc ngang tôi:
- Ai bóp cổ em?
- Vợ của ông chớ ai! Nếu không có Gia Gia đến cứu có lẽ giờ này
tôi đă chết mất rồi! Mấy người nếu khó chịu không thích tôi th́
tôi sẽ không ở đây nữa. Cả cái nhà họ La này chỉ toàn là người
điên! Nói thật với ông, tôi sợ ông, sợ tất cả những người trong
nhà này, kể cả ma quỷ. Được rồi, tôi sẽ đi. Ông không đuổi tôi
cũng đi! Tôi đă muốn đi từ lâu rồi!
Tôi vừa la vừa hét một hơi. Giáo sư La Nghị yên lặng buông tay
tôi ra. Ông khoanh tay lại trầm tư. Tôi xoa cổ tay đă nổi ṿng
đỏ, thút thít khóc, tôi lầm thầm không suy nghĩ:
- Thật là dă man, một bà điên!
Giáo sư La Nghị chặn lại, giọng nói của ông ôn tồn hơn:
- Đừng nói bậy, Ức My!
Tôi thêm một câu:
- Đó là sự thật!
- Thôi được rồi.
Thái độ của giáo sư như đă hiểu biết.
- Bây giờ tôi không muốn nhắc đến chuyện đó nữa, nhưng từ rày về
sau, em đừng lục lạo trong pḥng tôi nữa nhé. Ráng học đi, nếu
em thi rớt đại học th́ làm sao xứng đáng với sự lo lắng của mẹ
em. Học đi nhé, Ức My!
Ông ta nói xong bước về phiá cửa muốn đi, tôi hét lớn:
- Giáo sư! Xin đợi một chút!
Ông đứng lại quay đầu sang, miễn cưỡng hỏi:
- C̣n chuyện ǵ nữa đó?
Tôi cắn chặt răng, cứng cỏi:
- Thưa giáo sư, cảm ơn ḷng tốt của giáo sư đă nuôi dưỡng và dạy
dỗ tôi trong suốt nửa năm nay. Nhưng lần này, tôi quyết định rời
khỏi nơi này, v́ mọi người đă làm cho tôi chán ngấy, tôi không
thể sống trong hoàn cảnh như thế. Nhờ vả người không bằng nhờ
chính ḿnh. Tôi sẽ đi, dầu sao đi nữa, cũng xin gởi lời cảm ơn
tất cả.
Giáo sư La Nghị trừng mắt như tóe lửa, ông giận dữ:
- Nhà chúng tôi không phải là cái pḥng ngủ, cô thấy vui ở lại,
không thích nữa th́ bỏ đi, đâu có chuyện dễ dàng như thế. Ngoài
ra, chính mẹ cô đă gửi cô cho tôi th́ trước khi cô tốt nghiệp
đại học, tôi có quyền cấm cô rời khỏi nhà này.
Tôi căi lại:
- Đại học có thể bỏ, nhục không thể nào chịu được.
- Ai đă làm nhục cô?
Giáo sư La Nghị hét to, ông nhảy đến chụp lấy vai tôi lắc mạnh.
Thái độ của ông làm tôi hoảng hốt.
- Cho cô biết, cô phải phân biệt đâu là phải, đâu là trái. Với
cô, tôi không biết đối phó ra sao cả. Cô vừa đến, th́ bệnh của
Nhă Trúc trở lại. Khởi Khởi đau khổ, Hạo Hạo bất an, ngay cả
Trung Đan cũng bị ảnh hưởng. Riêng tôi...
Ông Nghị bỗng ngưng lại, rồi nhỏ giọng lẩm bẩm cái ǵ trong mồm.
Buông tôi ra, ông đưa tay xoa mũi.
- Thôi th́ coi cô như là khắc tinh của nhà này vậy. Tôi đă nhẫn
nại quá sức, mà cô c̣n muốn bỏ đi, đừng có điên! Ở lại đây cho
tôi!
Nói xong, ông bước ra cửa. Tôi không muốn kêu ông trở lại nữa v́
những tiếng la hét ồn ào của ông làm tôi rối óc. Khi đến cửa,
ông c̣n quay lại nói lớn:
- Ức My, nếu em đi thật tôi mà bắt lại được tôi sẽ đập găy xương
đó nhé!
Cửa pḥng đóng sầm điếc cả tai. Đưa tay lên ôm gọn đầu, trong óc
tôi như có hàng vạn con ngựa đua đang tung vó. Mắt chớp sao, tim
đập mạnh. Suốt ngày trời bao nhiêu việc rối rắm làm tôi muốn
ngất xỉu. Ngồi yên trên ghế đầu óc tôi muốn vỡ tung? Đi? Không
đi? Đi hay không đi? Đi? Không đi? Những câu hỏi trên lẩn quẩn
trong óc, tôi lại càng do dự. Họ ưa thích tôi hay oán ghét tôi?
Trời đă tối, Mạc Bính gơ cửa:
- Thưa cô, xuống dùng cơm!
Tôi đáp:
- Tôi không muốn ăn, tôi không đói!
Mạc Bính đi rồi, tôi vẫn ngồi đấy. Bỗng nhiên cánh cửa mở rộng,
Trung Đan bước vào dưới ánh sáng trăng. Chàng nh́n tôi ḍ hỏi:
- Chuyện ǵ nữa mà khi vừa đến nhà anh nghe Mạc Bính nói là bà
Nghị lại trở bệnh.
Tôi gật đầu. Chàng nh́n tôi chau mày:
- Em làm ǵ mà mặt mày tái mét thế? Bước đến gần nâng cằm tôi
lên chàng nói - Mắt em sao lại như thế này? Ức My, kể cho anh
nghe xem việc ǵ đă làm em lơ láo như vậy.
Tôi lơ láo lạc loài chăng? Đúng vậy, v́ nhà tôi đâu? Ai sẽ dẫn
tôi về đấy? Ngă vào ḷng Trung Đan, ṿng tay ôm chặt chàng, chỉ
có chàng là người thân t́nh và hiểu biết tôi duy nhất mà thôi.
Tôi gọi:
- Anh Trung Đan! Ôi anh Trung Đan! Rồi tôi khóc lớn.
Chương 15
Không biết ai đă từng có
cảm giác tự đánh mất chính ḿnh không? Chứ riêng tôi th́ tôi đă
có kinh nghiệm này. Không những chỉ đánh mất chính ḿnh mà c̣n
đánh mất cả một quá khứ mười chín năm của một cô gái có tên Mẫn
Ức My. Thân thế, thể xác tất cả điều biến thành một dấu hỏi lớn.
Tôi là người không thích phân tích vấn đề, nhưng với Trung Đan
th́ lại khác. Khi đem mọi việc kể lại một cách tỉ mỉ cho chàng
nghe, và sau khi chàng suy nghĩ cặn kẽ th́ tôi như rơi vào trong
đỉnh sa mù.
Lửa được khơi lên, căn pḥng ấm cúng vô cùng. Trung Đan và tôi
ngồi bên ánh lửa, đêm đă khuya, chàng cầm tay tôi thân ái, hai
vệt chân mày sậm và thẳng đang chau lại, hàng ngàn chú ngựa
hoang đang vút qua trong óc chàng. Một lúc sau chàng trầm ngâm
nói:
- Mong rằng rồi anh sẽ biết em là ai!
Tôi mơ màng:
- Em là ai ư? Một đứa con gái khổ sở, côi cút, không nơi nương
tựa có tên là Mẫn Ức My, năm nay đúng 19 tuổi.
Chàng lắc đầu:
- Không giản dị như thế, em không phải là một Mẫn Ức My đơn
thuần như vậy.
Chàng đưa tay lên xoa cổ, suy nghĩ một lúc lại hỏi:
- Thế em c̣n nhớ rơ mặt cha không?
Tôi đáp:
- Chẳng nhớ rơ lắm, chỉ nghe nói cha học rất giỏi, bản chất nghệ
sĩ nhưng yếu đuối, suốt năm bệnh hoài, chỉ nằm dài trên giường
đọc sách.
- Thế em có giống cha không?
Tôi chỉ lên bức h́nh chụp cả gia đ́nh hỏi:
- Anh nh́n xem có giống không?
Chàng lắc đầu:
- Anh không thấy giống lắm. Ức My, anh vừa t́m được một giả
thuyết thật táo bạo.
- Thế nào?
- Nhưng đây chỉ là giả thuyết thôi nhé. Vừa nói chàng vừa nh́n
sâu vào mắt tôi - Anh nói ra em đừng giựt ḿnh, tuy không đúng
lắm nhưng giải thích được nhiều nghi vấn.
- Th́ anh nói xem!
Chàng siết chặt tay tôi, nói từng chữ một:
- Giáo sư La Nghị chính là cha của em!
Tôi nhảy thót la to:
- Đừng nói bậy!
- Đừng xúc động. Hăy suy nghĩ cho kỹ em sẽ thấy giả thuyết của
anh không hoàn toàn vô lư. Này nhé, em nói tính của mẹ rất nóng
nảy, cứng rắn sao lại mang con đến gởi nhờ giáo sư La Nghị? Nếu
không có một quan hệ đặc biệt nào, th́ làm sao bà ấy biết chắc
là giáo sư sẽ nhận em? Đó là điểm thứ nhất. Bà Nghị đối với em
lúc nào cũng như thù nghịch, rất nhiều sự kiện có thể chứng tỏ
điều này. Em lại thường làm cho bệnh bà ấy tái phát, nguyên do
tại sao? Nhất định là bà Nghị biết rơ thân thế của em nên ngầm
ghen ghét, không những ghét em thôi, mà c̣n ghen ghét cả mẹ em
nữa, đó là điểm thứ hai, Hạo Hạo quỳ lụy để chinh phục em, giáo
sư La Nghị cũng thương em, nếu lấy t́nh cha và con, th́ nhất
định ông ấy phải cố gắng kết hợp em với Hạo Hạo mới đúng, thế
tại sao ông ta lại vô lư ngăn cấm và phản đối? Tại sao? Có phải
em với Hạo Hạo là anh em khác mẹ chăng? Đó là điểm thứ ba...
Tôi cắt ngang:
- Đừng nói nữa, theo điều anh phân tích, mẹ em, bạn thân của bà
Nghị, lại dan díu với ông Nghị rồi sinh ra em. C̣n người trên
h́nh chỉ là người cha danh nghĩa phải không? Tóm lại em chỉ là
đứa con rơi mà giáo sư La Nghị là người không có trách nhiệm...
Trung Đan xen vào:
- Hoặc là, có thể mẹ em không muốn ông ấy gánh trách nhiệm đó!
Tôi yên lặng suy nghĩ, điều này rất hợp bản tính của mẹ. Mang
đứa con rơi lặng lẽ bỏ đi cho măi đến khi thấy đời ḿnh sắp kết
thúc mới giao hoàn lại cho cha nó. Tôi cắn chặt môi, rùng ḿnh.
Giải thuyết này sao gần như sự thật vậy. Nhưng dầu sao tôi cũng
không chấp nhận được. Đứng dậy lẩn quẩn đi một ṿng quanh pḥng
rồi đứng lại trước mặt Trung Đan, tôi nói:
- Anh nói chuyện vô căn cứ, tất cả đều không đúng. Anh muốn tiểu
thuyết hóa đời em đấy à?
Trung Đan nh́n tôi:
- Nhiều lúc anh thấy em rất thực tế, nhưng nhiều lúc anh thấy em
luôn trốn tránh sự thật!
Mẹ cũng đă từng nói như vậy. Tôi nghĩ có lẽ tất cả mọi người đều
có bệnh đó cả, với những việc ḿnh thấy không thể chấp nhận
được, tôi đều cố t́nh trốn lánh. Tôi nói miễn cưỡng:
- Anh Trung Đan, điều anh nói không có chứng cớ, đó chỉ là một
giả thuyết kia mà.
- Đúng thế, Trung Đan đáp - Nhưng anh nghĩ rằng, nếu em chịu để
cho anh một thời gian, anh sẽ t́m ra chứng cớ ngay.
Chàng trầm ngâm một lúc.
- Giáo sư La Nghị có một thói quen là đem tất cả những đồ đạc
của ông dồn vào hộc tủ. Trong ấy biết đâu chẳng có những chứng
minh về thân thế của em? Có lẽ ông và bà Nghị cả hai người đều
không muốn em biết rơ sự thật về thân thế của ḿnh, anh muốn nói
em là con ruột của ông Nghị. Thế th́ hôm nay bà Nghị vào nơi đó
có phải lục lọi tất cả những chứng tích kia đem thủ tiêu hay
chăng? Rồi không may lại gặp em, nên bà ấy vội lánh mặt và theo
dơi những hành động em làm...
Tôi không yên tâm:
- Trung Đan, anh nhiễm tiểu thuyết trinh thám quá nhiều, một lúc
nữa anh sẽ cho là bà Nghị giả điên để dự mưu giết chết em.
- Tại sao lại không thể có chuyện đó!
Trung Đan xác nhận ngay. Tôi hoảng hốt:
- Anh Trung Đan, anh đừng làm em sợ.
Trung Đan đứng dậy, ṿng tay ôm tôi vào ḷng, cằm chàng cọ lên
tóc tôi, chàng nhẹ nhàng nói:
- Hăy nghe đây Ức My, anh không bao giờ muốn dọa em, anh chỉ
muốn em hiểu và đề pḥng mọi việc. Bà Nghị thật sự có bất b́nh
thường. Trước khi em đến đây bà ấy cũng đă mang bệnh rồi, bệnh
thật chớ không phải giả vờ. Nhưng kể từ ngày em đến đây, bà ấy
càng lúc càng tỏ ra lạ lùng. Hôm nay bà bỗng nhiên lại muốn xiết
cổ em, điều ấy càng làm anh nghi hoặc. Với người có thần kinh
bất thường như vậy thật khó đề pḥng. Ức My, hăy nghe anh, cố
tránh xa bà ấy, đồng thời trước khi đi ngủ em đừng quên cài cửa
lại. Anh thấy em thường hay quên lắm đấy! Cái đêm em và bà Nghị
nói về Thố Ty Hoa đó, anh đứng ngoài cửa nghe trộm được là nhờ
tiếng dép của bà Nghị đi về phiá pḥng em, anh không an tâm, nên
mới rón rén đi tới. Nói thật, lúc nào anh cũng nghi ngại.
Tôi vội bịt kín miệng chàng:
- Đừng nói bậy anh! Anh không biết anh muốn nói ǵ sao?
Trung Đan buông tôi ra, chàng ngồi xuống ghế, thở dài:
- Anh biết anh đang nói ǵ. nhưng mong cho tất cả những điều đó
chỉ là những chuyện không tưởng.
Tôi cũng ngồi xuống, đối diện với chàng qua ánh lửa, lơ đảng
nh́n ánh lửa bập bùng. Một miếng than sống lên khói, tôi vội lấy
đũa bếp khều ra để tránh khỏi cay mắt. Lưng tôi lành lạnh như có
con sâu ḅ trên ấy, cảm giác thật lạ lùng. Một lúc lâu cứ thế
chúng tôi không nói ǵ thêm. Lấy đũa nguệch ngoạc trên than tôi
nói:
- Thật t́nh em không muốn ở đây nữa, em muốn dọn đi và nghĩ rằng
ḿnh đă lầm khi chọn nơi này để ở.
- Có thật như vậy không?
Giọng nói của Trung Đan có vẻ thật đặc biệt, tôi vội ngẩng đầu
lên thấy chàng đang ngấm nghiá bức h́nh Khởi Khởi thuở nhỏ.
Lấy tấm ảnh bỏ vào túi chàng nói:
- Nhờ em đến ở đây. Bằng không làm sao chúng ta quen biết nhau.
- Anh thích tấm ảnh này lắm à?
Tôi hỏi, máu ghen dâng đầy bụng. Trung Đan cười, vuốt nhẹ cằm
tôi:
- Đúng vậy. Em ghen v́ thấy anh cất tấm ảnh này à? Đừng lo, anh
chỉ thích cô búp bê này, chiếc mũi nó xinh như mũi chim ục.
Đoạn chàng đứng dậy vỗ nhẹ lưng bàn tay tôi:
- Thôi Ức My, đi ngủ đi. Nhớ cài kỹ cửa lại em nhé.
Trung Đan bước ra cửa pḥng, xoay chốt cửa bước đi, bỗng chàng
quay lại hỏi:
- Ức My, đến tháng 7 năm nay em đă được 19 tuổi rồi phải không?
- Vâng!
Chàng nhép môi:
- Anh chưa biết ngày sinh nhật của em nhằm ngày nào!
- Hai mươi mốt tây tháng 7.
Chàng cười:
- Anh sẽ nhớ. Tuổi em với Khởi Khởi xê xích gần một năm đấy! Đến
lúc đó anh sẽ tặng em một lố mèo con làm qua sinh nhật để đền bù
chú Tiểu Ba nhé?
Tôi buồn buồn:
- Địa vị của Tiểu Ba không con mèo nào khác thế được. Nó có tội
đâu mà họ lại không chấp nhận được con mèo tàn tật như thế?
Trung Đan cười:
- Lỗi tại Khởi Khởi, nếu cô ta được như em th́ đă không giận
hờn, phải không? Nhưng bản tính Khởi Khởi cũng tốt lắm, em đừng
có v́ chuyện nhỏ nhặt như vậy mà để ḷng.
Tôi hểnh mũi:
- Tại sao anh lại chịu khó bênh vực cô ta quá vậy.
Nụ cười chàng mở rộng:
- Đừng chua ngoa như vậy. Bước về phiá hành lang, chàng nói với
- Nhưng cái ghen kia đối với em thật bổ ích, giúp em không c̣n
đầm đ́a nước mắt nữa. Thôi ngủ đi! Anh bảo đảm với em là ngày
mai, bao nhiêu bực ḿnh đêm nay sẽ đi mất cả, đừng lo nhé!
Tôi đưa mắt nh́n bóng chàng khuất dần, mặc dù ngày mai có thể
gặp nhau, nhưng tôi vẫn thấy như ḿnh vừa mất mát một cái ǵ.
Đóng cửa lại, gài thật chặt. Một lúc sau tôi nghe tiếng hát của
Gia Gia từ dưới lầu, nhưng không hiểu từ vườn hoa hay hướng nào
vọng lên:
Chẳng phải là sương, chẳng phải hoa.
Nửa khuya em đến sáng em về.
Đến như giấc mộng xuân không đợi.
Đi tựa mây trời, không định nơi.
Giữa đêm đông mưa gió lạnh lùng như thế này, tiếng hát nghe thê
lương quá, ḷng tôi thấy lạnh vô cùng. “Chẳng phải là sương,
chẳng phải hoa. Nửa khuya em đến, sáng em về” Thế là thế nào?
Không ai có thể biết được tâm trạng của Lư Bạch khi sáng tác câu
thơ ấy, cũng như không ai hiểu được ẩn ư của ông khi viết câu
thơ trên. Không phải là hoa, không phải là sương, mà lại có thể
đến lúc đêm, ra đi lúc sáng? Vậy là ǵ? Một giấc mộng? một đoạn
t́nh? Một linh hồn hay ma quỷ Đầu óc tôi càng lúc càng lờ mờ,
rối rắm.
Buổi sáng, tôi thức giấc trong cái lạnh tê người, hai chân cóng
lại. Từ khi chia mền gối cho Gia Gia chăn nệm không đủ sưởi ấm
tôi.
Thức dậy, đầu nặng, mũi nghẹt chân chưa đụng đất th́ tôi đă ách
x́ liền hai cái. Xuống lầu, giáo sư La Nghị đang ngồi ở bàn dùng
điểm tâm. Phần ăn tôi được dọn ra, vừa ngồi xuống th́ ách x́!
ách x́! Tôi lại nhảy mũi, nước mắt, nước mũi theo nhau tuôn ra.
Giáo sư La Nghị bỏ tờ báo nh́n tôi:
- Sao vậy?
- Chắc bị cảm.
- Tại sao không đóng kín cửa sổ?
- Không phải thế, tại mền không đủ ấm.
- Mền không đủ ấm? Giáo sư chau mày - Không thể có chuyện đó
được, tôi đă ra lệnh là mền gối của em, Khởi Khởi và Hạo Hạo như
nhau kia mà. Thế sao em lại không nói sớm bộ muốn để đến lúc
bệnh hay chết cóng rồi mới nói sao?
Tôi chăm chú nh́n ông. Người đàn ông râu tóc xồm xuề như vậy lại
là cha tôi sao? Mền gối sắm sửa giống hệt của Hạo Hạo và Khởi
Khởi? Ông đă chăm sóc cho tôi đặc biệt như vậy ư? Cúi đầu xuống
cho một miếng cơm vào miệng, tôi đáp:
- Đúng ra th́ mền gối đầy đủ cả, nhưng hôm qua tôi đă chia bớt
cho Gia Gia.
- Cho Gia Gia à? Giọng ông đầy vẻ ngạc nhiên - Tại sao vậy?
- Tôi không muốn nh́n thấy bà ta bị chết lạnh, pḥng bà như lỗ
băng, cửa kính lại vỡ, gió lùa vào đầy pḥng.
Tôi ngừng lại, lỗ mũi nhột nhạt như muốn ách x́, nhưng vẫn không
ách x́ được. Mở rộng miệng, trừng mắt một lúc, cảm giác khó chịu
mới bắt đầu biến mất.
- Tôi nghĩ là rất ít người chịu để ư đến cuộc sống của Gia Gia,
bà ta th́ không biết ǵ cả. Thưa giáo sư, tôi không hiểu trong
những mùa đông trước bà đă sống ra sao?
Ông Nghị vẫn nh́n tôi, ông nói:
- Cô vẫn ưa xen vào chuyện nhảm!
Tôi căi lại:
- Đó không phải là chuyện nhảm. Gia Gia cũng là người có thịt,
có da, có cuộc sống, có t́nh cảm. Với đời sống của con người,
tại sao ta không xem trọng?
Giọng giáo sư lạnh lùng:
- Bất cứ với cuộc sống nào, họ cũng phải tự ư thức lấy.
- Nhưng có những người, họ không thể tự gánh vác được, họ không
có khả năng, giáo sư làm sao có thể trách họ được? Như Gia Gia,
không chỉ Gia Gia thôi, ngay cả bác gái cũng thế, giống như...
Tôi ngừng lại không nói nên lời. Giọng giáo sư La Nghị tiếp:
- Giống như loại Thố Ty Hoa chăng? Thố Ty Hoa chỉ có thể tồn tại
nhờ nơi những loài thực vật khác.
- Ơ! Tôi ngạc nhiên - Bác gái đă nói cho bác nghe à, tôi muốn
thí dụ...
- Một thí dụ hợp thời. Ai dạy em những tư tưởng kỳ quái như vậy
hở?
Tôi ngơ ngác lắc đầu:
- Tôi cũng không biết, có lẽ, trực giác cho như thế!
Ông Nghị không nói ǵ cả, cúi đầu xuống dùng hết phần ăn của
ông. Tôi cũng cúi xuống dùng cơm, vừa ăn vừa phải chống trả lại
ḍng nước mũi chèm nhèm. Suốt bữa ăn tôi đă ách x́ không biết
bao lần, mỗi lần như vậy là ông phải nh́n tôi. Khi đă ăn xong,
ngẩng đầu lên, th́ bắt gặp giáo sư đang tựa lưng vào ghế nh́n
tôi không chớp mắt. Tim đập mạnh, tôi hỏi:
- Thưa Giáo sư có biết nơi nào có cái tên là My Đàm không ạ?
Ông Nghị như bị chấn động, ông hỏi nhanh:
- Em nói ǵ?
Tôi lập lại:
- Giáo sư có biết nơi nào có cái tên là My Đàm chăng? Giáo sư có
đến đấy lần nào không?
- My Đàm? Hàm răng ông nghiến chặt, râu tóc ông rung rinh - Thế
em nghe ai nói đến cái tên đó vậy.
- Mẹ tôi có viết trên bức họa. Tôi đáp.
- Thế à. Tôi biết, đó là tên của một quận lỵ nhỏ trong tỉnh Quư
Châu, phong cảnh đẹp lắm!
- Giáo sư có ở đấy không?
- Có một thời gian.
Tôi nghi ngờ:
- Thế khi mẹ tôi quen biết ông bà có phải cũng ở nơi này chăng?
Giáo sư La Nghị đứng thẳng lên, ném tờ bào lên bàn, vẻ mặt ông
thật khó chịu:
- Cái ǵ? Ức My, em làm ǵ thế? Em muốn biết điều chi, muốn hạch
hỏi tôi hả? Đừng có làm tài khôn nhé!
Nói xong, quay lưng về phiá cửa bước đi, bất th́nh ĺnh ông quay
lại, giọng nói có vẻ giận:
- Này Ức My, tôi nói em biết, hăy để hết tâm trí vào việc học
đừng có lo ba cái chuyện nhảm như thế.
Giáo sư La Nghị đi rồi, tôi vẫn ngồi tựa lưng vào ghế, đờ người
ra nh́n chén bát trên bàn. Giáo sư La Nghị là ai? Có phải là cha
tôi chăng? Nghĩ lại, những điều dự đoán của Trung Đan có vẻ gần
sự thật. Thế th́, mẹ tôi đă sinh tôi ra trong một hoàn cảnh
không được danh dự lắm sao? “Mẫn” chỉ là một cái họ của một cái
tên? Có thật không? Trời ơi! Không thể như vậy được! Tôi phải
t́m ra một lư do đánh đổ lập luận đó. Mẹ tôi là một người đàn bà
chánh trực, không thể có chuyện lăng nhăng với người đàn ông đă
có vợ như thế. Nhưng chuyện t́nh cảm làm sao giải thích được?
Tôi có bằng cớ nào mà bảo rằng mẹ tôi không hề làm chuyện đó
chứ?
Lắc đầu thật mạnh, tôi không muốn nghĩ tiếp, nhưng lời Khởi Khởi
như văng vẳng: - Chị là ai mà bỗng nhiên chạy đến đây làm dảo
lộn cả cuộc sống b́nh lặng của gia đ́nh này vậy. Bà Nghị cũng đă
nói: - Em biết mẹ em là ai chăng? Nhất định là em phải biết.
Vâng, bây giờ tôi đă hiểu rơ. Thân thế tôi không giản dị như tôi
đă nghĩ, mà là cả một bí mật. Đứng giữa pḥng ăn, tôi lẩm bẩm tự
hỏi:
- Tôi là ai? Tôi là ai? Tôi là ai đây?
- Cô ấy à?
Có tiếng nói từ cửa pḥng vọng lại.
- Tôi nghĩ, cô là sự kết hợp giữa yêu ma và tiên nữ.
Hạo Hạo đang đứng trước cửa pḥng ăn, nh́n tôi cười. Khi thấy
tôi ngẩng lên, mắt hắn sáng rực:
- Nghe nói hôm qua cô vừa thoát khỏi một trận khiếp đảm phải
không Ức My?
- Khiếp đảm ư? Chẳng những khiếp đảm mà chút nữa tôi đă toi
mạng.
- Nhưng chưa chết phải không? - Gă cười kh́ kh́, bước về phiá
tôi ḍ xét - Chỉ có một chuyện nhỏ như vậy mà làm cô xanh xao
như vầy à?
Tôi ách x́ một cái, rồi tiếp theo cái nữa. Đưa tay chùi chiếc
mũi không thông tôi nói:
- Xanh xao như vầy là tại tôi bị cảm và mất ngủ.
- Mất ngủ à? Hắn thích thú - Thế có phải v́ tôi chăng?
- Hứ! Hạo Hạo, anh không thể nói chuyện đứng đắn được sao? Lúc
nào tôi cũng chỉ thấy anh đùa bỡn.
Ách x́ thêm một cái, tôi tiếp.
- Hôm qua anh về trễ lắm à?
- Sao lưu tâm đến tôi quá như vậy. Hạo Hạo hỏi ngược lại.
- Hứ! Nói chuyện với anh thật khó khăn.
Hắn ngồi xuống bàn ăn, vẫn cười cười:
- Đáng ra cô nên mừng cho tôi. Tôi vừa t́m được bạn mới, lần này
có lẽ sẽ hết lông bông.
- Có thật không?
- Thế cô mong điều ấy giả à?
Tôi không đáp, quay đầu đi ra. Hạo Hạo chạy theo chận đường, nắm
vai tôi, mặt nh́n mặt, ánh mắt hắn long lanh, cau có, h́nh như
gă đang giận. Tôi hỏi:
- Anh muốn ǵ?
Gă hầm hừ:
- Ức My, thật tôi không biết cô có ưu điểm nào, cô không đẹp,
cũng không có vẻ từng trải lôi cuốn, bản tánh cố chấp và cứng
đầu, cô có ǵ đâu? Ức My, cô là ai? Cô không phải là đứa con gái
giản dị, mà là kết hợp của ma quỷ và thánh thần! Nhà họ La này
mắc nợ ǵ của cô? Cô định khuấy rối cả gia đ́nh này sao?
Tôi thắc mắc nh́n hắn. Hắn cũng nh́n tôi rồi thở dài đẩy tôi ra,
quay đầu đi miệng lẩm bẩm.
- Mong rằng tôi đủ mạnh để không bị cô lôi cuốn nữa.
Tôi chau mày, gă lại đẩy tôi ra, cái đẩy quá mạnh khiến tôi muốn
chúi nhủi, thái độ thật hung hăng, thật dă man, gă hét lớn:
- Cô lại làm ra vẻ đau khổ, bộ cô tưởng La Hạo Hạo này si t́nh
lắm sao? Đừng nghĩ vậy mà lầm. Tôi chỉ đùa thế thôi. Thời này
con gái nhiều quá mà, ai tôi chẳng yêu được, cô kể số ǵ! Ức My!
Cô đừng đóng kịch nữa đừng có lo sợ cho tôi nữa cô nhé!
Tôi lẳng lặng nh́n hắn một lúc, xong vịn vai nhẹ nhàng hôn lên
má hắn. Hành động của tôi càng khiến cho hắn giận dữ, Hạo Hạo
đẩy mạnh tôi ra như vừa chạm phải nọc độc, rồi đưa tay xoa mạnh
nơi bị hôn, miệng gă lẩm bẩm điều ǵ không rơ, y như giáo sư La
Nghị.
Tôi nói:
- Anh Hạo, nếu điều tôi lo sợ là sự thật, th́ sức mạnh vô biên
anh mong mỏi sẽ đến.
- Cô nói ǵ thế?
Tôi lắc đầu, không đáp, bước khỏi pḥng ăn, trở về pḥng. Ngồi
xuống ghế trước bàn học, mũi tôi vẫn c̣n nghẹt, lửa đỏ trong hỏa
ḷ làm tôi nhức óc. Tôi thấy nhớ mẹ vô cùng, nhớ đến những ngày
cùng sống với mẹ một mái nhà nhỏ hai mẹ con, một đời sống đơn sơ
lặng lẽ. Nghĩ lại, cách đây cũng không lâu, khi c̣n kề bên mẹ,
cái ǵ tôi cũng để cho mẹ quyết định, ngay cả việc thức giấc,
chọn áo quần...Bây giờ, giữa một hoàn cảnh hỗn tạp rối rắm...Mẹ
ơi mẹ! Trước khi mẹ giao con cho nhà họ La này mẹ có dự đoán
được những điều con sẽ gặp chăng?
Tối đến, Mạc Bính ôm một chồng mền lông và chăn trải lên giường
vào đặt tất cả lên giường, nói với tôi:
- Ông chủ dặn cô tối nay ở nhà đừng đi đâu để ông gọi bác sĩ đến
xem bệnh.
Tôi hơi kinh ngạc:
- Cảm có chút xíu mà cần ǵ mời đến bác sĩ. Trung Đan có mua
thuốc rồi, tôi khỏe mạnh lắm đâu c̣n nhức đầu nữa đâu?
Mạc Bính trải giường cho tôi, khăn trải giường màu xanh nhạt xọc
đen, mền ny lông nền vàng hoa đỏ, tất cả đều mới toanh. Mạc Bính
cười nói:
- Chính ông chủ xuống phố mua đấy! Tôi làm cho nhà này đă lâu,
đây là lần đầu tiên tôi thấy ông chủ mua sắm. Hồi nào tới giờ
chỉ có chúng tôi đi chọn hàng mà thôi.
Nó lại cười khoan dung.
- Ông chủ không biết giá, mua mắc hơn cả trăm bạc.
Mạc Bính vưa nói vừa nh́n tôi với tia mắt vừa lạ lùng vừa ṭ ṃ.
Cả Mạc Bính cũng lạ lùng về thân thế và địa vị của tôi trong nhà
họ La này nữa sao? Tôi là ai? Chăn nệm đă phủ xong, Mạc bính
hỏi:
- Cô đem mền gối cho Gia Gia hết rồi à?
- Vâng. Tôi đáp.
- Ông chủ đă gọi người cắt kính đến để thay kính khác lên cửa sổ
Gia Gia. Từ ngày cô đến ở đây, cuộc sống của Gia Gia có vẻ khá
hơn, lúc trước không ai chú ư đến bà ấy.
Đi ra cửa, Mạc Bính đứng lại.
- Người trong nhà họ La này ai cũng tốt, chỉ có điều họ ít chịu
chú ư đến cuộc sống của người khác mà chỉ lo cho chính họ thôi.
Đó là lời phê của tôi tớ đối với chủ, cũng có phần đúng như thế.
Nh́n theo Mạc Bính, tôi ngồi xuống mép giường, đưa tay sờ chiếc
mền mới, mùi vải mới thơm lạ.
Ḷng tôi man man, giáo sư La Nghị đích thân xuống phố mua sắm,
ông đă nhớ đến việc mua chăn nệm cho tôi nữa sao? Mua mắc một
trăm đồng? Sao lại đến một trăm đồng? Nhưng điều làm tôi cảm
động hơn cả không phải là việc mua chăn nệm, cũng không là việc
ông mời bác sĩ đến khám bệnh cho tôi, mà là việc ông cho người
gắn cửa kính lại cho Gia Gia. Một chuyện nhỏ nhặt như vậy đủ
chứng tỏ bên trong cái bề ngoài thô bạo của ông, c̣n chứa đựng
một quả tim nhân ái.
Nh́n những hạt mưa đọng trên mặt kính và bầu trời vần vũ ảm đạm,
tôi lạ lùng cho cuộc đời, lạ lùng cho những con người họ La này.
Họ ra sao? Có thích tôi không? Hay oán ghét? Họ yêu thương hay
chán nản tôi? Tại sao họ có vẻ thích tôi vậy mà vẫn làm khó dễ
tôi đủ điều? Tại sao? Có phải chăng v́ thân thế quá đặc biệt của
tôi? Nh́n ra cửa, tôi lẩm bẩm:
- Tôi là ai? Tôi là ai? Là ai?
Suốt mấy hôm nay, tinh thần tôi băn khoăn, bất an làm sao. Sáng
rồi chiều, ngày hay đêm, lúc nào tôi cũng tự hỏi:
- Tôi là ai?
Có lẽ dây thần kinh của tôi bắt đầu chùng. Kể từ hôm gặp nguy ở
thư pḥng đến nay, tôi rất sợ bà Nghị. Mỗi lần gặp bà là mỗi lần
tôi hoảng hốt. Riêng bà Nghị th́ không biết thế nào, chớ linh
tính tôi lúc nào cũng cảm thấy như bà ta đang trừng trừng theo
dơi tôi. Cũng v́ thế, tôi thường tưởng tượng là bà ta lúc nào
cũng t́m mọi cơ hội thuận tiện để giết chết tôi. Điều này càng
làm tôi phập pḥng lo sợ.
Trung Đan trong suốt mấy ngày qua có vẻ bận rộn lắm. Anh thường
vắng nhà không biết đi đâu. Những lúc ở nhà cũng ít vào pḥng
tôi, trái lại chàng thường t́m cách chui rúc măi trong thư pḥng
giáo sư La Nghị Tôi đoán có lẽ chàng đang đi t́m tài liệu để
chứng minh giả thuyết đă đưa ra hôm trước. Nhưng nh́n khuôn mặt
buồn bă, ảo năo của chàng, tôi biết là chàng đă hoài công.
Giáo sư La Nghị cũng có vẻ biến đổi nhiều. Đôi mắt bị che khuất
trong đôi mày rậm kia không c̣n vẻ tự nhiên hàng ngày nữa, lúc
nào cũng như vương vấn một nghi ngờ. Nghi ngờ tôi? Trung Đan?
Hạo Hạo? Hay Khởi Khởi? Nhiều lúc tôi cũng thấy ông dùng thái độ
đó luôn cho cả bà vợ ông, một thái độ pḥng bị.
C̣n Hạo Hạo, kể từ hôm nói chuyện với tôi trong pḥng ăn cho đến
nay, h́nh như hắn đă trở về đường cũ, sớm đi tối về, suốt ngày
không có mặt ở nhà. Nếu không đi, th́ không khiêu khích Trung
Đan, lại đụng độ với giáo sư La Nghị. Có một lần, tôi nghe hắn
chê Khởi Khởi là người đẹp bằng sáp.
Khởi Khởi? Thật sự cũng giống lắm! Dạo này nàng càng ngày càng
gầy, càng trắng xanh. Có lẽ v́ gầy nên chiếc mũi càng thấy cao
và đôi mắt càng to hơn đúng như nét đẹp tây phương thời cổ điển.
Nhưng, ḷng mắt đen nháy của nàng làm tôi không an tâm, có lẽ
nàng không biết điều này. Nhưng với tôi mỗi lần trông thấy nàng
đăm đăm nh́n là tôi có cảm giác như ánh mắt đó muốn giết tôi.
Thật thế v́ điều ấy có phần nào hiệu quả, mỗi lần gặp ánh mắt đó
ḷng tôi như bị thương tổn.
Nói thật, không khí trong gia đ́nh này đối với tôi càng lúc càng
trở nên khó thở hơn.
Sáng nay, vừa thức dậy, ngoài sức tưởng tượng của tôi, ánh nắng
đang ngập đầy khung cửa kính. Đă lâu rồi lúc nào cũng chỉ thấy
những đám mây màu ch́ vần vũ trên không, hôm nay trông thấy ánh
nắng mặt trời ḷng tôi reo vui. Tôi sung sướng, vui vẻ lạ lùng.
Tôi là con người thích hoạt động mà cứ bị giam hăm trong nhà v́
gió lạnh trong suốt mấy ngày liền, th́ làm sao chịu nổi? Tất cả
xương cốt như muốn mốc meo, nên ngay khi thấy Trung Đan bước vào
là tôi vội nhảy xuống như chú sâu nhỏ vừa thức giấc sau giấc ngủ
dài mùa đông. Nắm lấy tay chàng tôi vui vẻ:
- Hôm nay cho em nghỉ một ngày nghe anh. Trời đẹp quá, chúng ta
đi picnic đi!
Trung Đan đẩy tay tôi ra, chau mày như điều tôi vừa nói là một
đề nghị không đúng lúc. Chàng nhăn nhó:
- Tại sao nghĩ đến việc đi chơi? Cô có biết chỉ c̣n vài tháng
nữa là đến ngày thi vào đại học rồi không?
Như bị tạt nước lạnh vào mặt, mất cả hứng thú, tôi trề môi:
- Làm như siêng lắm vậy! Lâu lắm mới có một ngày đẹp trời, đâu
phải lúc nào trời cũng đẹp như hôm nay đâu?
Chàng ngẩn lên nh́n ra, h́nh như mặt trời không nung được ḷng
hứng thú, chàng thờ ơ đáp:
- Hôm nay đi không được, anh c̣n nhiều việc phải làm, cũng như
em c̣n phải làm hết các bài lo- ga- rit này!
Tôi giận dỗi:
- Hôm nay anh bận việc ǵ nữa? Suốt ngày không bao giờ thấy anh
ở nhà.
- Sắp đến băi trường mùa đông rồi, công việc càng bận rộn hơn
ngày thường chớ sao?
Rồi mở sách ra để trên bàn, chàng tiếp:
- Nào bây giờ bắt đầu học nhé!
Chống tay lên mặt, tôi nh́n quyển sách một cách vô vị. Tia nắng
ban mai xuyên qua khung cửa sưởi ấm cả pḥng. Lo- ga- rit, chán
ơi là chán! Ánh nắng nhảy muá trên bàn, trên sách, đẹp và xinh
biết chừng nào!
Cầm bút ch́ lên tôi quậy nhầu trên vẽ, vẽ một đầu người với mái
tóc và râu ria rối bù, thêm đôi mắt. Ai vậy. Giáo sư La Nghị à?
Một địa chất gia? Ông ấy là ǵ của tôi? Bên cạnh ấy, tôi đề thêm
hai câu thơ:
Mặt người đâu chẳng thấy.
Râu tóc đầy dung nhan.
“Toạt!“ Bỗng nhiên quyển vở của tôi bị Trung Đan giựt phăng đi.
Nh́n bức h́nh chàng gắt:
- Đây là quyển bài tập lô-ga-rit của cô đấy à?
- Anh khó tính quá, em không thích học.
Chàng thở dài:
- Khó ư? Tất cả đó là tôi v́ cô mà.
Rồi nh́n vào bức họa chàng nói:
- Anh thấy em cũng có khiếu về hội họa lắm đấy, có lẽ em nên học
vẽ hơn là học văn.
Trung Đan nh́n tôi một lúc rồi cúi xuống viết một hơi ba bốn
chục bài tập nhỏ đặt ngay ngắn trước mặt tôi:
- Làm hết bài tập này chúng ta sẽ đi chơi.
Tôi la lên: - Bao nhiêu bài làm đến tối không biết hết chưa nữa
lạ.
- Đúng thế. Chàng gật đầu - Nhưng vẫn đủ th́ giờ để chúng ta xem
một phim. Bây giờ, em ở đây làm bài, anh có việc phải đi.
- Anh đi đâu?
- Đi thăm một người bạn.
Tôi hét to:
- Anh không thích đi với tôi, tối ngày chỉ nghĩ đến bạn không
hà.
- Ức My! Con người sống ở đời, trách nhiệm bao giờ cũng quan
trọng hơn sự vui chơi, chúng ta đă mất quá nhiều thời giờ rồi,
đừng nên để mất thêm nữa. Anh có việc cần phải lo, em đừng trẻ
con như thế. Tối nay anh có nhiều chuyện để nói với em.
Tôi cố chấp:
- Không! Tôi không cần biết ǵ là trách nhiệm, tương lai, công
việc hết...Tôi chỉ cần biết thực tế. Hạo Hạo nói đúng, anh chỉ
là thằng lư thuyết suông. Muốn đi chơi với anh, anh lại không
thiết ǵ đến cảnh đẹp.
Lời nói của tôi đă chọc giận chàng. Nghe đến tên Hạo Hạo mắt
Trung Đan tóe lửa:
- Tôi nói cho cô biết, Ức My. Nếu tôi cũng có người cha giàu như
giáo sư La Nghị, không cần phải lo ăn, lo mặc, không cần phải lo
kiếm nhà ở. Nếu tôi có cả cái bản tính an phận của một kư sinh
trùng, chỉ biết tự măn với gia tài của cha để lại, th́ tôi sẽ
sẵn sàng đưa cô đi chơi, làm bất cứ chuyện ǵ cô thích, thỏa măn
tất cả đ̣i hỏi của cô. Nhưng tôi không phải là hạng người như
vậy, tôi không thể trở thành hạng người mà cô mong đợi đó. Nếu
cô thích cũng được, mà không thích cũng chả sao, tôi lúc nào
cũng chỉ là tôi thôi.
Nói xong, chàng bước ra cửa, không quên nói với lại, nhẹ nhàng
hơn:
- Tối nay anh vẫn mời em xem hát!
Cánh cửa đóng ầm lại, tôi ngẩn người trên ghế, ḷng mang nặng
mặc cảm bị tổn thương. Tia nắng lấp lánh trên khung kính, tất cả
sự vui vẻ ban mai bay mất cả.
Trung Đan! Anh là con người như thế nào? Anh thật quá đáng, lời
đề nghị của tôi không đúng sao? Trách nhiệm! Trách nhiệm! Lúc
nào cũng trách nhiệm. Phải chăng trái tim anh chỉ chứa đựng có
bấy nhiêu thôi? Tôi thở dồn dập, sự giận dữ và bực tức làm tôi
run rẩy. Tối nay anh mời em xem hát. Nói sao dễ quá thế? Có phải
việc mời xem hát của anh như là một việc làm để trả nợ không?
Tôi không thích xem hát! Tôi chỉ thấy hôm nay đẹp trời, muốn tâm
sự với anh, chỉ có chút như thế mà anh không thông cảm nổi th́
nói chi đến chuyện hiểu ḷng nhau.
Tôi thẩn thờ độ mười phút, rồi nhảy thoát ra cửa. Đến hành lang
gặp Hạo Hạo đang sửa soạn xuống dùng điểm tâm. Hắn nheo mắt với
tôi, cười ấm áp như nắng ban mai. Hạo Hạo nói:
- Chào cô My, nắng sớm cũng không làm cô hoạt động được à?
- Không lúc nào tôi lại chẳng hoạt động.
Hắn ranh mănh:
- Có thật không đấy? Muốn đi chơi không?
Tim tôi đập mạnh, chú ư nh́n đôi mắt như thúc giục của hắn, tôi
hỏi:
Đi đâu?
Tùy cô lựa chọn, miễn vui là được rồi. Thế nào? ó thể bỏ ra một
ngày đi chơi với tôi không? Từ sáng đến tối nhé.
- Tới khuya cũng được!
Bỗng nhiên tôi lại thốt lên câu ấy, có phải chăng đó là một sự
trả thù Trung Đan từ tiềm thức? Hay tôi đă yêu Hạo Hạo?
Hạo Hạo không đợi tôi nói thêm tiếng nào, hắn nắm tay tôi, như
chiếc đầu xe hỏa lao nhanh:
- Vậy th́ ta đi ngay nhé!
Chúng tôi sóng vai chạy bay xuống lầu. Đúng là một ngày vui vẻ
lạ lùng, nếu không có h́nh bóng của Trung Đan ám ảnh th́ thật là
tuyệt.
Buổi sáng, chúng tôi đón taxi chạy thẳng đến Dạ Liễu. Mùa đông ở
đây, ngoài những núi đá chất chồng lạnh lẽo c̣n có tiếng sóng
biển ŕ rào, chúng tôi đem thức ăn ra bày trên tảng đá lớn.
Chung quanh yên lặng, không một tiếng người, không một tiếng xe
cộ hay tiếng ồn ào của nền văn minh cơ khi. Yên lặng hưởng thụ
sự yên tĩnh. Và Hạo Hạo pha tṛ, kể tôi nghe nhiều chuyện vui
khiến tôi cười muốn đau bụng. Một lần, khi tôi vừa dứt tiếng
cười Hạo Hạo nắm lấy tay tôi:
- Ức My, sống với tôi như thế này có vui không?
- Vui lắm chứ.
- Thế th́...
Tôi biết hắn muốn lập lại những điều cũ rích, nên thừa lúc hắn
chưa kịp nói ra, tôi vội t́m lời chận lại. Chỉ ra biển, tôi nói:
- Anh nh́n xem, có chiếc tàu ḱa!
Hắn nh́n theo tay tôi. Ở nơi xa xa ẩn hiện một cánh buồm. Nh́n
xong, hắn quay đầu lại:
- Cô thích Trung Đan v́ hắn là đứa mồ côi, một con người đảm
đang tự lập, phải không?
Tôi ngẫm nghĩ:
- Cũng có thể đó là một nguyên do. Nhưng t́nh cảm là không thể
giải thích được, nhiều lúc tôi nghĩ rằng anh đáng yêu hơn, nhưng
mà...
Tôi nhún vai không nói tiếp. Lúc ngồi gần Hạo Hạo, tôi thường có
tật bắt chước hắn, thí dụ như việc nhún vai vừa rồi. Tôi lại
tiếp:
- Cũng có thể là tại bản tính của ta quá gần nhau, nên...
- Thôi được rồi, đừng nói nữa!
Hạo Hạo cắt ngang, hắn so vai.
- Bây giờ tôi mới biết, cũng có lư lắm. Đặt tay lên tay tôi hắn
cười nói - Thôi từ đây ta đừng nhắc đến chuyện đó nữa nhé. Ức
My, thật t́nh tôi rất mến cô. Nh́n cánh buồm chập chờn trên sóng
nước, hắn tiếp - Rồi một ngày nào đó tôi cũng sẽ theo tàu ra
khơi, tôi có nhiều khuyết điểm mà điểm yếu nhất là không có tinh
thần tranh đấu và chịu gian khổ. Tự biết ḿnh, tôi sẽ cố gắng
tập luyện để một ngày nào đó có thể tự tạo cho ḿnh một chỗ đứng
trong đời.
Quay lại tôi, Hạo Hạo cười lớn.
- Năy giờ nói ba cái chuyện ǵ đâu trông có vẻ đứng đắn quá,
không giống như La Hạo Hạo lúc b́nh thường chút nào cả. Thôi Ức
My, bây giờ cô leo lên mỏm đá quái dị kia tôi chụp cho một cái
ảnh nhé!
Hạo Hạo cầm theo chiếc máy h́nh Kodak. Tôi đứng lên và quên tất
cả những thắc mắc, khó chịu v́ chuyện ban năy. Chúng tôi đuổi
bắt nhau từ ḥn đá này sang ḥn đá khác, rồi nhặt vỏ ṣ,vỏ cua
một cách trẻ con. Măi đến lúc mặt trời sắp lặn mới ra về.
Đến Cơ Long th́ đă đến giờ cơm, chúng tôi ở lại đây cùng cơm
tối, Hạo Hạo nói:
- Cơ Long có rất nhiều thú vui, cô có thích tham dự không?
- Trừ những quán rượu đầy thủy thủ, c̣n th́ cái ǵ tôi cũng đi
được hết!
Hạo Hạo liếc xéo tôi, hắn cười khiêu khích:
- Thế c̣n vũ trường?
Tôi hơi do dự, hắn tiếp ngay:
- Thử buông thả một lần xem sao? Đâu phải dễ ǵ t́m được một
ngày hạnh phúc như thế này, phải biết hưởng, tận tưởng mọi sự
vui vẻ. Cô hăy c̣n trẻ nhưng sắp bị ràng buộc, c̣n chờ ǵ nữa?
Vũ trường đâu phải là nơi xấu xa? Nó đâu có ăn thịt cô đâu mà
sợ, c̣n tôi đây nữa mà!
Thế là, sau một ngày vui vẻ, chúng tôi lại hưởng thêm một buổi
tối cuồng loạn. Ánh đèm màu, bóng người, âm nhạc.. Hạo Hạo ôm
tôi quay cuồng, mắt tôi như ngàn cánh sao rơi. Hắn cười lớn, tôi
cũng cười theo như người say rượu.
Đây là lần đầu tiên, tôi mới hưởng được một đêm cuồng loạn như
thế. Những tiết điệu quay cuồng khiến cho con người có cảm giác
chơi vơi, ánh đèn màu xoay quanh sàn nhảy tạo cho tôi một cảm
giác say mụ. Tiếng cười, tiếng hét, càng làm cho khung cảnh nhộn
nhịp hơn. Chúng tôi quay cuồng không biết trời đất ǵ cả.
Đêm đă khuya, thật khuya. Trên đường không c̣n bóng người, vài
ánh sao cô độc nhấp nháy trên cao. Chúng tôi đi xe taxi chạy hết
tốc lực về Đài Bắc. Cuộc vui đă làm tôi mệt mỏi, ngồi trên xe
tôi lim dim ngủ gật, măi đến lúc xe ngừng trước cửa nhà, tôi mới
sực tỉnh, vươn vai lười biếng, giọng ngáy ngủ tôi hỏi:
- Tới nhà rồi sao? Nhanh quá vậy.
- Thôi xuống xe đi.
Hạo Hạo nói. Tôi xuống xe tựa lưng vào cổng ngáp vặt. Hạo Hạo
bấm chuông. Gió lạnh đêm khuya làm tôi rùng ḿnh, Hạo Hạo vội
vàng cởi áo phủ lên vai tôi:
- Ngủ gục trên xe, rồi lại ra gió ngáp, chắc cô sắp bị cảm rồi
đó.
Tôi lại ngáp thêm vài cái, rút đầu trong áo mỉm cười. Nếu không
ai mở cửa, chắc tôi sẽ đứng đây ngủ mất! Cửa mở, tôi lười biếng
bước vào mà không ngờ rằng cơn băo táp đang chờ đón ḿnh. Một
bàn tay bất th́nh ĺnh chộp tay tôi lắc mạnh, chiếc áo khoác của
Hạo Hạo rơi xuống, cơn mê ngủ tan biến. Mở to mắt ra chạm ngay
cái nh́n giận dữ của giáo sư La Nghị, ông quát lớn:
- Ức My, em đi đâu với cái thằng hôi thối này mà giờ này mới về
hả?
Tôi chưa kịp trả lời th́ ông đă lắc mạnh tay hơn.
- Nói nhanh! Chúng bây đi đâu? Làm ǵ hở.
Tôi đáp:
- Dạ, chúng tôi đi chơi. Buổi sáng đi picnic ở Dạ Liễu, tối lại
ghé vũ trường...
Lời nói của tôi chưa kịp dứt th́ giáo sư La Nghị đă thẳng tay
tát vào mặt tôi một cái. Ngay lúc đó tôi hoàn toàn tỉnh hẳn. Mở
to mắt ra, tôi chết lặng nh́n giáo sư Nghị, đôi mắt ông ta thật
dễ sợ, vẫn giữa chặt tay tôi ông nói:
- Nếu em đến đây để học đ̣i trụy lạc, th́ hăy cút ngay đi! Mặc
em muốn lên hay không lên đại học, muốn tiến hay không tiến cũng
mặc em!
Hạo Hạo ưỡn ngực ra:
- Thưa ba đó là do lỗi con dẫn Ức My đi. Nếu ba muốn rầy ra ǵ
th́ con đây này. Ức My vô tội.
- Được! Được rồi! Ông Nghị quay sang Hạo Hạo - Năy giờ tôi muốn
t́m anh đây, tôi phải dạy anh mới được, lại đây!
Giáo sư La Nghị hất mạnh tay tôi ra, khiến tôi mất thăng bằng
lảo đảo. Đứng vững lại, tôi nghe trên má tôi, nơi vừa bị giáo sư
đánh rát bỏng. Sự nhục nhă và giận dữ đun sôi trong ḷng. Chưa
lúc nào tôi thấy ḿnh bị sỉ nhục như vậy. Mẹ tôi chưa hề đánh
tôi một cái mà bây giờ lăo quái này ỷ việc nuôi tôi mà đánh tôi
như thế. Lỗi tôi nào có ǵ là nặng đâu mà phải ăn cả tát tai như
vậy.
Nước mắt lần ra má theo ḍng tư tưởng, tôi không thèm để ư đến
những lời to tiếng giữa hai cha con Hạo Hạo nữa, vừa khóc vừa
chạy vào nhà, tôi đụng đầu Khởi Khởi ở thang lầu. Cô đang t́
lưng vào đầu cầu thang vênh mặt đắc ư lắm. Tôi nghĩ rằng nó đă
nh́n thấy tôi bị ăn tát.
- Chị Ức My, đi chơi có vui lắm không chi?
Khởi Khởi hỏi. Lời nói châm biếm của nó như đổ dầu vào lửa. Mọi
mạch máu như muốn vỡ tan trong lồng ngực tôi. Trừng mắt nh́n nó,
tôi không muốn suy nghĩ ǵ nữa, chỉ muốn t́m nó một cái ǵ để
đập, đập ngă cái vẻ lạnh lùng cao ngạo đó. Tôi chanh chua:
- Chớ sao, đi chơi mà không vui sao được? Tôi không cần phải ép
hoa vào tập người ta, tôi cũng không cần gọi người “Đừng quên
tôi“ mà người ta cũng vẫn nghĩ đến tôi. C̣n chị? Chị chỉ là một
loại hoa Đừng quên tôi trong vườn thế mà người ta vẫn hái, vẫn
liệng vào thùng rác!
Gương mặt Khởi Khởi tái dần ra, môi cô ta run run không nói
được. Tôi thỏa măn v́ đă báo được thù. Khi sắp sửa bước lên cầu
thang, th́ tôi chết lặng.
Bà Nghị như bức tượng thạch cao đứng giữa nấc thang đó. Đôi mắt
quái dị như muốn nuốt trửng tôi. Bà ta từ từ bước tới, càng lúc
càng đến gần. Sống lưng tôi ớn lạnh, chân tay run rẩy. Chết rồi,
bà ta lại đến! Tôi biết, bà đang lên cơn, đang muốn đ̣i mạng
tôi! Tôi càng lùi ra sau, bà ấy càng bước tới. Cho đến lúc lưng
tôi chạm vào tường không thể lùi được nữa, tựa vào vách, tôi
ngước nh́n bà. Bà ta cũng dừng lại trước mặt tôi, không đưa tay
lên cổ tôi ngay mà nói:
- Đến lúc nào cô mới buông tha chúng tôi? Cô định đến khi nào cô
mới đạt đến mục tiêu? Cô muốn ǵ, tôi sẽ cho, được không? Tôi sẽ
làm hài ḷng cô.
Bà Nghị vừa nói, rồi như điên loạn, bàn tay bà từ từ đưa lên,
tôi hoảng hốt, không đợi đến lúc bàn tay ấy chạm vào cổ, tôi la
lớn. Tiếng la của tôi h́nh như càng khích động bà. Bà nắm chặt
vai tôi, miệng lầu bầu nho nhỏ tôi không nghe rơ. Đồng thời
những móng tay bắt đầu bấu mạnh. Tôi chống trả, tôi la hét..
tiếng la của tôi vỡ tan.
Giáo sư La Nghị và Hạo Hạo chạy đến, Trung Đan cũng tới cầu
thang. Lập tức, tôi được giải thoát khỏi bàn tay bà Nghị. Thút
thít khóc chạy bay lại Trung Đan, v́ ngay trong lúc nguy khốn,
người đầu tiên tôi nghĩ đến là chàng. Cầm tay Trung Đan, tôi
thổn thức:
- Anh! Anh Trung Đan!
Trung Đan d́u tôi về pḥng, gương mặt chàng thật nghiêm trang.
Đứng đối diện tôi, chàng lạnh lùng nói:
- Cô không cần kể lể ǵ cả. Mọi việc xảy ra đêm nay tôi đă biết
hết.
Tôi há hốc miệng, nước mắt đọng trên mi, không hiểu chàng muốn
nói ǵ và tại sao chàng lại thờ ơ như vậy? Trung Đan nói tiếp:
- Tôi chỉ muốn nói với cô một câu sau cùng là chính ḿnh phải
hiểu ḿnh một chút rồi hăy đ̣i hỏi người khác hiểu ḿnh.
Nói xong, chàng quay đầu bỏ đi. Tôi gọi lớn:
- Anh Trung Đan!
Chàng đứng lại, nhẫn nhịn nói:
- Cô c̣n muốn ǵ nữa đây? Cô vui sướng, cô đùa giỡn suốt ngày,
trở về nhà lại gây rắc rối, thế bây giờ cô c̣n đ̣i ǵ nữa?
Đi lại trước mặt tôi, chàng nâng cằm tôi lên. Đến tận lúc này
tôi mới nh́n thấy sắc giận trên mặt chàng, mắt tóe lửa, giọng
nói chàng lạnh lùng:
- Tôi đă tưởng tượng cô quá đẹp, Ức My. Bây giờ th́ tôi cho cô
biết, suốt mấy ngày qua tôi bận rộn v́ tôi đi t́m nhà để cô khỏi
phải tiếp tục nhờ vả gia đ́nh họ La này. Tôi đă chia lại của
người bạn một căn pḥng, định dọn dẹp xong sẽ cho cô một ngạc
nhiên lớn. Đó là việc thứ nhất. Việc thứ hai là tôi định sẽ kiếm
tiền cung cấp cho việc lên Đại Học của cô, tôi đă chạy đôn chạy
đáo và đă t́m ra được một việc làm phụ trội, đó là chân thiết kế
viên cho hăng quảng cáo, lương bổng hậu, họ hẹn tôi hôm nay đến
thử việc, v́ thế tôi không thể đưa cô đi chơi. Tôi đă cố gắng,
lẳng lặng làm việc không muốn cho cô biết v́ thấy việc chưa
thành, vừa để tránh cho cô khỏi bận tâm, cũng như tránh làm cô
thất vọng. Tôi đă chu đáo v́ cô như vậy, không ngờ cô lại đi với
người khác.
Chàng giận dữ hơn:
- Ức My! Cô đă phụ cả tấm ḷng thành của tôi!
Tôi tuyệt vọng:
- Anh Trung Đan!
- Như thế tôi cũng có thể bỏ qua đi. Nhưng những lời cô vừa nói
với Khởi Khởi lúc năy thật vô giáo dục, thật hèn hạ, cô biết
không? Rồi chàng lắc đầu, như tôi là người bệnh đă hết thuốc
chữa, và tiếp - Cô đă làm tôi thất vọng. Tôi nghĩ rằng tôi đă
lầm, tất cả những điều tôi nghĩ về cô đều vô ích, vô nghĩa. Ức
My, có lẽ tôi không thích hợp với cô v́ tôi quá thực tế. Tôi
không biết đưa cô đi chơi, mà chỉ lo làm việc. Với cô, sự vui
chơi có lẽ thích thú hơn là việc làm. Như vậy Hạo Hạo hợp với cô
hơn là tôi.
Trung Đan buông tôi ra, rồi bước nhanh ra khỏi pḥng. “Ầm!“ Cánh
cửa pḥng đóng sầm lại, làm găy đổ tất cả sức chịu đựng của tôi.
Ngă lên giường, vùi đầu trong gối ̣a lên khóc, khóc thật lâu,
thật lâu. Cho măi đến lúc không thành tiếng nữa, nước mắt không
c̣n tuôn ra mới thôi. Nh́n ra cửa, những v́ sao lạnh long lanh,
gió đông vi vu thổi.
Trong một phút mơ hồ, tôi không c̣n biết hiện ḿnh đang ở đâu
nữa. Ngồi lên, đưa tay ôm đầu. Sự đau thương tràn ngập trí óc.
Tôi nghĩ lại những chuyện vừa xảy ra, một sự thật phô bày trước
mắt: gia đ́nh này không c̣n là nơi cho tôi nương tựa nữa. Giáo
sư La Nghị hung bạo, bà Nghị th́ lúc nào cũng muốn giết chết
tôi, Hạo Hạo đeo đuổi măi, c̣n Khởi Khởi luôn ganh tị. Ngay cả
Trung Đan người độc nhất tôi yêu quí đă bỏ tôi rồi! Gia đ́nh họ
La? Tôi c̣n ở đây nữa sao được? Tốt nhất là bỏ đi để trả lại tất
cả vẻ yên tịnh êm ả cho mọi người. Biết đâu lúc đó Trung Đan
chẳng trở về với Khởi Khởi? Mọi người sẽ hạnh phúc. C̣n tôi, một
đứa con côi cô độc, nên tỉnh dậy đi. Suốt nửa năm trời ở nhà họ
La coi như giấc mộng!
Tôi đứng dậy, chậm răi thu xếp quần áo. Đem tấm ảnh gia đ́nh
xuống, nh́n bức ảnh mẹ, nước mắt tôi chan ḥa, tôi nói không
thành tiếng:
- Mẹ hăy tha lỗi cho con, con không thể nghe theo lời mẹ mà ở
lại đây được nữa.
Đặt tấm ảnh vào valise tôi ngồi thừ một lúc, rồi đến bàn viết để
lại mảnh giấy:
Thưa giáo sư.
Tôi rất hối hận v́ sự có mặt của ḿnh đă làm phiền nhiễu cả gia
đ́nh. Bây giờ tôi đă đi, từ đây gia đ́nh họ La này sẽ được trả
về với sự yên tĩnh. Cám ơn ông rất nhiều xin gởi lời cám ơn luôn
tất cả mọi người đă đối xử tử tế với tôi.
Ức My
Tái bút: Xin ông vui ḷng chăm sóc Gia Gia, v́ bà không thể tự
chăm sóc lấy. Đó là một người đáng thương xin ông hăy tội nghiệp
bà.
Tôi cũng viết một mảnh giấy khác gởi Trung Đan, miếng giấy này
tôi đă viết gần một giờ mới xong. Viết rồi xé, xé rồi viết lại,
sau cùng chỉ được mấy câu.
Anh Trung Đan.
Em ra đi mang theo tất cả niềm vui và đau khổ mà anh đă tặng em.
Mong rằng ngày sau này có gặp nhau, chúng ta sẽ không c̣n xa lạ
nữa.
Chúc anh hạnh phúc.
Ức My
Tôi lấy thước dằn lên hai mảnh giấy. Trời đă gần sáng tôi xách
valise lên nhẹ bước ra khỏi pḥng, cài cửa lại. Nh́n gian pḥng
mà suốt 9 tháng trời tôi đă ở trong ấy, tôi th́ thầm - Vĩnh
biệt! Vĩnh biệt!
Qua hành lang, qua pḥng của bà Nghị, ông Nghị, Hạo Hạo, Khởi
Khởi và cả pḥng của Trung Đan, mỗi lần bước qua khỏi một pḥng
là ḷng tôi như thổn thức, như gào to - Vĩnh biệt! Vĩnh biệt!
Xuống thang lầu, qua khu nhà rộng thênh thang không một bóng
người, trong ánh sáng lờ mờ ban mai, tôi bắt đầu xa giấc mộng
của tôi, xa t́nh yêu của tôi, xa cả những tiếng cười và những
giọt nước mắt!
Đáp chuyến xe lửa tốc hành đầu tiên tôi trở về Cao Hùng sau 9
tháng trời cách biệt. Trong ánh nắng ban trưa, tay xách valise
tôi đứng trước sân ga nh́n quanh.
Cao Hùng! Thành phố yêu dấu quen thuộc mà khi bắt đầu rời nơi
đây th́ cây Phượng Hoàng nơi sân ga đang nở hoa đỏ ối, bây giờ
cành lá xanh um đang run rẩy theo từng cơn gió mùa đông. Cao
Hùng! Cao Hùng! Thành phố vẫn thế không thay đổi, c̣n tôi, lúc
đi mang tâm trạng đau khổ thê lương, bây giờ trở về càng ngút
ngàn đau khổ.
Chiếc xích lô ngừng trước cửa trường tiểu học, nơi tôi đă chung
sống với mẹ bao năm qua. Lũ trẻ nhỏ đùa giỡn trên sân, lớp học
tôi bắt đầu học bài Quê Hương tôi! Nơi tôi đă trưởng thành! Bà
hiệu trưởng họ Lâm đâu? Có c̣n ở văn pḥng không? Dầu sao, tôi
cũng cần phải đến đấy thử xem, có lẽ bà sẽ vô cùng ngạc nhiên
trước sự trở về này!
Đứng trước văn pḥng, tôi bị những người bạn cũ, những đồng
nghiệp của mẹ bao vây. Họ sung sướng, ngạc nhiên ôm tôi hỏi lăng
xăng không kịp cho tôi trả lời.
- Trời Ức My! Chị mau lớn quá!
- Ức My! Cô chẳng những lớn mà c̣n đẹp nữa.
- Sống ở Đài Bắc có vui không cô?
- Sao lâu quá chị không gởi thơ về? Quên hết bạn bè cũ rồi sao?
- Ức My, chị về Cao Hùng chơi được mấy hôm rồi đi nữa hở chị?
Thôi th́ bên này một câu, rồi bên kia một câu, tôi bị quay tṛn.
một lúc sau, bóng bà hiệu trưởng Lâm chen vào, vừa nh́n thấy
tôi, bà mừng rỡ:
- Ức My!
Đặt valise xuống, tôi chồm người ôm bà. Vỗ về lưng tôi một cách
thân thiết như t́nh mẹ con, bà ríu rít:
- Làm sao vậy Ức My, đi suốt cả năm trời, lúc đầu tôi c̣n nhận
vài ba bức thư của em, rồi sau đó th́ bặt tăm luôn. Giáo sư La
Nghị chắc đối đăi với em tốt lắm hả? Đài Bắc vui không? Có chuẩn
bị xong việc thi vào Đại học chưa mà giờ này rảnh rỗi ghé Cao
Hùng thăm chúng tôi vậy.
Nghe những lời thăm hỏi như thế, tôi không đè nén được nữa,
những giọt nước mắt mà tôi đă cố gắng nhẫn nhịn trên suốt quăng
đường bây giờ được dịp tuôn trào ra. Tôi khóc, khóc một cách
sung sướng. Bà Lâm hoảng hốt không hiểu tại sao, vừa vỗ về vừa
hỏi:
- Sao? sao vậy hở? Thôi đừng khóc nữa, có chuyện ǵ th́ để từ từ
rồi nói. Ức My! Có chuyện ǵ vậy. Về nhà nhé. Nghỉ một lát rồi
cho tôi biết sau cũng được.
Quẹt nước mắt trên má, tôi ngẩng đầu lên nh́n bà Lâm, thổn thức:
- Thưa bác, hôm nay con về đây con muốn ở đây luôn không về Đài
Bắc nữa. Bác có thể cho con ở nhờ không?
- Ức My con nói ǵ lạ vậy. Lúc nào gia đ́nh bác cũng mở rộng
ṿng tay đón con về. Thôi bây giờ theo bác về nhà rửa mặt, ăn
cơm trước đă, c̣n chuyện khác để sau sẽ nói.
Một tay nắm tay tôi, tay kia xách valise, bà Lâm lôi nhanh tôi
về nhà. Đến nhà rửa mặt, ăn thêm tô ḿ đặc biệt do bà nấu, tôi
đă lấy lại b́nh tĩnh. Những đứa con nhỏ của bà Lâm vây quanh tôi
hỏi thăm rối rít khiến bà phải la mới đẩy được chúng ra ngoài.
Khép cổng lại, nắm tay tôi bà lo lắng:
- Nào bây giờ, con cho bác biết có chuyện ǵ vậy. Có phải giáo
sư Nghị cư xử với con quá tệ bạc không?
Tôi nh́n bà Lâm, biết nói ǵ đây? Sống trong gia đ́nh họ La suốt
9 tháng trời, tất cả những phức tạp t́nh cảm: hiểu lầm, yêu,
ganh ghét. Người và việc, tôi làm thế nào để thuật lại tất cả
cho bà biết? Ngoài ra, cuộc đời tôi vẫn c̣n là một bí mật, nó có
thể ảnh hưởng đến danh dự của mẹ làm sao tôi dám nói? Cứ thế
ngồi một lúc lâu tôi không thốt ra được một lời.
Bà Lâm vỗ nhẹ lên vai tôi nói:
- Thôi được rồi, con không muốn nói ra th́ tôi cũng đoán được
phần nào!
Bà thở dài:
- Có ai nông nổi như mẹ con đâu, nhè người bạn suốt mấy năm trời
không gặp lại đem con đi gửi. Đời bây giờ người ta thực tế lắm
chớ đâu có nặng t́nh bạn bè như xưa kia đâu?
Lời bà Lâm như găi sai chỗ ngứa, tôi lắc đầu biện hộ cho giáo sư
Nghị:
- Không, không phải vậy. Giáo sư Nghị là người rất tốt...Ông đối
đăi với tôi rất thật t́nh...
- Thế tại sao con lại trở về đây!
Tôi nhớ đến chuyện hôm qua, đến bà Nghị, đến những điều tôi bị
sỉ nhục, đến Hạo Hạo, Khởi Khởi.Rồi nước mắt tôi lại dâng lên
mắt, úp mặt vào ḷng tay tôi khóc to:
- Xin bác đừng nói chuyện đó nữa.
- Được rồi, tôi sẽ không nhắc đến nữa. Bà Lâm ôn tồn nói - Để
vài hôm con tỉnh trí rồi nói cho tôi nghe cũng được. Bây giờ con
cứ ở lại đây, nhà tôi tuy chật, con tạm ở chung với hai đứa con
gái tôi nhé. Mẹ con muốn con tiếp tục lên đại học, thôi th́ hăy
cố gắng học đi để kịp ngày thi.
Tôi đáp:
- Con không cần học nữa, con muốn tự lực cánh sinh, con có thể
dạy trẻ nhỏ được.
Bà hiệu trưởng Lâm tiếp:
- Theo tôi, con nên cố gắng hoàn thành ư nguyện của mẹ. Rồi
giọng bà trầm xuống - Bây giờ hăy ở đây đi, chuyện đó để từ từ
tính sau.
Thế là tôi trở về chốn cũ. Sáng hôm sau, đạp trên cỏ c̣n ướt đẫm
hơi sương tôi đến ngôi nhà cũ nơi mà mẹ con tôi đă sống để t́m
lại vết tích xưa. Đến trước cổng tôi đứng chết lặng nh́n vào,
ngôi nhà này đă đổi chủ mới, đó là một nam giáo viên độc thân,
ông ta đă sửa chữa lại ngôi nhà trông lạ hẳn đi. Khi trông thấy
tôi, ông ta đi ra nh́n như muốn làm quen, tôi hốt hoảng bỏ chạy.
Rảo quanh sân trường, hành lang, pḥng học rồi vườn chơi, đâu
đâu cũng như vương vấn h́nh bóng mẹ. Chiều xuống, thu người bên
góc vườn hoa nh́n ráng chiều, vầng thái dương bắt đầu xuống núi,
tôi lại thảng thốt kêu to:
- Mẹ ơi! Mẹ! Mẹ ơi! Giờ mẹ ở đâu! Tại sao ở bất cứ nơi nào cũng
có những kỷ niệm của mẹ, mà dáng mẹ đâu sao chẳng thấy?
Nước mắt tôi lại tuôn rơi. Tôi len lén khóc, khóc cho sự cô đơn,
cho cả một tương lại của đứa con gái bơ vơ không nhà cửa.
Những ngày dài trôi đi, rồi lần lần tôi ư thức được một điều là
h́nh bóng của mẹ lúc nào cũng như một thiên thần ngự trị trong
tôi. Xa gia đ́nh họ La có phải chăng là để trốn tránh sự thật?
Tôi không bao giờ tin rằng mẹ tôi chửa hoang, v́ người là một
người đàn bà hoàn toàn không bao giờ phạm lỗi.
Ngày qua ngày tôi vẫn như kẻ mất hồn, suốt ngày lang thang khắp
nơi, sự đau khổ v́ thương nhớ mẹ vừa giảm đi th́ những h́nh ảnh
Trung Đan và giáo sư La Nghị lại hiện ra. Họ sẽ đến t́m tôi?
Trung Đan có đau khổ không? Hạo Hạo, Khởi Khởi và bà Nghị ra
sao? Thế là tôi bắt đầu thấy nhớ họ, không phải chỉ có họ thôi
mà c̣n nhớ cả Gia Gia, Mạc Bính và chú mèo Tiểu Ba. Tôi h́nh
dung ra h́nh dáng ngôi nhà, vườn hoa, khu rừng có quỷ.
Như kẻ mất hồn tôi càng ngày càng xanh xao, nh́n vào kiếng không
c̣n giống cô Ức My ngày nào nữa. Ngày th́ ăn không vô, tối lại
ngủ không được, lúc nào cũng như lúc nào tôi yếu ớt như một món
đồ dễ vỡ không thể đụng đến. Nước mắt tôi lúc nào cũng đầy ḷng
mắt chỉ cần khơi động nhẹ là trào xuống. Tôi bây giờ không giống
như lúc 9 tháng trước.
Trung Đan có thể yêu Khởi Khởi được chăng? Khi đă mất tôi, cánh
hoa lam kia sẽ được người quư trọng? Giáo sư La Nghị đă mời
chàng ở lại và đối đăi một cách tử tế. Trung Đan lại dạy Khởi
Khởi vẽ, tôi hy vọng Khởi Khởi và chàng yêu nhau. Họ sẽ toại
nguyện. Cứ thế đầu óc tôi tối ngày quay cuồng măi bao nhiêu
chuyện đó đến nhức óc.
Càng nghĩ ḷng tôi càng đau, và tôi bỗng ư thức được rằng: tôi
đă yêu chàng. Trong những đêm không ngủ, thổn thức ḷng tôi rên
xiết - Trung Đan! Trung Đan! Anh đừng yêu nó! Trung Đan! Đừng
yêu nó nghe anh!
Chương 16
Những ngày mệt nhọc trôi
đi, vết chân tôi đă dẫm nát khu vườn hoa những vẫn không t́m
thấy h́nh ảnh ḿnh ngày xưa. Bây giờ tôi mới thấm thiá những câu
thơ của Lư Thanh Chiêu:
Tầm tầm mật mật Lănh lănh thanh thanh Thê thê, thảm thảm, kỳ kỳ
( T́m kiếm, trông ngóng. Tâm hồn tôi đang lạnh lẽo cần được sưởi
ấm).
Lần đầu tiên tôi biết được mùi vị của ái t́nh. Những cử chỉ,
những hành động như mất hồn của tôi không qua khỏi mắt bà Lâm.
Một hôm trong lúc tôi thẩn thờ nh́n thức ăn trên bàn bà cười
hỏi:
- Sao vậy con? Thức ăn không vừa miệng hả?
Tôi giật ḿnh:
- Dạ không phải thế!
Rồi chụp nhanh chén cơm và ngay vào miệng, ráng nuốt. Bàn tay bà
Lâm đưa qua bàn nắn nhẹ tay tôi:
- Ức My, hăy cho bác biết tại sao con đau khổ, có chuyện ǵ vậy
con?
Buông chén xuống, nước mắt tôi rơi ra, tôi chạy vội về pḥng.
Một ngày, rồi một ngày, lần lần tôi tỉnh ngộ. Phải đối diện với
thực tế, phải cố gắng can đảm để sống!
Buổi sáng thức dậy, tôi mang yếm vào nhà bếp phụ bà Lâm làm cơm
sáng, sau đó đến sân cho gà vịt ăn. Vo một nồi cơm, nh́n những
chú gà đủ màu sắc chạy lăng xăng đến mổ những hạt gạo nhỏ, ḷng
tôi ấm lại. Cuộc sống thật đáng vui, mặc đầu suốt quăng đời tôi
là một chuỗi ngày đau khổ, nhưng tôi vẫn yêu thương nó, cho gà
ăn xong tôi đến sân chơi của trường. Nơi đây, trong những chiếc
lồng sắt có nuôi mười mấy chú thỏ. Đối với tôi, chúng nó là bạn
thiết. Mỗi ngày, tôi mang một đống cải xanh và củ cải, lần lượt
đút vào chuồng nh́n chúng giành giựt nhau ăn. Tôi quỳ xuống đất,
vuốt ve rồi th́ thào với chúng cũng vui lắm.
Trong số thỏ này có một con trông thật cô độc, nó ở riêng rẽ một
ḿnh không đến ăn. Tôi đến gần, sờ vào lưng nó thấy hâm hấp
nóng. Bệnh rồi chăng? Thật tội nghiệp, tôi ôm lên bước về nhà bà
Lâm. Đối với thú vật, tôi có một phương thuốc thần diệu mà tôi
đă thử dùng nhiều lần cho nhiều con vật khác nhau mà vẫn thấy
linh nghiệm, bất kể bệnh ǵ khi cho chúng uống nữa gói thuốc con
két là chúng đều khỏi ngay. Bọc chú thỏ trong áo, tôi chậm răi
bước về nhà. Đến trước cổng, tôi nghe hai đứa con nhỏ của bà Lâm
bàn căi nhau điều chi không rơ một đứa nói:
- Chắc là tướng cướp.
- Không phải, đó là tên tù vượt ngục, có lẽ hắn đă mang tội giết
người!
- Tao bảo không phải mà. Ông ta là tướng cướp này, hôm trước tao
thấy trong phim đấy!
- Tao cũng coi phim vậy, tên tù vượt ngục cũng giống thế.
- Tao nói là tướng cướp đấy!
- Tao nói là tên cướp vượt ngục!
- Đánh cá không? 3 ḥn bi đó!
- Cá liền, tao sợ hả?
- Rồi, bây giờ vô hỏi mẹ.
Dưới tia nắng sớm mùa đông, tôi đứng nh́n lũ trẻ căi nhau. Làm
trẻ con sướng thật, không phải lo lắng, sầu khổ ǵ cả. Chú thỏ
nằm trong ḷng tôi bỗng động đậy, tôi cúi xuống, vỗ về:
- Đừng gấp, chị sẽ đem thuốc cho em uống mà.
Một bóng đen hiện lên trên nền đất, càng lúc càng gần. Rồi tôi
nh́n thấy đôi giày lấm bụi, tia mắt tôi đưa lên từ từ: chiếc
quần sậm màu, áo hở rộng cổ không thắt cà vạt, chiếc hàm vuông,
rồi mắt tôi chạm mắt chàng.
Chúng tôi cứ thế nh́n nhau không nói một lời nào. Thời gian lặng
lẽ trôi qụa Đám mây cha khuất mặt trời bắt đầu trôi đi. Chàng
vẫn thế không có ǵ thay đổi ngoài khuôn mặt trắng xanh.
- Ức My, em có khỏe không?
Tôi gật đầu, lí nhí không nói được. Trung Đan đưa tay, nhè nhẹ
vuốt chú thỏ trong ḷng tôi:
- Nó sao vậy?
- Bệnh rồi, có lẽ bị cảm.
Bàn tay chàng chầm chậm nắm lấy tay tôi xiết mạnh, giọng chàng
run run:
- Ức My, rốt cuộc rồi anh cũng t́m thấy em.
Tôi nhắm mắt lại, nước mắt vờn quanh mi, không nói nên lời.
Chàng ôm tôi, giọng đau khổ thống thiết:
- Ức My, sao em ngu như vậy. Em bỏ đi không cho anh biết, làm cả
nhà bấn loạn lên, em biết không? Bây giờ th́ em đă b́nh thường
rồi phải không? Anh đến đón em. Đừng khóc nữa, nín đi đừng khóc.
Tôi vẫn khóc, v́ nếu không khóc th́ tôi không biết phải làm ǵ
bây giờ. Trung Đan ôm tôi vỗ về, chàng đă làm khuấy động t́nh
cảm tôi. Tôi sung sướng khóc, khóc măi đến một lúc lâu ḷng mới
cảm thấy thư thả. Chàng nâng cằm tôi lên, lau nước mắt, như đang
vỗ về một đứa bé.
Sau đó tôi nghe có tiếng vỗ tay của lũ trẻ con bà Lâm:
- Ê tụi bây ơi! lại xem chị My nè, con gái mà ôm con trai mà
không biết mắc cở, lêu lêu!
Xô Trung Đan ra, nh́n chàng rồi lại nh́n lũ trẻ tôi ph́ cười
theo. Có tiếng chân người bước đến gần, đồng thời một bàn tay to
lớn nắm lấy tôi. Ngẩng đầu lên, nh́n ra khuôn mặt xồm xoàm đầy
râu tóc của giáo sư La Nghị. Tiếng ông ồn ào:
- Ức My, sao em trốn học về đây chứ? Làm tôi t́m măi không ra.
Lúc b́nh thường không để ư, chỉ biết em ở tại một trường tiểu
học mà cũng không biết địa chỉ ở đâu nữa. Lục hết cả một tỉnh
Cao Hùng này mới t́m được em. Được rồi, bây giờ ngoan ngoăn theo
tôi về ngay.
Tôi ngập ngừng:
- A. Tôi...Tôi...
Giáo sư La Nghị hét to:
- Cô c̣n muốn ǵ nữa đây hở? Nếu có giận hờn ǵ th́ cứ căi nhau
hay chửi bới một lúc cho hả giận rồi thôi, chớ làm ǵ mà em lại
bỏ nhà đi? Đài Loan bây lớn, người th́ đông, đất lại rộng, em
c̣n muốn tôi đến đâu t́m em nữa chứ? Sao khó khăn vậy. Em đi đâu
th́ không sao cả, nhưng tội cho người nhà phải bấn loạn lên đi
t́m. Trung Đan trách tôi sao đánh em, thật ra tôi đâu có ngờ chỉ
v́ một cái tát tai mà em lại bỏ đi đâu? Gia Gia nó lục lọi tứ
tung xem em ở đâu, nó tưởng em núp trong hộc tủ, thế là nó quần
lấy các ngăn sách của tôi. Hạo Hạo cũng cự nự tôi. À, c̣n con
mèo của cô nữa, không biết làm sao mà nó chui vào trong tủ tôi
làm ổ trong ấy, thôi xương cá tứ tung trong đó. Thôi cô về ngay
đi về dọn dẹp sạch sẽ cho tôi nhờ.
Tôi sung sướng nhảy nhỏm lên:
- Tiểu Ba chưa đi mất sao giáo sư?
- Đi mất? Đi đâu mà mất? Có mất chăng là cô. Thôi đừng nói
nhiều, sửa soạn nhanh lên để xem có kịp chuyến xe lửa nào không.
Tôi do dự, quay lại nh́n thấy bà hiệu trưởng Lâm đang mỉm cười,
bà bước đến cạnh, nắm tay tôi nói:
- Đi đi em, Ức My. Giáo sư Nghị đă nói hết cho bác nghe rồi.
Ráng học để thi đậu em nhé!
Tôi vẫn do dự, giáo sư La Nghị muốn đưa tay nắm tôi lôi đi, bỗng
tay ông chạm vào chú thỏ, giựt ḿnh ông hét to:
- Trời ời, cái ǵ nữa đây?
Tôi nâng cao chú thỏ lên nói:
- Dạ chú thỏ ạ, nó đang bệnh đấy. Em có thể mang nó về nhà được
không giáo sư?
- Ơ, ơ. Đôi mắt ông tṛn xoe lại, ông ậm ừ - Thôi được, mang nó
đi luôn đi. Có lẽ rồi đây tôi phải mở luôn một cái sở thú để
trong nhà cho em chăm sóc luôn thể!
Tôi sung sướng hét lớn. Bao nhiêu bực dọc phiền nhiễu trong
những ngày qua đă vỗ cánh bay đi. Trao chú thỏ cho Trung Đan,
tôi nói:
- Ôm giùm tôi một chút nhé!
Rồi tôi chạy bay vào nhà soạn quần áo. Xách chiếc valise trên
tay bước ra ngoài. Bà hiệu trưởng Lâm đến nói vài lời từ biệt
với tôi. Cười cười, giọng bà luyến tiếc:
- Lần sau con có đến đây, mong rằng không phải đến để trốn nữa
con nhé!
Tôi nh́n bà chẳng nỡ rời. Giáo sư La Nghị bực dọc v́ chờ đợi.
Chúng tôi bước ra cửa. Hai đứa con của bà Lâm đưa đẩy nhau trước
mặt:
- Mày lại hỏi đi!
- Mày hỏi đi!
Giáo sư La Nghị hỏi tôi:
- Chúng nó làm ǵ thế?
Nh́n hàm râu xồm xoàm của giáo sư, tôi chợt hiểu và cười lớn.
Giáo sư Nghị chau mày:
- Em cười cái ǵ đấy?
- Dạ em cười chúng nó. Tụi nó đố nhau giáo sư là tướng cướp hay
là tù vượt ngục.
Mọi người cười ồ lên, gương mặt ông rắn lại, miệng ông lẩm bẩm
điều ǵ không rơ. Chúng tôi cứ thế vừa đi vừa cười bước về phiá
cổng.
Hai giờ sau, tôi, Trung Đan và giáo sư Nghị ngồi yên trên chuyến
xe lửa trở về Đài Bắc. Chiếc xe vun vút lao đi, bỏ lại những đám
rừng, đồng cỏ, thôn trang và phố thị. Tôi và Trung Đan ngồi một
bên, giáo sư La Nghị ngồi đối diện, chú thỏ nhỏ được đặt trong
lồng để dưới chân.
Trên đường chúng tôi yên lặng. Trung Đan thấp thỏm như có chuyện
muốn nói nhưng vẫn không thốt ra lời. C̣n giáo sư Nghị th́ ra
chiều suy nghĩ, mắt nh́n cảnh vật bên ngoài trôi nhanh. Càng gần
đến nhà bao nhiêu ḷng tôi càng hồi hộp, tôi đă ra đi rồi bây
giờ quay trở lại. Lúc đi, tôi chỉ muốn trốn lánh bao nhiêu
chuyện mà bây giờ vẫn c̣n đó, lần này trở về lại gặp lại, t́nh
thế ra sao? Vấn đề vẫn chưa giải quyết được ǵ cả. Tôi phải làm
sao đây? Xe lửa đă vượt qua Đài Trung, Tân Trúc, trạm này tiếp
nối trạm khác, thành phố Đài Bắc càng cận kề.
Bây giờ khung trời bên ngoài đă đen sẫm, những ánh đèn chớp mờ
xa xa càng lúc càng rơ. Nh́n những điểm sáng bên kia đồng cỏ,
tôi thắc mắc không hiểu nơi đó có người ở không? Họ sinh sống ra
sao? Có phải lúc nào cũng đau khổ rối rắm như cuộc sống của
chính ḿnh chăng?
Xe băng qua Trúc Bắc, Đào Viên, Trung Đan đổi thế ngồi, tôi quay
sang nh́n, thái độ chàng thật kỳ quặc. Sau cùng, chàng hắng
giọng:
- Thưa giáo sư.
Giáo sư La Nghị giựt ḿnh quay lại nh́n ḍ hỏi.
- Tôi có câu chuyện muốn bàn với giáo sư ngay trong lúc xe chưa
vào thành phố, xin giáo sư cho biết ư kiến.
Liếc sang tôi, chàng xiết chặt đôi tay tôi:
- Khi đến Đài Bắc, tôi muốn được tuyên bố lễ đính hôn với Ức My,
ngay sau đó tôi sẽ chịu trách nhiệm về cuộc sống của nàng, và sẽ
t́m một căn nhà riêng...
Giáo sư cướp lời, giọng nói ông có vẻ gay cấn:
- Anh nói thế là sao?
- Tôi muốn nói, Trung Đan có vẻ quyết định - Khi Ức My về đến
Đài Bắc, nàng sẽ không về nhà giáo sư mà tôi sẽ mướn căn nhà
khác...
- Nói bậy! Anh lấy tư cách nào để lo cho Ức My như vậy.
Giọng nói của giáo sư có vẻ giận dữ Trung Đan xiết chặt tay tôi
hơn anh nói:
- Tôi là vị hôn phu của nàng, tôi muốn được chăm sóc nàng. Thưa
giáo sư, nàng ở nhà ông thật bất tiện.
- Tại sao bất tiện? Ai ăn thịt nó đâu?
Trung Đan nói:
- Ai làm sao biết được. Nhưng ở nhà ông, nàng sẽ không vui được.
Giáo sư đừng để nàng phải buộc ḷng đi lần nữa.
- Tôi đâu có đuổi nó? Giáo sư La Nghị quát.
- Nhưng h́nh như người nào trong nhà họ La cũng muốn đuổi nàng
đi cả.
Trung Đan nh́n thẳng vào giáo sư Nghị chàng nhấn mạnh từng chữ
một.
- Thưa giáo sư, Ức My là ǵ của ông?
Chậm răi lấy tấm h́nh trong túi đưa ra trao cho giáo sư Nghị,
Trung Đan tiếp:
- Tấm h́nh này là ai đây?
Tôi liếc sang nh́n tấm h́nh, đó là h́nh Khởi Khởi lúc c̣n bé.
Tôi lạ lùng nh́n Trung Đan rồi lại nh́n giáo sư Nghị, không biết
chàng đang làm tṛ ǵ?
Nhưng h́nh như ông Nghị đang tức giận, đôi mắt tṛn xoe, râu tóc
ông dựng đứng lên, giựt lấy tấm h́nh, tay ông run rẩy. Một lúc
lâu ông mới ậm ự hỏi:
- Trung Đan, anh tưởng anh có quyền ṭ ṃ bí mật gia đ́nh người
khác à?
- Không phải thế. Tôi chỉ muốn bảo vệ người tôi yêu, chỉ muốn
nàng không bị ám hại.
- Ai ám hại nó.
Trung Đan nh́n tôi:
- Ai biết, nhưng có thể là người biết rơ thân thế của nàng ganh
ghét nàng. Thưa giáo sư, tôi nghĩ rằng tốt nhất là ngài nên nói
ra, thật ra nàng là ai?
Đôi mắt giáo sư mở lớn, tôi tưởng chừng như ông sẽ nhảy chồm về
phiá Trung Đan. Nếu xe hỏa ngừng lại, không biết hậu quả sẽ thế
nào. Trung Đan chủ động cái nh́n. hai người nh́n nhau không nói
ǵ cả. Xe hỏa vẫn lao vút trong màn đêm bỏ lại phiá sau những
tàn lửa bay bay.
Đến ga Vạn Huê ánh đèn sáng rực lên, Giáo sư Nghị nhẹ nhàng hỏi:
- Anh đă biết được ǵ?
Trung Đan nhỏ giọng:
- Không nhiều lắm. Nhưng nếu giáo sư cứ giữ kín măi th́ không
sáng suốt chút nào, có bí mật nào không lộ ra đâu? Ức My cũng có
quyền hiểu rơ đời của nàng chứ?
Giáo sư La Nghị lẩm bẩm điều chi trong miệng, Trung Đan lại
tiếp:
- Nếu ngài thấy rằng Ức My cần phải ở lại nhà họ La, có lẽ giáo
sư đă có những lư do riêng của giáo sư. Nhưng nếu ở trong nhà
ông Ức My chỉ như là một kẻ ở đậu không hơn không kém, th́ chi
bằng ngài hăy để cho nàng được sống một cuộc đời tự do, không bị
sỉ nhục có hay hơn không.
- Sỉ nhục? Ai sỉ nhục nó chứ?
- Chính Khởi Khởi. Cô ấy khinh thường Ức My, lư do lớn nhất là
tưởng rằng nàng chỉ là đứa con côi đến ăn nhờ ở đậu.
Giáo sư Nghị giật ḿnh. Tôi có cảm giác như ông ta đang run rẩy.
Xe hỏa ngừng lại ở sân ga Đài Bắc, tiếng máy khuếch âm cho biết
đă đến nơi rồi. Trung Đan đứng dậy, xách hành lư của tôi và lồng
thỏ bước về hướng cửa. Chàng hỏi giáo sư Nghị:
- Thưa giáo sư, địa vị của Ức My và Khởi Khởi có ngang nhau
chăng?
Ông Nghị bước xuống xe, đứng nơi sân ga ông nh́n Trung Đan nói:
- Cũng không hoàn toàn ngang nhau.
Tôi nhảy xuống xe đi qua hai hàng lan can bước ra ngoài. Những
chiếc xe xích lô, taxi tranh nhau đón khách. Trung Đan nh́n giáo
sư Nghị:
- Bây giờ đi đâu?
- Về nhà, chớ c̣n đi đâu nữa.
Ông Nghị giận dữ.
- Về nhà ông à?
Giáo sư Nghị ưỡn ngực ra, bàn tay ông trên vai tôi run rẩy, ông
nói:
- Đúng vậy, về nhà tôi cũng là nhà của Ức My.
Trung Đan thở phào, chàng ngoắc tay gọi taxi. Chúng tôi chui
vào, Trung Đan nói với bác tài:
- Đến đường Roosevelt! Rồi quay sang tôi - Em làm ǵ đó?
Tôi đáp:
- Dạ, chú thỏ của em nó đang nóng ạ.
Giáo sư Nghị hơi rung động, ông thở dài:
- Cũng lại là chú thỏ. Bản tính em giống hệt mẹ.
Tôi hỏi một câu mà đă lâu rồi ḷng vẫn nghi vấn:
- Thế mẹ tôi là ai?
Từng chữ, từng chữ một, giáo sư Nghị nhấn mạnh:
- Là vợ tôi!
Chương 17
Ánh trăng tuyệt đẹp ngoài
khung cửa.
Chúng tôi quây quần trong pḥng khách: Giáo sư La Nghị, Trung
Đan, Hạo Hạo, Khởi Khởi và tôi. Chỉ thiếu một ḿnh bà Nghị, có
lẽ bà đă ngủ rồi, v́ khi tôi, Trung Đan và ông Nghị về đến nhà
đă hơn 10 giờ. Giáo sư Nghị lần lượt cho người gọi Hạo Hạo và
Khởi Khởi xuống và dặn đừng phá giấc ngủ của bà Nghị.
Khi mọi người đă tụ họp đông đủ, chúng tôi ngồi thành ṿng tṛn,
chính giữa là hỏa ḷ cháy đỏ. Đêm đă khuya lắm rồi, cửa kính đă
đóng chặt, ánh trăng vờn đục khung mây, trong pḥng đèn đă được
thắp sáng tỏa những tia sáng mờ ảo tạo nên cảnh âm u. Hỏa ḷ với
những ánh lửa bập bùng soi rơ từng nét mặt.
Giáo sư La Nghị tựa người vào ghế, đôi mắt mơ màng nh́n vào lửa,
bắt đầu kể lại chuyện ngày xưa:
- Năm ấy là năm Dân Quốc thứ 27. Vừa tốt nghiệp đại học xong,
tôi bắt đầu đi khảo cứu địa chất. Tôi đến vùng Quảng Tây, Quí
Châu vừa du lịch, vừa thu thập một số đá Chung Vũ và Thạch cao.
Trời vừa sang thu, tôi cũng vừa tới My Đàm, một thị trấn thuộc
tỉnh Quí Châu, th́ gặp Tú Lâm mẹ của Ức My.
Giáo sư La Nghị ngừng lại, nh́n tôi rồi quay sang nh́n Hạo Hạo,
ông tiếp:
- Cũng là mẹ của Hạo Hạo.
- Ǵ?
Hạo Hạo hoảng hốt kêu lên. Ông Nghị chận lại:
- Đừng nóng, để tôi kể tiếp.
Rồi đưa tay lên xoa mũi, mắt ông rơi vào cơi suy tự một lúc ông
tiếp:
- Tôi quên nói là thuở xưa nhà tôi rất giàu có. Cha tôi là một
trong những thương gia nổi tiếng nhất tại Quế Lâm. Tôi lại là
con một nên thụ hưởng cả một sản nghiệp to tát của cha già. Ra
trường xong, mang theo hai người tớ để phục dịch, tôi đă đi đến
những vùng lân cận vừa để du lịch, vừa để khảo sát địa chất tại
nơi đó. Thật ra nói là vậy chớ khảo sát địa chất chỉ là một cái
cớ nhỏ mà thôi. Đến My Đàm, lúc đầu tôi không định ở đó lâu, v́
nơi đây chỉ là một địa phương nghèo nàn đơn bạc.
Nhưng ở đây tôi đă gặp Giang Tú Lâm. Tôi c̣n nhớ, hôm ấy là một
buổi chiều mặt trời vẫn c̣n nằm trên đỉnh núi, nhưng ráng chiều
đă phủ vây cả bầu trời với từng đàn hạc bay không mỏi cánh.
Tôi gặp Tú Lâm bên một tàng cây lớn. Tay cầm cọ, tay cầm giá vẽ,
đường nét của nàng không xuất sắc lắm, người cũng không đẹp lắm,
những dáng điệu của nàng thật thoáng đạt, thật dễ mến. Lúc ấy
tôi c̣n rất hào hoa phong nhă nên tôi đă t́m cơ hội để làm quen.
Vẫn tưởng rằng đó chỉ là một trong muôn ngàn chuyện t́nh vớ vẫn
khác sẽ qua đi, nhưng không ngờ tôi không thể xa nàng được.
Tú Lâm là con nhà nghèo, tŕnh độ học vấn chỉ đến tú tài, nhưng
thật thà lương thiện. Lúc nào tôi cũng cảm thấy nàng là một kho
tàng ph́ nhiêu vô giá, đầy ưu điểm. Đến Quế Lâm, sự giàu sang
của gia đ́nh tôi đă làm cho nàng lo sợ, tôi tớ trong nhà quá
nhiều khiến nàng luống cuống, nhất là sự cố ư coi thường nàng
của cha mẹ tôi làm cho nàng bao đêm phải tủi thân khóc thầm.
Nhưng nàng quả là con người đầy tự tin. Chỉ trong ṿng một năm,
sự nhẫn nại đă khắc phục bao nhiêu khó khăn và thu phục cảm t́nh
của kẻ ăn người ở trong nhà.
Tôi chắc chắn là khó có ai t́m được người vợ hoàn toàn như Tú
Lâm. Ai ai cũng phải yêu thương nàng. Tú Lâm không bao giờ ra vẻ
ta đây là chủ nhân, nàng ḥa đồng với tất cả mọi người. Vui vẻ,
không ưu tư, thích ca hát hay vui cười. Lúc nào tiếng cười của
nàng cũng vang vang khắp nhà ra đến khu vườn hoa rộng lớn.
Chẳng bao lâu cuộc sống tù túng trong nhà làm nàng mệt mỏi. Là
người năng hoạt động nên Tú Lâm đă trồng hoa cỏ, nuôi cá
vàng...nhưng bao nhiêu đó vẫn chưa làm nàng thỏa măn. Nàng là
người rất nhân từ, thế nên không rơ từ lúc nào nàng đă sinh ra
tật nuôi thú. Mỗi lần ra phố trở về là nàng mang theo nào là chó
xà mâu, mèo ghẻ lở dơ dáy, loại nào nàng cũng không từ, miễn là
chúng tàn tật đáng thương. Tú Lâm đă không nề hà khó nhọc, tự
tay săn sóc thuốc men, tắm rửa, cho ăn...chỉ mong đến một ngày
nào đó được nh́n thấy chúng mập mạp khỏe mạnh hơn.
Hành động này của nàng, lúc đầu tôi cũng thấy thích, nh́n nàng
sung sướng tôi cũng vui lấy. Nhưng rồi dần dần, cái cảnh chim
chó chạy bay đầy nhà như trong sở nuôi thú tàn tật làm tôi khó
chịu.
Mặc dù tôi đă khuyên bảo nàng nhiều lần nhưng Tú Lâm vẫn không
nghe, nàng c̣n căi:
- Anh có thể đưa mắt nh́n một con vật bị bỏ rơi chăng? Anh không
yêu cuộc sống của loài vật à? Không có ǵ sung sướng cho bằng
được nh́n thấy những con vật tàn tật kia trở nên mạnh khỏe. Em
thích nuôi chúng, anh nỡ nào bóp chết nguồn vui của em sao?
Thôi được! Tôi chỉ c̣n biết để cho nàng tiếp tục công việc đó.
Kết quả, Tú Lâm càng lúc càng thay đổi hơn. một hôm, nàng về quê
thăm người bà con xa, khi trở về nàng đă mang theo một đứa con
gái khùng khùng điên điên không biết nói - đó là Gia Gia. Nó ngớ
ngẩn, ốm yếu, ghẻ lở.
Tôi đă trách nàng sao làm mà không suy nghĩ ǵ cả, mang chi
những bực bội về nhà, th́ nàng lại bảo:
- Chúng ta đâu sợ có thêm một miệng cơm. Ở nhà nó không ai ưa nó
cả, nó sống khốn khổ không bằng con chó của chúng ta nữa, anh
không thấy nó đáng thương sao? Anh đừng lo, và nó cũng không đến
nỗi nào đâu, để em dạy nó trồng hoa, nuôi súc vật chắc chắn nó
sẽ làm được. Anh đừng lo, để nó cho em.
Thế là Gia Gia được ở lại. Suốt cả nửa năm trời nàng nhọc công
dạy dỗ nó trồng hoa, nuôi súc vật. Tuy cực khổ nhưng Tú Lâm vui
sướng lắm. Thuở ấy bản nhạc Tú Lâm thích hát nhất là bản “Hoa
Phi Hoa” nàng đă mất cả năm trời dạy dỗ Gia Gia mới hát được.
Đến nay bài hát này là bản nhạc mà không bao giờ Gia Gia quên
được.
Khi Gia Gia biết hát xong, Tú Lâm mừng rỡ như kẻ sung sướng nhất
đời, nàng chạy đến bên tôi khoe khoang:
- Nó không phải là con khùng, anh có thấy không?
Nhưng rồi khùng th́ bao giờ cũng khùng, Gia Gia hát xong bản
nhạc đó th́ không hát được một bản nào khác nữa. Suốt ngày chỉ
ca độc nhất một bản này.
Tuy rằng vậy, nhưng về nghệ thuật trồng hoa và nuôi thú vật th́
nó rành lắm, có thể xem như là chiếc bóng của Tú Lâm. Việc nàng
yêu thương nó có lẽ nó cũng ư thức được, nên mỗi khi nh́n Tú Lâm
tưới hoa, nó cũng phụ một tay, ngay cả ư thích của nàng, Gia Gia
h́nh như cũng biết. Thí dụ Tú Lâm thích loài hoa vàng nhỏ, một
loài hoa vô danh mọc khắp cánh đồng, th́ Gia Gia tối ngày leo
măi trên núi t́m kiếm về cho Tú Lâm, tôi nghĩ rằng đây cũng là
nguyên do tại sao Gia Gia thích Ức My, v́ Ức My có nét giống mẹ,
c̣n nó th́ vẫn không thể phân biệt được Tú Lâm với Ức My.
Năm Dân Quốc thứ 29 Hạo Hạo ra đời. Hạo Hạo đă đem lại cho nàng
nỗi vui mững khôn xiết, khỏi phải nói th́ các người cũng biết
tôi vui ra sao. Nhất là tôi nghĩ rằng khi đă bận bịu con nhỏ, Tú
Lâm sẽ không c̣n mang ba cái loài vật tàn tật kia về nữa, v́
t́nh thương con sẽ chiếm trọn ḷng nàng.
Nhưng tôi đă lầm, khi Hạo Hạo vừa được đầy tháng, th́ có người
đến muốn nàng đưa con về thăm quê ngoại, thế là nàng bồng con
đi. Ở quê nhà khoảng hai tháng, nàng trở về nhà. Phiá sau chiếc
kiệu của nàng c̣n mang theo một chiếc kiệu khác, có lẽ v́ sợ
chói nắng nên được buông rèm kín. Khi kiệu vào cổng, tất cả tôi
tớ trong nhà đều ra đón nàng, tôi cũng đứng lẫn trong ấy.
Tú Lâm vừa bồng con bước ra nh́n thấy tôi nàng vui mững lắm. Nét
mặt đó bây giờ tôi vẫn c̣n nhớ rơ, nàng gọi lớn:
- Anh Nghị!
Tôi nh́n chiếc kiệu thứ hai, thắc mắc:
- Ai đó?
- Em mang về cho anh một sự ngạc nhiên.
- Cái ǵ thế?
- Anh hứa với em là anh không giận đi em mới nói.
- Nhưng cái ǵ mới được chứ!
Nàng dẫn tôi đến cạnh chiếc kiệu thứ hai, vén rèm cửa sang một
bên. Tôi thấy một đứa con gái thật ốm yếu. Nói thật, lúc ấy tôi
rất hoảng hốt v́ nước da của cô ta trắng xanh, thân thể chỉ c̣n
da bọc xương, đôi mắt to và đen trơ tráo nh́n tôi. Tôi lui về
sau một bước, hét to:
- Cái ǵ nữa đây hở?
Tú Lâm nở một nụ cười thật tươi, nàng nói:
- Đó là người chớ ǵ nữa hở ông xă của tôi?
Tôi hơi giận:
- Th́ ai lại không biết đó là người, nhưng là người ǵ?
Ánh mắt Tú Lâm tinh quái nh́n tôi, nàng nói như trêu chọc:
- Người con gái chớ là người ǵ nữa.
Tôi giận dữ:
- Con gái? Tôi không biết nó là con gái sao? Nhưng đem nó về đây
làm ǵ, ai thế?
Tú Lâm hơi hờn dỗi v́ thấy tôi giận, nàng nói:
- Cô em gái của tôi đó.
- Em gái? Sao hồi đó tới giờ tôi không nghe em nhắc đến?
- Em, nhưng là em họ. Nó họ Giang, cha nó và cha em cùng một đầu
ông cố.
- Xa đến thế cơ à? Tôi cố gắng nhẫn nhịn. - Thôi được, kể như em
gái của em đi, nhưng em mang nó về đây làm ǵ?
- Nó đang bệnh.
- Trời! Tôi trố mắt, đă hiểu rơ việc nàng sắp làm - Nhưng bệnh
ǵ chứ?
- Bệnh phổi, đă đến thời kỳ thứ hai, ngoài ra nó c̣n...
- C̣n sao?
- Thần kinh hơi suy nhược nên người nhà định đem gởi vào nhà
thương điên.
Tôi giận quá không c̣n chịu nổi nữa, quát to:
- Hết khùng rồi bây giờ tới điên. Nhà này có phải là viện dưỡng
bệnh đâu?
Nh́n nét mặt khẩn thiết và chân t́nh của Tú Lâm tôi càng giận.
- Em mang nó đến đây làm ǵ? Bộ đây là nhà thương điên hả?
Tú Lâm nói:
- Sao anh tàn nhẫn quá vậy. Thấy người ta bệnh như thế mà c̣n
muốn đưa vô nhà thương điên nữa, bộ muốn giết họ sao? Cứu người
là một việc tốt mà anh không thích. Thần kinh nó đâu đến nỗi
nào, anh không ưa th́ để mặc em.
Cũng lại câu nói đó, lúc nào cũng cứ thế mà lư luận. Tôi thở
dài, chỉ biết để nàng khuất phục. Ngoài ra không lẽ mang người
ta tới đây, rồi bây giờ lại đuổi về sao? Tôi chỉ c̣n biết chấp
nhận:
- Thôi được rồi, em đă lỡ mang họ đến đây rồi, anh biết nói sao?
Được rồi, để họ ở lại đây đi.
Tú Lâm sung sướng:
- Anh Nghị, anh tốt quá, anh quả là người có trái tim vĩ đại
nhất đời.
Và thế là người con gái kia đă bước vào gia đ́nh tôi, đó chính
là Nhă Trúc.
Giáo sư Nghị im bặt ngay, trong pḥng yên lặng không một tiếng
động nào ngoài tiếng thở phập phồng của mọi người, tiếng tí tách
của hỏa ḷ và tiếng gió than van. Trên nền cửa kính, bóng cây
lay động chập chờn. Xa xa những tiếng chim đêm lạc giọng như gọi
đàn, như kêu khóc v́ mất bạn đồng hành! Nước mắt tôi dâng lên
trong ḷng mắt. Tú Lâm! Người mẹ yêu quí nhất đời tôi, theo lời
giáo sư Nghị đó là một người đàn bà hiếm có, thương người và
rộng răi. Vâng! Đấy chính thật là h́nh ảnh của mẹ tôi rồi.
Giáo sư Nghị lại ngước mắt lên âu yếm nh́n tôi:
- Ức My, con có c̣n nhớ những thí dụ về loài Thố Ty Hoa của con
không?
Tôi không đáp ông tiếp:
- Khi Nhă Trúc mới đến, nàng thật giống như loài Thố Ty Hoa, yếu
ớt gầy c̣m phải nương bám vào một loài thực vật khác mới có thể
sống được. Tú lâm bận rộn suốt ngày nhưng nàng vẫn vui vẻ lo săn
sóc Nhă Trúc, lại mời cả những vị y sĩ danh tiếng đến trị bệnh.
Lo lắng cho nàng như cho một đứa em ruột. Mùa xuân năm sau sức
khỏe của Nhă Trúc hoàn toàn b́nh phục, má nàng đă phơn phớt
hồng. Nàng đẹp như đóa hoa sen hé nụ Nhă Trúc càng được Tú Lâm
thương yêu, chăm sóc hơn, nàng luôn miệng gọi Nhă Trúc là công
chúa Bạch Tuyết, sắm thật nhiều áo quần trắng tinh, cho sửa soạn
pḥng riêng của Nhă Trúc đẹp hẳn. Lúc nào nàng cũng bảo chỉ có
màu trắng là thích hợp với Nhă Trúc mà thôi.
Thời gian cứ thế lặng lẽ trôi qua, Nhă Trúc càng lúc càng đẹp,
lúc ấy nàng đang ở tuổi đẹp nhất của thời con gái - Đó là cái
tuổi 19. Thần kinh của nàng sau một thời gian dài điều trị h́nh
như đă trở lại trạng thái b́nh thường, không có vẻ ǵ điên dại
nữa.
Năm Dân Quốc thứ 32, chiến tranh lan tràn đến Quảng Tây. Tôi dắt
díu gia đ́nh chạy loạn sang Trùng Khánh. Gia Gia và Nhă Trúc đều
được dẫn theo.
Năm đó, Tú Lâm lại thụ thai, vợ chồng tôi quyết định dù là trai
hay gái cũng đều đặt tên Khởi Khởi.
Cũng trong thời gian này, Nhă Trúc lại trở bệnh chúng tôi cho
mời y sĩ đến, nhưng vẫn không t́m ra bệnh, chỉ biết nàng ăn
không ngon mà uống cũng không được. Một ngày, rồi một ngày trôi
qua nàng càng trở nên tiều tụy hơn. Điều này khiến cho Tú Lâm
luưnh quưnh, cho mời hết y sĩ này đến y sĩ khác những vẫn hoài
công. Nhă Trúc như một cánh hoa tàn, càng lúc càng héo hon,
chúng tôi không c̣n hy vọng ǵ nữa.
Nói thật, lúc ấy, sống chung một thời gian dài cạnh Nhă Trúc,
tôi cũng bắt đầu nhen nhúm sự thương mến, v́ người con gái đẹp
nào mà lại chẳng mang sức thu hút người khác? Nói ǵ Nhă Trúc
c̣n có một ưu điểm khác là vẻ yếu đuối của nàng rất dễ kích
thích bản tính thích bảo vệ của phái nam. Tôi thú nhận như vậy,
nghĩa là tôi đă yêu Nhă Trúc.
Do đó, nh́n thấy nàng càng lúc càng héo ṃn trên giường bệnh,
tôi cũng quưnh quáng không thua ǵ Tú Lâm. Mặc dầu được chúng
tôi hết sức lo lắng cơm nước, Nhă Trúc vẫn không nuốt vô được
một hột, chúng tôi càng ngày càng hết hy vọng. một buổi tối khi
tôi thay phiên Tú Lâm trực bên giường bệnh của Nhă Trúc - lúc
này vợ tôi đang có mang, nên tôi muốn nàng được ngủ nhiều cho
khỏe - th́ giây phút tội lỗi kia đă đến.
Lúc ấy tôi đang ngồi cạnh giường nàng, Nhă Trúc bỗng mắt mở ra
nh́n tôi, tất cả sự vật trong vũ trụ như tiêu tan. Tôi không
biết chuyện ǵ đă xảy đến, chỉ hiểu rằng tôi đă yêu, đang yêu
người con gái bé bỏng yếu đuối này.
Tôi đă nắm tay nàng. Nhă Trúc cười - Nụ cười mà cổ nhân thường
bảo là nghiêng thành - nh́n tôi nàng nhỏ nhẹ hỏi:
- Có phải em sắp chết không anh?
Tôi đáp:
- Không! Em sắp lành bệnh rồi mà!
Nhă Trúc thở dài:
- Nếu giây phút cuối cùng của đời em mà được anh yêu th́ em măn
nguyện biết bao! Anh có biết là em đă yêu anh không?
Một câu nói như sóng vỡ bờ. Nàng đă sắp chết tôi có nên dấu diếm
là ḿnh cũng đă yêu nàng? Thế là tôi cúi xuống hôn nàng, nụ hôn
của tôi như có một mănh lực mang lại sinh khí cho đời nàng.
Thật là lạ lùng, nàng bỗng nhiên hết bệnh. Tú Lâm vui sướng lắm
nhưng ḷng tôi th́ buồn vui lẫn lộn. Vui v́ thấy Nhă Trúc hết
bệnh, nhưng hổ thẹn v́ thấy ḿnh đă phụ ḷng Tú Lâm.
Tôi đăm đăm nh́n giáo sư Nghị. Trong hỏa ḷ có một ḥn than
sống, khói tung lên làm đỏ mắt tôi.
Giáo sư Nghị lại tiếp:
- Đứa con gái mới sinh ra chiếm hết tâm hồn của Tú Lâm. Con bé
thật khỏe thật đẹp mà chúng tôi đặt tên là Khởi Khởi.
Trong lúc Tú Lâm bận rộn v́ con nhỏ th́ t́nh cảm giữa tôi và Nhă
Trúc bước vào một giai đoạn mới. Điều này thật khó giải thích,
có lẽ là do vẻ yếu đuối, bệnh hoạn của nàng đă làm khơi dậy
trong ḷng tôi bản năng bảo vệ.
Nhă Trúc hoàn toàn khác Tú Lâm, nàng lúc nào cũng đ̣i hỏi sự che
chở. Phải chăng t́nh cảm tôi lúc ấy đă có sự pha trộn giữa t́nh
yêu và sự thương hại?
Dầu câu chuyện này đă xảy ra cách đây 20 năm, hôm nay trước mặt
các con của Tú Lâm và Nhă Trúc, tôi vẫn thành thật mà nhận rằng
đối với Tú Lâm tôi khâm phục nàng, nhưng đối với Nhă Trúc th́
tôi yêu nàng...
Thay đổi thế ngồi, tôi kín đáo ngắm Hạo Hạo và Khởi Khởi. Nét
mặt của Hạo Hạo băn khoăn, đôi chân mày hắn chau lại, gương mặt
Khởi Khởi càng lúc càng trắng bệch thêm.
Giáo sư Nghị kể tiếp:
- Như điều Ức My đă nói, Nhă Trúc chỉ là một cây Thố Ty Hoa một
khi rễ đă bám sâu vào cây Ṭng là không thể dứt ra được, trừ
trường hợp ta muốn nó chết đi.
Mối t́nh của Nhă Trúc đối với tôi cũng thế, nó giống như những
chiếc rễ đă bám sát vào thân, mặc dù biết đó là tội lỗi, là lầm
lẫn, không thể tha thứ được, nhưng vẫn không dứt được. T́nh yêu
khi đă phát sinh th́ không cách nào ngăn chặn được. Tôi biết
thế, biết rằng từ đây Nhă Trúc không thể nào rời xa tôi được
nữa, trừ phi nàng chết đi. C̣n riêng tôi th́ cũng thế, tôi không
thể chống đối lại được sức quyến rũ trước sắc dẹp và t́nh yêu
của nàng, thế là tôi đă trở thành một người đàn ông phản bội.
Nhưng tội cho vợ tôi! Nàng vẫn ngây thơ trung hậu, không biết
rằng nàng công chúa Bạch Tuyết kia đă chiếm đoạt chồng của nàng!
Thế rồi Nhă Trúc lại thụ thai. Chuyện bí mật kia không thể dấu
diếm được nữa. Khi Nhă Trúc mang thai th́ nàng bệnh nặng, y sĩ
cho biết là nàng đă thụ thai 3 tháng, chuyện đă như thế này tôi
biaếng thở d´ng dấu uột. Tiếng than của ai đó? Phải chăng là oan
hồn người đă mất? Bóng cây l của Tú Lâm nh́n tôi lúc đó. Tôi
nghĩ rằng bản tính của Tú Lâm rất khoan dung quảng đại, sẽ tha
thứ cho tôi và Nhă Trúc, nhưng không ngờ khi nghe xong nàng nổi
giận, nàng đi ngay vào pḥng Nhă Trúc.
- Tim cô đâu rồi hở? Tim cô đâu mang ra cho tôi xem. Cô em gái
yêu quí của tôi, để tôi xem cô c̣n trái tím hay đă mất!
Nhă Trúc chỉ biết khóc, nàng cứ khóc măi. Tôi đứng giữa cảnh này
không biết phải đối phó ra sao? Thế nhưng tôi vẫn không quên
nuôi hy vọng là để cho Tú Lâm trút cả cơn giận dữ ra ngoài như
thế này, nàng sẽ bớt đau khổ đi và sẽ dễ tha thứ cho chúng tôi
hơn.
Buổi sáng hôm sau, chúng tôi khám phá ra là Tú Lâm đă bỏ đi.
Nàng để Hạo Hạo lại và bồng theo đứa con gái chưa đầy 5 tháng.
Chúng tôi t́m thấy một mảnh giấy nhỏ.
Tôi nuôi một con chó, nó c̣n biết thân thiện quấn quít tôi, nuôi
một con khùng nó c̣n nghĩ đến ân nghĩa. Thế mà lần này tôi đă
nuôi một con người không có trái tim và nó đă phản tôi. Trong
suốt cuộc đời này, tôi mong rằng sẽ không bao giờ nh́n lại khuôn
mặt các người nữa. Nếu có gặp lại chăng đó chẳng qua chỉ để đ̣i
món nợ khó quên này mà thôi
Kư tên
Tú Lâm
Khi Tú Lâm bỏ đi rồi, chúng tôi đă đi t́m khắp nơi và nghe ngóng
măi vẫn không ra.
Giáo sư Nghị ngừng lại một lúc. Tất cả gian pḥng yên lặng. Gió
bên ngoài thổi mạnh, ánh trăng sáng ngà. Bóng cây chập chờn trên
kính và văng vẳng đâu đây những tiếng thở dài năo nuột. Tiếng
than của ai đó? Phải chăng là oan hồn người đă mất? Bóng cây lay
động trong gió vi vu, tim tôi như se thắt.
Quay nh́n ông Nghị, ông đương trầm tư nh́n vào hỏa ḷ, ánh lửa
như nung đỏ cả khuôn mặt ông. Ông tiếp:
- Tôi biết bản tính Tú Lâm, một khi đă ra đi nàng sẽ không bao
giờ trở lại.
Nhă Trúc từ khi va phải thảm kịch này, bệnh cũng bắt đầu tái
phát, thần kinh nàng rối loạn, lúc nào nàng cũng lập đi lập lại:
- Anh có thấy là em không có trái tim chăng? Em có thật là đứa
con gái đánh mất lương tâm chăng? Thật chăng?
Tôi cho mời bác sĩ đến, nàng lần lần phục hồi, nắm lấy áo tôi
khóc:
- Anh đừng bỏ em nhé anh, đừng bỏ em! Em không hề cướp anh của
chị ấy, chỉ tại ḷng em quá yếu mềm.
Tôi đă mất Tú Lâm th́ không thể nào tôi để cho Nhă Trúc bị mất
luôn, nên tôi đă ch́u chuộng, chăm sóc Nhă Trúc thiệt t́nh.
Chẳng bao lâu, nàng sinh hạ một gái. Để nhớ đứa con gái mà tôi
đă đánh mất, tôi đă đem cái tên Khởi Khởi kia đặt cho nó.
Ông quay nh́n Khởi Khởi:
- Đứa bé sau này chính là con.
Rồi quay sang Trung Đan:
- C̣n đứa bé trong h́nh là Ức My.
Ngưng lại một lúc như để cho qua cơn xúc động, ông Nghị tiếp:
- Từ đó, bệnh của Nhă Trúc lúc lành lúc phát, mỗi lần nh́n những
vật dụng của Tú Lâm để lại nàng đều xúc động phát bệnh lại. V́
thế, tôi đă cho người mang đi hết tất cả những loài vật mà Tú
Lâm đă nuôi, chỉ c̣n để lại Gia Gia, v́ nó không thể tự sinh
sống được, và tôi nghĩ nó là công tŕnh mà Tú Lâm đă để hết tâm
trí dạy dỗ, nên tôi không thể nào đuổi nó đi.
Chúng tôi sống tại Trùng Khánh cho măi đến năm Dâm Quốc thứ 38
th́ sang Hồng Kông.
Tại đây, tôi cũng cho người ḍ la tin tức của Tú Lâm và được
biết nàng đă lập gia đ́nh khác. Năm năm trước tôi dọn đến Đài
Loan, mà măi đến năm ngoái mới nhận được thư của Tú Lâm nói con
đă lớn và nàng sắp chết, mong tôi sẽ nuôi dưỡng nó để nó tiếp
tục học đến khi tốt nghiệp Đại Học. Nhận được thư, tôi vội cho
người đi ḍ la tin tức khắp nơi để t́m cho gặp Giang Tú Lâm.
Chưa t́m được th́ con đă đến.
Tôi thút thít khóc, lấy khăn tay chậm chậm nước mắt, nhưng nó
trào ra măi không thôi. Tôi không c̣n biết nói ǵ nữa, trong màn
lệ h́nh như tôi đă thấy được khuôn mặt của người mẹ đáng thương
của tôi hiện ra, bóng dáng đau buồn, nghèo khổ của người trên
giường bệnh.
Trời ơi! Mẹ tôi sao khổ sở, nghèo nàn như vậy. Đến cả giờ phút
lâm chung sao người vẫn không chịu hở môi cho tôi biết cuộc đời
của tôi ra sao? Mẹ ơi! Mẹ!
Giáo sư Nghị hạ thấp giọng xuống, ông nói tiếp:
- Những việc xảy ra sau đó, tôi không cần nói chắc các người
cũng đă hiểu được rồi. Hạo Hạo! Con không nh́n ra đứa em gái
cùng cha cùng mẹ với con sao? Chúng con đă có một người mẹ thật
cao cả. Đó là lư do tại sao cha lúc nào cũng phản đối, ngăn cấm
t́nh yêu của con và Ức My, con đă hiểu chưa? Bản tính của con
lăng mạn hơn cả cha thuở xưa nữa nên cha phải đề pḥng tội lỗi.
Riêng Nhă Trúc, nàng đă bị Ức My làm kinh hoảng, v́ lúc nào nàng
cũng tưởng rằng con là người thay thế mẹ đến đ̣i nợ nàng. Nhưng,
Ức My! Nàng sẽ không hại con đâu, v́ Nhă Trúc yếu ớt và hiền
lành lắm. Suốt 20 năm nay, sự dày ṿ và cắn rứt của lương tâm đă
làm cho Nhă Trúc đau khổ khôn cùng. Nh́n thấy con, nàng vừa sợ
lại vừa thẹn, nên lúc nào cũng muốn thân thiện với con, nhưng
cũng luôn đối kháng con, cộng thêm chứng bệnh thần kinh luôn
thay đổi, sợ con cướp lấy Trung Đan của Khởi Khởi khiến nàng đă
không biết làm cách nào để đối xử với con.
Tôi khóc không thành tiếng, không cần biết ai là giáo sư La
Nghị, ai là bà Nghị nữa, mà có thật bà ta xứng đáng là bà Nghị
chăng? Tôi cũng không cần Hạo Hạo và Khởi Khởi. Bây giờ tôi chỉ
c̣n biết có mẹ tôi, người mẹ đáng thương biết chừng nào. Trong
suốt câu chuyện vừa qua tôi thấy người là kẻ bị hy sinh một cách
tội nghiệp. Mẹ tôi có tội ǵ đâu mà phải chịu đau khổ suốt cả
cuộc đời? Có phải v́ người đă phạm lỗi cứu một người con gái bất
hạnh chăng? Nghĩ đến cuộc sống nghèo khổ, nhịn nhục và mái nhà
lụp xụp mà mẹ con tôi phải sống trong suốt những năm dài, những
bữa cơm đạm bạc và chứng bệnh củe mẹ. Nếu không khổ sở nghèo
túng th́ mẹ tôi làm sao chết sớm như thế? Thật là cả một sự bất
công!
Giáo sư Nghị lại tiếp:
- Hôm nay tôi đă kể rơ tất cả sự thật, tôi không cần biết các
người nghĩ sao về tôi, về Nhă Trúc, về Hạo Hạo và Khởi Khởi. Chỉ
mong mỏi một điều là tôi đă bị mất một người con gái trong những
ngày qua, bây giờ nó đă về đây, th́ nó không phải là đứa ăn nhờ
ở đậu mà là đứa con như tất cả nhưng đứa con khác của tôi trong
gia đ́nh này. Nó phải có địa vị và thân thế b́nh đẳng với những
đứa khác. Tôi mong rằng Hạo Hạo sẽ nh́n lại đứa em gái của mày,
cũng như Khởi Khởi nh́n lại người chị của con...
Lời nói của giáo sư Nghị chưa dứt, th́ Hạo Hạo đứng bật dậy làm
ngă chiếc ghế hắn vừa ngồi, rồi hắn cười lớn, nụ cười xúc động
nghe thật bi thương trong đêm vắng:
- Ha Ha! Tại sao lại có một chuyện hoang đường như vậy xảy ra
chứ? Ức My là em ruột của tôi? Rồi người đàn bà không thân thích
kia lại là mẹ ruột của ḿnh? Trời ơi! Ha! Ha! Ha! Ha! Thưa cha,
thế giới này có phải là một thế giới điên loạn rồi chăng, hở ba?
Ha! Ha.
Nước mắt tràn ra má Hạo Hạo. Lần đầu tiên tôi nh́n thấy hắn
khóc. Đá chiếc ghế qua một bên, hắn bước ra cửa đi mất. Lời nói
của Hạo Hạo đă làm tôi xúc động. Đứng lên nh́n giáo sư Nghị lệ
tôi đầm đ́a, tôi hét lớn:
- Không! Không! Không! Tôi không muốn làm con của ông! Gia đ́nh
này đă mang đến cho tôi những ǵ? Ông đă cho tôi những ǵ? Trong
lúc mẹ con tôi phải chịu sống một cuộc đời kham khổ, th́ ông và
người đàn bà kia ăn sung mặc sướng. Thế gian này sao bất công
quá? Các người là những kẻ có tội, phải đền tội. Tôi không bao
giờ muốn làm con của ông, không bao giờ!
Giáo sư La Nghị sửng sốt:
- Ức My!
- Ông đừng gọi tên tôi nữa, tôi muốn ra khỏi nhà này vĩnh viễn,
tôi hận ông, hận các người! Ông và người đàn bà kia, người đàn
bà không có lương tâm, một thứ Thố Ty Hoa không biết cảm xúc!
Tôi vừa khóc vừa chạy ra cửa, nhưng tôi đă chạy lộn cửa sang
pḥng ăn. Tiếng giáo sư Nghị phiá sau tôi đuổi theo khiến đầu óc
tôi rối loạn, ruột gan tôi tan nát. Tất cả chạy ra ngoài vườn
hoa, tôi không c̣n biết ǵ nữa.
Phiá sau có tiếng người đuổi theo và tiếng gọi tên tôi. Mặc kệ
họ tôi cứ chạy, vừa chạy vừa khóc, nước mắt tả tơi. Tôi không
biết ḿnh định chạy đi đâu, chỉ biết rằng khi nh́n thấy trước
mặt là cây cối um tùm, tôi mới biết ḿnh đang chạy về phiá rừng
cây.
Gió vi vu như than thở, bóng tối chập chờn như nhảy múa trước
mặt. Tôi hoảng hốt chạy bừa vào, mặc cho cành lá quất vào mặt.
Bỗng nhiên, thân tôi như chạm phải một vật ǵ, khi tôi đụng nó
văng qua một bên. Tôi đứng lại, hổn hển thở.
Dưới ánh trăng leo lét xuyên qua cành, tôi thấy đôi giày vải
trắng của người đàn bà. Tôi điếng người đứng sững lại. Vật đó
bỗng quay lại đụng vào người tôi - một đôi chân treo thơng, tôi
hốt hoảng nh́n lên, một tử thi của người đàn bà đong đưa trên
cây Ṭng. Sợ hăi, tôi hét to lên, tiếng hét của tôi xé tan màn
đêm u tịch, rồi tôi ngă xuống, không c̣n biết ǵ nữa.
Chương Kết
Quân vi nữ oa
thảo, thiếp tác Thố Ty Hoa.
Khinh điều bất tự dẫn, vi trục xuân phong tà.
Bá trượng thác viễn ṭng, triền cẩm thành nhất gia.
Thụy ngôn hội diện dịch. Các tại Thanh sơn dă.
Nữ Oa phát khinh hương,Thố Ty Hoa đoạn nhân trường.
Chi chi tương chấp kết, diệp diệp thanh phiêu dương
Tạm dịch:
Chàng là Nữ Oa Thảo, thiếp tựa Thố Ty Hoa
Thân gây không tự dẫn, chỉ tại gió xuân đưa,
Cách xa nhau trăm trượng, kết nhau thành một nhà.
Người chân mây kẻ núi, gặp mặt đâu nào dễ
Nữ Oa hương thơm ngát, Thố Ty cảnh đoạn trường,
Cành cành ta xiết chặt, lá lá cùng reo vang.
Một chiếc lá ĺa cành rơi trên quyển Đường thi che khuất bài thơ Cổ
Ư của Lư Bạch mà tôi đang đọc.
Cầm chiếc lá tôi ngẩng nh́n thân cây Ṭng cao vời vợi trên đầu với
dây Thố Ty Hoa. Bây giờ là mùa hạ, những đóa Thố Ty Hoa đang nở
trắng rung rinh theo từng cơn gió nhẹ đưa. Nh́n cành Thố Ty rồi thân
Ṭng, tôi có một so sánh lạ lùng, cành Thố Ty Hoa th́ yếu ớt trong
lúc thân cây Ṭng to lớn, vững chắc, sự cảm động làm tôi ngẩn ngơ.
Một cành cây nhỏ chạm vào mặt khiến tôi giật ḿnh nh́n lại, th́ ra
Trung Đan đang đứng trước mặt tôi từ lâu. Tôi hỏi:
- Bức tranh anh vẽ xong chưa?
Chàng cười nói:
- Xong rồi. Một bức vừa ư nhất!
Tôi quay về phiá giá vẽ:
- Có thật không đấy? Anh vẽ ǵ đó?
Chàng mang bức tranh lại cho tôi. Chàng vẽ cảnh một khu rừng với một
cô gái đang ngồi tư lự trên phiến đá, trên gối thiếu nữa có một
quyển sách đang mở, tầm mắt cô ta hướng về phiá những chùm hoa trắng
trên cao.
Trung Đan hỏi:
- Anh chọn cho bức họa này cái tên “Suy Tư” được không em?
Tôi không đáp câu chàng hỏi, chỉ nói:
- Anh vẽ em đấy à?
Trung Đan dẹp bức họa sang bên, chàng ngồi xuống nắm tay tôi:
- Em nghĩ ǵ thế?
- Nghĩ về Thố Ty Hoa.
- Em c̣n nhớ đến chuyện xưa sao? Đă hơn nửa năm rồi, em cũng nên dẹp
những h́nh ảnh kinh hoàng ấy vào kư ức đi chứ?
- Em phải nghĩ đến những chuyện ấy.
- Thế em c̣n hận bà ta ư?
Tôi hiểu ư chàng muốn nói bà ta đây là ai, chàng muốn ám chỉ bà Nghị
- không, không phải thế, mà là muốn ám chỉ Nhă Trúc.
- Bà ấy đă đem cái chết chuộc tội, người đă chết rồi chúng ta cần
phải tha thứ tất cả, quên hết tất cả phải không em? Trung Đan tiếp.
Tôi nói:
- Tại sao bà lại chọn cây Ṭng quấn đầy Thố Ty Hoa này để treo cổ?
Phải chăng bà ấy muốn đem Thố Ty Hoa để so sánh với thân phận chính
ḿnh? Em c̣n nhớ lần nói chuyện với bà ấy về Thố Ty Hoa, bà ta nói
nếu lúc mới sinh ra đă là Thố Ty Hoa th́ làm sao có thể căi lại mệnh
trời cho được? Đó chính là bi thảm của đời Nhă Trúc.
Thở thật dài, tôi tiếp:
- Thật ra bà ta cũng không có lầm lỗi ǵ lắm, chẳng qua trời trót
sinh ra bà ta với một thân phận Thố Ty Hoa.
Trung Đan hôn tôi, chàng nói:
- Em đă nghĩ đúng, tha thứ là một bản tánh tốt. Em tôi đẹp quá!
Tôi nói:
- Có lẽ bà ấy đă có ư định treo cổ từ lâu rồi, v́ sự dày ṿ ray rứt
của lương tâm này c̣n có thể quật ngă một người khỏe mạnh, nói chi
bà ấy đă yếu sức, có lẽ chuyện người treo cổ trong khu rừng này đă
gợi ư bà ta. Lúc trước em thường nh́n thấy bóng người, tiếng than
khóc tỉ tê có lẽ đều là của bà ấy phải không anh?
- Anh cũng nghĩ thế.
Tôi thở dài:
- Một cành Thố Ty Hoa! Lúc năy trong khi em đọc bài Cổ Ư của Lư
Bạch, em nảy ra một ư nghĩ so sánh lạ lùng. Lúc trước, em thường đem
Thố Ty Hoa để so sánh với bà Nghị, cây Ṭng để so sánh với giáo sư
La Nghị, nhưng bây giờ em thấy cây Ṭng đúng ra phải là mẹ em, c̣n
giáo sư Nghị là cây Nữ Oa Thảo. Nữ Oa Thảo và Thố Ty Hoa đă nhờ thân
cây Ṭng làm mai mối để kết thành lương duyên. Họ đă nhờ mẹ em để
trở nên gia thất. Mẹ em là kẻ lẳng lặng hy sinh để mang hạnh phúc
lại cho họ.
Trung Đan nói:
- Một so sánh hợp thời, nhưng tại sao em măi gọi giáo sư La Nghị là
giáo sư mà không là...
- Em không quen miệng anh ạ.
- Thử xem, Ức My. Ông ấy thương em, vả lại. ông ta cũng...cô đơn hết
sức.
- Khởi Khởi đến ḱa!
Tôi làm lăng. Thật vậy, Khởi Khởi đang vui vẻ chậm răi bước về phiá
chúng tôi, trên tay có một phong thư.
Suốt nửa năm nay, cô ta là người thay đổi nhiều nhất trong gia đ́nh
họ La này. Như được sống lại từ sau cái chết của bà Nghị, những nét
xuân của nàng đă vươn lên để đối đầu với cuộc sống thực tế. Khởi
Khởi không c̣n là một cành Thố Ty Hoa mà nàng đang là một nhánh Kinh
Thảo rắn chắc. Nh́n sự tranh đấu cố gắng vương lên từ trong cơn mưa
băo của Khởi Khởi, ḷng tôi bỗng đâm ra kính phục nàng. Chỉ nửa năm
vừa qua, tôi mới thật sự là một người bạn, một người chị của Khởi
Khởi mặc dù bản tính của chúng tôi vẫn c̣n khác biệt nhưng chúng tôi
cố gắng, cố gắng để ch́u chuộng nhau.
Khởi Khởi đến gần gọi to:
- Anh Trung Đan ơi! Có thơ của anh cả gởi cho anh nè, mở ra xem
nhanh đi.
Trung Đan vừa mở thư vừa cười. Tôi hấp tấp:
- Sao? Anh ấy thế nào hở anh? Anh ấy viết ǵ đấy?
- Để anh đọc lớn nhé. Rồi chàng đọc: - Hăy báo cho Ức My biết, tôi
đă lên tàu ra khơi sống đời tự lập. Ở nước ngoài cái ǵ cũng đẹp
cũng hay, nhưng lại thiếu t́nh gia đ́nh, thiếu cả những căi vă lẩm
cẩm khiến tôi buồn hết sức. Nơi nào cũng tấp nập nhưng quá chật hẹp,
muốn t́m một chiếc sân nhỏ để trượt băng cũng không có, thành ra
thấy nhớ chiếc sân ciment cũ và chiếc vườn hoa rộng của ḿnh ghê đi.
Không biết ngày nào mới trở về được, có lẽ lúc ấy Ức My đang tập cho
chú Trung Đan con hay cô Ức My nhỏ trượt băng rồi không chừng. Có
dạy th́ dạy cho hay nhé! Chứ đừng để giống mẹ chúng để té cho găy
chân đi. Buổi sáng tuần trước, tôi tập chiên trứng, không ngờ tôi
nhúng cả ngón tay vào mỡ chiên luôn. Nhưng nhờ thịt người ăn không
ngon bằng trứng, nên rốt cuộc tôi chỉ ăn hết trứng chớ không ăn thêm
ngón tay chiên. Tôi vừa làm quen được mấy cô gái, cô nào cũng đẹp.
Một cô tóc hoa, hai cô tóc vàng, bốn cô tóc đen. Kết luận: chỉ có
tóc đen là dễ thương, nhất là nếu người ấy là người xứ ta. Gần đây,
người bạn gái thân nhất của tôi là một cô gái Mỹ. Chúng tôi rất hợp
ư nhau, tôi thường đưa nàng về pḥng tôi chơi. Có một hôm mưa gió
lớn quá, nàng đành phải ngủ lại, chúng tôi đă hưởng một đêm tuyệt
vời. Nhưng xin lưu ư quư vị là nàng ngay ngày hôm nay vừa đúng bốn
tuổi ba tháng tṛn. Khởi Khởi bây giờ ra sao? Nếu mà c̣n chưa chịu
giao thiệp với bạn trai, chắc phen này tôi sẽ phải dẫn chồng về cho
nó quá. C̣n ba? Tôi mong rằng ông vẫn la hét như xưa, rất tiếc là
việc ra đi của tôi đă làm cho ông mất đi một đối tượng để la hét!
Cho hỏi thăm luôn Gia Gia và cả lũ súc vật của Ức My nữa nhé.
Tôi và Khởi Khởi nghe xong đều bật cười, Trung Đan gấp thư lại,
chàng nói:
- Chỉ cần đọc thư là biết được người ra sao. Lúc nào cũng vậy chẳng
thấy thay đổi ǵ hết.
Tôi nói:
- Nhưng anh ấy đă biết sống tự lập.
- Ai tự lập?
Một tiếng hỏi. Tôi ngẩng đầu nh́n lên, th́ ra là giáo sư La Nghị mái
tóc bồng với hàm râu rối, đôi mắt già thẫn thờ buồn bă, chỉ nửa năm
mà ông như đă già đi hơn 10 tuổi. Trung Đan đáp:
- Thưa thơ của Hạo Hạo, giáo sư có muốn xem không?
Ông lắc đầu, mắt khẽ chớp, giọng xúc động:
- Thôi được rồi. Nhưng nó có khỏe không, có gặp tai nạn ǵ không?
- Dạ anh ấy khỏe lắm, anh có hỏi thăm giáo sư nữa.
Đôi mắt ông Nghị chớp nhanh:
- Có thật vậy không?
- Thật, anh ấy bảo mong rằng giáo sư sẽ sớm phục hồi bản tính la hét
như xưa.
- Hừ!
Hàm râu ông hơi rung động, giáo sư Nghị cúi đầu xuống, khóe mắt ông
rưng rưng lệ, ông nh́n tôi nói:
- Ức My, tôi đă xem điểm giùm cho em.
- Thế...Tôi kêu lên tim đập mạnh - Yếu lắm phải không giáo sư? Chắc
năm nay không hy vọng rồi.
Giáo sư Nghị chậm răi nói, h́nh như ông đang hết sức cố gắng để ngăn
bớt sự sung sướng của ḿnh:
- Em được ba trăm sáu mươi tám điểm, không có hy vọng đậu hạng nhất,
nhưng có lẽ đậu khoảng hạng 3 hay hạng 4.
Tôi sung sướng nhảy nhỏm lên hét to, quên hết tất cả dè dặt, tôi
chồm người về phiá trước ôm chầm giáo sư Nghị, mặt tôi chạm vào hàm
râu rậm, ngẩng ra xa một chút tôi nói:
- Đến khi nào hàm râu đáng ghét này được cạo xén đi hở giáo...Cha?
Tiếng cha vừa thoát khỏi miệng, bao nhiêu băn khoăn thắc mắc trong
ḷng tôi tan biến hết. Giáo sư Nghị - không phải. Cha tôi đang nh́n
tôi, râu ông rung rinh từng cơn, mắt ông mờ lệ, miệng ông lẩm bẩm
điều chi không rơ, một lúc lâu, một lúc thật lâu, chúng tôi đứng đó
xúc động đến nỗi không nói ǵ cả, nhưng tim tôi như tràn đầy một thứ
t́nh thương nào đó.
Sau cùng, tôi nói:
- Thưa cha con đă biết rồi.
- Biết ǵ?
- Biết cha, mẹ và Thố Ty Hoa. Cha là Nữ Oa Thảo, mẹ là cây Ṭng, c̣n
bà ấy là Thố Ty Hoa. Mẹ thật vĩ đại, thật cao cả, nhưng cha và bà ấy
cũng không có lỗi lầm ǵ cả.
Giáo sư Nghị mỉm nụ cười đau thương, ông đưa bàn tay lên vuốt mái
tóc tôi:
- Con là đứa con hiền hậu.
Tôi cũng mỉm cười đầy nước mắt. Từ xa, tiếng hát của Gia Gia vang
vọng theo gió:
Chẳng phải là hoa, chẳng phải sương,
Nửa khuya em đến, sáng em về.
Đến như giấc mộng xuân không đợi,
Đi tựa mây trời không định nơi.
Đến như giấc mộng xuân không đợi, đi tựa mây trời không định nơi? Ư
muốn nói ǵ đây? Một mối t́nh? Một cuộc đời? Giống như câu chuyện
xảy ra giữa cha mẹ và Nhă Trúc chăng?
Đó cũng là giấc mộng đêm xuân, một cụm mây trời buổi sáng. Dầu sao
đi nữa, chuyện cũng đă qua rồi.
Mặc dù cho hàng ngàn chuyện t́nh khác đang xảy ra trong thế gian
này. Nhưng dù muốn dù không, nó cũng chỉ là những giấc mộng ngày
xuân, hay những đám mây trời buổi sáng, rồi cũng sẽ trôi đi.
HẾT
|