vỗ về
tôi:
- Ức My, con đến Đài Bắc ngay bây giờ sao con?
- Vâng ạ! Tôi nhỏ nhẹ đáp - con đi chuyến xe bốn giờ rưỡi chiều
nay.
- Sao gấp quá vậy, con vẫn có thể ở thêm vài ngày nữa được mà.
Tôi lắc đầu không đáp. Bà hiệu trưởng lại nói tiếp:
- Thôi được, muốn đi th́ đi cho sớm vậy. Bây giờ chỉ c̣n bác ở
lại, buồn quá.
Bà hiệu trưởng lại thở dài chăm chú nh́n tôi:
- Này Ức My, bác với mẹ cháu sống gần gũi nhau đă trên mười hai
năm, như thế cũng có thể kể như là tâm t́nh lắm rồi, thế mà bác
vẫn không hiểu nổi mẹ cháu. Tại sao mẹ cháu lại không tin tưởng
bác, bác không thể chăm sóc cháu được hay sao mà lại phải bắt
cháu chạy đến nương trọ nhà một giáo sư ở tận phương trời xa
xôi? Một người bạn mà suốt mười mấy năm không liên lạc, liệu
giáo sư La Nghị có chăm sóc chu đáo cháu được hay không?
Tôi vẫn không đáp, tôi biết là bà làm hiệu trưởng trường tiểu
học này đă lâu, lại cũng chơi rất thân với mẹ, nhưng tôi biết mẹ
không để tôi sống với người, v́ một mục đích, một hy vọng duy
nhất, đó là làm thế nào tôi có thể lên đại học, “con phải biết
chỉ có một người có thể đưa con đến mục đích, đó là Giáo sư họ
La. Mặt khác tuy bà hiệu trưởng Lâm là người bạn tốt của mẹ,
nhưng bà có đến sáu đứa con, một người hiện học ở đại học, ba ở
trung học và hai ở tiểu học, do đó mẹ sợ bà ta không thể lo thêm
cho con”.
- Thôi được, bà Lâm nói - Muốn kịp xe lửa th́ phải đi nhanh đi
kẻo trễ. Đến đó con xem t́nh h́nh xem nếu có thể ở được th́ ở,
bằng không th́ trở về đây, thêm một miệng ăn cũng chẳng có bao
nhiêu con nhé!
Tôi gật đầu. Bây giờ th́ chỉ c̣n đúng một giờ nữa là tàu hỏa bắt
đầu chạy. Tôi bước ra cửa, bà Lâm lặng lẽ theo sau. Ra đến
ngoài, nỗi tiếc nuối làm tôi do dự, tôi quay lại nh́n gian pḥng
to không hơn sáu manh chiếu mà mẹ con tôi đă sống trên mười hai
năm, giờ phải xa cách. Thôi, tạm biệt! Những giọt nước mắt chua
xót làm mờ cả mắt.
- Ức My!
Có tiếng ai gọi tôi, tôi quay đầu lại. Một đám đông đầy đủ cả
mọi người, giáo sư Trương Ngụy và hầu như đủ cả những người bạn
đồng nghiệp của mẹ tôi.
Tôi hít thở một hơi dài để giọt lệ khỏi lăn xuống má. Phải làm
thế nào để tỏ ra ḿnh đă là người lớn. Tôi thẳng người đến chào
từng người một và nói lời từ biệt, cố giữ vẻ mặt nghiêm trang và
yên lặng để nghe những lời chúc may mắn. Lí nhí một vài tiếng
cám ơn. Rồi sau cùng tôi rời khỏi cổng trường tiểu học, rời khỏi
một nơi mà suốt bao năm tôi đă sống yên ấm.
Bà hiệu trưởng đưa tôi đến tận ga.
Bà đứng trên sân ga đảo mắt nh́n quanh. Tôi bước lên toa tàu tựa
người vào cửa sổ ngắm khuôn mặt buồn thảm của người bạn già của
mẹ. Tôi không biết nói ǵ, có lẽ v́ tương lai quá mù mịt, không
thể đoán được rồi sẽ ra sao khiến cho tôi trầm lặng không nói
được chăng?
Bà Lâm không c̣n vẻ vui tươi hàng ngày, bà cũng lặng lẽ nh́n
tôi. Có phải bà đang chua xót cho tôi, chua xót cho mẹ tôi, hay
chua xót cho chính ḿnh, một người không đủ khả năng bao bọc đứa
con côi của người bạn bạc số của bà!
Tiếng c̣i xe hú to, tiếng máy x́nh xịch nổ, xe đă bắt đầu chuyển
bánh, Bà Lâm ngoái đầu sang nói to:
- Ức My, con nhớ viết thư cho bác nhé!
- Vâng ạ! tôi lớn tiếng- xin tạm biệt bà hiệu trưởng.
- Tạm biệt con! Bà Lâm không tự chủ được, chạy với theo xe, - Ức
My! con ráng lo bảo vệ lấy thân v́ từ nay con đă sống tự lập rồi
đấy nhé!
Xe chạy đă xa, chiếc bóng gầy của bà hiệu trưởng khuất dần trong
tầm mắt. Phải rồi, từ nay tôi đă là người sống tự lập. Nói khác
đi, từ nay tôi sẽ là người không nhà không cửa, không nơi nương
tựa. Giáo sư họ La có thông cảm cho tôi tạm trú chăng? Chấp nhận
tôi chăng? Ngồi tựa lưng vào cửa sổ, nh́n những bóng núi xa xa
mờ bên ngoài tôi càng thấy buồn bă làm sao.
Tôi c̣n nhớ, cách đây năm năm trong một buổi sáng, mẹ đang xem
báo, bỗng bỏ xuống thở dài:
- Không ngờ bây giờ La Nghị lại cũng đến Đài Loan rồi!
Tôi vội hỏi:
- La Nghị là ai vậy mẹ?
- Một nhà Địa Chất học.
Mẹ lạnh lùng đáp. Khi bắt đầu ăn điểm tâm, tôi kéo tờ báo để
trước mặt thấy một cái tít: “Địa chất gia trứ danh, Bác Sĩ La
Nghị ngày hôm qua cùng gia quyến đáp tàu từ Hồng Kông qua Đài
Bắc để đảm nhiêm chức vụ giảng huấn tại tường Đại Học Đài Bắc”.
Mảnh tin nhỏ trên không làm cho tôi chú ư mấy, v́ hôm ấy hăy c̣n
nghỉ hè và tôi có hẹn cùng mấy người bạn đến viếng hồ Đại Bối.
Bỏ tờ báo xuống, tôi hỏi mẹ:
- Mẹ có quen với ông giáo sư này hả mẹ?
- Có, lúc trước khi c̣n ở Lục Đia, mẹ và vợ ông ta là đôi bạn
thân.
- Mẹ có tính đến thăm họ hay không? Vừa hỏi tôi vừa cắn miếng
bánh nướng.
- Đến thăm họ à? Mẹ hơi nhíu mày - Không! đến làm chi trong lúc
họ đang vui sướng, ḿnh đến thành ra...
Mẹ bỗng nín bặt, đoạn quay sang nh́n tôi hét:
- My, sao con ăn uống không đàng hoàng để bánh rơi đầy nhà thế
này.
Đối với Giáo sư họ La, tôi chỉ biết được có bao nhiêu đó. Từù
đấy về sau mẹ tôi không hề nhắc dến ông ta nữa. C̣n riêng tôi ư?
chỉ vài phút sau là quên ngay câu chuyện ở chín từng mây đó. Cho
măi đến ba tháng trước đây, khi mẹ tôi biết chắc bị bệnh ung thư
ở tử cung, th́ hai mẹ con tôi đều ư thức rằng bóng dáng thần
chết ngày đêm đang đe dọa chúng tôi.
Một hôm, mẹ bỗng bảo tôi đi gửi một bức thư, trên phong b́ đề
tên giáo sư La Nghị, địa chỉ ở đường Roosevelt, Đài Bắc. Khi gửi
xong thư trở về, mẹ mới nói về giáo sư La Nghị cho tôi nghe:
- Ông ấy là một nhà học giả rất thân với gia đ́nh chúng ta. Một
mai mẹ có bất hạnh qua đời chỉ có ông ta là người mà mẹ hy vọng
nhất có thể lo lắng cho tương lai con mà thôi.
Như mẹ thường nói, tôi là một đứa con gái ít khi dám nh́n vào sự
thật, có lẽ là v́ tôi là con gái độc nhất của mẹ, hay làm nũng
và quen được nuông chiều chăng? Mặc dù biết mẹ mang phải chứng
bệnh bất trị, không bao lâu người sẽ từ bỏ tôi, nhưng tôi không
bao giờ dám nghĩ đến những h́nh ảnh ấy, v́ vậy mỗi khi mẹ tôi đề
cập đến vấn đề này là tôi bao giờ cũng quỳ xuống thét to:
- Không bao giờ có ngày đó xảy đến. Mẹ, không bao giờ!
Và tôi vụt chạy đến một góc kẹt nào đó dể ngồi khóc. Nhưng bây
giờ cái ngày đó đă đến, trong hành lư tôi có bức thư mà ba ngày
trước khi mẹ nhắm mắt mẹ đă viết và dặn ḍ tôi phải trao tận tay
giáo sư La Nghị.
Bức thư được chính tay mẹ dán kín nên tôi không biết được người
đă viết những ǵ trong ấy, nhưng tôi nghĩ đó là những lời nhờ vả
gửi gấm. Bản tính của mẹ hồi nào tới giờ chưa bao giờ khuất phục
hay van xin một ai, thế mà không ngờ trước khi đến bước đường
cùng của cuộc sống, lại phải nài nỉ một người bạn lâu ngày không
qua lại để nhờ thu nhận ǵum đứa con gái “không bao giờ lớn” của
ḿnh.
“Đứa con gái không bao giờ lớn”. Mẹ vẫn thường bảo thế và thường
hỏi tôi:
- Này Ức My, đến bao giờ con mới hết là đứa con nít. Đến bao giờ
con mới biết chuyện người lớn, không c̣n là đứa bé tối ngày lẩn
quẩn quanh chân mẹ hở con?
Đứa con nít! Tôi chỉ thích làm đứa con nít, để dược suốt ngày
nằm vùi trong ḷng mẹ. Bất cứ một việc nhỏ nhặt đến đâu cũng đều
có mẹ lo, suốt ngày tôi chỉ ăn, ngủ, học bài rồi đùa giỡn, không
phải bận tâm điều ǵ cả.
Nhưng nay, mẹ đă đi rồi, những chuỗi ngày không c̣n tiếng cười
đă đến, tôi bỗng cảm thấy ḿnh biến thành người lớn, bắt buộc
phải đối diện với mọi sự thật ở đời.
Chương 2
Bên ngoài khung cửa, bóng
tối âm thầm đến, cánh đồng hoang vu đă bắt đầu lập loè ánh lửa.
Bánh xe vẫn quay, vượt qua đồng bằng, phố thị, thôn xóm để mang
cuộc đời tôi vào nơi vô định.
Chiếc xe chạy hơi chậm, nên đến Đài Bắc th́ đă gần mười một giờ
đêm.
Xuống xe, với chiếc sắc nơi tay, bước ra khỏi nhà ga, tôi đứng
nh́n quanh. Suốt mười hai năm dài sống với mẹ tại Cao Hùng, tôi
chưa hề nh́n thấy một thành phố nào tấp nập ồn ào như Đài Bắc.
Ngẩng đầu lên, những ánh đèn màu huy hoàng lấp lánh, pḥng ngủ,
quán ăn san sát hai bên đường.
Đài Bắc! Thành phố mà bao lâu nay tôi đă ước mơ đến viếng đang ở
trước mặt. Những chiếc xe kéo, xe taxi chạy thành hàng, phố xá
tấp nập người qua lại tạo một cảm giác lo lắng, sợ sệt trong
tôi.
Lần đầu tiên trong đời tôi mới thấy được thế giới rộng lớn như
thế, không phải chỉ vỏn vẹn như “chiếc pḥng sáu manh chiếu” của
mẹ con tôi. Đường phố đan nhau chằng chịt cộng thêm những kiến
trúc đồ sộ chung quanh, không giống cái xă hội thu hẹp của mẹ
con tôi ngày nào.
Một chiếc xích lô chạy trờ đến trước mặt:
- Đi xe không cô?
Tôi do dự một chút bảo:
- Đến số ba đường Roosevelt bao nhiêu?
- Mười đồng.
Mười đồng! Tôi không biết là rẻ hay mắc, v́ tôi nào có biết
đường Roosevelt ở đâu đâu.
Leo lên xe, tôi nghĩ thấy hối tiếc. Bây giờ đă mười một giờ
khuya rồi, chạy đến quấy rầy như thế không quá muộn hay sao?
Biết đâu họ đă ngủ cả rồi, đánh thức người trong giấc ngủ ngon
là một việc làm vô lễ. Mẹ thường bảo tôi làm việc ǵ cũng không
chịu suy nghĩ trước sau, như vậy là tôi vẫn chưa là người lớn
được. Nhưng mà, bây giờ xe đă lăn bánh rồi, biết sao? Những ngọn
gió đêm đầu mùa hạ thổi mát cả người, tôi không c̣n muốn suy
nghĩ th́ thêm nữa!
Chiếc xe chạy suốt hai mươi phút mới đến.
Bước xuống xe, tôi thấy ḿnh đang đứng trước hai cánh cổng to
màu đỏ, chung quanh là bờ tường cao. Nh́n số nhà, biết ḿnh
không lầm, tôi trả tiền ông phu xe và chờ chiếc xe đi khuất mới
quay sang quan sát cánh cổng và bờ tường. Chiếc cột đèn bên lề
đường phản chiếu chiếc bóng gầy c̣m của tôi xuống đường trông
thật ảm đảm, thật cô đơn! Chiếc đồng hồ trên tay, di vật của mẹ
chỉ đúng mười một giờ ba mươi.
Tựa lưng vào tường, lén nh́n qua cổng, bóng tối bao trùm trên
khắp ngôi nhà to lớn vẫn c̣n để thừa một ít ánh sáng thoát ra
ngoài. Do dự khoảng hai ba phút, tôi nghĩ thầm nghĩ dù đă khuya,
tôi cũng không thể đứng măi thế này chịu trận suốt đêm được. Cố
lấy hết sức b́nh tĩnh, tôi nhấn nhẹ vào chuông.
Ngôi nhà này chắc to rộng lắm, v́ tiếng chuông bấm xong rồi, tôi
đứng ngoài cửa vẫn không nghe thấy. Đợi một lúc lâu vẫn không
thấy động tĩnh ǵ cả, có lẽ chủ tớ đều ngủ say cả rồi. Không thể
chần chờ được, tôi bấm chuông một lúc ba lần. Một lát sau có
tiếng chân người bước ra, tiếng chân nặng nề bước nhanh ra cửa,
rồi cánh cửa mở to. Một gương mặt râu ria xồm xoàm nhô ra với
chiếc trán bóng, đôi chân mày sậm cau lại đôi mắt tóe lửa, bảo
tôi:
- Mày có khùng hay không hở con bé?
Tiếng hét giận dữ của lăo làm tôi giật ḿnh lui lại hai bước.
Tôi lắp bắp trong cơn hoảng hốt:
- Tôi...tôi à mà...
- Mày, mày là cái ǵ, có cút đi ngay không?
Tiếng nói như tiếng rít của con thú dữ. Trong lúc chưa lấy lại
kịp b́nh tĩnh th́ hai cánh cửa đă đóng xầm lại. Tôi hốt hoảng
nhảy chồm về phiá trước, đập mạnh vào cửa. Dù sao đi nữa tôi
cũng không thể bị bỏ ngoài cửa được, v́ trời đă khuya rồi, tôi
biết đi đâu bây giờ. Đấm thùm thụp vào cửa tôi la lớn:
- Ây da. Ông ơi, đợi tôi một chút, tôi có chuyện muốn thưa với
ông!
Cánh cửa lại mở ra, chiếc đầu rối khi năy lại xuất hiện, gần
chạm vào mũi tôi, tiếng gầm gừ lại vang lên:
- Cút ngay, mày có nghe không? Ai là ây da, ở đây không có ai là
ây da cả! Đi, cút ngay!
Tiếng rít của lăo già nghe thật dễ sợ, tiếp theo sau là một
tiếng ầm, cánh cửa lại đóng kín.
Tôi lặng người đứng nh́n hoảng hốt. Tiếng hét của lăo làm tôi
sợ. Nh́n cánh cổng đóng kín, tôi bỗng như bị mất cả chủ đích.
Trước khi đến Đài Bắc, tôi đă từng tưởng tượng trăm lần, nhưng
không ngờ sự kiện lại xảy ra thảm năo đến thế này. Tôi cũng đă
từng nghĩ đến chuyện họ không cho tôi ở trọ, nhưng cũng chưa hề
tưởng dược việc họ lại xua đuổi tôi một cách tàn nhẫn như thế.
Tiếng hét của lăo râu xồm khiến tôi không thể tỏ bày được việc
ǵ cả. Bây giờ bị bỏ ngoài đường, trong một thành phố xa lạ lúc
khuya khoắt như thế này, tôi phải làm sao đây.
Đứng chần chờ trước cổng một lúc khá lâu, tôi không biết phải đi
đâu. Gió đêm thổi bùng tóc rối, trời lưa thưa vài cánh sao, tôi
cảm thấy lạnh v́ khí hậu giữa miền bắc và nam hơi khác biệt
nhau. Nhưng không thể đứng trước cổng mở rương lấy áo mặc, thôi
đành chịu lạnh vậy.
Con đường sâu hút không một bóng người, không một chiếc xe chạy
qua, tôi phải đứng đây đợi sáng hay sao? Nh́n cảnh đêm trống
trải, cô độc bỗng nhiên tôi muốn khóc. Phải làm sao bây giờ đây?
Làm sao trời ơi! Mẹ ở dưới tuyền đài có biết rằng tôi đă bị
người ta tiếp đăi như thế này hay không?
Đứng như thế một lúc lâu, bỗng nhiên một chiếc xe đạp từ đầu
đường chạy vào. Tôi nh́n trân trối, chiếc xe đạp thắng lại trước
mặt tôi. Một người con trai nhảy xuống nh́n tôi lạ lùng, tôi
cũng nh́n anh ta v́ không biết anh ta là ai, cũng không biết nên
hay không nên cho hắn biết tại sao tôi phải đứng trước cổng này.
Chúng tôi cứ nh́n nhau như thế, một khắc sau anh hỏi:
- Cô đứng đây làm chi vậy?
Đoạn quay sang nh́n chiếc va li để dưới đất cạnh tôi hắn bỗng
khoanh tay lại gật gù, hỏi:
- À hay là cô bỏ nhà ra đi v́ mẹ mắng chớ ǵ, phải không? Thôi
được rồi, cho tôi biết địa chỉ, tôi sẽ đưa về nhà cho nhé.
Tôi chăm chú nh́n hắn, tên này thật là lắm chuyện, tôi nào có
phải là đứa trẻ nít lên ba đâu mà hẳn tưởng bị ba mẹ mắng. Chính
nhờ nh́n hắn, tôi mới thấy hắn hăy c̣n trẻ, chỉ độ 26, 27 tuổi
ǵ đó, mặc áo si trắng dài tay, cúc tay không cài bỏ lửng. Áo
th́ hở cổ không cà-vạt, đầu tóc rối bù sù.
- Sao, chịu không? Hắn hỏi tiếp - Bộ có tính ngủ đêm ở đây sao
hả? Hay là cô vào nhà ngồi chơi một chút đi nhé.
Vừa nói hắn chỉ vào đôi cánh cổng màu đỏ. Tôi choàng tỉnh, đứng
thẳng người lại, hỏi:
- Bộ anh ở đây hả? Nhà này của anh đấy à!
- Vâng, tôi ở đây. Hắn gật đầu - Mặc dù đây không phải là nhà
của tôi nhưng có thể tạm xem như vậy. Tôi sẽ t́m cách để cô ngủ
nhờ một đêm, nhưng mai phải về nhà nghe, chịu không?
Tôi gục đầu nh́n xuống muốn khóc...tôi, tôi bây giờ không có nhà
cửa. Nhưng cố trấn tĩnh, bây giờ đâu phải là lúc để xúc động,
phải giải quyết vấn đề của chính ḿnh nữa chứ.
- Tôi đến đây, mục đích là t́m giáo sư La Nghị.
Gă thanh niên ngạc nhiên:
- T́m giáo sư La Nghị! Thế sao năy giờ cô không chịu bấm chuông?
- Tôi đă bấm mấy lần rồi chứ, nhưng đă bị một lăo cổ quái đuổi
ra.
- Lăo cổ quái là ai vậy?
- Vâng, một lăo già cổ quái, râu tóc bùm xùm, không nh́n thấy
chân mày, mồm miệng đâu cả.
Gă thanh niên bỗng nh́n tôi một cách thú vị, hỏi:
- Thế cô t́m giáo sư La Nghị có việc chi?
- Có chứ, một vấn đề hết sức quan trọng.
- Vậy cô hăy theo tôi vào nhà nhé.
Hắn cho tay vào túi t́m chià khóa mở cửa. Một tay hắn đẩy cửa
ra, một tay xách valise cho tôi, bước vào. Qua khỏi cửa là một
khu vườn hoa rộng lớn. Chàng thanh niên dựng xe bên căn nhà nhỏ,
đóng cổng lại đoạn quay sang nói:
- Bây giờ ḿnh vào pḥng khách xem có giáo sư ở trong pḥng
không nhé!
Hắn bước trước, tôi theo sau. Trong đêm tối chỉ trông thấy bóng
cây ẩn hiện. Qua khỏi con đường nhỏ lát đá sỏi, tôi nh́n thấy
một ṭa nhà đồ sộ hai từng, phiá trước có bực thềm cao và đèn
hăy c̣n sáng. Qua khỏi bực thềm, đẩy cánh cửa kính ra, gian
pḥng bên trong tối om, gă thanh niên t́m công tắc điện, đèn bật
sáng. Tôi thấy ḿnh đang đứng giữa gian pḥng khách lộng lẫy, bộ
sa lông để cận tường, chiếc đàn dương cầm ở góc, trên có lọ hoa.
- Cô ngồi đây đợi tí, tôi sang pḥng đọc sách t́m giáo sư.
Tôi ngồi đấy, trong khi hắn đẩy cánh cửa nhỏ đi ra. Tôi nh́n
quanh, pḥng khách này h́nh như có cửa ăn thông với bên ngoài
bằng tấm màn voan trắng. Bốn bề yên lặng, tôi cảm thấy không an
tâm. Sự mệt mỏi và cảm giác rối rắm phiền muộn bao quanh, khiến
cho tôi ước mơ được trở về gian pḥng nhỏ của tôi để đánh ngay
một giấc ngon lành.
Có tiếng mở cửa, tôi quay lại, ḷng không khỏi khiếp đảm, lăo
già kỳ quái hồi năy bỗng xuất hiện, đôi mắt giận dữ đang tṛn
xoe nh́n tôi như muốn ăn tươi nuốt sống. Dưới ánh sáng của ngọn
đèn, vóc dáng to lớn với mái tóc bồng của ông càng làm vẻ kinh
dị. Tim tôi như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực.
Lăo bước tới lại gần tôi. Trong một phút, tôi bỗng có cảm tưởng
lăo sẽ xách cổ tôi tống ra khỏi pḥng. Nhưng lăo không làm vậy
mà nện mạnh gót chân rồi hét to:
- Ai cho cô vào đây?
- Dạ thưa tôi ạ!
Có tiếng trả lời từ bên cửa. Lăo già quay sang nh́n gă thanh
niên lúc năy cho tôi vào, hùng hổ:
- Anh à. Tại sao anh cho cô ta vào đây? Ai khiến anh vậy.
- Dạ lúc năy cô ta nói muốn gặp mặt giáo sư. H́nh như cô ta có
chuyện quan trọng lắm, nhưng giáo sư đă làm cho cô ta sợ.
Gă thanh niên lơ đăng đáp. Trời! Vậy ra đây là Giáo sư đây ư?
Con người kỳ quái không thân thiện như thế mà mẹ lại bắt tôi đến
với ông ta. Tôi ngạc nhiên tṛn xoe mắt nh́n. Giáo sư La Nghị
cũng quay sang nh́n tôi, ông đưa tay lên vuốt mũi, đôi chân mày
sâm hơi nhíu lại, đoạn miễn cưỡng hỏi:
- Vậy có phải cô là bạn của Hạo Hạo không?
Tôi ngạc nhiên! Hắn muốn nói ǵ thế? Nhưng sau đó tôi đoán ngay
ra là có lẽ ông ta đă tưởng lầm tôi là người ông không thích
gặp. Dầu sao đi nữa, không thể để t́nh trạng này kéo dài, tôi
phải tự giới thiệu cho ông ta biết ngay tôi là ai mới được, tôi
nói:
- Dạ tôi họ Mẫn, tên là Ức My con của Giang Tú Lâm ạ - Giang Tú
Lâm là tên của mẹ tôi - Mẹ tôi có gửi cho ông bức thư.
Nói xong, tôi lấy bức thư trong vali trao ngay cho ông ta. Giáo
sư La Nghị sau khi nghe xong bị xúc động như chạm phải điện. Ông
há hốc miệng, đôi mắt chăm chú nh́n tôi yên lặng không đáp. Một
lúc sau, như chợt tỉnh, ông chộp ngay bức thư xé toạc ra, liếc
sơ nh́n những ḍng chữ trên giấy, xong quay sang tôi, lời lẽ cộc
lốc:
- Mẹ của em giờ ra sao?
- Chết rồi.
Ông hơi nhíu mày, hừ một tiếng trong mũi:
- Tại sao chết? Chết ở đâu?
Tôi cũng đáp gọn:
- Chết ở Cao Hùng, bệnh ung thư tử cung.
- Cao Hùng ư?
Miệng lảm nhảm không thành tiếng, một lúc sau ông lại lập lại:
- Cao Hùng?
Và quay sang,đôi mắt sáng chăm chú nh́n khuôn mặt tôi, một lúc
lâu ông lại đưa tay lên vuốt mũi.
- Thôi được. Em mệt lắm rồi, mọi chuyện để mai kể tiếp nhé.
Giọng nói thô lỗ bỗng trở nên ôn tồn hơn.
- Em từ Cao Hùng đến phải không? Thôi đi ngủ ngay đi.
- Dạ.
Dáng dấp ông ta có vẻ hơi hối hận:
- Tại sao lúc năy khi tôi ra mở cửa em không nói ngay? Nếu không
gặp Trung Đan th́ em đứng ngoài cửa suốt đêm sao?
Tôi bối rối:
- Nhưng lúc năy Giáo sư nào có để cho tôi nói ǵ được đâu.
- Hừ! Ông ta hừ thêm một tiếng, đoạn quay sang nh́n gă thanh
niên lúc năy bảo - Lại đây Trung Đan!
Gă thanh niên lại gần, không quên mỉm cười với tôi.
- Dẫn cô này lên lầu. Giáo sư ra lệnh xong quay sang hỏi tôi -
Lúc năy em nói em tên ǵ họ ǵ đấy?
- Dạ, em tên Mẫn Ức My. Ức là kư ức, c̣n My là chữ My có thêm bộ
thủy bên cạnh.
- Mẫn Ức My!
Ông ta nhấn mạnh từng tiếng như để ghi nhớ. Sau đó lầu nhầu
trong miệng như rủa thầm một ai, hoặc là không thích tên tôi ǵ
mấy, rồi xua tay:
- Họ Mẫn ư? Họ không đẹp lắm. Nhưng thôi, Trung Đan hăy dẫn cô
họ Mẫn này lên lầu, pḥng bên cạnh pḥng của Khởi Khởi đó nhé.
Tôi cúi đầu lúng túng:
- Thưa Giáo sư, tôi muốn được tắm một cái trước đă ạ.
Giáo sư La Nghị bực bội:
- Trời ơi! Sao lộn xộn vậy. Lên lầu đi, đi chứ.
Tôi chần chờ một lúc xong đứng dậy. Gă thanh niên tên Trung Đan
đă xách valise tôi bước ra cửa, tôi chỉ c̣n biết bước theo. Đến
trước cửa tôi quay lại nhỏ nhẹ:
- Xin chào Giáo Sư, cám ơn Giáo sư đă cho tôi ở trọ.
Ông ta vẫn đứng đó, gương mặt đầy râu tóc dịu hẳn xuống. Những
chiếc râu hơi rung động, đôi mắt sáng trộn lẫn cả nét ôn hoà,
ông quay người đến ngồi trên ghế. Tôi vẫn nghe thấy những tiếng
lầu bầu của ông trong pḥng, nhưng không rơ lắm!
Theo chân Trung Đan, tôi di qua một gian pḥng rộng lớn khác, có
lẽ dây là pḥng ăn của nhà họ La. Gian pḥng thật rộng và ngăn
nắp bên cạnh có một cầu thang dẫn lên lầu. Qua khỏi cầu thang là
một hành lang rộng, hai bên là hai dăy pḥng. Trung Đan dẫn tôi
dến pḥng thứ ba bên phải, mở cửa, bật đèn xong quay sang nh́n
tôi cười:
- Cô My tôi nghĩ có lẽ giáo sư La Nghị chờ đợi cô đă mấy tháng
nay rồi. Căn pḥng này đă được sửa soạn từ ba tháng trước.
Tôi ṭ ṃ nh́n vào pḥng, chiếc pḥng ngủ được chăm sóc khéo léo
và xinh xắn. Chiếc giường nệm nhỏ, bàn trang điểm, chiếc tủ đứng
đựng quần áo, chiếc bàn giấy xinh đẹp trên có ngọn đèn để bàn,
ngoài ra c̣n một chiếc kệ sách lồng kính trên có b́nh hoa hồng.
Trên giường, nệm gối xếp đặt ngay ngắn, chứng tỏ chủ nhân đă sẵn
sàng đón nhận tôi. Sự ngỡ ngàng khiến tôi hơi ngại ngùng. Trung
Đan nh́n tôi cười luôn miệng:
- Cô thấy có đẹp không? Cách bài trí nầy tương tợ pḥng của Khởi
Khởi, con gái giáo sư La Nghị. Tôi rất sung sướng được biết cô
là một nhân vật mới của gia đ́nh họ La. Bây giờ xin phép không
dám làm phiền cô, để mai ta gặp lại nhé.
- Cám ơn anh.
Tôi không biết gọi anh ta là ǵ khác hơn, v́ chưa biết rơ địa vị
của Trung Đan trong gia đ́nh này. Có lẽ Trung Đan cũng đoán được
ư của tôi, nên hắn nói:
- Tôi họ Từ, tên Trung Đan, chữ Trung là trung gian, c̣n Đan là
tên của một loài cây.
Ngưng một phút, hắn lại tiếp:
- Tôi chưa biết cô là ai, nhưng tôi đoán có lẽ địa vị của hai ta
trong ngôi nhà này giống nhau. Thôi được rồi, mọi chuyện sẽ tính
sau, bây giờ xin phép cô!
Hắn bước ra khỏi pḥng, thuận tay đóng cửa lại. Và đến lúc này
tôi mới buột miệng:
- Chào anh.
Tôi chắc hắn nghe rơ lời chào của tôi. Nh́n khắp gian pḥng, tôi
có cảm giác như đang sống trong ảo tưởng. Căn pḥng này quá huy
hoàng, quá xinh xắn, không thể ngờ lại có thể thuộc về tôi được.
Như vậy đây là sự thật, tôi đă không hề bị nhạo báng, bị bỏ rơi,
mà lại c̣n được đặt vào một hoàn cảnh mới sang trọng gấp trăm
lần căn pḥng khi xưa mẹ con tôi đă sống. Đến bên song cửa, tôi
kéo cao tấm màn xanh lơ, mở toang cửa kính, luồng gió đêm từ
ngoài lùa vào mang theo hương hoa thơm ngát. Hít một hơi dài,
nh́n ra ngoài cửa ḷng vẫn băn khoăn, tôi tự hỏi. Tôi là ai? Một
đưá bé mồ côi vừa mất mẹ? Tôi hiện ở đâu đây? Ngôi nhà một người
bạn xa lạ. Có phải đây là một sự thật chăng?
Ngọn gió đêm luồn qua hàng cây cao trong vườn, quanh quẩn quanh
tôi rồi đi ra ngoài tiếng gió rít nhẹ như lập lại những câu hỏi
mơ hồ:
- Có phải là ta đang sống thật hay chăng?
Tôi bắt đầu thức giấc khi tia nắng ban mai len vào pḥng. Trong
cơn mơ màng tôi không biết ḿnh đang ở đâu. Chiếc nệm êm, chiếc
gới mới c̣n thoang thoảng mùi vải. Khung cửa kính rung nhẹ bên
ngoài khi gió mơn man, tất cả thật xa lạ với tôi.
Đôi mắt khẽ chớp, gió từ phương nào thổi đến mà lại nhẹ nhàng
thơm tho như vậy. Tôi hít lấy một hơi dài, có phải mùi hoa hồng?
hoa lài? hay Diễm kim hương? Trở ḿnh sang một bên, rồi tôi lại
nhắm mắt ngủ lại, nhưng gió thổi lạnh đôi vai. Cuộn kín chăn cả
người, thế mà mặt vẫn lạnh, có lẽ tối qua tôi quên đóng cửa sổ
chăng! Nhưng tôi nhớ rơ là ḿnh đă đóng kín rồi cơ mà, thế th́
gió từ đâu đến đây? Tôi lăn người trở lại cố gắng mở mắt và
choàng tỉnh.
Đôi mắt nh́n thẳng vào khung cửa sổ, tôi ngạc nhiên vô cùng, v́
đôi cánh cửa đang mở, chiếc màn xanh lơ đang phất phơ trong gió.
Nhưng điều tôi ngạc nhiên, không phải là v́ cửa sổ bị mở tung
ra, mà v́ chiếc bóng trắng đang đứng cạnh cửa, chiếc bóng bất
động mờ ảo như sương.
Đó là bóng dáng của người đàn bà, đang hướng mặt nh́n ra phiá
ngoài, quay lưng về phiá tôi. Chiếc áo dài lụa trắng, mái tóc
đen xơa ngang vai bị thổi tung bay trong gió, dáng cao và gầy
của bà lồ lộ trong lớp vải. Tôi chăm chú nh́n, không hiểu tại
sao bà ta lại xuất hiện trong pḥng tôi? Bà ta là ai? Chờ đợi
một lúc lâu vẫn thấy bà đứng bất động như đang chú tâm nh́n một
cái ǵ ngoài cửa sổ. Tôi giả vờ ho khẽ một tiếng, bà nghiêng đầu
nh́n sang và nhẹ bước đến cạnh giường.
Bà đứng đấy chăm chú nh́n tôi, và tôi vẫn nằm yên nh́n bà không
chớp mắt. Gương mặt thật lạ lùng nghiêm trang, trắng xanh, chỉ
có đôi mắt to là mang vẻ sống động. Đôi mắt sâu hút đó đang chăm
chú nh́n tôi trong khi đôi môi mím chặt như không muốn lời nói
thoát ra ngoài.
Chúng tôi cứ thế yên lặng nh́n nhau. Trời sáng dần, ánh sáng
tràn ngập căn pḥng khiến tôi dễ dàng nhận diện khuôn mặt bà
hơn. Tuy không c̣n trẻ, đôi mắt đă có những vết xếp, mép đă hằn
vết tích của thời gian, nhưng làn da vẫn mịn màng. Có lẽ bà đă
ngoài bốn mươi. Một lúc sau bà xoay ánh mắt ra song cửa và buông
tiếng thở dài năo nuột, chua xót, bà nói nhỏ nhẹ:
- Chị ấy chết thật rồi sao?
Tôi không biết có phải bà ấy hỏi tôi hay không? Tôi cũng không
biết tiếng chị ấy là để hỏi ai? Nhưng tiếng nói của bà đă đánh
tan ḷng nghi hoặc ban đầu. Ngôn ngữ có thể làm tiêu tan vẻ xa
lạ giữa người với người. Tôi đoán có lẽ bà là bà chủ của ngôi
nhà này, v́ thế tôi mong chúng tôi có thể thân mật nhau hơn.
- Thưa bà, bà hỏi tôi?
Bà ta quay sang nh́n tôi lạnh lùng:
- Vậy chớ cô tưởng tôi nói ai?
Tôi cảm thấy hơi ngỡ ngàng:
- Bà muốn hỏi mẹ tôi đấy à? Mẹ tôi đă chết rồi, thưa bà.
Bà ta nh́n tôi một lúc, đoạn gật đầu như nói thầm một ḿnh:
- Chết rồi à?
Bà quay sang nh́n song cửa với đôi mắt âu sầu.
- Chết là đă được giăi thoát!
Bà lại quay sang nh́n tôi, rồi lảng lặng bước ra khỏi pḥng.
Tiếng bước thật nhẹ không gây một tiếng động. Khi bóng bà đă
khuất, tôi mơ hồ cảm thấy thái độ của bà như không thân thiện
với tôi lắm.
Ngồi trên giường, hai tay ôm lấy gối tôi nghĩ ngợi măi vẫn
khônng t́m thấy một lư do, chỉ biết là ḿnh đang sống trong một
hoài cảnh lạ lùng. Mẹ thường nói tôi không thực tế, hay nghĩ vẫn
vơ, tôi phải học làm người lớn. bỏ cái bản tính trẻ con. Choàng
dậy, thay áo quần, mở cửa ra ngoài hành lang trống vắng không
một tiếng động, nh́n đồng hồ đă tám giờ, có lẽ ngoài tôi ra mọi
người trong gia đ́nh này đều quen thói ngủ trưa cả.
Đến pḥng rửa mặt, nh́n dáng ḿnh trong gương tôi thấy thích
thú, đôi mắt long lanh với đôi má phúng phính mà mẹ thường bảo
là chưa hề biết đau khổ là ǵ. Đó là một sự thật v́ trước ngày
mẹ bệnh, cuộc đời tôi chưa hề khổ đau bao giờ, tôi thích cười dù
sung sướng như cọng cỏ “vô ưu”. Cọng cỏ không bao giờ buồn. Tôi
khôntg biết có cây cỏ nào mang tên như vậy không. Chỉ nghe mẹ
thường bảo và gọi tên tôi như vậy thôi. Nhưng mà, đến khi mẹ
bệnh và mất đi, th́ niềm vui của tôi cũng khép lại. Cọng cỏ
không buồn của mẹ giờ đang đương đầu với một tương lai mờ mịt.
Chương 3
Từ pḥng rửa mặt trở về,
tôi ngạc nhiên vô cùng khi thấy cô tớ gái khoảng mười bảy, mười
tám tuổi đang thu xếp nệm gối và đồ đạc trong pḥng tôi. Áo ngủ
đă được bỏ vào ngăn tủ, ngay cả valise của tôi cũng bị mở tung
ra, áo quần trong ấy đă được treo vào tủ đứng, chỉ có hai bức
h́nh là c̣n nằm trên bàn giấy mà thôi.
Người tớ gái thấy tôi cúi đầu chào:
- Thưa cô, em tên là Mạc Bính, bà chủ sai em đến hầu cô.
Tôi quá ngạc nhiên khi thấy ḿnh được sủng ái. Hồi nào tới giờ,
tôi có được ai hầu hạ đâu. Nh́n đứa tớ gái sạch sẽ gọn gàng, tôi
bỗng ngớ ngẩn:
- Để đó tôi làm cũng được mà!
Mạc Bính nh́n tôi cười, có lẽ nó cho tôi là đứa con gái nghèo
nàn chưa có quen nếp sống trưởng giả, nụ cười của nó không có vẻ
ǵ ngạo báng. Ôm b́nh hoa trên tay Mạc Bính hỏi tôi:
- Thưa cô cô thích loại hoa nào à?
- Hoa hồng cũng đẹp lắm rồi! Tôi đáp.
- Cô chủ tôi không thích loại hoa có sắc đỏ.
Mạc Bính nói.
- Cô chỉ thích loại hoa cánh màu lam, vừa khó trồng lại vừa ít
bông, trong khi bà chủ lại thích loại hoa trắng.
Tôi hơi ngạc nhiên:
- Thế tất cả những loại hoa đó đều được trồng lấy cả à?
- Vâng ạ! Ngoài vườn hoa ra, chúng tôi c̣n một nhà mát để nuôi
hoa nữa.
Mạc Bính đáp.
- Tất cả mọi người trong nhà nầy ai cũng thích hoa.
Rồi như sực nhớ điều ǵ Mạc Bính hoảng hốt:
- Chết không, tí nữa th́ quên rồi, ông chủ đang đợi cô trong
pḥng ăn.
Đến cửa nó lại quay vào nói:
- Vậy cắm hoa hồng hở cô?
- Vâng! Tôi đáp.
Mạc Bính ôm b́nh hoa bước ra ngoài. Tôi đứng trước bàn trang
điểm, chải lại mái tóc ngắn, ngắm h́nh ảnh tươi mắt của ḿnh
trong gương, hai vết chân mày thẳng làm tôi mang chút dáng vẻ
con trai, đưa tay kéo lại lọn tóc x̣a trước má, tôi ngửi thấy
hương hoa. Nh́n xuyên ra cửa kính, những cánh hoa khoe sắc thắm
trong rừng cây xanh um, sắc đỏ chen vàng như lung linh trong
nắng sớm khiến tôi lặng người trước vẻ mê hoặc của thiên nhiên.
Hoàn cảnh của cuộc sống mới khiến tôi cảm thấy vui sướng. H́nh
ảnh đen tối với cái chết của mẹ tôi đă mờ dần, bản tánh hồn
nhiên lại đến với tôi. Nh́n bầu trời xanh mây trắng, ngắm cảnh
xanh um của hoa lá, ḷng tôi mở rộng muốn ca vang.
Ra khỏi pḥng, qua hành lang tôi chạy nhanh xuống lầu. Trong
gian pḥng ăn rộng và sáng sủa, giáo sư La Nghị đang dùng bữa ăn
sáng, có lẽ đă nghe thấy tiếng chân xuống lầu, ông ngẩng lên
nh́n. Trong vùng ánh sáng tỏ, mái tóc ông vẫng bồng bềnh che
khuất cả miệng. chỉ có đôi mắt là như hai ngọn đèn pha trong khu
rừng thẳm đang chăm chú nh́n tôi:
- Chào giáo sư ạ.
Tôi cười nói.
- Ừ.
Ông ậm ừ một tiếng rồi lại chăm chú nh́n tôi ra lệnh:
- Ngồi đó đi!
Tôi ngồi xuống trước mặt ông, trên bàn đă có xúc xích và món cải
xào. Một người đầy tớ trung niên mang đến cho tôi chén cơm
trắng. Giáo sư La Nghị tiếp tục cúi xuống dùng điểm tâm, không
nh́n tôi nữa trong khi tôi vẫn ṭ ṃ nh́n ông.
Bỗng nhiên, ông ngẩng lên nh́n thẳng tôi:
- Sao không ăn cơm đi?
Đôi chân mày ông nhíu lại.
- Em làm ǵ nh́n tôi dữ thế?
- A. Tôi vội vàng đáp
- Dạ tôi chỉ ngạc nhiên không hiểu bằng cách nào giáo sư cho cơm
vào miệng mà không làm lấm những sợi râu quanh miệng?
Tôi vừa dứt tiếng th́ một tiếng cười ḍn thật to từ phiá sau đưa
tới. Tôi nghiêng đầu nh́n sang, một thanh niên từ thang lầu chạy
bay xuống, đến cạnh tôi mỉm cười thú vị. Tôi chợt thấy đôi mắt
của hắn và giáo sư giống tạc nhau, chỉ khác một điều là hắn sạch
sẽ hơn, râu hàm cạo sạch, đầu tóc chải ngăn nắp, áo sơ mi trắng,
cà vạt màu xám bạc. Hắn nh́n tôi cười, đôi mắt pha lẫn nét tinh
quái, đùa cợt không có vẻ đứng đắn tí nào, Giáo sư trừng mắt
nh́n hắn:
- Hạo Hạo! mầy làm cái ǵ đấy?
- Phải cô này là cái cô mà hồi hôm c̣n chút nữa ba đuổi ra ngoài
đó không hở ba?
Gă thanh niên vừa nói xong quay sang tôi cúi ḿnh thật thấp,
- Xin lỗi cô, cho phép tôi được tự giới thiệu, tôi là La Hạo
Hạo, nhưng tên Hạo Hạo có vẻ nữ tính quá nên xin được gọi tắt là
La Hạo dễ nghe hơn.
Giáo sư hét lớn:
- Mầy có ngồi xuống không Hạo?
La Hạo ngồi xuống, đôi mắt trong sáng vẫn tinh quái nh́n tôi.
Hắn hăy c̣n quá trẻ, có lẽ chỉ là thằng nhóc con lớn hơn tôi ba
hay bốn tuổi là cùng.
- Thưa cha cô họ Mẫn này ở luôn trong nhà ḿnh hở cha?
La Hạo Hạo quay sang nh́n cha hỏi.
- Ừ, Giáo sư ậm ừ - Việc đó không liên can ǵ đến mầy cả. Bữa
nay có học không mà giờ c̣n chưa chịu ăn cơm?
- Có hay không có học ǵ cũng vậy mà thôi.
La Hao bất măn, nh́n sang tôi gă hỏi:
- Cô tên chi?
- Dạ tôi tên Ức My.
Tôi đáp. Hắn móc cây bút nguyên tử trong túi áo ra viết hai chữ
“Ư Mai” trên quyển sổ nhỏ và đưa cho tôi, đôi mắt hắn nh́n tôi
ḍ hỏi:
- Phải viết như vầy không?
- Không.
Tôi đáp, đoạn lấy bút viết hai chữ “Ức My”. Hắn gật đầu mỉm
cười:
- Chữ Hán thật phong phú phải không cô? Cùng đồng âm nhưng lại
khác chữ.
Giáo sư nghiêm khắc:
- Hạo Hạo! Cút ngay đi, tao có chuyện muốn nói với Ức My.
La Hạo chống đối:
- Thưa ba!...
Giáo sư tṛn xoe mắt giận dữ:
- Tao biểu cút ngay, có nghe không?
- Thôi được để con đi.
La Hạo miễn cưỡng đứng đậy, hắn nh́n tôi:
- Ức My, có cơ hội chúng ta sẽ nói chuyện sau. Nhà họ La của
chúng tôi, cha con không thể cùng sống một nhà được, hai người
mà ở chung nóc nhà sẽ sụp ngay. Cha con chúng tôi không ai chịu
được ai cả.
Nói xong hắn quay đầu đi ngay ra cửa. Trong nầy, Giáo sư đă dùng
xong điểm tâm ông đứng dậy cứng cỏi và vắn tắt:
- Ức My, tôi nghĩ rằng tôi có quyền gọi tên cô, đă từ lâu rồi mẹ
cô là người bạn thân của gia đ́nh chúng tôi. Mẹ cô là người đàn
bà cứng cỏi không phục ai cả. Ba tháng trước, người có viết cho
tôi một bức thơ nhưng không có viết địa chỉ, có lẽ v́ bà không
muốn cho chúng tôi biết để đến gặp bà. Tuy nhiên v́ bà muốn
chúng tôi chăm sóc cô, nên cô sẽ được chúng tôi chu đáo lo lắng.
Nhưng có một điều cô cần lưu ư, là đối với Hạo Hạo, cô cần phải
để mặc hắn, đừng chú ư đến, hắn là thằng lêu lổng không dạy bảo
được. C̣n riêng đối với Khởi Khởi, tôi mong rằng cô và nó sẽ là
chị em bạn tốt.
Giáo sư đưa mắt nh́n lên thang lầu, như muốn t́m Khởi Khởi,
nhưng chiếc thang vẫn vắng lặng. Một lúc ông lại tiếp:
- Khởi là con gái của chúng tôi. C̣n riêng đối với vợ tôi.
Ông chợt nh́n tôi, giọng nói biến thành nhẹ nhàng êm ái.
- Sáng nay nàng đă gặp em rồi phải không?
- Vâng ạ!
Tôi đáp. Tôi hồi tưởng lại h́nh dáng người đàn bà xanh gầy.
- Nhưng lúc đó cháu không biết đó là bác gái.
- Bà ấy rất yếu.
Giáo sư nói.
- Ít khi rời pḥng. Tốt nhất, em đừng làm phiền bà ấy nhé!
- Vâng ạ! Tôi mím chặt môi - Tôi sẽ cố gắng hết sức không làm
phiền mọi người!
Giáo sư đăm đăm nh́n tôi:
- Tánh nết của em giống mẹ em như đúc. Ương ngạnh, cố chấp, giàu
t́nh cảm nhất là tự ái quá cao.
Tôi biện hộ:
- Nhưng mẹ là người rất tốt!
Giáo sư ngắt ngang:
- Đúng vậy. Nhưng thôi hăy ăn cơm đi, cơm nguội rồi!
Nói xong ông bước ra khỏi pḥng ăn. Tôi ngồi một ḿnh trong
pḥng ăn rông thênh thang dùng hết bữa điểm tâm. Gian pḥng này
giống như pḥng khác có rất nhiều cửa, trong số đó, có một cánh
cửa toàn bằng kính nh́n suốt qua vườn hoa. Có lẽ ngôi nhà này
rộng hơn tôi tưởng. Nếu không v́ quá xa lạ với nhà họ La, có lẽ
tôi đă đi thám hiểm rồi, bây giờ chưa quen nhiều th́ đành nhẫn
nhịn vậy.
Buông chén cơm xuống, tôi nh́n quanh, trên tường treo la liệt ba
bốn bức tranh sơn dầu, đa số là những cảnh tối mờ ảo, dưới mỗi
bức đều có kư chữ “K. K.” viết tắt.
Bước lên lầu, tôi đi về pḥng, nhưng khi bước qua một gian pḥng
có cánh cửa sổ, tôi ṭ ṃ dừng lại nh́n bà La đang ngồi trên
chiếc ghế trước bàn. Bộ áo trắng thêu hoa với thắt lưng thả rộng
hai bên, đầu tóc được búi cao, để lộ chiếc gáy trắng nơn. Gương
mặt nh́n nghiêng với một nét đẹp tuyệt vời, sống mũi cao, hai
hàng lông mi cong vút. Dáng dấp thật trang trọng, cao quí thanh
nhă như một bức họa.
- Vào đây em!
Tôi hốt hoảng nh́n quanh, nhưng không có bóng người thứ hai nào
khác ngoài tôi. Vậy có phải bà gọi tôi chăng? Tôi do dự không
hiểu nên vào hay không th́ bà ta đă quay sang, đôi mắt to đen
chăm chú nh́n tôi:
- Tôi kêu em vào đây!
Bà ta nói giọng nói thật lạnh lùng. Tôi bước vào, sực nhớ lại
lần gặp mặt ban sáng có lẽ tôi vô lễ với bà, nên vội cười và gật
đầu chào:
- Thưa bác ạ.
Bà Nghị nh́n tôi đăm đăm một lúc rồi bảo:
- Lại đây em.
Tôi bước đến gần. Trong lúc bà chăm chú nh́n tôi, bỗng nhiên đôi
mắt đẹp của bà ta như bị làn sương mờ bao phủ. Bà nhẹ nhàng đưa
tay lên xoa vào vai tôi, rồi lại nắm hai tay tôi, những ngón tay
thon dài trắng bệch so với màu da cháy nắng khỏe mạnh của tôi,
tạo nên sự khác biệt rơ rệt. Bà ta xiết chặt tay tôi, rồi mơ
màng nói:
- Màu da đẹp quá, đẹp như nước da của mẹ em.
Đoạn ngẩng lên nh́n tôi:
- Mẹ em với tôi như hai chị em ruột, bà ấy thường bảo tôi: “Em
đừng làm như vậy, em đừng làm như thế kia, hăy nghỉ ngơi nhiều
để béo ra một tí! “. Bà chăm sóc tôi, tạo cho tôi một cuộc sống
rất đẹp, màn cửa màu trắng, nệm trắng, khăn trải bàn cũng trắng.
Tất cả cái ǵ cũng trắng cả. ỉ Mẹ em nói, “này Nhă Trúc, chỉ có
màu trắng là hợp với em thôi. Em đẹp quá, phải chi chị đẹp bằng
một phần mười của em th́ hay biết mấy”. Mẹ em không cho tôi làm
một việc ǵ cả, thương tôi như thương con búp bê. Bà ấy nói là:
“tôi sẽ chăm sóc em suốt đời, suốt đời”.
Tiếng nói của bà Nghị bỗng trầm hẳn đi, gương mặt càng trắng
bệch ra, tia mắt như hôn mê, như hỗn lọan quấn lấy tôi. Sự thay
đổi của bà làm tôi khiếp sợ tôi xụp xuống, lo lắng:
- Bác Nghị, bác làm sao thế?
Đôi tay bà vẫn nắm lấy chặt tôi, đôi mắt càng lúc càng hỗn loạn,
càng tóe lửa, như đang chú tâm nh́n một ai ở sau lưng tôi, như
không hề nghe thấy tôi hỏi, miệng bà vẫn lải nhải:
- Em là em gái tôi, tôi sẽ chăm sóc em suốt đời, suốt đời.
Cứ mấy câu đó bà nhai đi nhai lại. Đôi mắt càng lúc càng to như
đang tóe lửa. Tôi hoảng hốt cực độ, thử rút tay ra, nhưng bà tay
tôi như đang bị kềm chặt không rút ra được, tiếng lải nhải càng
lúc càng nhanh để rồi không biết bà ta nói ǵ nữa. Tôi hốt hoảng
la to:
- Bác Nghị, Bác Nghị, Bác làm sao vậy?
Tôi cố gắng chống trả để rút tay ra, nhưng vẫn không được v́ bị
siết quá chặt, chúng tôi đang lấn quấn th́ bỗng nhiên một tia
sáng lóe trong đầu tôi, hay là bà ta điên! Ư niệm này càng làm
cho tôi khiếp đảm hơn, v́ tôi sợ người điên hơn, gấp trăm lần ma
quỷ. Tôi la lớn:
- Buông tôi ra! Buông tôi ra!
Có tiếng người chạy vào pḥng. Tôi quay sang đó là một thiếu nữ
rất đẹp, cô ta chỉ nh́n thoảng tôi, xong vội chạy ra. Lập tức,
tôi nghe gót giày nện mạnh trên cầu thang, sau đó bóng dáng cao
lớn của giáo sư chạy đến. Đặt hai bàn tay to lớn của ông lên vai
bà Nghị, ông lớn tiếng gọi:
- Nhă Trúc.
Bà Nghị buông lỏng hai tay tôi ra, đôi mắt quay sang nh́n giáo
sư, sau đó lại khóc ngất:
- Chị ấy nói là lúc nào cũng chăm sóc em, chăm sóc em suốt đời
kia mà!
- Thôi nín đi, Nhă Trúc.
Giọng giáo sư thật nhẹ nhàng giống như đang vỗ về chú mèo con.
Ông nẹp đầu bà Nghị vào ḷng, chiếc đầu nhỏ búi cao tựa vào lồng
ngực vững chăi. Một mặt ông đưa tay vuốt ve chiếc lưng gầy của
bà, vỗ về.
- Thôi nín đi em. Nhă Trúc, nín đi em.
Bà Nghị vẫn c̣n thút thít khóc, nhưng rồi cũng nín đi. Một lúc
khá lâu ngước đôi mắt đầy lệ nh́n chồng vẻ mặt đă tỉnh hẳn, bà
nhẹ nhàng bảo:
- Anh Nghị, em xin lỗi ḿnh.
- Không sao cả phải không em?
Ông Nghị nói, đôi mắt thật hiền từ khiến tôi có cảm giác như đó
không phải là đôi mắt của giáo sư, v́ với một người có bản tính
cộc cằn thô lỗ như ông lại có thể dịu dàng như vậy được sao? Ông
Nghị vỗ nhẹ lên lưng vợ:
- Thôi ḿnh đi nằm nhé, để anh bảo Mạc Bính vô hầu em.
Bà Nghị gật đầu, đứng lên, bước về phiá giường ngủ. Ngoan ngoăn
như con thỏ trắng. Tôi bước ra khỏi cửa giáo sư Nghị theo sau,
nh́n thấy tôi vẻ dịu dàng lúc năy của ông bỗng biến mất ông tṛn
xoe mắt giận dữ:
- Cũng cô nữa, ai bảo cô đến quấy rầy bà ấy chi vậy? Tôi đă bảo
cô rồi mà, cô đừng làm rộn mà chẳng nghe?
Tôi cảm thấy cả một trời oan ức, chỉ có trời mới dám bảo tôi
quấy rầy bà ta, vả lại nếu biết trước bà ta ghê gớm như vậy, th́
tôi đă lánh xa từ lâu rồi. Mở miệng tôi lẩm bẩm:
- Không biết ai quấy rầy ai trước.
Giáo sư Nghị trợn mắt nh́n tôi, vẻ mặt bất măn bỏ đi. Tôi bước
về pḥng, ḷng đầy hối hận và khó chịu, chỉ mới là buổi sớm mai
đầu tiên đến ở nhà này mà đă không may như thế! Vào pḥng ngồi ở
mép giường nghĩ đến cuộc sống ăn nhờ ở đậu phải va chạm với bao
nhiêu khuôn mặt bất giác tôi thở dài.
Có chiếc bóng đen đứng án trước mặt. Tôi ngẩng đầu lên, th́ ra
là cô gái ban năy trong pḥng bà Nghị, cô ta nh́n tôi gật đầu
bảo:
- Thấy chị không khép cửa, tôi mới bước vào.
Cô ta rất trẻ, có lẽ không lớn hơn tôi, chiếc robe màu trắng,
mái tóc xơa chấm vai. Không cần ai giới thiệu tôi cũng đoán được
cô ta là ai, khuôn mặt giống tạc mẹ cô nhưng đẹp hơn nhiều. Làn
da mịn màng trắng xanh như bà Nghị, đôi mắt đen nháy hơi sâu,
hàng lông mi cong với đôi môi mỏng tạo nên một vẻ đẹp xúc động
ḷng người. Tôi tuy không phải là con trai mà vẫn bị mê hoặc như
thường. Bản tính tôi từ xưa tới giờ lúc nào cũng tôn sùng cái
đẹp. Tuy nhiên vẻ đẹp tương tợ mẹ cô, vừa cao quư, vừa trang nhă
này khiến tôi cảm thấy thật cách biệt.
- Chị là Khởi Khởi phải không?
Tôi hỏi. Cô ta gật đầu không đáp.
- Tôi là Mẫn Ức My.
Tôi tự giới thiệu. Cô ta lại gật đầu với vẻ cao ngạo và lạnh
lùng như không muốn nói chuyện với tôi. Thế là, tôi cũng yên
lặng, đến một lúc sau, mới nghe cô ta nói:
- Mẹ tôi thần kinh suy nhược, nhưng không đến nỗi nào. Đôi lúc
mới nổi cơn một lần, nhưng mỗi lần có ba tôi bên cạnh là người
hồi phục nhanh chóng.
Tôi nh́n cô ta, ḷng bỗng xúc cảm. Tôi nghĩ có lẽ cô ta nói như
thế là để cho tôi khỏi lo sợ bà Nghị nữa, cho tôi hiểu rằng dù
với vẻ lạnh lùng bên ngoài nhưng bên trong lại chứa đựng trái
tim hiền hoà, v́ có nhiều người trời sanh ra không biết biểu lộ
t́nh cảm của ḿnh cho người biết. Nghĩ thế, tôi càng thấy thích
Khởi Khởi hơn. Tôi nhiệt thành nói:
- Vậy hả? Sao không mời bác sĩ đến khám bên cho bác?
Cô ta bỗng trừng mắt nh́n tôi:
- Tại sao chị biết chúng tôi không mời bác sĩ đến khám bên cho
mẹ tôi?
Ḷng nhiệt thành của tôi đă bị d́m vào băng giá. Tôi nghĩ rằng
càng ít nói càng hay hơn, nói nhiều chả ích ǵ lại đụng chạm nữa
th́ khổ. Tôi thề với chính ḿnh là sẽ không nói một câu nào nữa
hết. Nhưng rồi bỗng nhiên từ vườn hoa bên ngoài tiếng hát lanh
lảnh của một cô gái đưa vào giọng hát ấm, cao vút. Đây là bản
nhạc quen thuộc mà mẹ tôi thường hát:
Hoa phi hoa, vụ phi vụ
Dạ bán lai,thiên minh khứ
Lai như xuân mộng bất đa thời
Khứ tựa triều vân, vô thỏa xứ.
Tạm dịch:
Chẳng phải là sương, chẳng phải hoa,
Nửa khuya em đến, sáng em về,
Đến như giấc mộng, xuân không đợi,
Đi tựa mây trời không định nơi.
Tiếng ca lảnh lót lập đi lập lại măi. Tôi như bị lôi cuốn bởi
tiếng hát, quên đi lời thề lúc năy, tôi hỏi Khởi Khởi:
- Ai đang hát thế hở chị?
- Gia Gia hát đấy.
Cô ta nói, đoạn lạnh lùng quay đi khi tôi chưa kịp hỏi tiếp câu
thứ hai.
Gia Gia là ai vậy? Tôi muốn hỏi nhưng cô ta đă ra khỏi pḥng.
Không dừng được, tôi nhoài người nh́n ra ngoài, chỉ thấy vườn
hoa dầy dặt, tiếng hát phát ra từ đó mà người đâu không thấy.
Nhịn không nổi tính ṭ ṃ, Gia Gia? Ở nhà họ La này lúc nào cũng
thích dùng tiếng lập lại như: Hạo Hạo, Khởi Khởi, rồi lại thêm
Gia Gia. Thế Gia Gia có phải là em út của Hạo Hạo với Khởi Khởi
hay chăng? Nghe tiếng hát, có lẽ cô bé này đẹp lắm! Bước ra cửa,
tôi biết rằng ít bước ra khỏi nhà chừng nào tốt chừng nấy, chỉ
mới một buổi sáng đầu tiên mà tôi đă bị rắc rối như vậy. Nhưng
rồi cũng không thoát khỏi sự quyến rũ của tiếng hát, tôi phải
t́m cho ra người ca bài hát trên.
Bước xuống lầu, nương theo tiếng hát, tôi bước ra vườn hoa. Mở
vội cánh cửa từ pḥng ăn thông ra ngoài, nhảy xuống mấy bực tam
cấp, bước vào khu vườn cây rộng lớn, ven theo con đường nhỏ trải
đá mát rượi bởi những hàng cây cao, tôi bước vào vườn hoa.
Vườn h́nh tṛn, chính giữa trồng một trụ sắt, bên ngoài nhiều
loại hoa được vun trồng rất thứ tự, hàng ngoài cùng rộng nhất
đầy hoa hồng, mùi hương thơm ngát, những cánh hoa rơi lả tả
chung quanh theo ngọn gió nhẹ đầu hè. Vượt qua vườn hoa, là khu
rừng cây nhỏ, thoáng nh́n không thấy thứ tự nhưng khi lại gần
th́ mới nh́n thấy sự chăm sóc khéo léo, những cây tùng, cây bách
tuy chưa thật lớn nhưng thẳng vút lên cao trông rất hùng vĩ. Xen
kẽ là những hoa hướng dương và trà hoa, có lẽ v́ chưa đến mùa
trà nên chưa thấy hoa nở, chỉ có loài hoa hướng dương là phô cả
sắc hương bên đám lá xanh thu hút. Bên dưới thân cây các loài
hoa khác như hoa hồng, cúc, thạch lựu, tường vị..nở đầy chen lẫn
với những loài hoa khác mà tôi chưa biết tên.
Vào vườn cây, tôi có thể nhận định rơ nơi tiếng hát cao vút
thanh tao kia vọng tới. Đôi lúc tiếng hát như ngưng bặt, có lẽ
người hát đang làm việc. Tuy rằng lời ca vẫn bấy nhiêu lập đi
lập lại măi, lúc cất lên, lúc ngưng bặt, lúc thấp, lúc cao nhưng
vẫn đầy vẻ quyến rũ.
Lần theo tiếng hát, bước vào vườn cây, tôi đứng đấy lắng nghe.
Tiếng ca bỗng ngưng bặt, chung quanh không một bóng người, trước
mắt chỉ là những hàng cây xanh điểm những chấm đỏ nơi đầu cành.
Vượt qua giàn cây, đưa mắt lục lọi khắp nơi cũng chỉ thấy hoa và
lá. Tôi ngồi xuống ghế tựa lưng suy nghĩ mông lung và lắng chờ
tiếng hát. Tôi cảm giác như ḿnh đang bị trêu chọc, bực tức
ngẩng đầu lên, tôi la lớn:
- Có ai trong này không?
Tiếng hỏi của tôi như tan biến đi trong gió.
Đứng lặng một lúc, vẻ yên lặng chung quanh như hơi khác thường,
tôi thấy không an tâm lắm, tôi muốn ra khỏi vườn cây.
Khi vừa bước được mấy bước th́ tiếng hát khi năy lại cất lên.
Theo những câu cuối của bài hát, tôi chạy nhanh vào vườn cây, và
giờ đây, tôi đă bắt gặp người đang hát.
Cô ta đang khom người trước gốc tùng, lưng quay về phiá tôi. Bên
cạnh có b́nh tưới hoa và cây cuốc. Cô ta vừa nhổ cỏ vừa hát. Có
lẽ v́ vừa mải hát vừa chú tâm vào công việc nên cô ta không nghe
tiếng chân của tôi đi đến cạnh, đang nh́n ngắm cô ta. Thân thể
cô gầy ốm trong chiếc áo hoa nội hoá, đầu tóc búi theo kiểu xưa,
nh́n cách ăn mặc, tôi nghĩ có lẽ cô ta là người làm trong nhà.
Đứng dừng lại, tôi la lớn:
- Hù!
Tiếng “hù” thật lớn của tôi không gây một xúc động nào, cô ta
vẫn tiếp tục ca hát như không nghe thấy ǵ hết. Tôi ngạc nhiên
nh́n, bỗng nhiên tôi khám phá ra một điều ǵ không ổn! Đúng rồi
mái tóc bạc! Nếu là con gái th́ tóc sao lại bạc như thế! tôi đến
trước mặt bà la to:
- Hù!
Lần này th́ bà ta đă chịu ngưng tiếng hát và ngửng đầu nh́n lên.
Tôi chăm chú nh́n gương mặt lạ lùng này. Đó là một bà già, nhưng
gương mặt cũng như tiếng hát ngớ ngẩn một cách hết sức thơ ngây.
Bà ta nh́n tôi với đôi mắt ngơ ngác, miệng há hốc. Một gương mặt
không làm sao cho người ta ghét được. Tôi nh́n bà cười hỏi:
- Ngôi vườn này do tay bà chăm sóc đấy à?
Bà đứng lên, tướng người lùn, chỉ cao đến mí mắt tôi. Chăm chú
nh́n tôi không đáp và mỉm miệng cười ngờ nghệch.
- Bà ca hay quá!
Tôi nói thêm v́ nụ cười của bà làm tôi cảm thấy thân thiện. Bà
ta vẫn cười không nói. Nhưng mà đă hai câu nói của tôi không
được trả lời khiến tôi hơi cụt hứng.
Tôi nghĩ rằng hay là ḿnh nên tự giới thiệu trước có lẽ hay hơn
chăng?
- Tôi là người mới đến gia đ́nh giáo sư, tôi tên là Ức My.
Bà ta lại cười, nụ cười giống như bức tượng phật. Tôi không vui
lắm, tại sao mọi người trong nhà họ La nầy lại đối xử với tôi
lạnh lùng đến thế, bàn tay thân thiện của tôi đưa ra không được
một ai bắt lấy. Quay đầu lại, tôi hơi giận:
- Tôi buồn cười lắm phải không? Bộ tôi đui què sức mẻ ǵ hay sao
mà bà nh́n tôi cười hoài vậy?
Có lẽ lời nói của tôi làm cho bà ta ngượng. Bà cúi xuống, rồi
ngồi xuống tiếp tục nhổ cỏ, thờ ơ.
Tôi cắn lấy ngón tay cái, ngẩn người suy nghĩ xem có nên thu xếp
đồ đạc trở về Cao Hùng hay không? Bà hiệu trưởng họ Lâm tuy
nghèo, không thể mang đến cho tôi một cuộc sống đầy đủ, nhưng
thành thật và gần gũi hơn, có đủ t́nh cảm của một con người c̣n
đủ tim óc.
Đang lúc tôi ngẩn người ra suy nghĩ th́ bà ngước lên nh́n tôi,
nụ cười vẫn điểm trên môi, tay chỉ về phiá cây tùng, nói từng
tiếng trên môi:
- Sắp nở hoa rồi đấy!
Tôi kinh ngạc. Sắp nở hoa rồi, mà cái ǵ sắp nở hoa đây chứ?
Nh́n theo hướng tay, tôi thấy trên thân cây tùng có một loại dây
leo không lá màu vàng, trên có những nụ hoa rung rinh trong gió
một cách tội nghiệp. Tôi bỗng thấy thích thú v́ bà ta đă nói
chuyện với tôi. Lấy tay vuốt nhẹ nụ hoa màu trắng sữa, tôi vui
sướng hỏi:
- Thế hoa nầy tên ǵ hả bà?
Bà ta ngơ ngẩn nh́n tôi làm như tôi đang nói tiếng Mông cổ không
bằng.
- Hoa sắp nở rồi!
Bà ta lập đi lập lại và đứng dậy. Sắp nở hoa rồi, khi gió lên lá
bắt đầu rụng th́ hoa sẽ nở. Bà ta lại ngẩng lên trời với tất cả
sự chú tâm và lập lại:
- Khi gió lên, lá bắt đầu rụng th́ hoa sẽ nở.
Tôi ngạc nhiên:
- Tại sao phải đợi đến lúc gió lên?
Bà ta không đáp, nh́n tôi ngẩn ngơ, một lúc sau lại nói:
- Cô có thấy không?
Tôi ngơ ngác:
- Thấy ǵ?
- Hoa sắp nở rồi.
Bà ta chỉ lên cây tùng, tôi chăm chú nh́n bà, người đàn bà nầy
sao lạ vậy, h́nh như có một cái ǵ bất thường tôi nghĩ mông
lung.
Trong lúc tôi đang nghĩ mông lung. th́ từ trong lùm cây một bóng
người bước ra. Từ Trung Đan, gă thanh niên đă đưa tôi vào ngôi
nhà họ La nầy, quần áo xốc xếch, tay cầm một quyển sách dầy.
Thái độ hết sức tự nhiên, hắn bước đến bên tôi, nụ cười trên môi
gật đầu chào tôi:
- Chào cô Mẫn.
- Dạ, không dám chào ông.
Tôi gật đầu chào lại. Hắn lại quay sang bà lăo gật đầu:
- Chào Gia Gia.
Đoạn bước đến đưa tay vỗ vai bà lăo như vỗ về trẻ nít.
- Sao? Hoa nở chưa?
Gia gia vui vẻ:
- Hoa sắp nở rồi!
- Ồ!
Trung Đan có vẻ vui sướng.
- Hoa sắp nở thật rồi, năm nay hoa nở sớm hơn mọi năm.
Hắn lại quay sang tôi.
- Cô Ức My đi đạo quanh vườn với tôi một chút nhé!
- Vâng!
Tôi đáp. Chúng tôi thả bộ trong khu vườn cây. Trung Đan nói:
- Cô đừng mất công chuyện tṛ với Gia Gia, bà ta hơi khật khùng,
không biết ǵ hết.
- Vậy sao?
Tôi ngạc nhiên.
- Nhưng đừng sợ, coi vậy chứ bà ấy hiền lắm không làm phiền ai
hết. Đôi lúc bà ta không có vẻ ǵ là ngây ngô cả, thí dụi? như
bà ta thích được khen ngợi, biết ăn mặc sạch sẽ, biết chăm sóc
cây cỏ, biết cỏ nào là cỏ dại, biết đâu là mầm hoa. Có nhiều khi
tôi thấy bà ta rất thông minh, biết nh́n người nh́n vật. Trí nhớ
rất khá như bài ca mà bà ta thường hát không bao giờ hát nhảy
hay ca sai một câu.
Tôi ngạc nhiên, háo kỳ lắng nghe:
- Thế bà ta là ǵ trong gia đ́nh nầy?
- H́nh như là có họ xa. Gia đ́nh giáo sư La đă mang bà ta từ Đại
Lục đến đây. Đúng ra bà ấy là người làm vườn, chăm sóc cả vườn
hoa rộng lớn nầy. Khu vườn nầy mà tốt tươi đều do sự trông nom
của Gia Gia.
Tôi lắng nghe. Trung Đan tiếp:
- Nhưng có một điều, bà ấy có những ngôn từ riêng của bà ấy. Thí
dụ khi nói gió lên th́ có nghĩa là đến mùa giông băo. Gia Gia
thích nhất là những sợi dây leo đó, bà ta chăm sóc kỹ như mẹ
chăm sóc con.
- Thế dây leo đó tên ǵ vậy?
- Ồ! Trung Đan cười to - Cây cỏ đối với tôi thật xa lạ Trong khu
vườn nầy có nhiều loại hoa tôi không biết gọi tên, tuy vậy tôi
cũng thích nghiên cứu vấn đề nầy lắm. Cành dây leo kia, cô có
bao giờ nghe đến một loài cây có tên là Thố Ty Hoa chưa?
- Thố Ty Hoả Tôi nói - Trong thơ cổ tôi có nghe thấy nói đến,
như trong thơ Lư Bạch có một bài thơ hay nói về Thố Tư Hoa và Nữ
Oa Thảo.
- Đúng rồi, tôi ngờ rằng loại Thố Ty là lại dây leo đó, nhưng
tôi không chứng minh được. Chỉ biết có lần tra tự điển tôi thấy
giải thích về Thố Ty tương tợ loại dây leo nầy v́ vậy tôi gọi nó
là thố ty Hoa.
- Tiếc là không có Nữ Oa Thảo ở đây. Tôi cười nói. Bằng không
th́:
Bá Trượng thác viễn Ṭng.
Triển cảm thành nhất gia
(Cách xa nhau trăm trượng.
Nhờ Ṭng kết thông gia).
Như vậy th́ đẹp biết bao!
Trung Đan quay sang, nh́n tôi thăm ḍ:
- Cô thích thơ lắm à?
- Cũng không thích ǵ mấy, nhưng tôi hay nghe mẹ tôi ngâm nga
nên quen tai rồi cũng bị ảnh hưởng phần nào. Nhưng mà bản tánh
tôi ít khi chịu chú tâm vào một việc. Sở thích quá rộng răi, lại
không ưa g̣ bó, mà thi ca bắt buộc phải để tất cả tâm hồn vào,
nên đối với tôi th́ cao xa quá.
Chúng tôi đi đến cạnh một băng ghế đá, Trung Đan hỏi:
- Chúng ta ngồi một lát nhé.
Tôi ngồi xuống, hắn ngồi bên cạnh, đặt quyển vở lên gối, tôi
liếc nh́n thấy đề “Phổ thông Tâm Lư Học”.
- Anh học môn tâm lư à? Tôi ngạc nhiên.
- Không. Hắn đáp - Nhưng, v́ đối với tôi cái ǵ tôi cũng thích,
nên tôi nghiên cứu chơi cho vui vậy.
Tôi nh́n hắn:
- Thế anh là ǵ trong nhà họ La nầy?
- Tôi là học tṛ giáo sư La Nghị, tôi đă học hết hai năm địa
chất, sau đó v́ thấy nó quá khô khan nên tôi chuyển qua học mỹ
thuật. Tôi tốt nghiệp năm rồi. Bây giờ tôi dạy trường trung học
công lập ở đây. Giáo sư mời tôi đến đây ở, sẵn dịp dạy cho Khởi
Khởi vẽ luôn.
- Khởi Khởi à? Tôi hỏi.
- Đúng vậy. Khởi Khởi vừa thông minh vừa dễ thương lại siêng
học.
Nghĩ đến Khởi Khởi, vẻ xinh đẹp tuyệt vời và nét mặt lạnh lùng
của cô ta, tôi hỏi tiếp.
- Thế anh ở đây đă bao lâu rồi?
- Khoảng hơn một năm.
Tôi yên lặng nh́n quanh, tia mắt rơi trên b́a quyển Tâm Lư Học:
- Quyển tâm lư học nói ǵ vậy anh? Nó có thể giúp anh biết được
tâm lư người khác không?
Trung Đang ôm sách vào ḷng đôi mắt sáng nh́n tôi như cười cợt:
- Biết chớ sao không! Thí dụ như bây giờ tôi có thể phân tách
được tâm lư của cô.
- Đâu thử xem.
Tôi nói. Hắn nh́n tôi một chập đoạn nói:
- Cô ấy à? Tôi biết cô đang nghĩ trong gia đ́nh họ La nầy người
nào cũng lạ lùng ngoài điều cô tiên liệu, cô lạ lùng về sự kết
hợp của gia đ́nh nầy. Một người cha thô lỗ khó tánh, một người
mẹ đau thần kinh, hai đứa con hai bản tánh, một bà làm vườn khật
khùng cộng thêm vào một giáo sư tư gia không ăn lương như tôi.
Và cô nghĩ rằng việc cô nhảy vào nhà họ là nầy ở trọ là một điều
thiếu suy xét cẩn thận. Đến đây không được ai đoái hoài đến, tự
ái bị tổn thương và cô đang suy tính t́m cách để ra khỏi gia
đ́nh nầy trở về chốn cũ thích thú hơn.
Trung Đan nh́n tôi cười, hắn hất đầu lên để những sợi tóc trước
tránh rơi về sau, hỏi:
- Đúng phần nào không cô?
Tôi ngạc nhiên mở to đôi mắt:
- Ồ! Anh có thể là nhà tâm lư tài ba lắm đấy.
Hắn cười to, vui vẻ:
- Nói cho cô biết, sự thật ra việc phân tách tâm lư cô và quyển
tâm lư học nầy hoàn toàn không giống nhau. Tâm Lư Học là một
khoa học c̣n việc thấu hiểu tâm lư của một người lại là một
chuyện khác. Tâm lư học chuyên môn hơn và có liên hệ mật thiết
với y học và sự cấu tạo thể xác của con người. C̣n việc tôi phân
tích tâm lư của cô được, đó là một điều giản dị. Một năm trước,
khi mới đến đây tôi cũng mang một tâm trạng như cô, và tôi nghĩ
rằng một người ở cùng hoàn cảnh sẽ có cùng một tâm trạng, do đó
tôi nghĩ rằng cô cũng tương tự.
- À th́ ra thế! Tôi cũng cười to.
- Giản dị quá phải không cô?
- Vâng, thật giản dị, nhưng mà anh đă làm cách nào thoát được
cái cảm giác bị bỏ rơi đó.
Trung Đan nh́n tôi thật lâu, yên lặng một cách kỳ quái. Sau đó
hắn đứng lên chậm răi nói:
- Rồi một ngày nào đó, cô sẽ khắc phục được.
Nói xong hắn lại nh́n ra vườn.
- Bây giờ tới giờ dạy Khởi Khởi học.
Bỗng nhiên, hắn đứng lại hỏi:
- Cô đậu tú tài chưa?
- Dạ, đậu chừng một năm nay rồi. Tôi đi học sớm lắm, chỉ tại mẹ
bệnh nên tôi không thi vào đại hoc.
- Thế cô muốn thi không?
Tôi gật đầu.
- Cô muốn học ngành nào?
- Tôi chưa quyết định.
Hắn dừng lại thêm một lúc, đoạn cười nói:
- Cô có thấy loài người lạ lùng không. Mỗi cái miệng nhưng không
bao giờ có cùng một khuôn mặt. Mỗi người đều có cùng một cấu tạo
về nội tạng, xương cốt, đại năo, tiểu năo, thế nhưng không bao
giờ óc có cùng một bản tánh. Ngay cả trí thông minh cũng có sự
khác biệt, mỗi người mỗi dáng trời sinh ra con người không bao
giờ có sự trùng hợp. Như giữa cô và Khởi Khởi đều ở tuổi mười
bảy, mười tám, nhưng cả hai lại hoàn toàn khác biệt.
Tôi cười nói:
- Đó có phải là nguyên nhân khiến anh nghiên cứu về tâm lư học
chăng? Rồi tôi thắc mắc- Thế Khởi Khởi không đi học à?
- Cô ấy chỉ học đến đệ tam thôi.
- Tại sao vậy?
- Tại bệnh phổi hay là bệnh ǵ khác không biết, cô ấy quá cô độc
không thể sống hợp quần, không thể ḥa hợp được với các sinh
hoạt nhà trường. Mặc dù bệnh phổi đă hết hẳn nhưng cô ấy không
thích đến trường nữa. Niềm vui của cô ấy quá nhỏ bé, lối giáo
dục phổ thông không thích hợp với cô ta.
- Nói khác đi, có phải bài vở trong lớp của cô ấy quá kém chăng?
Tôi hỏi.
- Đúng vậy, trừ môn hội họa và âm nhạc, bài vở của Khởi Khởi ít
khi trên điểm trung b́nh. V́ vậy trên phương diện nghệ thuật, cô
tỏ ra là một thiên tài lănh hội rất nhanh chóng, cô đàn piano
rất hay. Đối với người có thiên tài như vậy, nền giáo dục phổ
thông chỉ làm thiệt tài năng thôi.
- Anh có vẻ bất b́nh cho cô ấy lắm.
- Đúng! Trung Đan suy nghĩ một lúc đoạn nói - Đó là một cô bé có
thiên tài, rất dễ thương.
Tôi nghĩ đến Khởi Khởi, không ai lại không nói là cô ấy dễ
thương. Đẹp là một lợi thế. Thượng đế thật lạ lùng, đă tạo ra
con người mà c̣n phân biệt đẹp xấu làm chi? Như chợt nhớ ra,
Trung Đan cắt đứt ḍng tư tưởng của tôi:
- Chết! tôi phải đi đây, cô có thể tiếp tục đi dạo ở đây vừa
mát, phong cảnh lại hữu t́nh.
Trung Đan bước đi một đỗi rồi quay lại cười thật tươi:
- Cô thông minh lắm, nói chuyện với cô thật thích thú.
Tôi ngồi lại, ngắm nh́n cái dáng cao gầy của hắn khuất sau lùm
cây. Hai tay ôm gối, tựa lưng vào thân cây, tôi nghĩ ngợi vu vơ.
Cơn gió phất phơ làm vài chiếc lá vàng rơi trên áo, tôi nhặt một
chiếc lá hăy c̣n màu xanh nhạt, h́nh quả tim, có mùi thơm, cọ
nhẹ lên mũi. Tạo cho tôi một cảm giác thích thú.
Có tiếng chân người nhẹ bước về phiá tôi. Quay đầu sang, th́ ra
là Gia Gia, bà ta đang đứng cạnh và chăm chú ngắm tôi. Đôi mắt
không c̣n ngây dại nữa, mà đăm đăm nh́n tôi như muốn t́m một ai
qua h́nh ảnh tôi. Tôi vỗ nhẹ tay lên ghế và mời:
- Ngồi chơi, Gia Gia!
Tức khắc nụ cười khờ khạo lại xuất hiện và bà ta xoay lưng bỏ
đi, vừa đi vừa lẩm bẩm, tôi chỉ nghe những tiếng đứt đoạn:
- Bà ấy nói bà thích.. kêu tôi chăm sóc hoa. Bà nói tôi với mọi
người như nhau cả, nếu không chăm sóc.. sống không được...
Tôi vẫn cô độc ngồi đấy, đồng hồ trên tay chỉ gần mười hai giờ,
đứng dậy, phủi nhẹ những chiếc lá bám trên áo, tôi bước ra khỏi
vườn hoa.
Cầm hoa trên tay tôi bước lên bực tam cấp, mở cửa kính và bước
vào pḥng. Nhưng tôi vô cùng ngạc nhiên v́ pḥng nầy khác hơn
lúc năy. Trong lúc tôi c̣n đang sửng sốt ngó quanh, th́ tia mắt
tôi bắt gặp giáo sư đang ngồi sau chiếc bàn giấy rộng trố mắt
nh́n tôi.
- Ủa giáo sư! Xin lỗi, tôi đă đi lộn cửa.
Giáo sư vẫn chăm chú nh́n tôi. Trong đám râu tóc rậm rạp như cỏ
dại, đôi mắt ông long lanh một cách kỳ quái. Tôi không nghe ông
la lối, có lẽ việc đường đột xông vào của tôi đă làm cho ông ta
phiền ḷng.
- Xin lỗi giáo sư. Tôi lập lại, một mắt lui ra cửa - Xin lỗi đă
làm phiền giáo sư.
Bỗng nhiên ông ta nói:
- Khoan đă, đến đây bảo.
Tôi hơi do dự, đoạn bước tới. Giáo sư vẫn nh́n tôi rồi kéo ghế
để trước mặt, ông nói:
- Ngồi xuống đây.
Tôi vâng lời ngồi xuống, bây giờ đối mặt ông tôi có thể nh́n ông
rơ hơn. Hai hàng lông mi đen sậm với chiếc trán rộng, một phần
phủ đầy tóc, chiếc cằm vuông đầy vẻ cương nghị, sống mũi hơi
cao, chứng tỏ ông là người cứng rắn. Ông cất tiếng hỏi:
- Em đang nghĩ ǵ đấy?
Tôi hoảng hốt:
- Dạ, dạ tôi.. tôi nghĩ là nếu giáo sư cạo sạnh râu đi th́ không
biết gương mặt sẽ ra sao!
Ông ta lườm tôi. Tôi chợt hối hận, sao lúc nào tôi cũng có thể
thốt ra những tiếng không nên nói như vậy. Giống như mẹ thường
nói, tôi chưa thể lớn được phải không? Len lén nh́n ông, tôi hú
hồn, ông không có vẻ ǵ là giận dữ cả, đôi mắt vẫn đăm đăm nh́n
tôi từ mặt đến đóa hoa trên tay. Ông ôn tồn hỏi:
- Em cũng thích hoa nữa à?
- Vâng ạ!
Ông đón lấy đóa hoa trên tay tôi, đoạn chăm chú nh́n:
- Đây là hoa của Khởi Khởi, nó đặt tên là Đừng quên tôi.
- Có thật đóa hoa nầy tên là Đừng quên tôi hay không giáo sư?
Tôi hỏi.
- Có lẽ. Ông liệng đóa hoa xuống - Hoa cỏ là những món giải trí
của đàn bà.
Rồi ngước lên ông như xuất thần, bất động ngắm gương mặt tôi một
lúc lâu như trên gương mặt nầy có một cái ǵ lạ lùng kỳ quái.
Sau đó ông đưa bàn tay to lớn của ông lên, vuốt những sợi tóc
trước trán tôi, hành động bất ngờ nầy làm tôi hoảng sợ. Nhưng
nh́n vẻ ôn ḥa dịu dàng của ông tôi an tâm, tia nh́n vẫn c̣n bị
khuôn mặt tôi thu hút, một lúc sau ông bỏ tay xuống, tựa vào
ghế, nhỏ nhẹ bảo:
- Em không đẹp lắm, nhất là không đẹp bằng Khởi Khởi, nhưng nh́n
đôi mắt thông minh và gương mặt tươi sáng của em, tôi biết em là
người giàu nghị lực. Ông yên lặng một lúc - Em không những chỉ
thông minh mà c̣n đầy ḷng thương người nữa phải không?
Rồi không đợi đáp ông nói:
- Vẻ đẹp đâu cần chỉ ở bề ngoài. Đoạn ông vỗ về cách tay đặt
trên gối của tôi - Ức My! Em đẹp lắm.
Tôi như người mê ngủ trước đôi mắt như thôi miên của ông, lời
nói ôn tồn làm tôi xúc động. Đây là người đàn ông như thế nào?
Trái tim ông ta ra sao mà dễ thay đổi như thế? Gương mặt đầy râu
ria của ông giống như một con sư tử đực hùng tráng. Sư tử đực!
Tôi bỗng nghĩ đến cái bờm của nó, rồi nh́n gương mặt đầy râu của
giáo sư, bỗng nhiên tôi không thể nín cười được.
- Hừ! Giáo sư nhíu mày lại - Bộ em thường hay cười khan như vậy
sao?
Tôi hốt hoảng:
- Dạ xin lỗi, tôi thường cười không nhằm lúc, xin lỗi giáo sư,
tôi sẽ cố gắng bỏ tật đó.
- Em nói cho tôi biết, tại sao em cười?
- Dạ, dạ.. tôi nói như đớ lưỡi- Dạ. Tại con sư tử đực.
Ông ta lườm lườm nh́n tôi, tất cả vẻ hiền ḥa trên gương mặt lúc
năy đă biến mất:
- Em thường nói bậy, nói bạ như vậy lắm sao?
Tôi ngương nghịu:
- Dạ không phải tôi nói bậy nói bạ mà v́ tôi nói chưa tṛn câu
ạ.
Giáo sư lại cân nhắc nh́n tôi một lúc, rồi như không nhẫn nại
được nữa, ông xô ghế đứng lên lạnh lùng nói:
- Hôm nay là ngày nghỉ cuối cùng của em.
- Dạ thưa chi ạ? Tôi chưa rơ ông bảo ǵ?
- Bắt đầu ngày mai em phải làm một thời khóa biểu ấn định giờ
giấc đàng hoàng, em sẽ bắt đầu học để sang năm thi vào đại học.
Tôi sẽ nhờ Trung Đan dạy em học toán lư hoá, quốc văn môn nào nó
cũng giỏi cả. Đấy cũng là nguyện vọng của mẹ em, em hăy ráng mà
liệu lấy, bây giờ em có thể đi được rồi!
Tôi đứng dậy hơi hối hận nh́n ông:
- Cám ơn giáo sư, Giáo sư đă lo lắng cho tôi quá đầy đủ.
Ông ta ngẩng lên, mắt nh́n tôi trừng trừng như không biết tôi
nói những ǵ.
Chương 4
Hôm ấy, tôi thức dậy thật
sớm lúc trời hăy c̣n mờ sương. Không khí buổi sáng thật tinh
khiết. Rửa mặt xong tôi thấy tinh thần thật sảng khoái, đứng bên
cửa nghe tiếng hát thanh thoát của Gia Gia vương vấn trong gió.
Tôi bước ra khỏi pḥng chạy xuống thang lầu, thẳng ra vườn hoa,
thiếu chút nữa đă đụng vào một người, ngẩng lên, th́ ra là Trung
Đan. Tôi sung sướng:
- À anh, tôi không nghĩ là anh lại dậy sớm hơn tôi thế.
- Vậy à? Hắn cười - Sáng nào tôi cũng dậy sớm, tôi thích ngồi
xem sách trong vườn hoa.
- Vậy à! Thế mà hồi nào tới giờ tôi vẫn tưởng người trong nhà họ
La nầy không bao giờ thức trước tám giờ chứ!
- Nhưng tôi nào có phải là người họ La đâu? Hắn nói. Ngoài ra
đến tám giờ tôi đă phải dạy cô rồi? Cô quên sao?
- Thế anh có thấy bực ḿnh không?
- Bực ḿnh chuyện ǵ?
- Th́ việc dạy một học tṛ ngu như tôi đó.
- Cô à? Hắn nh́n tôi cười - Nếu tất cả đứa học tṛ tại tư gia mà
đều “ngu” như cô th́ hay biết mấy!
- Mấy đứa học lớp đêm của anh có thông minh không?
- Ơ. Hắn nhăn mặt. Thông minh quá đỗi thông minh.
- Sao vậy?
- Tôi thí dụ cô nghe nhé, cậu bé đó học đệ thất tôi phải dạy đủ
môn cho cậu ta. Chương tŕnh đệ thất có môn vạn vật cô biết chứ?
- Có.
- Một hôm tôi phải mất suốt cả một buổi tối để phân biệt cho cậu
ta biết thế nào là đực cái đồng thể. Thế nào là đực cái dị thể
giảng muốn khan cả cổ, thế rồi tôi hỏi cậu ta hiểu chưa hắn nói
hiểu. Tôi mới t́m một câu hỏi để khảo sát, sợ câu hỏi khó th́
cậu ta tră lời không được, nên tôi mới hỏi một câu thật dễ, tôi
hỏi: Con người thuộc loại đực cái đồng thể hay dị thể, cô biết
hắn trả lời ra sao không?
- Thế hắn đáp ra sao?
- Hắn nghĩ gần cả buổi mới đáp là: Con người thuộc loại “đực cái
đồng thể”!
Tôi cười rũ rượi, sau đó chúng tôi bước vào con đường nhỏ giữa
hàng long bá, Trung Đan nói:
- Tôi đến Đài loan một ḿnh khi tôi vừa được mười mấy tuổi. Lúc
đầu ở đậu nhà bà d́, sau đó bà d́ không nuôi tôi nữa. Mười mấy
năm qua, tôi phải tự lực cánh sinh để học, đến tốt nghiệp đại
học, sống nhờ nghề kèm trẻ. Tôi đă dạy qua không biết bao nhiêu
nhà, nhưng có một hạng người mà tôi ghét nhất không muốn dạy.
- Hạng nào?
- Đó là hạng bất tài.
- Nhưng mà trên đời nầy hạng bất tài th́ lúc nào cũng nhiều hơn
thiên tài, v́ vậy tôi không ghét họ, mà chỉ ghét một hạng người.
- Hạng người nào? Trung Đan hỏi ngược lại.
- Đó là hạng nô tài.
Hắn cười to:
- Thật ư? Nhưng bọn bất tài với bọn nô tài hạng nào đáng ghét
hơn th́ cần hỏi lại.
- Bọn bất tài chỉ đáng ghét chứ không đáng giận, trái lại bọn nô
tài đáng giận hơn.
- Cô nói có lư, bọn bất tài chỉ vô dụng, c̣n với bọn nô tài th́
thật là hạ tiện. Đối với người chuyên moi móc, luồn cúi th́
không thể nào chịu được. Ức My, cô có vẻ nh́n rơ vấn đề hơn tôi,
nhưng có một hạng bất tài, chỉ thích lăn trong bùn nhơ phân
thối, thân thể vừa hôi vừa tởm, thế mà lúc nào cũng cười ngạo kẻ
tay trắng làm nên, họ lại c̣n tự cho ḿnh hay, ḿnh giỏi không
cần ganh đua với đời, chịu an phận trong cuộc đời hạ tiện và gán
cho những kẻ đang nỗ lực xây đựng là những phần tử có dă tâm,
đua chen danh lợi không thanh cao. Đối với hạng thối tha nầy nói
thật, tôi không xem họ ra ǵ cả. Không lúc nào tôi nghĩ rằng:
trên đời nầy người không xông xáo ǵ cả mà có được lợi danh. Giả
sử như có đi nữa th́ chẳng qua họ chỉ là một thứ bù nh́n.
- Đúng vậy. Tôi đồng ư.
- Tôi cũng nghĩ rằng những kẻ nhạo báng sự thành công của người
khác chỉ v́ họ không thành công được, hoặc v́ họ không chịu cố
gắng. Nếu chỉ ngồi không trong pḥng trống, không cần phải tranh
giành hay tốn sức lao động th́ có lẽ họ sẽ vui vẻ chấp nhận
ngay!
Tôi chăm chú nh́n Trung Đan, rồi hỏi:
- Thế anh có thuộc thành phần có tham vọng chăng?
Trung Đan cũng nh́n tôi, gương mặc sáng sủa đầy cương nghị, điển
h́nh cho một tinh thần tranh đấu giàu nghị lực, nếu so sánh về
cái mă đẹp trai th́ thua xa Hạo Hạo, Hạo Hạo đẹp trai hơn lại có
vẻ phóng khoáng, nhưng chọn loại điển h́nh cho hạng người thực
tế và tự lập th́ Trung Đan lại hơn. Dù không đẹp trai, y phục
xốc xếch, ăn uống nhanh nhẩu, nhưng khi làm việc hay lúc dạy học
chàng đều hết sức chăm chỉ.
Tôi thích nhất vẻ suy tư của Trung Đạn mỗi lần chàng yên lặng
nhíu mày là tôi lại tưởng tượng ra bao nhiêu tư tưởng đang quay
cuồng trong bộ óc lớn mà mỗi ngày phải bao nhiêu việc để thỏa
măn tinh thần cầu tiến của chàng. Trung Đan vẫn nh́n tôi với đôi
mắt hơi khác thường, chàng nói:
- Đúng, cô có thể cho tôi là người đầy tham vọng cũng được, tôi
không hề tự cho rằng ḿnh thuộc loại thanh cao. Lúc nào tôi cũng
dùng hết sức ḿnh để làm việc, chinh phục những ǵ tôi cần chinh
phục, không cần biết đó là danh hay lợi. Nhưng có một điều, đối
với lợi lộc tiền tài tôi chỉ muốn ḿnh không nghèo là được, chớ
không đ̣i hỏi phải là phú ông, chỉ cần sống không thiếu thốn,
tiền tài dư dả không ích lợi ǵ, v́ nếu chỉ cần năm trăm cho một
ngày là cuộc sống của cô được đầy đủ, th́ một triệu, chục triệu,
trăm triệu hay một tỷ có nghĩa lư ǵ thêm nữa đâu, phải không
cô?
Tôi gật đầu hỏi:
- Thế đối với công danh th́ sao?
Đôi mắt Trung Đan chợt sáng ra, một lúc lâu chàng nói:
- Thuở nhỏ tôi có xem một quyển sách tên là “Anh hùng và những
kẻ được ngưỡng mộ” cuốn sách nầy đă ảnh hưởng đến cuộc đời tôi,
tôi mong rằng ḿnh được ngưỡng mộ chớ không muốn là một bọt nước
trên ḍng, có thể vỡ ra không một âm vang. Sống một cuộc đời
b́nh thản, vô danh là lăng phí! Tôi muốn được thành công, muốn
là một anh hùng được vạn ngàn người ngưỡng mộ. Có lẽ cô cho tôi
là hạng phàm phu tục tử chăng? Ức My.
- Cười anh phàm tục à? Không đâu, tôi hết sức ngưỡng mộ sư siêu
phàm của anh. Thật vậy ai bảo anh phàm tục? Không, anh không
phàm tục chút nào cả, v́ có rất nhiều người khao khát được thành
công nhưng không dám thú nhận c̣n anh th́ không thế, anh đă nói
thẳng điều anh muốn.
Chúng tôi đến cạnh vườn hoa. Tôi đứng lại.
Gia Gia đang trổ tài hát, khoan thai tưới mấy cụm hoa, thấy
chúng tôi đến, bà ngừng tưới, ngẩng đầu nh́n chúng tôi cười ngớ
ngẩn. Trung Đan ôn tồn hỏi:
- Hoa nở hết chưa, Gia Gia?
- Hoa nở rồi.
Gia Gia ngớ ngẩn nói, đôi mắt tṛn xoe nh́n tôi như khám phá ra
một điều ǵ mới lạ. Thùng nước trên tay hạ dần xuống, nước đổ
tung tóe. Để bà nh́n một lúc lâu, tôi cảm thấy hơi dễ chịu và
bước đến gần bà cười:
- Nước trong b́nh đổ ra hết rồi ḱa, Gia Gia.
Vừa nói tôi vừa tiếp lấy thùng.
- Để tôi giúp bà tưới hoa nhé, được không? Tôi thích tưới hoa
lắm.
Bà ngạc nhiên nh́n, nhưng rồi cũng để tôi cầm chiếc thùng tưới
lên những luống hoa, một tay tôi giữ áo v́ sợ bị ướt. Nh́n những
giọt nước ướt đẫm trên hoa lá với ánh nắng mới lấp lánh sáng,
tôi thích thú vô cùng. Rồi như vô t́nh một mặt tưới hoa, một mặt
tôi hát bài mà Gia Gia thường hát. Đến khi nước trong thùng đă
hết, tôi ngừng tưới, quay nh́n ra th́ bắt gặp Trung Đan đang
ngắm tôi với đôi mắt chiêm ngưỡng và nụ cười trên môi, tôi mỉm
cười đáp lại. Kéo thẳng nếp áo, đưa mắt lên gặp ánh mắt của Gia
Gia. Gia Gia nh́n tôi sung sướng, những vết nhăn trên mặt ửng
đỏ, đôi môi khép hờ, thái độ thật giống trẻ thơ khi trông thấy
món quà vừa ư, tôi hơi ngạc nhiên, bước đến nắm lấy cánh tay trơ
xương:
- Gia Gia làm ǵ vậy?
Bà vẫn nh́n tôi âu yếm, rồi chạy nhanh vào vườn hoa, ngắt lấy
hai cánh hoa xong chạy trở lại. Hai đoá hoa màu vàng không tên.
Cánh hoa không có vẻ ǵ quí giá cả, có lẽ là một loài cỏ dại. Bà
trao hai cánh hoa cho tôi, gương mặt hồng hào vui sướng. Tôi
Ngac nhiên:
- Bà cho tôi đấy à?
Hai cánh hoa được vào ḷng tôi với bao nhiêu vẻ thành khẩn, tôi
nhận lấy hoa gật đầu:
- Cám ơn Gia Gia nhiều nhé!
Quay đầu sang nh́n Trung Đan, thái độ của hắn cũng tương tợ
khiến tôi không hiểu ǵ cả. Cầm hoa trên tay, tôi tiếp tục bách
bộ với chàng một đoạn xa, quay đầu nh́n lại vẫn thấy Gia Gia
đứng sững nơi ấy, chăm chú nh́n chúng tôi. Đưa hoa lên mũi ngửi,
rồi lại cầm xem, tôi ṭ ṃ hỏi Trung Đan:
- Anh biết hoa này hoa ǵ không?
- Tôi nghĩ chắc nó thuộc loài Khổ Công Anh, một thứ cỏ dại.
Chàng đáp - H́nh như loại hoa nầy là thứ rẻ tiền nhất trong các
loài hoa trong vườn này, nhưng nó lại là bảo vật của Gia Gia
đấy. Bà cho mọi người hái tất cả các hoa nhưng trừ thứ nầy.
- Thật không?
Tôi nghi ngờ.
- Bởi vậy việc nầy có vẻ hơi lạ lùng đấy. Rồi Trung Đan trầm
ngâm nh́n tôi: - Gia Gia có lẽ rất thích cô nên mới hái thứ hoa
mà bà yêu quí nhất để tặng cô. Hành động hôm nay của bà hồi nào
tới giờ tôi chưa hề thấy.
Chúng tôi bước vào rừng cây, đến ngồi đưới giàn hoa giấy. Tôi
thẫn thờ nh́n đóa hoa vàng năm cánh của Gia Gia cho, tuy không
đẹp, nhưng vương vấn một vẻ ǵ mong manh đáng thương.
- Đóa hoa đáng thương, Tôi nói - H́nh như nó yếu đuối quá phải
không? Cánh hoa nho nhỏ như có thể rơi ngay khi chạm đến.
Tôi đặt cánh hoa lên ghế, ngẫm nghĩ một lát nói:
- Anh có nghĩ rằng Gia Gia là người có t́nh cảm, biết vui buồn
giận hờn hay không?
- Có chớ, Trung Đan đáp - Có lẽ bà ta c̣n nhiều kư ức trong tiềm
thức.
Chàng nh́n tôi, đôi môi mím lại, đôi mày hơi cau, có lẽ tư tưởng
đang quay cuồng trong đầu chàng.
- Tôi nghĩ bà ta cô độc v́ không ai chịu kết bạn, và cô tử tế
với bà, nên bà thích cô. Sự thật, bà cũng là người cũng có t́nh
cảm và tư tưởng. Thế giới riêng của bà có lẽ c̣n dễ thương hơn
xă hội chúng ta nữa là khác.
- Tại sao vậy.
- V́ bà chỉ cần có người cho cơm ăn, thấy hoa nở đẹp là sung
sướng. Thỏa măn rồi không có một đ̣i hỏi, không biết thất t́nh,
tự ái cũng không...tất cả những điều phiền năo đều không có.
Ngoài ra lại không có trách nhiêm đối với sự hiểu biết, thế có
phải bà quá giản dị sung sướng hơn chúng ta nhiều không?
- Trách nhiêm đối với sự hiểu biết là ǵ?
- Thế cô không nghĩ rằng sự hiểu biết là trách nhiệm của con
người à?
Rồi chàng cười:
- Sự hiểu biết càng nhiều, con người càng thấy ḿnh có trách
nhiệm v́ trí thức vói tư tưởng luôn luôn đi đôi. Cô hăy xem,
những người làm việc lao lực, quần quật suốt một ngày, tối về
tắm rửa, ăn cơm xong là nhảy lên giường đánh một giấc ngon lành
không cần suy nghĩ ǵ ngoài một giấc ngủ thỏa măn. Trái lại với
người học thức cao, tư tưởng phong phú th́ lại khác, không phải
chỉ cần ăn với ngủ mà họ c̣n cả một trời hiểu biết, suy nghĩ. Họ
nghiên cứu bản tính con người, khoa hoc, xă hội, t́m hiểu cái
này t́m hiểu cái kia lúc nào cũng làm cho đầu óc nứt ra để thỏa
măn nhu cầu t́m hiểu vô biên của họ. Cô thấy không, chỉ có hạng
người trí thức mới phải dùng đến thuốc ngủ thôi.
Những câu nói của Trung Đan khiến tôi thích thú, hai tay ôm lấy
gối nh́n lên những đóa hoa tím trên giàn tư lự, c̣n chàng ngă
người về sau, cánh tay choàng ra băng ghế phiá sau, Trung Đan
tiếp tục:
- Con người có hai trách nhiệm lớn đó là trí thức và t́nh cảm.
Tôi nhíu mày, suy nghĩ:
- Như thế có ích lợi ǵ đâu?
- Sao lại không ích lợi? Chàng nói - Nếu mọi người như thế cả,
th́ cuộc sống vẫn b́nh thường biết bao. Cô chỉ cần đi săn thú
kiếm thịt cho đầy bụng là thỏa măn rồi, cuộc sống sẽ giản dị và
sự bực ḿnh sẽ giảm nhiều. Nhất là cô không phải lo lắng sợ thi
rớt vào đại học, cũng như khỏi phải buồn khi chứng minh một bài
h́nh học măi mà không ra.
Tôi mỉm cười, chàng cũng cười theo, xong quay nh́n đồng hồi giật
ḿnh bảo:
- Chết chửa, gần tám giờ rồi. Thôi chúng ḿnh phải trở về thực
tế lo học đi là vừa. Ờ, mà h́nh như cô chưa ăn điểm tâm phải
không? Mau đi ăn đi để học cho kịp. Hôm nay nếu tôi không lầm
th́ giờ đầu chúng ta ôn H́nh học, môn đau đầu nhất của cô đấy!
Tôi đứng dậy vươn vai, lười biếng đáp:
- Ơ! Nói chuyện thích hơn học nhiều, Rồi nh́n hắn tôi nhăn mặt
nói - Anh Trung Đan, anh biết tôi nghĩ thế nào về anh không? Tôi
nghĩ có lẽ anh là người có trái tim sắt đá nhất.
- Tại Sao?
- Anh xem, trong một không khí vui vẻ như thế này mà anh nỡ bắt
tôi vùi đầu vào sách, anh thiên về lư trí nhiều quá, v́ vậy tôi
nghĩ anh là người ít t́nh cảm.
- Thật à? Chàng mỉm cười, đôi mắt sáng lên - Đối với điều cô
nói, tôi nghĩ rằng tốt nhất là để thong thả hăy kết luận, đợi
đến lúc nào chúng ta biết nhau rơ hơn đă nhé!
Tôi nhặt các cánh hoa trên ghế đá sửa soạn đi:
- Chúng ta không cùng đi sao? Anh ăn sáng rồi à?
- Tôi để cô 15 phút ăn điểm tâm. Chàng nói- Tôi c̣n được mười
lăm phút xem sách.
Nói xong chàng dở quyển Tâm Lư Phổ Thông ra. Tôi cầm các cánh
hoa bước về phiá khu vườn. Đi một đoạn, tôi quay đầu lại:
- Anh biết không, giờ phút nầy tôi chỉ mong ḿnh biến thành
người thượng cổ.
Chàng nh́n tôi:
- Nhưng không được phải không? Sống trong xă hội thời đại này
lúc nào cũng phải tranh đấu, v́ vậy Ức My, đừng bao giờ làm kẻ
yếu hăy làm một kẻ mạnh.
Tim tôi đập mạnh nh́n hắn, gương mặt thành khẩn đầy t́nh hữa
nghị, gương mặt của một giáo sư tận tâm, tôi gật đầu, ḷng mang
mang xúc động.
- Anh cứ yên trí, tôi nhẹ nhàng đáp- Tôi sẽ cố gắng thi đậu vào
Đại Học.
Cầm những cánh hoa, bước lên lầu trở về pḥng, lấy chiếc b́nh
đặt lên kệ sách xuống, thay những cánh hoa hồng bằng loài hoa
vàng không tên nầy. Măi nh́n những cánh hoa, 15 phút trôi qua,
Trung Đan đẩy cửa bước vào:
- Sao? Cô dùng điểm tâm chưa?
Hắn hỏi, đoạn ngồi xuống trước mặt tôi, giở quyển h́nh học ra
sắp sửa giảng bài.
- Rồi ạ!
Tôi nhẹ nhàng đáp.
- Ăn rất no.
Đoạn tôi nh́n hắn cười, và miễn cưỡng mở vở ra.
Chương 5
Một buổi chiều, tôi bước
vào pḥng Khởi Khởi. Khởi Khởi đang đứng cạnh cửa sổ một tay cầm
giá vẽ, một tay cầm bút sơn dầu. Vừa lúc đó cô ta quay lại nh́n
thấy tôi bước vào, chúng tôi gật đầu chào nhau.
Tữ ngày dọn vào nhà họ La đến nay đă hơn tháng, tôi lúc nào cũng
t́m cơ hội để gần gũi nàng, tôi mong ước được làm bạn với Khởi
Khởi, có lẽ v́ vẻ đẹp lạnh lùng của nàng đă quật ngă tôi; do đó,
chảng ngần ngại tôi bước đến gần nàng.
Pḥng Khởi Khởi và của tôi có cùng cách bài trí nhưng pḥng của
Khởi Khởi trang nhă hơn, màn cửa, nệm giường tất cả đều xanh
nhạt. Chiếc b́nh hoa trên bàn với những cánh hoa màu lam thoảng
hương. Hôm nay Khởi Khởi mặc chiếc robe mỏng màu vàng nhạt, tóc
buông xơa đứng cạnh cửa dáng dịu dàng như tiên nữ.
Tôi bước đến cạnh ngắm bức họa. Đó là bức họa phong cảnh, màu đỏ
xâm chiếm gần hết h́nh b́nh nguyên với những ngọn núi đá và mặt
trời sắp lặn, bức họa quá quen thuộc! tôi ngẩn người một lúc,
Khởi Khởi nói:
- Tôi đă ăn cắp cách bố cục của bức tranh trong pḥng chị. Nét
tang thương và hùng vĩ của nó khiến tôi thích thú.
Tôi chợt tỉnh, th́ ra thế, nhưng bức họa của mẹ nền xanh cơ mà
(bức họa đó hiện đang treo trong pḥng tôi). Nếu so sánh, bức
họa của Khởi Khởi có vẻ tươi sống động hơn bức họa của mẹ, Hoàng
hôn chiếm cả khoảng không, ngọn núi nổi bật hơn. Khi Khởi Khởi
vẽ xong, nàng lui ra sau một bước ngắm nghiá, xong lại cầm bút
tô thêm lên nền trời đôi chim nhạn khiến cho bức họa càng gợi
h́nh. Tôi buột miệng khen:
- Chị vẽ đẹp quá!
Khởi Khởi quay sang nh́n tôi lạnh lùng:
- Bức họa không do tôi nghĩ ra th́ có ǵ là đẹp và hay đâu?
Lúc nào cũng thế, h́nh như nàng rất khó khăn trong việc tạo một
gương mặt vui tươi và giọng nói dịu dàng để nói chuyện với người
khác. Đă mấy trăm lần đụng phải trường hợp đó, biết được bản
tính Khởi Khởi là như vậy, nên tôi, tuy có phần ngượng ngùng
nhưng cũng không đến nỗi nào, bước đến cạnh bàn, tôi t́m lời lấp
liếm:
- Chị thích những cánh hoa màu lam này lắm à? Nghe nói h́nh như
tên nó là Đừng Quên Tôi phải không chị?
Cô ta nh́n tôi, thong thả đáp:
- Tôi thích loài hoa cánh lam v́ nó hiếm, với những loài hoa
thường th́ tôi không ưa. Hơi nhíu mày Khởi Khởi lại nói - Hoa
này có phải là tên Đừng Quên tôi hay không th́ tôi không biết,
v́ tôi có phải là nhà Thực vật học đâu?
Tôi ngước mặt lên thầm nghĩ, tốt nhất trở về pḥng ḿnh nằm
sướng hơn. Nhưng bỗng nhiên cô ta liệng bút đi, rửa những vết
dầu sơn trên tay, đoạn quay sang tôi, đôi mắt mơ màng nh́n tôi
chăm chú. Cô ta đang đ̣ xét tôi chăng? Ngẩng đầu lên, tôi cũng
ngắm Khởi Khởi. Trời ơi! Nàng quá đẹp, đẹp đến độ khiến người ta
mê mẩn. Nếu tôi là con trai, có lẽ tôi sẽ vứt bỏ tất cả để theo
đuổi nàng. Bỗng nhiên nàng nói:
- Chị giống cha hay giống mẹ?
- Theo tôi nghĩ, có lẽ giống mẹ tôi hơn. Tôi đáp và tiếp - Tôi
thấy chị cũng thế.
- Đúng vậy. Nhưng tôi thích được giống cha hơn. Khởi Khởi trả
lời.
- Sao vậy? Tôi hỏi - Mẹ chị đẹp mà chị c̣n đẹp hơn nữa mà!
Nàng nh́n tôi một lúc, sắp xếp dụng cụ, giấy bút xong nói:
- Chị có để ư cha tôi không? Ông ta đẹp trai lại có cá tính cứng
cỏi, bất khuất giống nhu cây ṭng cao vời vợi, c̣n mẹ tôi? Nàng
cúi đầu xuống suy nghĩ một lúc - Người giống như những cánh hoa
vàng trong pḥng của chị.
Nghĩ đến sự so sánh của Khởi Khởi, tôi thấy có đôi phần đúng.
Giáo sư cứng cỏi thắng thắn, c̣n bà Nghị th́ quá yếu đuối. Sự
kết hợp giữa hai người là cả một sự lạ lùng, phải chăng có một
sức mạnh siêu việt nào đó an bài tất cả mọi việc ở đời nầy?
Có lẽ v́ thấy tôi không nói ǵ cả nên Khởi Khởi cũng yên lặng
theo, nàng tỉ mỉ dọn dẹp bút, giấy và dầu sơn, trong khi tôi rỗi
rảnh tựa lưng vào ghế, thuận tay với lấy quyển sách để trên bàn
lật ra xem, đó là quyển tốc họa của Khởi Khởi.
Tấm đầu tiên là bản phác họa giáo sư với đôi chân mày rậm, râu
hàm, tóc rối, mắt quắc thật sống. Bức thứ hai là cảnh hoa viên,
bức thứ ba khiến tôi chăm chú nh́n, đó là gương mặt đàn ông trán
rộng, mắt to, càm vuông, đôi mắt nghiêm nghị đúng là Trung Đan.
Lật thêm vài trang tôi thấy một cánh hoa màu lam nhạt, khung
giấy trắng bên cạnh có tuồng chữ của Khởi Khởi với mấy hàng:
Đừng bóp nát những cánh hoa này, Anh có biết nó mang tâm sự ǵ
trong ấy? Đừng vứt đi cánh hoa xanh nhạt, V́ anh phải biết nó
vẫn có trái tim. Cũng đừng bảo rằng chúng ta chưa hề biết nó. V́
nó mang tên “Đừng Quên Tôi”!
Tôi chăm chú nh́n hàng chữ, rồi cánh hoa xanh nhạt, bỗng nghĩ
vẩn vơ.
Trong lúc tôi c̣n đang xuất thần th́ Khởi Khởi chạy vụt đến,
giựt lấy quyển sách trên tay, đôi mắt xinh đẹp kia giận dữ nh́n
tôi:
- Chị làm ǵ thế?
- A! Tôi hoảng hốt - Xin lỗi, tôi không cố ư, tôi lật thử xem
cái ǵ đấy mà.
- Lật thử xem à? Cô ta la to - Bộ mẹ chị không dạy chị là không
nên tự ư lấy đồ của người khác xem hay sao?
Thái độ ngạo mạn, tàn nhẫn của Khởi Khởi khiến tôi giận dữ: tôi
đứng thẳng người lên, không thể đè nén được cơn giận trong ḷng
trào ra, cảm giác bị sỉ nhục làm tôi cứng cỏi:
- Mẹ tôi dạy tôi nhiều thứ lắm chứ, nhất là phải biết thương
người phải làm cách nào để thành người. Mẹ tôi nói, con đừng bao
giờ chê cười người v́ như thế người ta sẽ mắng vào mặt con. Nếu
con thành thật đối đăi thân t́nh th́ chẳng bao giờ người ta tệ
bạc với con. Nhưng lúc nào con cũng phải biết rơ người, v́ có
một hạng người không có trái tim, họ không biết phân biệt thế
nào là sự đùa bỡn thế nào là sự thành thật.
Cô ta ưỡn ngực về phiá trước, trừng mắt nh́n tôi một lúc lâu rồi
nói:
- Chị quả có người mẹ tốt, bà ta đă dạy cho chị biết là có một
giống người không có trái tim dùng oán để báo đức phải không?
Tôi nghĩ không có một người họ La nào trong nhà nầy lại không
tốt với chị cả.
Tôi đỏ bừng cả mặt nh́n cô ta. Tôi biết câu nói của cô ta như
thế c̣n nhẹ lắm, cô ta có quyền nói thêm những câu nặng nề khác
nữa mà. Thái độ của Khởi Khởi như tát vào mặt tôi “Này Ức My,
mày đừng quên rằng mày là đứa bé mồ côi mà nhà họ La này đă cho
ở đậu”!
Tôi ứa nước mắt bỏ chạy ra cửa, v́ chạy quá nhanh tôi đă va vào
một người làm sách vở bắn tung rơi rải đầy đất, người ấy nắm lấy
tôi:
- Ức My, lại cũng cô, cô làm ǵ chạy nhanh thế?.. Rồi như ngạc
nhiên - Cô làm sao thế hở...?
Tôi đưa tay quẹt ngang mắt. Biết rằng nếu muốn khóc chỉ nên đợi
lúc trở về pḥng đă. Tôi lấy lại điệu bộ ngay ngắn gượng cười
nói:
- Không, đâu có ǵ?
Hắn chăm chú nh́n tôi, đôi mắt ṭ ṃ dọ hỏi, hắn gật gù nhỏ nhẹ
nói:
- Khoan đă đợi tôi hỏi rơ ràng xem tại sao?
Tôi lắc đầu trước đôi mắt xúc động của hắn:
- Không, không có chuyện ǵ hết.
Nói xong tôi cúi xuống nhặt những quyển vở, hắn cũng cúi xuống
phụ nhưng các quyển vở đă lượm hết. tôi thấy một vật rớt ra từ
một quyển sách, đó là vật mà tôi đă nh́n thấy trong pḥng của
Khởi Khởi - Một cánh hoa ép màu xanh.
- Cái nầy là cái ǵ vậy?
Hắn có vẻ hơi bất măn:
- Ờ, Khởi Khởi đó, lúc nào nó cùng ép hoa trong vở, tôi cũng
không biết hoa ǵ!
Nói xong, hắn lấy cánh hoa và bóp nát, vo tṛn lại sắp sửa vứt
đi. Tôi lặng người, và đột nhiên thốt lên những câu thơ ban năy.
- Ức My cô đang đọc cái ǵ đó?
Hắn hỏi, đoạn nh́n tôi ḍ xét.
- Việc học đă làm cô mệt mỏi lắm phải không? Cô cũng nên nghỉ
ngơi một chút, để chiều thứ bảy này tôi mời cô xem hát bóng,
xong chúng ta sẽ bát phố. Tôi lúc nào cũng muốn.. Hắn bỗng thành
khẩn nh́n tôi - Muốn mua tặng cô vài bộ áo quần. Ức My, cô có
nghi ngờ sự thành thật của tôi chăng?
Tôi nh́n hắn. Tôi làm sao nghi ngờ hắn được? Đôi mắt hắn quá
thành khẩn, lời nói lại ôn tồn thân mật. Những giọt nước mắt
tṛn mi, tất cả cảnh vật chung quanh như mờ hẳn. Hắn kinh ngạc:
- Ức My, tôi đă làm cho cô buồn đó à?
- Không phải vậy, Trung Đan! Tôi nói, vẫn không quên nh́n hắn -
Tại sao anh lại quá tốt với tôi như vậy? Ai cũng...
Tôi bỗng ngưng bật. Hắn nghi ngờ:
- Thế ai đă hiếp đáp cô?
- Không, không có ai cả.
Hắn lại đăm đăm nh́n tôi:
- Vậy th́ cười lên đi chứ Ức My, tôi biết cô không phải là đứa
con gái đa sầu, đa cảm, đúng không? Hăy nghe tôi nói Ức My, cô
không phải là người cô độc. Hắn lại nh́n tôi cười - Cuộc đời tôi
với cô giống hệt nhau, nhưng tôi không bao giờ để cho nỗi buồn
lấn át tôi cả.
Tôi gật đầu bước về pḥng. Tôi sẽ không bao giờ buồn nữa, thật
vậy, v́ tim tôi đang hát một bản nhạc vui.
Chương 6
Chuỗi ngày đài trôi nhanh.
Một buổi chiều mưa to đầu hè đuổi xua đi bao nhiêu nóng bức.
Chiếc móng trời chắn ngang rặng cây xanh, ánh nắng chiều tiếp
nối theo sau nhuộm đỏ cả mái nhà mốc xám, rừng cây, đồng cỏ và
cả bầu trời. Cảnh hoàng hôn thật đẹp với những trận gió tươi mát
khiến mọi người cảm thấy sảng khoái. Bước ra khỏi pḥng, chạy
bay xuống thang lầu, miệng tôi không quên lẩm nhẩm bài học:
- “Thiên tương giáng đại nhậm dữ tư nhân giả, tất tiên khổ kỳ
tâm chí, lao kỳ cơ cốt. Không phân kỳ thân, hành, phất loạn kỳ
sở vi, sở dư”
Bỗng có tiếng người đọc tiếp:
- “Đông tâm nhẫn tánh, tăng ích kỳ sở bất năng”.
Tôi ngẩng đầu nh́n, th́ ra là Hạo Hạo, hắn đang đứng t́ lưng vào
lan can ở cuối thang lầu, hai tay tựa cằm đặt trên cây chống,
mỉm nụ cười tinh nghịch nh́n tôi:
- Ức My, bộ cô muốn làm con mọt sách nữa sao?
Tôi cười nói:
- Anh Trung Đan là một ông thầy dữ lắm, anh biết không?
Nụ cười trên môi hắn chợt ngưng một lúc xong lại cười x̣a. Hai
tay ṿng ngang ngực, hắn nh́n tôi thăm ḍ:
- Thế, cô với Khởi Khởi đều nể nang Trung Đan lắm à? Theo tôi
nghĩ th́ cô hăy c̣n trẻ phải có một chút sinh khí chớ tối ngày
co rút măi trong sách vở th́ không thể b́nh thường được. Bản
tính cô thuộc vào loại hồn nhiên và vui nhộn, chớ nào phải mọt
sách đâu, phải không?
- Sao anh biết? Tôi hất hàm hỏi.
- Nh́n dáng đi của cô là biết chớ ǵ, đi không ra đi, chạy cũng
không ra chạy, lúc nào cũng như muốn đâm sầm vào người khác.
- Hứ!
Tôi nguưt hắn, đoạn ngồi ngay xuống thang lầu, tay chống cằm
giận lẫy:
- Phải, mẹ tôi cũng thường nói tại tôi đi đứng không vững vàng
nên không thể nào trở thành một tiểu thư trang nghiêm đài các
được?
Nụ cười trên môi hắn càng tăng thêm vẻ diễu cợt:
- Tiểu thơ đài các ư?
Hắn lại nháy nháy đôi mắt:
- Không, tôi biết nơi cô xuất thân không phải là một gia đ́nh
giàu có, v́ vậy ngay cả dáng điệu cử chỉ của cô cũng không có vẻ
ǵ là quí phái cả. Cô với Khởi Khởi khác biệt với nhau, mặc dù
nó có vẻ trang nghiêm, quí phái hơn cô, nhưng đổi lại cô hồn
nhiên và dễ thương hơn nó. Đối với tôi, cô có biết giữa hai
người tôi thích ai hơn không?
Tôi thở dài:
- Có lẽ chị ấy dễ thương hơn, tôi cũng muốn bắt chước cách đi
đứng dịu dàng, hành động cho trang nhă, nhưng mà...Tôi lắc đầu -
Có lẽ tại Khởi Khởi cao quí hơn tôi nhiều, nhất là trên phương
diện thể chất...
- Cô có nghĩ là Khởi Khởi dễ thương lắm à? Hắn hỏi tôi - Cô có
biết rằng nó c̣n thiếu một món mà con người cần phải có hay
không?
- Thiếu cái ǵ?
- Thiếu sự sống động. Này Ức My, cô nên là cô mà đừng bao giờ
bắt chước nó!
Đoạn ngắm nghiá tôi một lúc, hắn nói:
- Ức My cũng đẹp, cũng dễ thương lắm chứ. Tôi thích vẻ ngổ ngáo
và tự nhiên của cô.
Ngưng một chập rồi hắn lại cười bảo:
- Khởi Khởi hồi nào tới giờ chưa hề dám ngồi bệt xuống thang lầu
như cô thế này.
Vừa nghe hắn nói, tôi nhỏm dậy ngay, hắn lại cười lớn:
- Bộ ở ván cầu thang có đinh hở cô? Hay là có lửa? Cô làm ǵ mà
như bị đốt không bằng!
Tôi tṛn mắt nh́n hắn, miệng chu chéo:
- Bộ anh trêu được ai anh mới vui thích được sao mà anh cứ măi
chọc quê tôi hoài thế?
Hắn càng cười to:
- Đúng vậy, nhưng đừng có lo, để từ từ tôi dạy cô cái thú trêu
người nhé!
- Tôi không thú nổi cái tṛ đó.
- Nhất định sẽ thú lắm mà, tôi biết, v́ tôi với cô cùng một loại
với nhau.
Tôi quắc mắt nh́n hắn. Đôi mắt to đen tinh quái trên gương mặt
sáng, mái tóc tuy chải xong vẫn ḷa x̣a trên trán, chiếc mũi
hỉnh lên, theo sách tướng th́ những con người có gương mặt này
thường là những con người có quyền bính trong tay. Đôi môi mỏng
với nụ cười tinh quái, đó là một nụ cười khiến người mất cảm
t́nh.
Tôi bước xuống thang lầu đi về phiá cửa, mở cánh cửa kiếng ăn
thông ra vườn hoa. Bên ngoài, trên bực thêm một đôi giày trượt
tuyết để nằm đấy. Tôi quay đầu lại nh́n hắn, bộ quần áo thể thao
bó sát một thân thể khỏe mạnh, chứng tỏ hắn vừa mới chơi xong.
Hắn bước đến gần tôi, rồi nh́n đôi giày hỏi:
- Cô thích thể thao không?
- Thích chứ! Tôi đáp.
- Biết bơi không?
Tôi gật đầu.
- Thế chủ nhật tới, tôi mời cô đến hồ Bích Đầm bơi nhé?
Hắn nói, đoạn bước xuống thềm.
- Cô biết trượt băng không?
Tôi lắc đầu.
- Xuống đây, tôi dạy cho, học một lúc là biết ngay!
Môn trượt băng như có một cái ǵ hấp dẫn, lôi cuốn, tôi cưỡng
không lại ư thích. Đă từ lâu rồi tôi hằng ước ao học cách trượt
băng nhưng không có cơ hội. Khoảng sân ciment bên dưới bực thềm
không rộng lắm, lại v́ vừa mưa xong nên những vết bùn ẩm vẫn
chưa khô.
Hạo Hạo cầm lấy chiếc giày nh́n tôi:
- Ngồi xuống mang vào chân đi!
Tôi hơi do dự, rồi cũng ngồi xuống thềm. Đôi mắt hắn nh́n như
đang thích thú. Tôi bắt hắn cười việc tôi vừa nhảy nhỏm ở cầu
thang th́ giờ lại ngồi xuống bực thềm. Nhưng mà mặc hắn, việc
học trượt băng làm tôi thích thú hơn là để ư đến hắn. Hạo Hạo
cúi người xuống phụ tôi cột chặt chiếc giày vào chân.
- Bây giờ nhé, thử đi một chân trước xem sao, đừng ham đi quá
nhanh. Đứng dậy xem nào!
Hắn ra lệnh, tôi đứng lên thử.
Trọng tâm của con người tôi h́nh như đă đi đâu mất, tôi ngă tới
ngă lui, vội vàng lấy chiếc chân c̣n lại giữ vững thân thể,
nhiều lúc đi thử đều không được, lúc nào cũng muốn trượt té cả.
Hắn đứng bên cạnh khoanh tay nh́n một lúc, đoạn d́u tôi đến bên
thềm, bực dọc:
- Tôi thấy cô ngu ơi là ngu! Ngồi xuống coi, có bấy nhiêu mà học
cũng chẳng nên thân, tôi chỉ c̣n dùng cách cứng rắn để dạy cô
thôi.
Vừa nói hắn vừa lấy thêm một chiếc giày c̣n lại mang vào chân
tôi, rồi lại cười:
- Bây giờ th́ không c̣n tựa vào đâu được nữa. Đứng dậy cho cẩn
thận xem!
- Đừng đùa, tôi không thích bị ngă chút nào đâu! Tôi đáp.
- Vậy th́ cô phải ráng giữ sao cho đừng ngă mới hay chứ!
Hắn nói xong không đợi tôi phát biểu ư kiến ǵ cả, nắm lấy hai
tay lôi tôi đứng dậy. Tôi hốt hoảng hét to, tay vẫn nắm chặt lấy
hắn. Bốn cái bánh xe bên dưới chân vừa chạm đất là như mắc toi
không lăn không được. Thân h́nh tôi ngă về phiá trước, trong khi
đôi chân lại chạy toạc về sau. Tôi hốt hoảng ôm chặt lấy tay hắn
hét:
- Làm cái ǵ kỳ vậy. anh muốn phá tôi hả? Ôi, ôi. Không được
đâu, té bây giờ, ái ái...Không được, ngă cho coi.
Tôi la lớn như thế, mà hắn như giả điếc không thèm để ư đến, lại
c̣n cố gắng bỏ tay tôi ra. Rút được tay về, hắn nép sang một
bên, trong khi tôi bị mất điểm tựa, giống như đầu xe hỏa bị đứt
thắng, trượt tới trượt lui trên sân. Hắn đứng bên sân, ṿng tay
trước ngực hét to:
- Giảm bớt tốc lực một chút! Để trọng tâm ra sau một chút. Rồi!
Nếu hai chân chạy theo hai ngă phải rút bớt một chân lại.
Có lẽ chỉ có trời mới biết tôi đă làm thế nào để giảm bớt tốc
độ, phải để trọng tâm ra sau một chút là như thế nào? Chỉ biết
bản năng sợ té đă khiến tôi phải t́m đủ cách để giữ thăng bằng
cho cơ thể, trong lúc đôi tay quơ quào lung tung trên không.
Thật tội nghiệp cho đôi tay tôi lúc đó biết chừng nào v́ có lẽ
hắn cũng muốn giúp tôi lắm trong việc chế ngự đôi chân không c̣n
nghe tôi chỉ huy nữa. Nhưng rồi sự cố gắng của tôi cũng chẳng
giúp ích được ǵ. Tôi nghe tiếng Hạo Hạo hét to:
- Ức My, chú ư! Coi chừng lọt ra khỏi nền ciment, xử dụng ngay
hai bánh xe đầu mũi giày, chân trái giơ cao lên. Ức My, chú ư!
Trời.!
Sau tiếng la của hắn, tôi - chiếc đầu xe hỏa đứt thắng - đâm
thẳng ra khỏi nền ciment, lọt ngay vào vũng đất bùn chưa khô do
cơn mưa lúc năy để lại! Tại sao chui vào đâu không chui mà chui
sang hướng này?
Sau tiếng “trời” của Hạo Hạo là tôi không c̣n biết ǵ nữa, chỉ
nghe một tiếng “tơm!” th́ đă thấy ḿnh đang ngồi trong vũng
nước, hai cánh tay chống sâu xuống bùn, chỉ có đôi chân mang
giầy là lú khỏi mặt nước.
Hạo Hạo bước đến, khom người xuống nh́n tôi, chân mày nhướng
cao, có lẽ lúc ấy đôi mày tôi cũng thế. Đôi mắt hắn mở rộng như
tôi. Chúng tôi cứ nh́n nhau một lúc rồi bỗng phá lên cười lớn,
cười ngặt nghẽo. Tôi nghĩ rằng có lẽ hắn đang cố gắng gom góp
tất cả nụ cười trong đời hắn ra cười luôn một lần cho thỏa
thích.
Tiếng cười của hắn chưa dứt, tôi đă thấy có bóng người chạy về
phiá chúng tôi. Tôi ngẩng đầu lên, trời ơi! Giáo sư La Nghị! Ông
ta khom người xuống nh́n tôi. Thân h́nh to lớn của ông như cái
núi che khuất cả mặt trời trước mặt. Tia mắt long lanh từ trong
đám rừng râu tóc rối kia chiếu vào người tôi, cái nh́n như lạ
lùng, rồi như không tin rằng điều ḿnh nh́n thấy là đúng, ông
đưa tay lên dụi mắt, xong lại mở mắt lớn ra nh́n tôi một lần
nữa. Nh́n từ đầu đến chân, miệng lại lẩm bẩm một tràng dài. Một
lúc sau, ông hậm hự:
- Hừ, Ức My! Tôi nghĩ rằng việc em ngồi ở trong vũng bùn như thế
này không hay chút nào cả!
- Vâng ạ. Tôi gật đầu, miệng lúng túng - Vâng tôi cũng không
thích ngồi đây chút nào hết.
Giáo sư lại nhíu mày, lắc đầu:
- Tôi cũng thấy nó không đẹp.
- Vâng không đẹp thật. Tôi lại gật đầu.
- Được rồi. Ông ta đăm đăm nh́n tôi - Thế em ngồi trong đó làm
ǵ thế?
- Dạ! Tôi...Đôi mắt mở to, tôi không biết nói sao bây giờ, chỉ
biết đưa đôi chân có mang giày trượt băng lên nói - Tại như thế
này này, nếu dưới đôi giầy của giáo sư cũng có mang mấy chiếc
bánh xe như thế này th́ ngài ngồi vào nơi này rất dễ dàng ạ.
Đôi mày trên trán ông càng nhíu lại, trợn mắt nh́n đôi giầy hàng
mấy giây đồng hồ sau đó ông gật đầu như hiểu được lư do. Đưa tay
lên vuốt mũi, giáo sư vẫn nhẫn nại:
- Thế bây giờ em muốn ngồi trong ấy đến bao giờ.
- Dạ! Tôi le lưỡi liếm mép - Tôi không thích ngồi một giây nào
cả, nếu giáo sư chịu giúp kéo em ra khỏi nơi này.
Tôi cố gắng rút cánh tay trong bùn ra, cố nhiên là bùn trên tay
vẫn c̣n rất “đẹp”. Giáo sư Nghị chăm chăm nh́n vào cánh tay tôi,
có lẽ ông sẽ phải hối hận nếu phụ giúp, nhưng sau đó ông ta vẫn
lôi tôi lên. Ông nắm lấy bàn tay tôi. Trời ơi! Cánh tay sao mạnh
và to dễ sợ! Ông kéo mạnh, thân h́nh tôi được nhấc bổng lên,
nước từ trong robe chảy tuôn xuống. V́ ông nắm quá chặt nên tôi
thấy đau ơi là đau.
Khi ra khỏi vũng nước, tôi mới thấy được việc không ổn, v́ vừa
đặt chân xuống đất xong tôi mới phát giác đôi giầy trượt băng
vẫn c̣n trên chân và bánh xe bắt đầu lăn như điên tôi không thể
chế ngự được, tôi ngă người về phiá trước như mũi tên bắn đi,
chỉ nghe tiếng của giáo sư La Nghị hét ầm ĩ:
- A, ạ..lại làm cái tṛ quỷ ǵ nữa đây?
Trong khi tiếng cười của Hạo Hạo bên cạnh lại ḍn tan. Tôi bất
cần để mặc cho hai cha con họ cự nự hay cười đùa, cố giữ thăng
bằng cho cơ thể, v́ tôi không muốn diễn tṛ hề một lần thứ hai
nữa. Giữa lúc tôi đang quờ quạng một cách nguy hiểm th́ có tiếng
mở cửa pḥng ăn, tôi như bị hoa cả mắt v́ thân h́nh đang đổ ập
về phiá đó, tôi hét:
- Coi chừng! Coi chừng tôi đâm tới!
Vừa dứt câu, th́ “ầm!“ một tiếng, tôi đă ngă người vào ḷng hắn.
Có lẽ ngoài ư muốn, hắn giữ lấy tôi, định thần kỹ th́ ra là Từ
Trung Đan. Sự đau đớn do việc va chạm làm hắn nhăn nhó, một tay
giữ lấy vai tôi, hắn hỏi:
- Ức My, cô làm ǵ mà như hỏa tiễn bay thế này?
Nương theo thế, tôi ngồi xuống bực thềm, việc đầu tiên là tháo
đôi giày ăn hại này ra. Hạo Hạo đă nín cười, hắn bước đến bên
cạnh, cúi xuống nh́n tôi với đôi mắt tinh quái đáng ghét! Tôi
quá giận liệng thẳng đôi giày vào người hắn nói:
- Chắc anh sung sướng lắm phải không? Tôi biết mà, anh chỉ vui
khi chọc phá tôi mà thôi!
Hắn vẫn nh́n tôi, nụ cười dần dần tan biến, cúi ḿnh nhặt đôi
giầy trượt băng cầm trên tay, hắn nói như không nghe thấy:
- Ức My, cô đă t́m thấy được những bí quyết để trượt băng rồi,
từ đây mỗi ngày chỉ cần tập vài phút là cô có thể vững vàng hơn
cả những người biết đi lâu nữa là khác.
Lẳng lặng một lúc hắn lại nói:
- Ráng thông minh một chút Ức My nhé, đừng có khù khù khờ khờ
như chó cắn tiên ông Lữ Động Tân!
Nói xong, hắn bước lên ngạch cửa sửa soạn quay đi. Tôi đứng trơ
ra đó với áo quần, tay chân đầy bùn nh́n hắn.
Bỗng nhiên có tiếng quát lớn:
- Này Hạo Hạo, mày đứng lại đó.
Tôi quay sang, giáo sư La Nghị đang hùng hổ bước đến. ]
- Việc ǵ nữa đó hở ba?
Hạo Hạo từ bậc thầm quay sang thái độ khiêu khích:
- Con có xúc phạm ǵ tới ba đâu?
Giáo sư La Nghị la lớn:
- Tao cảnh cáo mày, từ rày mày muốn làm ma làm quỷ ǵ bên ngoài
cũng được, nhưng trong nhà này, tao muốn mày để tao được yên ổn
một chút!
- Con có làm ǵ khiến ba không yên đâu?
Hạo Hạo nh́n cha với thái độ ngạo mạn.
- Bộ ba không cho phép con dạy cô Ức My trượt băng nữa à?
Hắn lại quay sang nh́n tôi, vẻ châm chọc hiện rơ trên mặt. Tôi
không biết hắn đang trêu tôi hay trêu giáo sư La Nghị? Hắn lại
chậm răi tiếp:
- Thôi được dù sao con cũng mừng cho cha t́m thấy được một cô bé
hợp ư.
Nói xong hắn xoay người bước đi luôn. Giáo sư La Nghị giận dữ,
như một hỏa diệm sơn bốc khói, chiếc mũi ông nở to ra, miệng lẩm
bẩm cục cằn, âm thanh vướng víu trong ổ họng. Một lúc lâu quay
sang thấy tôi vẫn c̣n ngồi nơi ngạch cửa cơn giận như được chỗ
trút, ông chỉ vào mặt tôi hét:
- Ức My, em làm ǵ ở đây chứ?
Tôi ngạc nhiên nh́n ông ta, chỉ có trời mới hiểu ông muốn nói
ǵ? Không đợi tôi đáp ông lại tiếp tục!
- Này, tôi cho em hay nhé, ngoài việc học tôi không cho em làm
một cái ǵ khác, em ở nhà tôi, bắt buộc phải nghe lời tôi, bằng
không....
Câu nói chưa dứt, ông ta đă quay đi, miệng vẫn lẩm bẩm. Bỗng ông
quay lại trừng mắt đe dọa tôi, rồi hậm hực bước vào thư pḥng.
Tôi vẫn ngồi yên, tay chống lên gối, t́ lên cằm, mắt nh́n trân
trối bóng đêm đang che phủ vườn hoa. Có người vỗ nhẹ lên vai
tôi, tôi quay lại th́ ra Từ Trung Đan đă ngồi bên tôi lúc nào
không rơ:
- Nào, cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện ra sao?
Tôi vung tay:
- Th́ như anh đă thấy lúc năy đấy!
Hắn nh́n tôi mỉm cười
- Này Ức My, cô thử đoán coi cô bây giờ giống cái ǵ nè?
- Thế anh nói tôi giống cái ǵ?
- Giống thằng hề trong gánh xiệc!
- Hứ!
Tôi nguưt hắn, xong nh́n đôi tay lấm bùn tôi nghĩ có lẽ mặt tôi
cũng bẩn không ít, thế là tôi nhảy qua bật tam cấp, một tay vén
chiếc áo đầy bùn, vừa đi tôi vừa nói:
- Như vậy tôi phải đi tắm ngay mới được!
Bước qua hai bậc thềm tôi lại quay sang hỏi:
- Anh Trung Đan, theo anh việc học Đại Học có cần thiết không?
- Cái ǵ?
Tôi cắn lấy răng đáp.
- Tôi không muốn thi vào Đại Học nữa!
- Tại sao? Hắn chăm chú nh́n tôi.
- V́ tôi muốn rời khỏi nhà này.
Trung Đan bước đến đứng trước mặt tôi đưa tay ấn nhẹ trên vai,
hắn nói:
- Ức My, cô cần phải thi vào Đại Học tại v́ cô nghèo, mồ côi lại
không nơi nương tựa. Việc học và khả năng con người là quan
trọng hơn cả cô biết không? Hăy thực tế một chút, Ức My ạ!
Tôi nh́n hắn, khẽ gật đầu v́ tôi đă biết rồi, biết từ lâu rồi,
biết nhiều hơn cả những điều Trung Đan đă nói. Vâng, chỉ tại tôi
nghèo, mồ côi, không nhà không cửa nên tôi phải cố gắng, phải cố
tự chủ để giành lấy một chỗ ngồi trong cuộc đời ở trọ.
Tôi bỏ đi về pḥng. Xô cửa bước vào, tôi bỗng ngạc nhiên v́ bà
La Nghị đă ngồi trong pḥng tôi tự bao giờ, bà ta đang ngắm bức
ảnh chụp cha tôi, mẹ và tôi trên vách. Mái tóc chải thật gọn,
vẫn chiếc áo trắng phất phơ trên thân h́nh gầy đét của bà, mặt
ngước cao để lộ chiếc cằm nhọn và chiếc cổ trắng thật
đẹp...Trông thật giống như bức tượng sáp của các nhà điêu khắc.
Bước vào bên trong pḥng, khép cửa lại, có lẽ tiếng khép cửa đă
làm cho bà giật ḿnh, bà quay lại chăm chú nh́n tôi như một
người xa lạ.
- Chào bác ạ.
Tôi mỉm cười chào bà. Bà Nghị vẫn nh́n tôi không đáp, tôi đến
cạnh ngước lên h́nh giải thích:
- Tấm h́nh này chụp lúc cháu vừa được 6 tuổi, bác thấy cháu lúc
ấy trông dễ ghét ghê nhỉ. Nghe mẹ thường kể lại th́ cháu lúc nhỏ
giống như chú mèo con chỉ thiếu những cọng râu ở mép nữa thôi.
Nói xong, tôi cười lớn trong khi bà ta vẫn lặng yên nh́n tôi,
rồi bỗng nhiên bà đưa tay lên vuốt má tôi, đẩy những cọng tóc
ngắn ḷa x̣a trước trán ra sau, và chăm chú nh́n. Đôi mắt to,
sâu hút của bà đẹp làm sao, dáng điệu khoan thai, từ tốn, khiến
tôi như bị bà nuốt hồn. Hôm nay đôi mắt bà nh́n tôi thật dịu
dàng, dịu dàng như đôi mắt của Giáo Sư La Nghị đă từng nh́n tôi.
Một lúc sau, bà bỗng thở dài, nhỏ nhẹ như nói với chính bà:
- Khởi Khởi ơi!
Tôi ngờ ngợ:
- Khởi Khởi? Bác muốn gọi Khởi Khởi đến đây à?
- Không.
Bà nhỏ nhẹ đáp, đoạn nắm lấy tay tôi kéo đến cạnh giường. Bà
ngồi xuống và để tôi đứng cạnh. Bà lại thở dài, trầm mặc.
- Lúc em sáu tuổi, cuộc sống của em có sung sướng không? Cha em
là người ra sao?
- Dạ, con cũng không nhớ rơ, chỉ biết người là một giáo sư trung
học, cận thị. Nhưng mẹ nói cha con rất thật thà, siêng học lắm.
Con nghĩ có lẽ người rất tốt.
Bà Nghị xoa vai tôi hỏi:
- Thế tại sao cha em mất đi?
- Nghe nói v́ bệnh phổi. Tôi đáp thật nhỏ - Vả lại lúc đó nhà
con cũng quá nghèo.
H́nh như bà Nghị hơi rùng ḿnh, bàn tay bà xiết chặt vai tôi
hơn:
- Gia đ́nh con nghèo lắm hay sao?
- Vâng ạ Nếu không th́ có lẽ mẹ con đă không phải chết sớm như
thế mà có thể kéo dài thêm 2, 3 năm nữa. V́ nếu có tiền trị bệnh
bằng quang tuyến, giải phẫu, hoặc đưa qua Mỹ chạy chữa th́ chưa
chắc đă chết. Đằng này. Tôi nói nhỏ - V́ nghèo quá biết làm sao?
Bà Nghị càng lúc càng run rẩy, cánh tay tôi bị bà xiết quá chặt
nên tôi phải quỳ xuống tựa vào gối của bà. ỉ Ngước mắt nh́n lên
một thoáng giây, tôi bỗng cảm thấy như vẻ ngăn cách giữa tôi với
bà không c̣n nữa, chúng tôi như thân thiết nhau tự bao giờ. Bà
Nghị lại vuốt mái tóc ngắn của tôi, run giọng nói:
- Nhưng mà, con rất giống như...
Đôi mày bà hơi chau lại, đôi mắt lờ đờ hẳn.
- Con có vẻ rất sung sướng và không hề buồn khổ.
- Vâng ạ, từ nhỏ con chưa hề biết khổ là ǵ, mẹ con thường gọi
con là vô ưu thảo.
- Vô... Ưu Thảo, cỏ quên sầu. Bà ta lập lại từng chữ một. - Thế
c̣n mẹ của con, người cũng không buồn phiền ǵ ư?
- Không phải thế. Tôi thở dài - Mẹ thường buồn lắm chứ, nhưng
lúc nào người cũng nh́n thẳng vào thực tế. Người là một người
đàn bà can đảm, cứng cỏi.
Bà Nghị không nói ǵ nữa đăm đăm nh́n tôi, đôi mắt đen thẫm như
một màn sa mù vây kín, rồi những giọt nước mắt long lanh.. Tôi
hoảng hốt đứng lên sợ phải gặp trường hợp xảy ra như hôm trước,
nhưng bà ta bỗng vỗ nhẹ tôi, ôn tồn bảo:
- Con đừng sợ bác.
- Không, con không sợ. Tôi không biết nói ǵ khác.
- Bác sẽ không bao giờ làm cho con đau đớn.
- Vâng, con biết.
- Chị ấy là người tốt.
Rồi như sợ tôi không hiểu, bà Nghị lại tiếp:
- Tôi nói mẹ em đấy!
Một giọt nước mắt rơi trên tay tôi, bà Nghị sụt sùi:
- Chị ấy quá tốt, tốt đến đỗi...
Rồi thêm một giọt nước mắt rớt trên tay tôi khiến tôi hoảng hốt
la to:
- Bác Nghị, bác đừng xúc động quá!...
- Tôi không xúc động. Bà Nghị bỗng nhiên như tỉnh hẳn - V́ chỉ
có những con người có trái tim mới biết đau xót, c̣n những người
không có trái tim như tôi làm sao đau xót! Em không hiểu. Tôi
không xúc động bao giờ cả!
Lại một chuỗi nước mắt rơi xuống vỡ tan. Tôi không biết ǵ hơn
là nh́n bà ta. Chết rồi! Bà ấy lại nổi cơn nữa rồi. Tại sao mỗi
lần nh́n thấy mặt tôi là bệnh bà ta lại tái phát? Phải chăng
trên thân thể tôi chứa chấp một cái ǵ kích thích cơn bệnh của
bà.
Bà Nghị vẫn nh́n tôi, tiếp tục những câu nói vớ vẩn:
- Trên đời này không phải ai ai cũng đều có trái tim cả đâu mà
hầu như đa số là không có trái tim, có một số khác lại không có
linh hồn. Thật tội nghiệp cho tôi, tôi là người không có cả trái
tim lẫn linh hồn, tôi chỉ có một thể xác... một thể xác đáng ghê
tởm và vô dụng...
Tôi ngạc nhiên tột độ nh́n bà Nghị mà nói không ra tiếng, trong
lúc sợ hăi cực điểm th́ pḥng mở rộng, chiếc đầu rối bù của giáo
sư La Nghị tḥ vào. Như gặp cứu tinh tôi la lớn:
- Giáo sư!
Giáo sư La Nghị bước vào pḥng. Chợt nh́n thấy bà vợ đang sụt
sùi khóc, ông có vẻ hoảng hốt hơn cả tôi, vội nắm lấy vai bà
Nghị lắc nhẹ hỏi dồn dập:
- Sao thế, sao thế hở em?
Bà Nghị khẽ thở dài, đoạn tựa đầu vào lưng chồng giọng ngọt ngào
yếu ớt:
- Không có chuyện ǵ cả, em chỉ nói chuyện với Ức My thôi.
- Có thật vậy không?
Giáo sư La Nghị vừa dỗ vợ vừa hỏi, dáng dấp ông giống như người
cha đang vỗ về đứa con gái cưng đang làm nũng
- Thế tại sao em khóc hở? Giọng nói ngọt lịm của ông như có thể
chắt ra nước. - Tại sao vậy.
Rồi bỗng nhiên ông quay sang tôi trừng mắt, giọng điệu trở nên
cộc lốc:
- Ức My, cô nói ǵ để cho bác gái khóc đấy hả?
- Tôi à? Tôi ngạc nhiên - Tôi nói ǵ đâu?
- Nhất định cô vừa nói cái ǵ đây?
Ông ta như đoán chắc. Bà Nghị thở dài:
- Anh! Anh đừng dữ dằn như vậy với Ức My, nó là đứa bé dễ thương
lắm.
Giáo sư La Nghị vội cải chính:
- Không, không, anh nào có dữ dằn với ức My đâu? Nó là đứa bé
ngoan lắm mà.
Bà Nghị lại thở dài:
- Có, anh đă dữ dằn với nó. Nghị, anh hăy thương nó, hăy chăm
sóc nó chu đáo nghen anh.
Bà Nghị tựa đầu vào ngực chồng, sụt sùi khóc. Giáo sư La Nghị
càng hoảng hốt:
- Ờ, ờ, thôi em đừng khóc nữa. Nhă Trúc, Nhă Trúc, em đừng khóc
nữa, anh sẽ không dữ dằn với nó nữa đâu, em xem này, anh đối với
Ức My rất tốt cơ mà!
Bà Nghị đă nín khóc. Giáo sư đỡ dậy và d́u bà vợ ra khỏi pḥng
tôi. Đứng bên trong nh́n theo dáng hai người đang tựa nhau khuất
ngoài cửa, ḷng tôi bỗng bồi hồi. Một cảm giác lạ lùng khó tả
như vây quanh lấy tôi, cảm giác đó giống như màn đêm đang lùa
vào từ khung cửa sổ: mù mờ, rối rắm, mông lung và tràn đầy bí
mật...
Chương 7
Lại một đêm trăng sáng. Khi
lững thững bách bộ trong vườn hoa, nh́n bóng ḿnh và bóng cây
lúc phân lúc hợp, hương hoa thơm ngát khiến tôi cảm thấy thật dễ
chịu.
Sau một ngày tập làm quen với thành ngữ Anh văn, cách ghép câu
một cách máy móc làm cho đầu tôi muốn vỡ. Bây giờ th́ hăy để cho
những cơn gió đêm quét sạch đi bao nhiêu công thức văn phạm
trong đầu.
Mặt trăng vừa to vừa tṛn treo lơ lửng trên ngọn cây. Ngắt lấy
cánh hoa loa kèn, phần giữa lơm, trong khi cánh hoa bên trên nở
x̣e ra tạo nên dạng chiếc cốc rượu vang, tôi nâng cánh hoa lên
cao hướng về mặt trăng mời mọc một cách trẻ thơ:
- “Cử bôi yêu minh nguyệt. Đối ảnh thành tam nhân”.
Quay đầu lại nh́n xuống đất t́m bóng ḿnh dưới ánh trăng ngă dài
trên mặt đất với chiếc áo ngủ và mái tóc ngắn tung bay theo gió.
Bỗng nhiên tim tôi nhảy thót, cơn lạnh chạy luồn trong thân làm
nổi da gà, v́ dưới đất không những chỉ có một chiếc bóng duy
nhất của tôi mà cách đó khoảng hai ba thước, chiếc bóng thứ hai
cũng mang áo ngủ nhưng tóc dài hiện ra, đó là bóng một người đàn
bà.
Trong lúc tôi ngẩn ngơ v́ kinh ngạc th́ chiếc bóng biến mất.
Ngẩng đầu lên gió đêm rít nhẹ trong khu vườn âm u, chung quanh
không có một người, bản năng tự vệ khiến tôi lùi ra sau hai
bước. Lúc đó tôi mới phát giác ḿnh đang đứng bên ngoài khu rừng
cây. Từ lúc nghe nói nơi đây có ma, tôi thường tránh không đi
đêm qua đây nữa, thế mà hôm nay có phải chăng ma đưa lối quỷ dẫn
đường về khiến tôi bước đến cạnh nó?
Quay người lại đi vội về phiá nhà, tôi không cần biết rằng chiếc
bóng ban năy vừa bắt gặp có phải là ma hay không; tôi nghĩ, điều
tốt nhất là tránh trước th́ hay hơn.
- Ôi!
Một tiếng than kéo dài, theo gió lọt vào tai khiến cho tất cả
tóc tai tôi muốn dựng đứng. Tôi đứng lại, lắng tai nghe ngóng
rồi nghĩ thầm. Có lẽ Hạo Hạo hắn nhát ḿnh đấy!
Thế là, lấy tất cả can đảm c̣n lại tôi quay ra sau, nhưng ánh
mắt tôi chỉ chạm vào khoảng không trống trải. Ánh trăng bệnh
hoạn với khu rừng âm u, tiếng côn trùng lẫn trong tiếng gió. Một
luồng khí lạnh len lén nhập vào hồn, bất giác tôi bước nhanh hơn
về phiá cửa.
- Hự!
Lại một tiếng than thứ hai, lần này tôi có thể nghe rơ đó là
tiếng của một người con gái, nơi xuất phát là rừng cây âm u.
Tiếng than lần này có vẻ u uất, đau thương và nặng nề hơn.
Tim tôi càng đập nhanh, cảm giác sợ hăi đă xâm lấn tôi. Tay chân
tuy lạnh cóng nhưng mồ hôi đă thấm ướt hết lưng, càng sợ tôi
càng thấy những bóng cây chung quanh ḥa lẫn tiếng gió ŕ rào
như biến thành muôn ngàn h́nh bóng ma quỷ. Rồi nơi đâu cũng nghe
tiếng than van. Từ chỗ bước nhanh tôi bắt đầu co gị chạy, chạy
thật nhanh v́ tôi tưởng tượng rằng ở phiá sau lưng con quỷ tóc
xơa kia đang rượt tới.
Đến nhà, nhảy ngay lên bực tam cấp, chui vào pḥng ăn ánh sáng
chói của ngọn đèn trên cao trấn tĩnh tôi. Nh́n bóng đêm bị bỏ
lại bên ngoài khung cửa kính, tôi thở phào nhẹ nhơm.
- Hắt!
Một tiếng ho phát ra bên cạnh, khiến tôi giựt ḿnh quay đầu lại,
th́ ra cô bé tóc dài xơa vai.
- Khởi Khởi!
Tôi đưa tay lên chận lấy ngực và nghĩ rằng chỉ cần nh́n có lẽ
cũng thấy tim tôi đang đập nhanh. Sờ đụng chiếc ghế, tôi ngồi
xuống.
- Chị làm ǵ mà mặt mày trắng bệch ra thế kia?
Tôi lắc đầu:
- Không, không có ǵ cả.
Nhưng giọng nói của tôi vẫn không che dấu được sự run rẩy. Dầu
sao cũng đừng để cho cô ta biết tôi sợ ma, v́ bóng người lúc năy
và tiếng than cũng có thể là một việc do tôi tưởng tượng ra kia
mà?
Khởi Khởi lại thăm ḍ:
- Thế lúc năy chị đi đâu vậy.
Tôi nhẹ nhàng nói:
- Tôi ra vườn cây.
Tôi nh́n chừng chừng cô ta ḍ xét phản ứng v́ tôi không rơ cô ta
có biết chuyện đồn trong khu vườn nhà có ma hay chăng?
- Chị đến vườn cây à? Khởi Khởi mở to mắt - Chị có nghe thấy hay
nh́n thấy ǵ chăng?
Tôi mím môi do dự một lát, nói:
- Tôi thấy một chiếc bóng đàn bà, tóc xơa, mặc áo choàng. Tôi
cũng nghe tiếng rên rỉ nhưng không nh́n thấy người thật.
Khởi Khởi không ngạc nhiên chút nào cả, cô ta gật đầu:
- Đúng là nó rồi!
- Ai vậy. Tôi hỏi.
- Th́ người đàn bà treo cổ chết đó.
Tôi phản đối ngay:
- Không thể có chuyện ma quỷ, tôi nghĩ đó là người thật.
- Người à? cô ta cười khẩy - Vậy là ai? Nhà nầy chỉ có hai người
tóc dài là tôi với mẹ. Tôi th́ đứng đây, c̣n mẹ th́ ở trên lầu,
thế nó là ai?
Tôi rùng ḿnh:
- Thế chị có thấy con quỷ ấy lần nào chưa?
Khởi Khởi lắc đầu:
- Chưa, nhưng má Lư quả quyết là thường nghe thấy tiếng than
khóc của nó. Dù sao đi nữa tôi vẫn tin có ma quỷ. Tôi biết nó
vẫn ở đó, trong rừng cây, có lẽ lúc chết v́ uất ức không nhắm
mắt được nên vẫn hay hiện ra trong những đêm trăng sáng.
- Thế tất cả mọi người đều tin chuyện ma này có thật à?
- Chỉ có cha tôi là không tin. Cách đây năm năm, khi chúng tôi
vừa đến Đài Loan, cha tôi muốn mua một ngôi nhà có vườn hoa
rộng. Gặp lúc căn nhà này đăng bản bán giá rẻ nên mua ngay. Sau
đó mới biết là mua được rẻ như thế là v́ nó có ma, nhưng cha tôi
th́ lúc nào cũng cho rằng đó là chuyện nhảm.
- Thế tại sao người đàn bà đó lại treo cổ?
Khởi Khởi nhún vai:
- Ai mà biết! Chỉ nghe nói h́nh như tại chồng bà ấy yêu người
khác. Th́ cũng quanh quẩn chuyện t́nh yêu ấy mà.
Tôi đưa mắt nh́n song cửa. Nghĩ đến người đàn bà đă chết v́
t́nh, nhớ lại tiếng thở dài năo nuột và chiếc bóng đen ban năy,
không khỏi rùng ḿnh thầm lần nữa. Nếu sự thật có linh hồn th́
chỉ có trời mới biết con quỷ ấy sẽ làm gi. Nó có c̣n tư tưởng và
dục vọng? Có biết kính trọng loài người chăng? Hơn nữa, đó là nó
phải có h́nh dáng v́ nếu không sao lại có bóng đen?
Khởi Khởi nh́n tôi thăm ḍ, cô ta mỉm cười lạnh lùng:
- Chị sợ rồi chăng?
Tôi có cảm giác như Khởi Khởi đang nh́n nỗi lo sợ của tôi với vẻ
thích thú.
Cô ta tiếp:
- Có người bảo rằng, linh hồn của những kẻ chết treo thường
không nơi nương tựa, v́ thế trong bóng đêm nó có thể đến tất cả
mọi nơi. Thí dụ giờ này, có thể nó đang đứng bên ngoài cửa sổ.
Tôi nhảy nhỏm lên, lườm nó:
- Chị Khởi Khởi, có phải chị muốn nhát tôi không?
Khởi Khởi cười nhạt:
- Tôi biết chị sơ, chị đừng gạt tôi là chị không sợ! Hồi nào tới
giờ chị có chơi tṛ cầu hồn bao giờ chưa?
- Tôi nghe nói phải dùng một chiếc đĩa úp xuống tờ giấy viết đủ
chữ cái, trên đĩa có một mũi tên. Mỗi lần cầu cơ cần ba người,
mỗi người đặt một ngón tay ḿnh lên đĩa, khi cơ lên chiếc đĩa sẽ
tự động chạy và chúng ta có thể đặt nhiều câu hỏi. Khi chiếc đĩa
ngừng, mũi tên chỉ chữ nào, th́ đó là lời đáp, phải không?
Khởi Khởi gật đầu:
- Phải, có một lần tôi, anh tôi và Trung Đan cùng cầu cơ, chúng
tôi đă cầu hồn của bà quỷ này.
- Thật à, thế bà ta đă nói ǵ?
- Bà ta đă dùng mũi tên chỉ bốn câu.
- Bốn câu đó ra sao?
Tôi trở nên thích thú. Khởi Khởi nh́n tôi ḍ xét đôi mắt to đen
nháy đẹp vô cùng, đoạn đọc bốn câu sau:
- “Hồn ma phiêu bạt, không nơi nương tựa, muốn t́m lại ân t́nh
cũ, nhưng sao vẫn hận ngàn trùng.“
- Thật vậy ư? Sao khó tin quá. Tôi nói.
- Nếu chị không tin, chị cứ hỏi Trung Đan xem. Hôm ấy trời mưa,
cũng trong căn pḥng này, chúng tôi ngồi quanh bàn ăn, bên cạnh
có Mạc Bính đứng hầu. Tôi đă cầu nguyện một lúc, khi bà ta nhập
vào cơ th́ một cơn gió lạnh thổi đến làm rung cả cửa kính, khiến
Mạc Bính c̣n phải run nữa là.
Lời nói của Khởi Khởi chưa dứt, th́ một cơn gió thổi đến làm hai
cánh cửa kính kêu ken két, tưởng chừng như muốn mở tung ra. Tôi
giật ḿnh nhảy nhỏm lên, trừng mắt nh́n về hướng cửa; không một
bóng người, trong khi Khởi Khởi nh́n tôi, trấn an:
- Chị sợ phải không? Nhưng đừng lo, báo sáng nay có đăng là băo
sắp thổi đến đấy!
Nói xong, cô ta xoay người đi lên lầu. Tôi cũng không thể ngồi
nơi pḥng ăn trống trải này một ḿnh được, nhất là sau trận gió
kỳ quái ban năy khiến tôi có cảm giác như con quỷ đó đă vào
pḥng và đang bước theo Khởi Khởi, nên cũng vội vàng lên lầu.
Chia tay với Khởi Khởi trước cửa pḥng, đôi mắt của nó nh́n tôi
hơi đặc biệt, một chút khinh thường pha lẫn ngạo nghễ.
Đóng cửa pḥng lại, ngồi ở mép giường, bỗng tôi như sực nhớ lại,
biết đâu chiếc bóng ban năy không là Khởi Khởi v́ cũng tóc dài
cũng áo choàng (áo Khởi Khởi mặc lúc năy là chiếc áo ngủ dài).
Anh nó đă từng nhát tôi một lần, th́ sao nó lại không dám nhát
tôi một lần nữa chứ? Chỉ cần rên một vài tiếng, xong chạy ngay
vào pḥng đọc sách của giáo sư La Nghị, rồi bước qua pḥng ăn
trước tôi một bước, và giả vờ tỉnh như không là xong. Nhưng mà
tại sao họ lại nhát tôi chứ? Có mục đích ǵ chăng? Nhưng Khởi
Khởi tính không giống anh, đâu thích đùa giỡn và châm chọc. Thế
th́ lúc năy chiếc bóng tôi thấy có thật là của quỷ chăng, con
quỷ treo cổ trên cành cây đó.
Gió lại thổi tung cửa sổ, làm ớn lạnh cả gáy, khiến tôi rùng
ḿnh. Tôi chạy ngay đến cài then thật chặt, phủ thêm tấm màn
xong tôi nhảy lên giường t́m giấc ngủ, nhưng những câu chuyện ma
quỷ này làm tôi tỉnh táo, cảm giác sợ sệt vẫn c̣n lảng vảng
trong tim.
Mở vở sử kư ra, lật phần cận đại, tôi đọc lớn: - “Năm dân quốc
thứ hai (1913), quốc hội được thành lập, chánh phủ được tổ chức
Ba Tây và các quốc gia khác thừa nhận Trung Hoa Dân Quốc. Cũng
trong năm nầy Tống Giáo Nhơn bị đâm tại nhà ga Thượng Hải”.
Với tay tắt ngọn đèn ở đầu giường, mồm tôi vẫn lâm râm đọc những
sự kiện lịch sử ở năm Dân Quốc thứ 2:
- Tống Giáo Nhơn bị giết tại nhà ga Thượng Hải, Tống Giáo Nhơn
bị giết tại nhà ga Thượng Hải, bị giết ở nhà ga ở Thượng Hải.
Rồi mơ mơ màng màng, h́nh như tôi đă vào giấc ngủ. Giấc ngủ đến
một cách chẳng b́nh thường, tôi lăn qua, lăn lại rồi bỗng thấy
một dọc xe hỏa, thấy người đàn ông nằm trên vũng máu trong khi
tôi đứng cạnh và bị một lớp người vây quanh hét:
- Bắt lấy nó! Bắt lấy nó! Nó chính là kẻ giết người!
Rồi có người nắm lấy tôi, tôi vùng vẫy la to:
- Không! Tôi không biết ông ta là ai cả! Tôi không hề biết ông
ta thật mà!
Bỗng nhiên, người đàn ông với gương mặt đầy máu ngồi nhỏm dậy,
trợn mắt nh́n tôi, đôi mắt ḷi ra dễ sợ:
- Mi không biết ta thật à? Ta là Tống Giáo Nhơn đây!
Tôi lăn qua, ôm chặt lấy mền đầu lắc nhanh.
- Tống Giáo Nhơn? Tống Giáo Nhơn bị giết ở nhà ga Thượng Hải đó
ư? Trời ơi! Tôi biết ḿnh đang trong cơn ác mộng. Cầu trời cho
con được giấc ngủ yên lành!
Tôi vùi đầu vào gối và lại tiếp tục ngủ. Cơn ác mộng khác lại
đến, tôi bỗng thấy ḿnh đơn độc trong vùng tuyết băng hoang dă.
Trên trời có rất nhiều mặt trăng, nhưng sao lại lạnh thế? Gió
lạnh thổi vào gáy, tôi đi măi, đi măi mà sao vẫn không ra khỏi
được nơi hoang vu này?
Gió thổi mạnh làm tôi chợt ngă, chồm dậy, bổng nhiên tôi thấy
một con quỷ tóc dài, trên cổ sợi thừng vẫn c̣n lủng lẳng...Nó
càng lúc càng tiến đến gần, rồi thở ph́ phào vào mặt, khiến tôi
phải né tránh.
Mặc dầu vẫn mù mờ hiểu rằng đây chỉ là giấc mộng, cố gắng thức
dậy nhưng chẳng được. Rồi bỗng nhiên con quỷ chụp được tôi những
ngón tay trơ xương đang sờ vào gáy khiến tôi vùng vẫy. Nhưng
càng lúc, gương mặt con quỷ càng kề cận, thở ph́ pḥ làn hơi
lạnh giá vào mặt, vào gáy tôi, bàn tay trơ xương lại sờ soạng
vào má tôi. Tôi hoảng hốt, vùng vẫy hét to.
Rồi bỗng, những tiếng ầm, ầm do khung cửa kính đập vào tường lọt
vào tai. Tôi nhớ ḿnh đă cài kỹ cửa sổ, thế th́ gió nào thổi đến
thế?
Giựt ḿnh tôi choàng tỉnh. Trước nhất, tôi cảm thấy có một bàn
tay, một bàn tay thật đang xoa trên mặt, trên cổ tôi. Những ngón
tay lạnh lẽo kia làm tôi trở ḿnh, tiềm thức như đang bảo tôi
chưa tỉnh hẳn mà hăy c̣n trong mộng. Nhưng rồi lại nghe tiếng
cửa đập vào tường. Gió thổi phất vào mặt làm tôi giật ḿnh.
Cánh tay! Phải, cánh tay! Tôi cố gắng mở mắt, trước tiên thấy
cửa sổ vẫn mở và ánh trăng lơ lửng trên không, tôi lại quay đầu
nh́n về phiá đầu giường. Tay chân tôi bỗng rụng rời, máu như
ngưng chạy về tim. Một người đàn bà xơa tóc đang đưa tay sờ lấy
cổ tôi! Tôi nhắm chặt mắt lại, hét to. Cánh tay kia đă rút về,
nhưng, tôi vẫn hét không ngừng, ôm chặt chiếc mền, tiếng hét của
tôi rền vang trong đêm tối càng khiến tôi sợ thêm và tôi càng la
to hơn.
Liền theo đó, có tiếng chân người chạy nhanh vào pḥng, rồi đèn
bật sáng. Tôi mở choàng mắt ra, đầu tiên vẫn nh́n thấy người đàn
bà xơa tóc đứng trước giường với chiếc áo ngủ trắng thêu hoa -
Trời bà La Nghị, bà ta đang đứng thẳng nơi đấy giương mắt nh́n
tôi với nét sợ sệt, có lẽ v́ tiếng la của tôi quá lớn.
- Chuyện ǵ vậy! Có chuyện ǵ nữa vậy.
Người xông vào pḥng đầu tiên là Từ Trung Đan, hắn mặc chiếc áo
ngủ đứng giữa pḥng, vẻ hoảng hốt vẫn c̣n nguyên trên gương mặt
hăy c̣n ngáy ngủ.
Một lúc sau tôi lại nghe nhiều tiếng chân bước loạn ngoài hành
lang, tất cả mọi người đều bước vào pḥng, gồm: giáo sư La Nghị,
Hạo Hạo, Khởi Khởi và sau đó là Mạc Bính. Mọi người đều hoảng
hốt hỏi:
- Chuyện ǵ thế? Có sao không?
Giáo sư La Nghị tḥ đầu vô hét:
- Ức My, bộ em điên rồi hở?
Tôi ngồi dậy, run run ôm chặt mền. Vừa qua khỏi cơn kinh hoàng,
lại nghe tiếng hét của giáo sư một cách vô cớ, oan ức, nước mắt
từ từ chảy quanh. Chưa trấn áp được sự run rẩy, vừa khóc tôi vừa
nói:
- Bác Nghị, sao bác nhát cháu sợ làm chi? Ở nhà này ai cũng muốn
nhát tôi cả.
Nghĩ đến chiếc bóng đen trong vườn và lần nhát ma của Hạo Hạo,
tôi tiếp:
- Tất cả mọi người trong nhà này, ai cũng ăn hiếp tôi, cũng xem
tôi như một tṛ đùa nghịch cả!
Tôi úp mặt vào tay nức nở khóc.
- Hừ, chuyện ǵ nữa vậy. Ai ăn hiếp em đâu?
Giáo sư La Nghị bực bội gắt.
- Xin giáo sư hăy chậm răi hỏi cô ta, có lẽ có chuyện ǵ đă làm
cô ấy sợ.
Trung Đan nói xong bước đến đứng cạnh giường. Tôi ngước mặt lên,
đôi mắt thành khẩn và tội nghiệp của hắn đang quấn tôi, rồi hắn
lại đưa tay lên vai tôi, bàn tay ấm áp khiến cho sự run rẩy của
tôi ngưng hẳn. Hắn nhỏ nhẹ hỏi:
- Ức My, Có phải cô vừa nằm mộng phải không?
Tôi nh́n bà Nghị, xong cúi đầu xuống:
- Tại bác Nghị làm tôi giật ḿnh. Tôi...Tôi...không ngờ nửa đêm
thế này bà lại đến đứng ở đầu giường tôi.
Tôi bắt đầu lấy lại b́nh tĩnh, việc làm chấn động mọi người làm
tôi hơi sượng sùng:
- Xin lỗi, tôi đă làm cho cả nhà hoảng hốt.
- Thôi được rồi, giáo sư La Nghị ôn ḥa nói - Em Nhă Trúc, em ở
đây làm ǵ thế?
Bà Nghị có vẻ ngại ngùng, ngước đôi mắt đẹp và to lên nh́n giáo
sư La Nghị rồi lại nh́n tôi nói:
- Tôi chỉ đến thăm xem Ức My có đắp chăn hay không thế thôi.
Tôi chăm chú nh́n bà Nghị, những sợi lông mi cong vút trong đôi
mắt sâu thẳm kia có thật t́nh muốn chăm sóc tôi không? Làm sao
có thể tin được? Bà khẽ chớp mắt, tôi nhận thấy vẻ thành khẩn và
ngay thật của bà. Trong một lúc, đôi mắt ấy phân trần như trẻ
thơ, bà nói:
- Bác chẳng có ác ư nhát em. Ức My, bác chẳng bao giờ có ư đó
cả.
Tôi cảm thấy ngượng ngùng khó tả, lí nhí trong miệng tôi nói:
- Vâng chỉ tại con không phải. Con.. không nh́n cho rơ ràng lại
la lớn lên, thật...con ngượng quá!
- Thôi được rồi, không có chuyện ǵ cả chứ? Giáo sư La Nghị
choàng vai bà vợ - Thế chúng ḿnh về nhé, Nhă Trúc.
Bà Nghị có vẻ ái ngại như tôi, tựa vào chồng bà hối tiếc:
- Anh Nghị, em thật ân hận!
- Thôi đừng nghĩ tới nữa, hăy coi như không có chuyện ǵ xảy ra
cả.
Khi ông bà Nghị ra ngoài, Hạo Hạo bước đến, đôi mắt mở lớn nh́n
tôi với nụ cười tinh quái. Nh́n hắn tôi biết hắn rất vui sướng
khi thấy tôi sợ muốn chết. Đứng cạnh giường, hắn đưa tay ṿ mái
tóc rối của tôi, cười nói:
- Ức My, bộ cô cũng sợ nữa sao?
Tôi trề môi:
- Sợ là phản ứng tự nhiên của con người. Giữa khuya đang say ngủ
mà bỗng nghe một bàn tay ḅ trên mặt, ai lại không sợ. Đó là
chưa nói ngôi nhà của anh thuộc vào loại...
Nói tới đây tôi ngưng bặt.
- Loại nhà ma phải không?
Khởi Khởi chen mồm vào:
- Thế tại sao chị không tin có ma mà lại sợ ma?
Tôi lẩm bẩm:
- Có trời mà biết! Nhưng mà đôi lúc người ta c̣n đáng sợ hơn ma
quỷ nữa là đàng khác.
Từ Trung Đan quay lại, tôi nghĩ có lẽ chỉ có hắn là nghe rơ câu
tôi nói, v́ đôi mắt kia ra chiều tư lự t́m hiểu. Trong lúc Hạo
Hạo cúi xuống nh́n tôi cười an ủi, nụ cười của hắn bây giờ đă
mất hết vẻ trêu chọc. Hắn vỗ nhẹ lên cánh tay để trên mền của
tôi, rồi lấy giọng đàn anh nói:
- Thôi ngủ yên đi, đừng tưởng ma tưởng quỷ nữa, để mai sáng tôi
đi mua ông thần trừ tà Chung Cửu cho là cô sẽ đánh một giấc đến
sáng!
Tôi cười bị như nhột, Hạo Hạo sung sướng:
- Rốt cuộc rồi cũng thấy cô cười, nụ cười của cô đẹp lắm. Anh có
đồng ư không Trung Đan?
Hắn nháy mắt nh́n Trung Đan, Trung Đan nh́n lại với tia mắt
không thân thiện lắm. Tôi nghe có tiếng người tằng hắng, quay
sang, Khởi Khởi đang bước ra khỏi pḥng. Mạc Bính cũng rút lui
lúc nào không hay. Trong pḥng, Trung Đan nh́n Hạo Hạo xong quay
sang nh́n tôi rồi từ tốn nói:
- Ngủ ngon nhé, Ức My! Trời sắp sáng rồi đấy!
Rồi quay sang Hạo Hạo với ánh mắt khiêu khích:
- C̣n anh th́ sao? Nếu thích chúng ta châm b́nh cà phê đánh vài
ván cờ chơi, được không? Đến pḥng tôi đánh luôn tới sáng nhé?
- Đánh mạc chược? Hạo Hạo thích chí.
- Được.
- Chịu ngay.
Hai người cùng bước ra khỏi pḥng, đây là hai tay kỳ phùng địch
thủ trên bàn cờ. Ra đến cửa Trung Đan lại tḥ đầu vào, chăm chú
nh́n tôi, đoạn chậm răi:
- Thôi chào cô, Ức My. Nếu tôi là cô, tốt nhất trước khi đi ngủ
tôi sẽ cài cửa cẩn thận.
Hạo Hạo hểnh mũi lên nói:
- Bộ anh tưởng nhà tôi có kẻ trộm, có thể bắt cóc Ức My được sao
mà anh nói thế?
- Tôi làm sao biết được?
Tiếng của Trung Đan vọng lại. Đợi đến khi họ đă đi xa, tôi cài
cửa lại, tiếp tục ngồi trên giường hai tay ôm gối tư lự nh́n ánh
trăng bên ngoài khu vườn hoa.
Biết rằng đêm nay tôi sẽ không thể nào ngủ được nữa.
Sáng hôm sau Trung Đan vác bộ mặt phờ phạc đến dạy tôi học. Ngồi
một lúc, hắn mệt mỏi đưa tay lên xoa cổ, xem gă không có một
chút tinh thần nào cả.
Tôi hỏi:
- Không khỏe lắm à?
- Đánh cờ nhức mỏi cả tay chân.
- Thế ăn hay thua?
- Bàn đầu Hạo Hạo thua, bàn thứ hai tôi thua, bàn thứ 3 th́ huề.
- Thế các anh đánh ăn ǵ vậy.
Hắn ngẩng lên nh́n tôi, sau đó cúi đầu xuống lật sách nói:
- Chúng tôi đánh với nhau không thể nói ai thua ai thắng được.
C̣n nếu hỏi đánh ăn cái ǵ, th́ tôi nói ngay là chẳng qua chỉ để
hạ nhau chơi cho vui.
- Thế hai người không ưa nhau à? Anh không thích Hạo Hạo sao?
- Vậy cô thích hắn không?
Hắn hỏi ngược lại. Tôi thành thật:
- Tôi thích lắm chứ! Nhất là cái vẻ gàn của hắn cộng với những ư
nghĩ lạ lùng. Gần hắn, anh sẽ không bao giờ biết buồn v́ hắn rất
nhanh trí.
- Đúng vậy! Hắn hơi lạc giọng - Hắn thông minh thật.
Rồi đưa tay chống cằm, Trung Đan nh́n tôi một lúc nói:
- Bây giờ cho tôi biết rơ chuyện ǵ xảy ra đêm qua đi Ức My.
Tôi nh́n hắn, rồi đem chuyện từ việc bách bộ trong vườn cây,
bóng đen, tiếng than van và những câu chuyện của Khởi Khởi. Rồi
giữa khuya tiếng khua động của cửa, gió, cánh tay lạnh lùng sờ
mặt, giấc mơ, kể cả tiếng la hét, nhất nhất tôi đều kể ra hết.
Hắn suy nghĩ một lúc đoạn ngẩng đầu lên:
- Ức My, cô phải biết rằng, trước nhất thế gian này không có ma
quỷ, thứ hai bất cứ việc ǵ cũng đều phải có cách giải thích hợp
lư. V́ vậy theo tôi nghĩ, bóng đen và tiếng than trong vườn cây
chẳng qua là do cô tưởng tượng ra mà thôi. Riêng về việc bác gái
vào pḥng cô có lẽ là có liên quan đến bệnh của bà ấy.
Hắn chau mày trầm tư, như có một cái ǵ làm cho việc suy tư bị
bế tắc khiến hắn ngồi không yên. Một lúc, hắn cắn môi nói:
- Dù sao đi nữa, Ức My, từ nay cô cũng nên cài cửa lại trước khi
đi ngủ.
Tôi chẳng yên tâm, lo lắng hỏi:
- Trung Đan, anh nghi ngờ điều ǵ chăng?
Hắn cười, cố ư làm ra vẻ như chẳng mảy may để ư:
- Tôi? Không nghi ngờ điều chi cả, gia đ́nh này quá đơn thuần,
cô cũng thế, th́ tôi làm sao nghi ngờ cho được. Thôi, bây giờ
chúng ta bắt đầu vào bài học nhé.
Trung Đan mở quyển Anh Văn ra, bỗng có một miếng ǵ rơi xuống,
tôi nh́n theo th́ ra là cánh hoa lam “Đừng quên tôi” đă khô tàn,
tôi tḥ tay ra lượm lên, chăm chú ngắm cánh hoa ép mỏng, đoạn
chậm răi nói:
- Hoa đẹp quá, đẹp như chủ nhân của hoa.
- Có thật không?
Trung Đan hỏi, hắn đưa tay sang nắm cành hoa, tôi giựt lại, hắn
chụp lấy hoa lẫn tay tôi, cánh tay ấm và mạnh mẽ bóp chặt làm
đau tay tôi. Đôi mắt nhiệt thành và say đắm của hắn không rời
tôi:
- Em thường ca ngợi Hạo Hạo nhanh trí, nhưng tôi lại nhanh trí
hơn hắn nhiều. Em có biết bây giờ tôi đang nghĩ ǵ chăng?
Tim đập mạnh, tôi hỏi:
- Anh đang nghĩ ǵ?
- Muốn hôn em!
Rồi hắn chồm sang, thân tôi bị siết chặt trong ḷng Trung Đan,
trong một giây phút đê mê lạ lùng...Sau đó, mở choàng mắt ra tôi
chỉ thấy những cành hoa bị bóp nát trong đôi tay chúng tôi đang
tả tơi rơi đầy trên mặt đất.
o0o
|