- Thế
này nhé! Chị cứ rút bất cứ cây ǵ. Tôi chỉ nh́n thoáng qua,
là có thể biết được cây bài úp của chị là cây ǵ. Chị
rút thử một cây đi...
Tuấn trang cỗ bài một lần nữa, đặt cỗ bài lên đĩa, bảo Uyển
rút...
Uyển vữa rút cây bài ra khỏi đĩa th́ Tuấn điềm tĩnh hỏi:
- Cây “đầm” phải không?
Uyển lật ngửa cây bài lên bàn th́ đúng là một cây “đầm
trèfle”, khiên Uyển thốt lên một tiếng reo: “Tài quá”. Nàng
rút luôn một cây thứ hai, và cây bài vừa ra khỏi đĩa th́
Tuấn đă nói:
- Chị rút cây “bạt” đó!
Uyển lật ngửa cây “bạt” và nàng há hốc miệng, mở to đôi mắt
nh́n Tuấn như nh́n một nhà ảo thuật trứ danh:
- Phục anh hết sức...
Làm sao anh biết được?
Gương mặt rạng rỡ, Tuấn cố làm ra vẻ “tỉnh khô”, trả lời
Uyển:
- Vậy chị tin ở tài tôi chưa?
Tuấn nh́n Uyển, cười đắc chí. Uyển tin tưởng thực t́nh, v́
nàng không ngờ rằng cái tṛ mà Tuấn mới biểu diễn chỉ là một
tṛ sơ đẳng của dân làng bịp, cũng như Tuấn ngây thơ tưởng
rằng ḿnh đă trở thành một lănh tụ số một trong làng bịp với
cái tiểu xảo mà chàng đă học được...
- Vậy tôi có thể cộng tác với anh bằng cách nào?
Nghe Uyển sốt sắng hỏi, Tuấn cười khoái trá:
- Chị sẽ có cái nhiệm vụ “cơng bê”.
- “Cơng bê”! Cơng bê là thế nào?
- Không khó ǵ cả. Cơng bê là t́m những đứa nào giàu mà bất
lương, dẫn đến cho bọn này làm thịt...
“Bê” là bịp...
Cơng bê là “cơng” những tay bịp đi thịt bọn có tiền. Chị có
quen nhiều đứa giàu mà bất lương không?
- Thiếu ǵ đứa...
Ai giàu mà không bất lương? Nếu công việc của tôi chỉ có vậy
th́ dễ ợt...
Tôi sẽ kiếm cho anh một “lô” toàn những đứa giàu sụ cả...
Tuấn reo mừng:
- Thế th́ nhất chị! Vậy bao giờ có thể tổ chức được hở chị?
- Bất cứ lúc nào anh muốn...
Tuấn chăm chú nh́n Uyển...
Mặc dầu là một đảng trưởng cuồng tín, Tuấn vẫn không thể ngờ
Uyển lại có thể thành thực bằng ḷng gia nhập tổ chức của
ḿnh một cách sốt sắng như vậy. Tuấn ngắm cái sắc đẹp cao kỳ
của Uyển và tuy chàng vẫn tự phụ không c̣n cái ǵ ở đời làm
cho Tuấn ngạc nhiên, Tuấn vẫn không khỏi ngạc nhiên tự hỏi
những lư do nào đă khiến Uyển gia nhập đảng của ḿnh. Đột
nhiên, Tuấn thấy ḷng xôn xao trước sắc đẹp của Uyển và Tuấn
tự nhủ: “Đứa nào bảo người ta chỉ có thẻ có một t́nh yêu duy
nhất là...
láo khoét. Ḿnh yêu Huyền, rồi yêu Tuyết...
và bây giờ lại thấy yêu Uyển, và thành thực yêu cả ba
người...
Nhưng lúc này th́ nhất định là ḿnh yêu Uyển nhất...”
Ư nghĩ đó làm Tuấn thốt một tiếng khen, không ăn nhập ǵ
với câu chuyện đang nói:
- Chị đẹp quá!
Vốn đă quen nghe nhiều người ca tụng sắc đẹp ḿnh, Uyển
không tỏ vẻ ngạc nhiên khi thấy Tuấn đột nhiên khen ḿnh
đẹp. Nàng cười, nói với Tuấn:
- Chắc anh đang nghĩ cách lợi dụng cái sắc đẹp của tôi trong
tổ chức của anh?
Tuấn vội lắc đầu:
- Đâu có thế! Sự thực th́ tôi tự hỏi tại sao một người đẹp,
đầy tương lai như chị, lại bằng ḷng gia nhập tổ chức của
bọn chúng tôi...
Thường thường, th́ chúng tôi chỉ kết nạp những kẻ bất đắc
chí, bất măn với đời.
- Tôi cũng là một đứa bất măn chứ sao!
Uyển nói đúng. Từ cái vụ lộn xộn xảy ra ở nhà hàng
Caravelle, tâm trạng của Uyển là tâm trạng của một kẻ bất
măn. Vụ lộn xộn đă tạo trong dư luận những người quen biết
một thành kiến không đẹp đối với Uyển: họ cho Uyển là một
thiếu nữ đă lợi dụng sắc đẹp và cái vốn học thức của ḿnh để
soay sở làm tiền. Phần đông, họ đều nh́n Uyển dưới cái khía
cạnh đó, cho nên, họ cũng chỉ nghĩ cách lợi dụng Uyển như họ
tưởng là Uyển định lợi dụng họ.
Thấy mọi người có thành kiến đối với ḿnh, không những Uyển
không t́m cách phá bỏ thành kiến, mà c̣n cố t́nh làm cho
người khác hiểu lầm ḿnh hơn nữa, v́ Uyển là đứa nhiều tự
ái...
Nàng sở dĩ thích cái lối sống của Tuấn, hăm hở gia nhập tổ
chức của Tuấn, chỉ v́ tức bực, bị người ngoài ngấm ngầm
khinh rẻ. Cũng v́ lẽ đó, từ sau cái vụ lộn xộn với Hướng,
Uyển thấy thoải mái mỗi khi gần gũi, tiếp xúc với những kẻ
lạc long bị đời ruồng bỏ, hơn là khi phải giao thiệp với
những kẻ lương thiện, đứng đắn...
Không hiểu tâm trạng của Uyển, Tuấn ngạc nhiên hỏi:
- Chị mà bất măn? Chị bất măn về cái ǵ, với sắc đẹp và học
thức của chị?
Uyển lắc đầu:
- Anh chưa biết! Chứ tôi chán đời ghê! Anh coi! Từ bao nhiêu
lâu nay, tôi có yêu ai đâu! Tôi chẳng yêu ai thực t́nh mà
cũng chả ai thực t́nh yêu tôi. Để tôi t́m mấy đứa nào “sộp”
đưa lại cho anh thịt chúng, cho vui. Nhất là tôi cũng cần
tiền lắm!
Nghe những câu chán chường từ cái miệng xinh đẹp của Uyển
thốt ra, Tuấn thấy ḷng rào rạt, chỉ muốn ôm Uyển hôn, củng
như chàng đă định hôn Tuyết, hôn Huyền, và chàng thở ra,
thẫn thờ nói với Uyển:
- Chị cứ nói...
Chứ thiếu ǵ người yêu chị thực t́nh...
Uyển nh́n Tuấn cười hóm hỉnh:
- Chắc chắn là trong số những người đó, có anh phải không?
Tuấn vừa ngượng vừa sung sướng nh́n Uyển, như đứa nhỏ muốn
mặc áo đẹp chưa dám nói với mẹ, mà mẹ đă tự mang áo ra mặc
cho ḿnh. Tuấn chưa biết nói sao th́ Uyển vẫn tủm tỉm cười,
nói tiếp:
- Kể ra yêu như anh mới là yêu một cách nghệ sĩ...
Anh vẽ tranh cho Huyền th́ anh yêu nó, đến lúc anh đưa Tuyết
đi ca th́ anh cũng mê Tuyết, và bây giờ tôi vào đảng của
anh, th́ đảng trưởng lại muốn yêu đảng viên! Anh yêu tất cả,
mà rốt cuộc chẳng yêu ai. Như thế mới gọi là yêu có phải
không anh?
Những lời phân tích của Uyển như lột trần tâm lư Tuấn, khiến
Tuấn lặng người, thấy Uyển thực đáng “bậc chị”, và Tuấn
không nên chơi chèo, t́m cách tán cả “chị Uyển”. Sự thực th́
Tuấn nhiều tuổi hơn Uyển, nhưng v́ Tuấn thân với Huyền và
Tuyết hơn là với Uyển, nên vẫn coi Uyển như “chị”, Tuấn có
ngờ đâu là nếu lúc đó, Tuấn ngổ ngáo và liều lĩnh một chút,
th́ Uyển có thể ngă trong ḷng Tuấn: không phải là Uyển yêu
Tuấn, nhưng Uyển lúc này như một quả chín tất nhiên phải
ruing, sẽ rơi vào bất cứ bàn tay nào giơ lên hứng đón. Uyển
đang lúc tinh thần khủng hoảng, nàng lại đang ở cái tuổi
tràn đầy nhựa sống, và một đôi khi, ḷng thèm khát sinh lư
đă khiến Uyển có ư tưởng điên rồ, sẽ t́m một người đàn ông
nào mà nàng không yêu, không quen - cần nhất là người nàng
không yêu - để trao thân gửi thịt cho người đó, v́ từ khi bị
mang tiếng về vụ lộn xộn ở nhà hàng Caravelle, Uyển ngấm
ngầm giận đời và giận ḿnh, hằn học tự nghĩ: “Dù ta có mất
cả trinh tiết chăng nữa, vẫn không thiếu ǵ kẻ lạy van ta để
đ̣i lấy tạ..
” Cho nên khi thấy Tuấn khen ḿnh đẹp, Uyển đă nửa đùa nửa
thật, moi tất cả tim gan Tuấn ra, với dụng ư khiêu khích
Tuấn, nhưng khi Tuấn có vẻ sợ sệt của một đứa em hối hận v́
sự ngỗ ngược của ḿnh, th́ Uyển hơi thất vọng, tự nghĩ:
“Tuấn chỉ là hàng em út, chưa phải là một đối thủ xứng
đáng”. Nàng bèn lên giọng kẻ cả, hỏi Tuấn:
- Vậy anh định tổ chức vào bữa nào, để tôi mang “nạn nhân”
lại cho anh?
- Chiều mai được không chị? Nhưng cần nhất là phải có chị
tham dự...
Cần có chị, đánh cầm chừng, lấy lệ để che mắt họ...
Uyển cười:
- Cũng được. Nhưng tôi chỉ biết đánh lơ mơ...
- Càng lơ mơ càng hay. Đă có tôi và một người bạn nữa làm
công việc “phanh thây uống máu” họ...
- Entendu! Thôi tôi về nhé!
Uyển đưa tay bắt tay Tuấn, Tuấn hơi ngạc nhiên thấy bàn tay
Uyển nóng hổi, và mắt Uyển long ṣng sọc...
Uyển ra khỏi pḥng Tuấn từ lâu, mà Tuấn vẫn ngồi thừ ra suy
nghĩ để tự hỏi một cách ngớ ngẩn: “Hay là Uyển yêu ḿnh?
Nhất định đôi mắt của Uyển lúc năy là đôi mắt của t́nh yêu
đang rạo rực. Ḿnh ngu quá! Hơn Uyển tới ba bốn tuổi mà cứ
coi nó như chị th́ quả là đồ tồi...” Tuấn vẫn c̣n tiếc rẻ, nghĩ tới Uyển, th́ Đạt tới...
Vừa thấy mặt Đạt, Tuấn reo lên:
- Ḱa anh Đạt. Chị Uyển vừa ở đây ra...
- Thế à! Có chuyện ǵ lạ không?
Tuấn buột miệng nói:
- Hay lắm! Chúng ta sắp thực hiện một “củ”...
Nói đến đây, Tuấn mới biết là ḿnh quá ư “phổi ḅ”, và cần
giữ bí mật tổ chức của ḿnh...
chàng im bặt, khiến Đạt sinh nghi, hỏi luôn:
- Củ ǵ vậy?
Tuấn chưa kịp bố trí nên ấp úng:
- À! À!...
Đạt nh́n thẳng vào mắt Tuấn:
- Hay cái củ “cơng bê” mà anh đă nói với tôi bữa nào? Có
phải thế không?
- Không phải...
củ khác...
Nhưng giọng nói gượng gạo của Tuấn không đánh lừa được
Đạt...
Đạt định đến báo cho Tuấn biết là chàng quyết định lấy Trang
và hai người sẽ chính thức lấy nhau. Đạt đă nghĩ kỹ...
Chàng sẽ lấy Trang, chàng nhất định tạo hạnh phúc cho Trang
và đồng thời gián tiếp tạo hạnh phúc cho Diễm.
Sau cái buổi gặp Diễm ở nhà Trang, Đạt gần hết lưỡng lự.
Chàng thấy Diễm, tuy tỏ ra học tṛ ḿnh, mà c̣n biết cách cư
xử đường hoàng hơn ḿnh, cho nên nếu chàng c̣n theo đuổi
Diễm, th́ chàng sẽ tự khinh ḿnh, nhất là chàng đă ngủ với
Trang th́ chàng có bổn phận lấy Trang dù Trang không bằng
ḷng lấy chàng chăng nữa. Chàng sẽ theo gương Diễm, Diễm
nhất quyết tạo hạnh phúc với Khải th́ chàng cũng sẽ gắng tạo
hạnh phúc với Trang...
Thấy gương mặt Tuấn sượng sùng, Đạt nghiêm giọng nói với
Tuấn:
- Mục đích tôi đến t́m anh hôm nay, là để ngỏ lời với anh,
xin cưới Trang làm vợ...
Tuấn nh́n Đạt như nh́n một con vật lạ:
- Thực không? Anh định lấy con Trang thực à?
- Thực!
Tuấn lặng im...
Thấy Đạt ngỏ ư muốn lấy Trang, Tuấn đột nhiên trở lại bổn
phận anh của ḿnh. Chàng tự nhủ: “Ḿnh th́ bừa băi, láo lếu
thế nào cũng không thành vấn đề, nhưng không thể để con
Trang nó sống măi đời vũ nữ của nó được...”, cho nên Tuấn không khỏi mừng thầm khi thấy Đạt định lấy
em ḿnh. Nhưng Tuấn vẫn băn khoăn, nói với Đạt:
- Hỏi thực anh, anh yêu nó thực hay anh chỉ có ư định cứu
vớt nó?...
Tuấn phải đợi tới gần một phút sau, Đạt mới trả lời. Giọng
Đạt trầm và thành khẩn:
- Kể ra th́ anh và tôi, chúng ta đều cần phải t́m cách tự
cứu vớt ḿnh...
Cho nên, nếu tôi định cứu vớt Trang
- như anh nói - th́ cũng
chính là để cứa vớt ḿnh...
- Anh th́ có ǵ cần phải tự cứu vớt?
Nghe Tuấn hỏi, Đạt muốn đem cả tâm trạng của ḿnh kể cho
Tuấn nghe, cái tâm trạng lạc lơng của một gă trí thức, trên
dưới bốn mươi tuổi mà vẫn không vợ, không con, không lư
tưởng rơ rệt, yêu một thiếu phụ vừa là con người bạn ḿnh,
vừa là học tṛ cũ của ḿnh, và phải đợi người thiếu phụ đó
gián tiếp giảng cho một bài học về hạnh phúc, về t́nh yêu,
mới nhận thức nổi sự sa đọa của tâm hồn ḿnh...
Nhưng, không hiểu sao, Đạt thấy ngại, không muốn kể lể và
chàng hỏi lại Tuấn:
- Riêng anh th́ anh có cảm thấy càn phải tự cứu bao giờ
không? Anh có tin tưởng thực sự Ở cái chủ nghĩa “bịp” của
anh không?... Tôi vẫn cho rằng, sống ở đời, ai muốn tin ǵ
th́ tin, miễn là ḿnh thành thực tin ở điều ḿnh nghĩ...
Cái điều ḿnh tin, dù có tầm bậy, dù có láo lếu như chủ
nghĩa cờ bạc bịp của anh, nhưng nếu anh tin thực th́ ít nhất
anh cũng c̣n lưdo đề sống...
Nhưng liệu anh có tin thực hay cũng tin “giả” nốt...
hả anh?
Tuấn lắc đầu cười:
- Có lúc th́ tôi tin thực t́nh, nhưng thú thực với anh, có
lúc tôi...
tin không nổi ḿnh...
Đạt đỡ lời Tuấn:
- Vậy mà anh c̣n định kéo cả Uyển vào tổ chức của anh nữa!
Có phải anh định giao cái sứ mệnh “cơng bê” cho Uyển phải
không?
Tuấn gật đầu...
Tự nhiên Đạt thấy buồn thấm thía và chàng cảm thấy rơ rệt
trách nhiệm của chàng: chính v́ chàng yêu Diễm, nên lúc này
chàng không can nổi, khuyên nổi Uyển. Không c̣n ai tin ở
ḷng cao thượng của chàng nữa! Chàng tự nhủ: “Nếu Uyển hư
hỏng, chính là v́ ta đă yêu Diễm”...
Đột nhiên, Đạt nói với Tuấn:
- Tôi sẽ tới thăm Uyển và bảo Uyển chấm dứt cái dự định điên
cuồng này đi. Anh có chịu không?
- Tùy ư anh...
Nếu anh thuyết phục được Uyển...
- Tôi sẽ thuyết phục nổi...
và cả anh nữa...
Nếu anh chưa hoàn toàn tin ở anh, th́ thiết tưởng anh cũng
không có lư do ǵ để không giải tán cái tổ chức “bịp” của
anh...
Tuấn nh́n thẳng vào mắt Đạt:
- Có phải anh không muốn lấy em gái một thằng “bịp” không?
Đạt lắc đầu:
- Dù anh có là ǵ chăng nữa, khi tôi lấy Trang th́ tôi vẫn
là em anh...
Nhưng có một điều tôi cần nói thực với anh, là tôi nhất
quyết không muốn để Uyển gia nhập tổ chức của anh, vậy tôi
khẩn khoản xin anh một điều...
- Anh cứ nói...
- Tôi nhờ anh mời giùm Uyển lại đây...
Tôi không muốn tới nhà Uyển, v́ ở nhà Uyển, tôi sẽ không nói
được hết ư ḿnh...
Vả lại, chuyện này chỉ nên có tôi và anh biết...
Anh chịu không?
- Cũng được! Nhưng chắc ǵ Uyển nghe theo anh?
-
Anh đi dùm ngay cho. Anh Tuấn!
Tuấn đành ra đi...
Chỉ một lát sau, Tuấn đă trở lại với Uyển...
Mặc dầu Tuấn không cho Uyển biết trước là sẽ gặp Đạt, Uyển
không tỏ vẻ ngạc nhiên khi nh́n thấy Đạt. Nàng thản nhiên
chào Đạt như chào một người ngang hàng:
- Không ngờ lại gặp anh Đạt ở đây!
Diễm đă từng gọi Đạt bằng “anh” mà chàng không thấy chướng
tai. Trái lại là khác! Thế mà lần này, nghe Uyển gọi ḿnh
bằng “anh”, Đạt tưởng chừng như Uyển tát vào mặt ḿnh.
Đạt hiểu ngay là v́ ḿnh yêu Diễm, Đạt đă mất hết ưu quyền
với Uyển và chàng khó ḷng thuyết phục được Uyển. Người con
gái đối diện chàng không c̣n có vẻ ǵ là học tṛ cũ của
chàng nữa. Gương mặt Uyển khinh khỉnh, càng làm nổi bật cái
sắc đẹp cao kỳ của Uyển.
Đạt chưa biết nói thẳng cách nào để khuyên Uyển th́ ngoảnh
đi ngoảnh lại thấy mất Tuấn, Tuấn bỏ đi lúc nào không ai
biết, khiến chàng lúng túng...
Nhất là Đạt lại vụng về bắt đầu câu chuyện bằng cách đem dự
định cưới Trang của chàng ra kể cho Uyển nghe, khiến Uyển
nghĩ Đạt cho mời ḿnh lại chỉ để báo cái tin sắp thành hôn, của
Đạt, làm Uyển điên tiết, nhưng bề ngoài Uyển vẫn cười nhạt,
nói với Đạt, giọng sách mé, mỉa mai:
- Anh cho gọi tới để báo tin mừng của anh!... Vậy th́ tôi
xin có lời mừng anh...
Đạt vội ngắt lời Uyển:
- Không phải thế...
Sở dĩ tôi muốn được gặp Uyển hôm nay, là để bàn với Uyển về
một chuyện có liên can tới Uyển...
Uyển lạnh lùng:
- Chuyện ǵ vậy?
Tài hùng biện của một giáo sư, Đạt bỏ đâu mất, chàng diễn
đạt những ư nghĩ của ḿnh thật khó khăn:
- T́nh cờ tôi được biết những điều anh Tuấn mưu tính với
Uyển...
Uyển nghĩ ǵ mà lại lẩn thẩn như vậy?
Uyển không giấu được bực bội của nàng...
Uyển cau mày nh́n Đạt. Bao nhiêu sự khó chịu, tức tối của
nàng khi nghe Đạt báo tin lấy Trang, lúc này mới có dịp nổ
bùng. Uyển mím môi, mặt rắn lại, hỏi Đạt:
- Anh lấy tư cách ǵ mà lo cho tôi?...
Uyển cố làm ra vể b́nh thản, nhưng giọng nàng đầy hằn học
ngấm ngầm. Đạt ấp úng giải thích:
- Dù sao tôi cũng đă dạy Uyển học, dù sao tôi cũng là bạn
của Ba Uyển, tôi nghĩ tôi có quyền có bổn phận lo lắng...
Đạt chưa nói hết câu th́ Uyển đă phá lên cười, giọng ngạo
nghễ, tàn nhẫn:
- Cám ơn anh! Tôi không ngờ anh ngây thơ đến thế! Tôi vẫn
đinh ninh là từ khi anh tỏ t́nh yêu với con Diễm, th́ anh
cũng tự động chối bỏ cái chức “thầy” đối với chúng tôi! Cái
địa vị “bạn bè” đối với Ba tôi...
Chứ anh vừa muốn yêu con Diễm, vừa muốn đóng vai “thầy” của
chúng tôi, bạn của Ba chúng tôi, đâu có được!
Đạt lặng người nghe Uyển chửi. Những lời trắng trợn của Uyển
xoắn vào tâm hồn Đạt...
Đă có lần, Đạt bị Trang tát, nhưng chàng chưa hề cảm thấy
tủi nhục như lần này, bị Uyển vạch cái bộ mặt thực của tâm
hồn ḿnh...
Đạt im lặng nghe Uyển mạt sát. Chàng sửng sốt không hiểu tại
sao Uyển lại có thể hằn học và hỗ xược đến độ đó. Đạt chưa
biết nói ǵ th́ Uyển lại tiếp luôn:
- Anh Đạt ạ! Có phải anh định khuyên can tôi đừng đi theo
cái tổ chức “bịp” của anh Tuấn không? Xin lỗi anh! Anh cũng
như tôi, chúng ta đều ngang hàng nhau, không ai có quyền lên
giọng đạo đức khuyên ai cả! Chưa chắc là tôi đă thực ḷng
muốn gia nhập cái tổ chức bịp của anh Tuấn, nhưng v́ anh đ̣i
can gián tôi, th́ đă thế...
tôi sẽ nhất định thực hiện những điều chúng tôi dự định cho
anh coi. Nếu tôi không làm, th́ con Uyển sẽ không phải là
con Uyển, anh nhớ chưa!
Đạt thấy Uyển lồng lộn như một con thú bị thương, nhưng
chàng cũng không hiểu Uyển bị thương v́ cớ ǵ. Chàng càng
băn khoăn khổ sở, chưa biết nói thé nào th́ Uyển đă đứng
lên:
- Nói thế là đủ...
Bây giờ th́ tôi xin về...
Trong lúc hoảng hốt, lo Uyển sẽ bỏ về mà ḿnh chưa nói được
câu ǵ, Đạt quên cả ư tứ, quên cả giữ ǵn, chàng nắm chặt
lấy tay Uyển, nói bằng giọng hách dịch của ông thầy, cái
giọng hách dịch mà chàng vừa t́m thấy trở lại:
- Uyển! Ngồi xuống đây tôi bảo!
Mắt Uyển long ṣng sọc, v́ giận cũng có, v́ sợ cũng có. Uyển
bắt đầu nhận thấy ḿnh đă quá nặng lời mạt sát một người bạn
của cha ḿnh, một người giáo sư cũ của ḿnh, nên khi Đạt
phản ứng mạnh th́ nàng cũng hơi hoảng. Và khi Uyển tức và
sợ, th́ gương mặt của nàng quả là gương mặt của thần “vệ nữ
nổi giận”, đẹp và quyến rũ lạ lùng...
Đạt không phải là không nhận thấy cái vẻ man dại đầy hấp dẫ,
của đôi mắt tia lửa, của lồng ngực phập phồng dưới làn áo...
Trong khoảnh khắc, Đạt thấy xót xa yêu người con gái đang sợ
sệt nh́n ḿnh, chàng cảm thấy ḿnh cần phải làm “già” hơn
nữa, làm “dữ” hơn nữa để khuất phục Uyển...
Cũng như Tuấn, Đạt chợt có ư nghĩ muốn hôn “đại” lên đôi môi
hé mở của Uyển, nhưng khi Uyển thốt ra một tiếng phản đối
yếu ớt: “Anh làm ǵ vậy, bỏ tôi ra”, th́ thay v́ cái hôn
nóng bỏng, Đạt diễn tả niềm xao xuyến của ḷng ḿnh, bằng
một cái tát thẳng tay, in hằng lên má bừng bừng của Uyển.
Cái tát đột ngột đến nỗi chính Đạt cũng không hiểu sao ḿnh
có thể tát nổi Uyển. Nhưng cái tát đó đă khôi phục cho Đạt
uy quyền của ông “thầy” đối với Uyển, và trong thoáng giây,
Uyển trở lại với tâm trạng mốt đứa học tṛ biết kính, biết
sợ thầy...
Uyển lại mơ hồ cảm thấy ḿnh không bực tức v́ cái tát của
Đạt, trái lại Uyển có cảm giác thích thú khi bị tát. Nàng mơ
hồ cảm thấy nếu Đạt không tát ḿnh th́ có nhẽ từ nay nàng sẽ
khinh thường, sẽ coi rẻ Đạt như nàng vân coi rẻ những kẻ sẵn
sàng làm theo ư thích Uyển. Uyển chỉ quen bắt nạt đàn ông,
nên lần đầu bị tát, Uyển thấy khoái hơn là tức...
Tát xong, Đạt thấy Uyển cúi gầm mặt, không dám nh́n ḿnh,
th́ Đạt lại càng được thể, càng làm già. Chàng chống hai tay
lên sườn, nói với Uyển bằng một giọng “cha chú”:
- Uyển hỗn quá!
Thực t́nh là Uyển sợ...
Nhưng nàng thu thập tất cả nghị lực, căi bướng một câu cuối
cùng:
- Anh có quyền ǵ mà làm tàng! Tôi thách anh cản trở được
tôi và anh Tuấn đấy!
Rồi Uyển cố tạo bộ mặt hầm hầm, lừ lừ ra khỏi pḥng...
Đạt gọi giật giọng như truyền lệnh:
- Uyển!
Uyển muốn đứng lại, nhưng chân nàng vẫn bước...
Đạt muốn chạy theo Uyển, nhưng chàng vẫn đứng im, nh́n theo
Uyển và khi Uyển khuất dạng, Đạt ngồi phịch xuống đi văng,
chàng ôm đầu tự hỏi:
- Trời ơi! Ta nên lấy Trang hay nên lấy Uyển?...
...
Chiếc xe cảnh sát đang phóng nhanh, đột nhiên dừng lại khiến
bọn Tuấn, Uyển, ngồi trên xe, người nọ chúi vào người kia...
Một nhân viên công lực làm ra vẻ lịch sự, mỉa mai nói với
bọn Tuấn:
- Đến rồi! Xin mời các ông, các bà vô quận...
Bọn Tuấn tất cả năm người, bị bắt “trọn ổ” giữa lúc đang sát
phạt. Tuấn lại bướng bỉnh đ̣i xem “giấy” các nhân viên công
lực khiến họ bực ḿnh, cho c̣ng cả lại, chẳng khác nào những
tên “lưu manh” chính cống.
Tuấn nhảy xuống đất trước nhất, cái tay bị c̣ng giơ lên
trời, v́ chàng bị c̣ng chung với dược sĩ Vũ, mà Vũ th́ vẫn
co rúm trên xe, chưa dám nhảy xuống đất. Vũ c̣n bận nh́n
ngược nh́n suôi xem có người nào qua đó không khiến Tuấn
phát cáu:
- Th́ nhảy đại xuống đi! Bắt người ta giơ tay lên trời, đợi
anh đến bao giờ...?
Sau Vũ, là nhà thầu khoán Bích và soạn giả kịch trường Sáng,
hai người chung một c̣ng...
Chỉ có Uyển là được thong thả, miễn phải c̣ng...
Uyển làm ra vẻ thản nhiên, lặng lẽ trèo xuống, nàng đảo mắt
nh́n xung quanh, tưởng chừng tất cả mọi người đi đường đều
dán mắt nh́n nàng. Uyển cố ngước mắt nh́n lên, màn nh́n
không nổi, nàng nh́n xuống giầy ḿnh, miệng giục Tuấn:
- Đi vào anh...
C̣n đứng dềnh dàng làm ǵ nữa!
Nghe Uyển giục, người nhân viên công lực cười mát:
- Hăy khoan! Yêu cầu các ông, các bà xếp hàng ở đây! Đợi
chúng tôi lấy hồ sơ và tài liệu trên xe đă...
Măi ba bốn phút sau, hai nhân viên công lực đi trước, ba
nhân viên đi sau, bọn Tuấn, Uyển đi giữa, đoàn mười người
mới trịnh trọng tiến về phía sân quận, Tuấn vừa đi vừa
ngoảnh cổ lại, mỉm cười với Uyển, ư chừng để an ủi, khuyến
khích Uyển cho Uyển khỏi mất tinh thần, nhưng cái cười gượng
của Tuấn, Uyển thấy thê thảm hơn “khóc”. Uyển làm ra mặt
trơ, cố điềm tĩnh bước thong dong như đi hóng mát, nhưng
nàng vẫn thấy gượng cứng người, chân nam đá chân chiêu và
thực t́nh lúc đó, nàng chỉ ao ước được c̣ng chung với bất cứ
ai trong bọn Tuấn cho đỡ lẻ loi, tủi nhục...
Tới pḥng thường trực, một nhân viên công lực chỉ cái ghế
dài kê sát tường, nói với bọn Tuấn:
- Các ông, các bà ngồi đợi đây...
Uyển ngồi xuống cạnh Tuấn:
- Liệu có được về ngay không anh?
- Nếu có luật sư của ḿnh đứng ra bảo lănh th́ may ra họ
giải ra biện lư cuộc th́ được về. Chắc chắn là chị Vũ đă
biết tin và sẽ nhờ luật sư can thiệp...
Chị cứ yên tâm...
Uyển mất hết vẻ bướng bỉnh hàng ngày, nàng sợ sệt hỏi Tuấn:
- Tôi chỉ lo má tôi và bọn Huyền nó biết tin...
Thà tù th́ tù, miễn là gia đ́nh tôi không hay, không biết
ǵ...
Làm thế nào hở anh?
Tuấn chưa kịp trả lời th́ Sáng đă xía vô:
- Lo bọn nhà báo lại chẳng đăng tin om tỏi, thổi pḥng
lên...
Rồi th́ cả nước biết, chứ giấu ai được...
Chó quá! Thật không ngờ...
Nghe Sáng nói, Uyển muốn chết ngay lúc đó...
Đến lúc này, Uyển mới nhận thức rơ là từ trước tới giờ, nàng
chưa hề bao giờ biết thế nào là đau khổ, là nhục nhă. Đến
lúc này, Uyển mới thấm thía hiểu rơ là không thể đùa với
cuộc đời, coi cuộc đời như canh bạc bịp vui vẻ...
Ngay lúc đó, Uyển được gọi vào pḥng thẩm vấn...
Uyển đứng lên, lừ lừ tiến tới trước mặt người thẩm sát viên,
mắt mở to, không cảm nghĩ ǵ, hầu như tê dại, không c̣n biết
cảm xúc, buồn, vui ǵ nữa...
Người thẩm sát viên khoảng ba mươi tuổi. Trước sắc đẹp của
Uyển, người thanh niên này nói với Uyển, giọng cố làm ra che
chở:
- Cô ngồi xuống đây!
Uyển đặt ḿnh xuống ghế, mắt mở to, nh́n trừng trừng vào
miếng gỗ mang tên người thẩm sát viên để trên bàn, nàng
không nh́n ai mà biết là tất cả mọi người ở các bán khác,
đang chăm chú nh́n nàng...
H́nh như chưa bao giờ được hân hạnh hỏi cung một thiếu nữ
đẹp, cao quư như Uyển, người thẩm sát viên trẻ tuổi có vẻ
luống cuống...
Anh lật đi lật lại mấy trang biên bản, xếp lại chồng hồ sơ,
loay hoay thu dọn mấy cái bút ch́ xanh, đỏ, cục tẩy để trên
bàn trước khi lấy giọng nhỏ nhưng nghiêm nghị của một kẻ đại
diện cho pháp luật, nói với Uyển:
- Cô làm ơn cho biết tên, tuổi...
Cô có thể kiểm tra?
- Tôi chỉ có thẻ sinh viên. Tôi quên đem thẻ kiểm tra ở
nhà...
- Cũng được! Cô là sinh viên?
- Dạ.
- Ban nào?
Uyển lặng lẽ lấy cái thẻ sinh viên trong “sắc” đưa cho người
thẩm sát viên. Người thẩm sát viên đọc thoáng những gịng
chữ trong thẻ, rồi chăm chú nh́n vào tấm h́nh của Uyển dán
nơi góc thẻ...
Có tiếng cười và tiếng phê b́nh từ cuối pḥng đưa lại, tuy
là tiếng nói x́ xào nhưng Uyển cũng nghe rơ:
- Một nữ sinh viên đẹp “dậy” mà lại đánh bài bịp! Có trời
hiểu...
Không độn thổ được, Uyển vụ có phản ứng đột ngột, ngẩng mặt
nh́n về phía cuối pḥng khiến mọi tiếng x́ xào im bặt...
- Cô làm ơn cho biết tên cha, mẹ...
Uyển lặng người. Chưa bao giờ, nàng cảm thấy tủi nhục đến độ
đó...
Uyển có cảm giác như linh hồn đau khổ của Ba nàng hiện trở
về, và Uyển tưởng tượng thấy đôi mắt dịu hiền, chán chường
của Ba nàng đang chăm chú nh́n nàng - một cái nh́n không oán
trách nhưng sót xa, chứa chan nghiệp dĩ...
Trong thoáng giây, Uyển thấy rơ tất cả bước đường sa ngă của
ḿnh; cha nàng chưa chết được một năm, mà lúc này nàng đứng
trước một gă thanh niên đại diện cho công lư để trả lời về
hành vi bất lương của ḿnh...
Uyển mím chặt môi để nước mắt khỏi trào ra:
- Cha chết rồi!
Tiếng “cha chết rồi” dội vào tâm hồn nàng như nhát dao mổ
của người giải phẫu xoắn vào một vết thương đang mưng mủ...
Giọng người thẩm sát viên vẫn nhă nhặn:
- Dù chết, cô cũng cho biết tên để ghi vào biên bản...
Ba tiếng “Hoàng đ́nh Thúc” mắc nghẹn ở cổ Uyển, măi một lúc
sau, Uyển mới nói thành tiếng:
- Cha là Hoàng đ́nh Thúc...
Người thẩm sát viên điều tra đang chờ viết tên cha Uyển, đột
nhiên ngừng bút, nh́n Uyển:
- Xin lỗi cô, có phải ông Thúc, giáo sư?...
Bất giác, Uyển buột miệng chối rất nhanh:
- Không phải!
Vừa nói xong hai tiếng “không phải”, Uyển thấy đau nhói nơi
ngực, nàng chỉ mong sớm kết thúc cuộc thẩm vấn, như người bị
tội chết treo, chỉ mong đưa cổ vào thong lọng để sớm được
giải thoát...
Nhưng người nhân viên điều tra vẫn chậm răi nh́n nàng, miệng
lẫm bẩm:
- Tưởng là ông Thúc, giáo sư, th́ tôi là học tṛ của ông,
tôi thấy cô hao hao giống ông...
kỳ lạ thực!...
Người thẩm sát viên soi mói nh́n Uyển...
Chàng hỏi tiếp, giọng dịu dàng, đầy trắc ẩn:
- C̣n tên mẹ nữa, cô?
- Mẹ là Trần Thị Ḥa...
- Cô đă can án bao giờ chưa?
Uyển ngơ ngác nh́n người thẩm sát viên. Nàng học luật, mà
khi nghe người thẩm sát viên, theo thủ tục, hỏi nàng đă “can
án” chưa, nàng có cảm tưởng người đó hỏi mỉa mai nàng...
Nàng chưa kịp trả lời, th́ người thẩm sát viên đă đỡ lời:
- Chắc là không, để tôi ghi vào...
Rồi người thẩm sát viên nói với Uyển như phân trần, chứ
không phải hỏi cung:
- Nếu không có người đi “cáo” th́ quận cũng không biết mà
đến bắt đám bạc ở nhà ông Tuấn. Nhưng có người bị Ông Tuấn
“lột” hết sạch tiền, đă đi “cáo” ông Tuấn chủ mưu với cô,
vậy cô trả lời sao? Chắc là họ bịa đặt, chứ cô th́ biết ǵ
về cờ gian bạc lận!
Người thẩm sát viên đinh ninh Uyền sẽ chối. Không ngờ Uyển
đáp thon lỏn: “Vâng, quả tôi có chủ mưu với ông Tuấn”, khiến
người thẩm sát viên sửng sốt nh́n Uyển, như người sẵn sàng
muốn cứu Uyển mà Uyển lại nhất định không muốn cho ai cứu
ḿnh. Người thẩm sát viên buột miệng nói khẽ với Uyển:
- Chết chửa! Cô nhận th́ lôi thôi lắm. Nếu cô nhận th́ đưa
ra Biện lư cuộc, chưa chắc cô được trả tự do. Vậy cô tính
sao?
Uyển mệt mỏi, liều lĩnh trả lời:
- Sự thực th́ chính ông Tuấn không muốn, nhưng tôi đă bắt ép
ông, buộc ông tổ chức. Chính tôi dẫn mấy người lại đánh
bạc...
Cám ơn ông có ḷng tốt muốn giúp đỡ tôi. Nhưng sự thực là
thế...
Vậy xin ông muốn biên ǵ th́ biên...
Chỉ mong ông sớm kết thúc cuộc thẩm vấn cho tôi nhờ...
Người thẩm sát viên nh́n Uyển, đau khổ như chính ḿnh là nạn
nhân...
của công lư!...
Măi một nửa giờ sau, cuộc thẩm vấn mới kết thúc...
Khi tất cả năm người đều được hỏi cung, th́ đă hết giờ,
không thể giải ngay bọn Tuấn ra Biện lư cuộc được, và người
ta phải giữ tạm bọn Tuấn một đêm tại quận, đợi sáng hôm sau,
sẽ giải ṭa...
Uyển được đưa tới pḥng tạm giam dành riêng cho phụ nữ...
Uyển thất thểu, ngơ ngác bước vào một gian pḥng khoảng hai
mươi thước vuông, trơ trọi không bàn, không ghế, trong đó đă
có bốn người đàn bà ngồi ủ rũ, im lặng, không ai nói với ai
một lời...
Đó là một bà béo mập can tội lừa tiền hụi của các hụi viên
rồi bỏ trốn, hai chị em ruột chuyên nghề cắt túi ở chợ bị
bắt quả tang, và một mụ t́nh nghi bắt cóc trẻ em, đem đi
bán...
Bọn bốn người ngước mắt nh́n Uyển, hơi ngạc nhiên và tự an
ủi khi thấy một thiếu nữ đẹp, sang trọng, gia nhập cái xă
hội những người ở ngoài ṿng pháp luật của họ. Người đàn bà
béo mập mon men định gợi chuyện Uyển, nhưng trước vẻ mặt xa
vắng của Uyển, người đàn bà chưa biết nên làm quen Uyển bằng
cách nào, th́ một cảnh sát viên bước vào, đưa cho Uyển một ổ
bánh ḿ cùng gị, chả, nói với Uyển:
- Của ông Tuấn, người cùng bị bắt với cô, nhờ chúng tôi mua,
đưa cô ăn cho đỡ đói...
Giọng người cảnh sát viên tuy làm ra vẻ ḥa nhă, nhưng đầy
vẻ khinh thường, khiến Uyển phải mở to mắt để nước mắt khỏi
trào ra...
Nàng định không nhận bánh v́ biết trước là ḿnh không đủ
nghị lực nuốt trôi mẫu bánh ḿ, nhưng thấy hai chị em người
cắt túi hau háu nh́n ổ bánh ḿ, tự nhiên Uyển giơ tay đỡ ổ
bánh, miệng lí nhí:
- Cám ơn ông...
Rồi Uyển đưa luôn ổ bánh ḿ và gói gị chả cho hai chị em:
- Tôi c̣n no...
Hai cô ăn giúp tôi...
...
Niềm hân hoan của hai chị em khi nhận ổ bánh ḿ, quên cái
tủi nhục của riêng ḿnh, để khoăn khoăn tự hỏi: “Ḿnh sung
sướng hay đau khổ hơn những người đáng thương này”. Uyển
nh́n hai chị em đưa miếng bánh ḿ lên miệng, khoan khoái
nhai rất ḍn dă, vừa nhai, vừa nh́n ổ bánh ḿ, hầu như quên
tất cả, và măi lúc đó, Uyển mới thấm thái, nhận thức rơ là
từ trước đến nay, những nỗi bất măn, buồn bực của nàng chỉ
là những điều mà nàng tự tạo ra, và cuộc đời c̣n có những
bất măn, những đau khổ mà nàng chưa hề biết tới...
...
Khoảng mười giờ đêm, trong khi hai chị em can tội cắt túi,
ăn no, nằm lăn ra sàng lát gạch hoa, ngủ vùi giấc ngủ ngon
lành của người “lương thiện”, và bà béo mập cùng bà mẹ “ḿn”
bắt cóc trẻ em, cũng gật gù, nửa thức nửa ngủ, th́ có tiếng
lách cách mở khóa, rồi năm người đàn bà khác ùa vào...
Họ cười nói vui vẻ, tưởng chừng pḥng giam chính là nhà
riêng của họ. Đó là một mụ “dầu” và bốn gái măi dâm đang
hành nghề th́ bị bắt quả tang. Người cảnh sát viên sắp sửa
khóa cửa để rút lui th́ một cô gái măi dâm nắm lấy tay người
cảnh sát viên, cho tay vào túi quần người cảnh sát viên
thường trực, chớt nhả hỏi:
- Có thuốc lá không, cho em mấy điếu, hút cho đỡ thèm...
Mụ “dầu” chăm chú nh́n Uyển, và dưới con mắt nhà nghề của
mụ, mụ liệt ngay Uyển vào hạng những cô con gái ngây thơ,
“đi khách” lần đầu tiên. Và bà săn đón hỏi luôn Uyển:
- Sao lại khờ dại thế, hở con? Chắc con mới “đi” lần đầu
tiên, đă bị bắt phải không?
Không hiểu sao, Uyển gật đầu, khiến mấy cô gái măi dâm chăm
chú nh́n Uyển, cái nh́n đầy thương hại của người từng trải,
nh́n kẻ sắp phải bước qua cảnh đoạn trường của ḿnh...
Người con gái măi dâm nhiều tuổi nhất trong bọn, gầy đét, co
rúm trong cái áo hoa sặc sở, rẻ tiền, bộ mặt trát phấn,
loang lổ từng mảng, nh́n Uyển từ đầu đến chân, rồi trầm trồ
khen:
- Ngon lành lắm! Nếu gặp khách sộp, cô có thể kiếm được mỗi
lần năm “bách” là ít...
Trong khung cảnh pḥng tạm giam, câu nói của người gái măi
dâm đánh giá Uyển đáng “năm bách”, đáng nhẽ làm Uyển phải
cảm thấy chua xót, th́ trái lại, làm nở một nụ cười trên môi
Uyển và Uyển la cà hỏi:
- Thế mỗi lần gặp khách th́ họ trả chị bao nhiêu?
- Năm “chịch”!
Uyển sửng sốt ngó người đàn bà:
- Năm chục? Chỉ có năm chục thôi?
Người đàn bà bĩu môi, phác một nét cười méo mó:
- Nếu được cả năm “chịch” th́ đă phúc...
C̣n phải chia năm xẻ bảy nữa chứ!
Giọng người đàn bà đầy chịu đựng, nhẫn nại, không có vẻ ǵ
là phẫn uất, khiến Uyển lặng người. Uyển tự nhủ: “Có ai ngờ,
lúc này ḿnh đang nhốt chung cùng với những người đàn bà măi
dâm...
Vậy th́, vài năm nữa, có ǵ ngăn cản ḿnh sẽ chẳng giống hệt
người đàn bà này”.
Uyển không đủ can đảm tiếp tục hỏi chuyện người đàn bà...
Nàng đứng lên, đi đi lại lại trong gian pḥng. Lạ nhất là
nàng thấy ḿnh không khóc nổi. Sự đau khổ vụt làm cho tâm
hồn Uyển lớn lên, mạnh lên, cứng rắn lên. Uyển nghĩ tới cha
nàng, đang nằm ở nghĩa địa, đến mẹ nàng và các em nàng chắc
lúc này đang hỏi thăm tin tức về nàng, đến lũ bạn và các
giáo sư của nàng ngày hôm sau sẽ đọc cái tin nàng bị bắt, v́
đánh bạc bịp, và kháo nhau về “con Uyển hoa khôi”...
Nàng nghĩ tới tất cả những điều đó và có cảm tưởng như những
cái đó đă xa nàng quá, không liên quan ǵ tới hiện tại của
nàng. Tất cả chỉ là ảo ảnh, cũng như cuộc đời của nàng từ
trước đến nay chỉ là giả tạo. Uyển nghĩ tới Đạt, nghĩ tới
cái tát của Đạt. Có nhẽ chính v́ cái tát đó mà nàng đă cố
t́nh tổ chức canh bạc để rút cuộc cả bọn bị bắt...
Cho nên khoảng chính giờ sáng, khi Uyển được đưa ra gặp bọn
Tuấn để giả Ṭa, Tuấn không c̣n nhận được ra Uyển nữa, v́
không phải Uyển đă thay đổi h́nh dung mà cả đến tâm hồn nàng
cũng không c̣n là tâm hồn của Uyển hôm trước nữa. Uyển im
ĺm, xa vắng một cách dễ sợ, khiến Tuấn không dám hỏi chuyện
Uyển. Và khi chiếc xe cảnh sát ra tới đường, Uyển thấy không
có mẹ, hoặc em, hoặc Đạt đứng đón bên đường, th́ nàng thở
ra...
như trút được gánh nặng...
...
Ông biện lư thụ lư vụ của Tuấn, Uyển, là một người đứng tuổi
nổi tiếng nghiêm khắc. Ông hỏi sơ qua Uyển mấy câu, rồi lắc
đầu, nói như một người cha mắng con:
- Cô là một thiếu nữ có học, con nhà gia giáo...
Cha cô là một giáo sư, vậy mà sao cô hư hỏng sớm thế?...
Thấy ông Thẩm phán nói động tới cha ḿnh, tự nhiên Uyển hoa
mắt, nàng cau mặt nh́n thẳng vào mặt ông Thẩm phán, giọng
cứng và khô:
- Xin lỗi ông! Nếu tôi có tội th́ ông cứ việc tống giam,
khỏi phải giảng đạo đức, và nhất là đừng nói chạm tới cha
tôi...
Cha tôi đă chết, ông nên để người chết an nghỉ...
Ông Biện lư mở to đôi mắt kinh ngạc nh́n Uyển, dằn từng
tiếng:
- Cô có hiểu những lời cô vừa nói là những lời hỗn xược, và
cô có thể bị truy tố về tội “nhục mạ Thẩm phán” là đằng khác
không?
Uyển cười gằn, không trả lời, làm ông Thẩm phán giận tràn
hông. Chả nhẽ ông lại tát tai luôn Uyển mấy cái. Ông vứt cái
bút lên bàn, ngửa mặt, dựa vào cái ghết bành, nh́n Uyển:
- Được lắm! Tôi sẽ dạy cho cô biết tôn trọng mọi người...
Uyển cười ngạo mạn:
- Tôi biết tôn trọng người khác lắm chứ! Đêm qua, tôi bị
nhốt cùng một số gái măi dâm, tôi thấy tôi tôn trọng sự đau
khổ của họ hơn là tôn trọng những kẻ quyền thế, những kẻ nắm
vận mạng người khác trong tay ḿnh, mà không biết tôn trọng
sự đau khổ của họ như...
Uyển định nói tiếp “như ông”, nhưng ông Thẩm phán đă vùng
đứng lên, bấm vào cái chuông để trên bàn, và ngay lúc đó,
một người tùy phái mở cửa, lễ phép, khúm núm bước vào để
nghe ông Thẩm phán ra lệnh:
- Đưa người này ra...
Rồi quay về phía ông Lục sự đang há hốc miệng, sợ sệt, hết
nh́n ông Thẩm phán lại nh́n Uyển:
- Ông làm giấy tống giam người đàn bà này về tội nhục mạ
Thẩm phán và đánh bạc “bịp”...
- Cám ơn ông!
Nói được hai tiếng “cám ơn”, Uyển thấy ḷng nhẹ nhàng. Nàng
thản nhiên theo người tùy phái đi ra, trong khi ông Thẩm
phán để ḿnh rơi xuống cái ghế bành, mắt trừng trừng nh́n
Uyển, đột nhiên nghĩ tới đứa con gái cùng lứa tuổi với Uyển
và có nhẽ là bạn học với Uyển.
Thế là, đáng nhẽ chỉ một ḿnh Tuấn bị tống giam v́ tội “gá
bạc”, th́ lại thêm cả Uyển cùng chung số phận với Tuấn v́
tội “xúc phạm Thẩm phán”; và khi Tuấn và Uyển ngồi lên cái
xe “bịt bùng” để được đưa về khám Chí Ḥa, Tuấn hỏi Uyển tại
sao lại chọc giận ông Thẩm phán già làm chi, th́ Uyển cười
bí mật, nói với Tuấn:
- Tôi chủ mưu mà lại để anh gánh chịu một ḿnh th́ vô lư!...
Nhất là tôi sợ không đủ can đảm trở về nhà, sống trở lại cái
không khí lương thiện của xă hội lương thiện mà ḿnh vẫn
sống...
Tôi thấy ḿnh không thuộc cái xă hội đó nữa...
Tôi chưa hiểu vào khám th́ ḿnh sẽ khổ ra sao, nhưng chắc
chắn là đỡ rằn vặt hơn là trở về...
Tuấn thừ người nh́n Uyển...
Tuấn là đứa liều lĩnh mà chàng cũng bắt đầu sợ sự liều lĩnh
của Uyển.
...
Chiếc xe chạy nhanh, nhảy chồm chồm khiến giọng nói của Uyển
cũng đứt quăng, ăn khớp với tiếng sóc của xe, và Tuấn thấy
mỗi lần Uyển nói như một tiếng nấc, nghẹn ngào dội vào Tâm
hồn Tuấn...
Qua cái kẽ hở của xe bịt bùng, Tuấn hé nh́n ra xă hội bên
ngoài, nh́n những người đang tấp nập đi dưới đường, đang bận
rộn mải miết chạy ngược chạy xuôi, không ai có thời giờ để
nói một lời “giă từ” những kẻ đang đi vào lao tù của xă hội.
Tuấn bất giác đặt tay vào bàn tay Uyển...
Uyển không rút bàn tay về. Nàng đột nhiên ứa nước mắt nhớ
tới cha, tới mẹ, tới các em, tới những bạn mà nàng không
yêu, không ghét v.v...
như người sắp chết hay sắp tái sinh, trong khoảnh khắc, nh́n
thấu hết cả dĩ văng của ḿnh...
Tới khám, người ta phân loại đàn ông và đàn bà đứng riêng
với nhau, để đưa vào văn pḥng làm thủ tục giấy tờ cần
thiết, Tuấn chưa biết nói câu ǵ để an ủi Uyển th́ Uyển đă
cười rất đẹp, bảo Tuấn:
- Anh đủ can đảm chứ?
Tuấn đứng như chôn chân xuống đất, không nói ǵ. Chàng nh́n
theo Uyển thoăn thoắt bước theo những đàn bà khác, thân h́nh
khêu gợi và nơn nà với cái áo màu huyết dụ của Uyển nổi bật
lên giữa những can phạm ủ dột, điêu tàn như những giẻ
rách...
và măi khi người can phạm bị c̣ng cùng với Tuấn giật tay
Tuấn, th́ Tuấn mới trở về với thực tại. Tuấn nh́n xuống cái
c̣ng, để mặc người c̣ng chung với ḿnh lôi ḿnh đi đâu,
chàng cũng không rơ, và khi chàng ngoảnh lại nh́n về phía
Uyển, chàng chỉ thấy cái áo màu huyết dụ của Uyển, phất phớ
trước cửa lớn của văn pḥng, như một niềm hy vọng xa xôi bất
diệt của con người...
Rồi đột nhiên, cái áo màu huyết dụ khuất dạng...
Trước mặt Tuấn chỉ c̣n có cái c̣ng đang nghiến, đang xoắn
lấy cổ tay ḿnh...
...
Đối với ông Thẩm phán, thái độ của Uyển ngỗ ngược bao nhiêu
th́ tới khám, Uyển tỏ vẻ chịu đựng, ngoan ngoăn bay nhiêu!
Ai bảo ǵ, truyền lệnh ǵ, nàng cũng răm rắp tuân theo và
khi người giám thị phát cho nàng một cái chiếu, một cái
chén, một đôi đũa, trước khi đưa nàng về pḥng giam, Uyển đă
giơ tay đón những thứ đó, trong ḷng không đau đớn, tủi cực,
cũng như khi tới pḥng giam của ḿnh, Uyển không bỡ ngỡ,
không e thẹn, và nàng đă mạnh dạn, lễ phép chào trước những
người đàn bà nhốt chung pḥng với nàng, khiến ngay từ phút
đầu, mọi người đều có cảm t́nh với nàng...
Đêm hôm đó - đêm đầu tiên ở khám đường
- trái với sự lo ngại của
Uyển, Uyển đă ngủ một giấc ngon lành và chỉ hai ngày sau,
Uyển đă hết bỡ ngỡ đối với cuộc sống lao tù. Nàng biết từng
tên, từng chi tiết cuộc đời của hơn hai mươi người cùng
chung pḥng giam v́ nàng được chị em cử ra phụ trách công
việc học tập, hướng dẫn mọi người trau dồi thêm “văn
hóa”!... Uyển làm công việc mới của ḿnh, một cách hết ḷng
hết dạ, v́ tất cả mọi người trong pḥng giam đều tin yêu
nàng, coi nàng như một người em ruột, một cô giáo, một người
“cố vấn” tâm t́nh...
Một tuần lễ sau, Uyển đă mua chuộc được cảm t́nh của người
nữ giám thị, để nhờ người ấy t́m cách chuyển một cái thư của
Uyển gửi cho Hướng, bị giam ở khu đàn ông...
Và một buổi sáng, Hướng đang ngồi tham thiền nhập định theo
thuyết Yoga, th́ một người giám thị tới vỗ vai chàng, đưa
cho chàng một bức thự..
Tuy là đệ tử của thuyết định thần Yoga, Hướng vẫn không khỏi
bàng hoàng khi đọc thư của Uyển:
Anh Hướng,
Em vào khám đă được một tuần lễ. Một tuần lễ chung sống dưới
một mái nhà với anh, như đă có lần anh và em ao ước...
Em can hai tội: tổ chức đánh bạc bịp với họa sĩ Tuấn
- anh
Tuấn hiện cũng bị giam ở đây
- và xúc phạm Thẩm phán! Em nghe
Huyền kể chuyện, lúc này anh đang luyện tập thuyết định thần
Yoga, cho nên em mong anh sẽ không sửng sốt, nhất là không
kết án em khi đọc thư em, biết tin em bị bắt...
Chưa chắc đă là chuyện dở, chuyện xấu anh ạ, v́ em vào đây,
em mới thấy hiểu anh, gần anh và thương anh, nhất là hiểu
đời thêm. Có bị bắt, có vào “khám”, em mới được làm quen,
được tiếp xúc với những người đàn bà bán dâm, lấy năm chục
–và “chia năm xẻ bảy c̣n hai chục”. Có vào khám, em mới hiểu
nổi thế nào là ḷng thương xót của loài người, v́ những
người ở cùng em, tuy thuộc thành phần bất lương và lưu manh,
nhưng họ đều quư mến em, thương xót em thực t́nh...
Anh có biết không, họ thương em đến độ thấy em thèm đọc báo,
họ cũng đă vận động ngấm ngầm, t́m cách mang báo bào cho em
đọc, và Marilyn Monroe vừa tự tử hôm trước trên báo. C̣n
sinh thời Marilyn, em không lấy ǵ làm mê nàng, thế mà khi
nghe tin Marilyn tự vẫn, tự nhiên sao em thấy yêu Marilyn,
thương xót nàng. Cũng như anh, có nhẽ lúc này anh không ưa
em, nhưng nếu anh được tin em chết ở khám và thi hài vô thừa
nhận của em được đưa vào bệnh viện dùng làm vật thí nghiệm
cho những sinh viên y khoa tập mổ xẻ, th́ anh sẽ yêu em lắm,
thương em lắm, anh nhỉ?... Th́ ra, ở đời t́nh yêu bao giờ
cũng đến quá chậm, cũng như Marilyn thường đến trễ ở phim
trường...
Mà nếu chúng ta chỉ yêu cái ǵ mà chúng ta đă mất, th́ đời
người thật thê thảm, có phải không anh? Cho nên, ngay từ giờ
phút này, em đă đổi quan niệm sống, em yêu tất cả những cái
ǵ mà em đang có, em yêu cái hiện tại cơ cực của em với
những người xấu số hơn em, đau khổ hơn em
- đau khổ đến nỗi
không c̣n biết cảm nghĩ, rung động
- như những chị Ở cùng
pḥng với em. Em yêu cái thú vừa đi cầu tiêu, vừa nói chuyện
tâm t́nh, mà trước kia em không thể h́nh dung nổi là con
người lại có thể làm cả hai công việc đó song song!
Em yêu anh và chúc anh sớm được trả tự do để thành hôn với
Huyền, v́ em biết nó khổ tâm lắm, nó yêu anh như anh yêu nó
đấy anh ạ! Anh coi! Em viết mấy gịng trên với tất cả tấm
ḷng thành của một người chị yêu em, một người “yêu cũ” của
anh yêu anh, th́ anh đủ hiểu em đă “lột xác”, và tâm hồn em
không phải là tâm hồn người con gái ích kỷ trước đây nữa. Dĩ
nhiên là em vẫn ích kỷ, nhưng em ích kỷ một cách khác...
Em thấy em giống Marilyn ở điều này: tuy em không đẹp như
Marilyn, nhưng cũng như Marilyn từ trước đến nay, em chỉ
được người ta thèm muốn, chứ chưa được ai yêu thực t́nh, em
là nạn nhân cái sắc đẹp của ḿnh...
Thảm kịch của đời Marilyn là quá đẹp nên chỉ được đàn ông
thèm khát, ao ước, chứ không thực t́nh yêu. Em cũng “rứa” đó
anh ạ!
Nói vậy, không phải là em hợm ḿnh về sắc đẹp của em đâu! Kẻ
có sắc đẹp bao giờ cũng bị cái h́nh phạt là người ta chỉ
nh́n thấy cái sắc đẹp của họ và quên mất cái tâm hồn của họ.
Cũng như hằng triệu người đàn ông chỉ mơ ước ngủ với
Marilyn, chứ có ai yêu nàng đâu! Và lúc này Marilyn chết
rồi, tự vẫn rồi, người ta mới chợt hiểu, chợt khám phá ra
rằng: nàng cũng vó tâm hồn và cái tâm hồn ấy đă quằn quại,
cô đơn v́ chỉ được người ta thèm muốn chứ không thương yêu.
Niềm cô đơn của Marilyn chính là cái cô đơn muôn đời của
những người đàn bà có sắc đẹp, những người đàn ông có tài,
phải không anh?
Cái thảm kịch của một người đàn bà có chút sắc đẹp như em,
có ai biết cho đâu! Kể cả anh nữa! Marilyn năm mười tuổi đă
bị hiếp dâm. Đó là một điều bất hạnh, nhưng em nghĩ sự bất
hạnh kể trên thực không thể nào tránh được! Em may mắn hơn
Marilyn, v́ lúc này em vẫn c̣n trong trắng, nhưng có nhẽ v́
em c̣n trong trắng cho nên em mới bị vào tù, chớ nếu em đă
mất tiết trinh như Marilyn th́ chắc chắn là em đă t́m cách
lấy chồng, sống một cuộc đời mà người ta mệnh danh là “lương
thiện”. Em yêu anh lắm chứ, vậy mà em nhận lời mời đi ăn của
gă thầu khoán, bỏ rơi anh, khiến anh phải vào tù! Kể ra th́
dĩ nhiên lỗi ở em, nhưng em truy nguyên, em cho rằng nguồn
gốc là ở chỗ em đẹp mà chưa mất trinh đó anh ạ! Cho nên dù
em có muốn chung thủy, muốn đem hết tâm hồn ra yêu anh, xă
hội cũng không để em yên, không để em chỉ biết có anh! Và em
bị bắt thế này là may lắm, v́ em nghĩ rằng nếu em không bị
bắt chuyến này, th́ nhất định em sẽ không c̣n là một người
con gái trong trắng nữa! Bởi v́ - tại sao lại không nói hết
cho anh biết - có lúc em đă điên cuồng nghĩ tới chuyện hiến
dâng thể xác ḿnh cho một người xa lạ
- anh nhớ là xa lạ - mà em
không yêu, không quen biết...
Cho nên em cám ơn Thượng Đế đă run rủi cho em vô khám để em
hiểu em hơn, và nhất là hiểu đời hơn.
Trước khi chia tay nhau ở khám đường, anh Tuấn về khu “nam”,
em về khu “nữ”, em có nói đùa với anh Tuấn là em hy vọng
chuyến này, nếu em không trở thành một con đĩ th́ em sẽ trở
thành một vĩ nhân...
Có nhẽ em chẳng thể trở thành một con đĩ mà cũng chẳng trở
thành một vĩ nhân, nhưng em tin chắc là ḿnh sẽ trở thành
“người”, nghĩa là biết sống và nhất là biết đau khổ. Nói ra,
th́ có vẻ trẻ con, nhưng sau khi rời khỏi pḥng ông Thẩm
phán, em thấy vui vui, thấy ḿnh có giá trị hơn trước, anh
có biết v́ sao không? Chỉ v́ em đă nói móc ông ta được một
câu, khi ông ta mắng em là không biết tôn trọng ông: Em đă
trả lời ông ta rằng em tôn trọng cái đau khổ của những cô
gái bán dâm, hơn là bọn quyền thế, không biết tôn trọng cái
đau khổ của người khác...
Th́ ra, em vẫn là con gái của Ba em, v́ Ba em vẫn cho rằng ở
đời chẳng có ai xấu, chẳng có ai tốt, chẳng có đạo đức,
chẳng có bất lương: mà chỉ có ḷng thương và sự đau khổ...
Đúng thế đấy anh a....
Chắc anh lấy làm lạ tự hỏi tại sao “con” Uyển lông bông, nhẹ
dạ, lúc này lại dở chứng, ưa thuyết lư, tra lư luận ḷng
tḥng thế này! Thực t́nh là em đang lột xác anh ạ. Ở “ngoài
đời” - cái danh từ này thường dùng trong khám, nghe thê thảm
quá anh nhỉ - ai cũng cho em là nóng nảy, ích kỷ, ngang ngược,
th́ vào đây, em nổi tiếng là ngoan, là dịu hiền, là nhẫn
nhục, được tất cả pḥng giam yêu mến. Thế có buồn cười,
không anh? Ít ngày nữa, em sẽ xin xuống “dôn” làm việc, và
xuống “dôn” th́ sẽ được tự do hơn, thong thả hơn, lúc đó em
sẽ t́m cách gặp anh để anh nhận định em đă thay đổi ra sao.
Em thật ḷng rất muộn gặp anh, chứ em không muốn “trốn” anh
như trước. Nghĩ lại thời kỳ anh và em yêu nhau, kể cũng vui
anh nhỉ! Chúng ta chưa hiểu nhau mà cứ yêu bằng được, khiến
anh v́ em mà phải vào khám! Huyền nó không nói ra, nhưng em
biết là nó khổ tâm lắm, khi thấy em hết yêu anh và anh hết
yêu em! Nhưng giá bây giờ anh và em lại yêu nhau
- và yêu thực
chứ không phải tưởng ḿnh yêu như trước
- th́ liệu nó có vui
không, hay nó lại buồn? V́ nghe Tuyết nói, h́nh như anh đă
ngỏ lời cầu hôn nó phải không anh? Anh yêu nó là phải, nó
yêu anh là phải...
C̣n em, em chưa biết yêu ai, nhưng em tin lần này, em yêu...
th́ chắc là biết yêu lắm. Hôm nọ, v́ ngăn cản em không được,
ông Đạt đă tát em một cái nên thân, lúc đó em thấy hơi yêu
ông ấy, và tưởng có thế lấy ông ấy làm chồng được, nhưng em
nghĩ lại th́ em cũng vẫn chưa yêu ông Đạt...
Người yêu lư tưởng của em, nhất định sẽ tới, em không thấy
sốt ruột như trước nữa, v́ hiện giờ em đă thực sự có “cái
ǵ” để yêu, “cái ǵ” đó là những người xấu số, hoặc bất
lương, đang chung sống trong khám với em, em yêu họ thực sự
cũng như họ yêu em thực sự. Chả bù với trước kia có nhiều
lúc em khủng hoảng tinh thần, thấy sự sống vừa sốt ruột, vừa
mệt mỏi vô cùng!
Thế nào em cũng gặp anh trong khung cảnh khám đường. Gặp
nhau trong khám vui và hạnh phúc quá anh nhỉ. Thương nhớ anh
nhiều và anh nhớ gửi thư cho Huyền nhé.
Uyển.
Trong gian pḥng nhỏ của khám, dành cho các luật sư tiếp xúc
với các bị can, thân chủ của ḿnh, luật sư Hoàng đi đi, lại
lại, tỏ vẻ sốt ruột v́ ông đợi đă gần một nửa giờ để gặp
Uyển mà vẫn chưa thấy Uyển xuống...
Hoàng là một luật sư c̣n trẻ. Anh quen Đạt nên được Đạt nhờ
bào chữa cho Uyển, xin cho Uyển được tại ngoại. Anh không
quen biết gia đ́nh Uyển, nhưng vẫn nghe tiếng bốn cô con gái
giáo sư Thúc mà một nhóm thanh niên trí thức thường gọi là
“les quatre filles du Docteur March”.
Hoàng chưa bao giờ thấy mặt Uyển, nhưng trước khi vào khám
thăm Uyển, Hoàng đă gặp ba chị em Diễm, Huyền, Tuyết, đă
được Đạt giới thiệu trước cho biết tính nết ngang bướng của
Uyển. Anh đă biết trước là Uyển đẹp, thế mà khi Uyển hiện ra
trong khung cửa, anh vẫn không khỏi sững sờ trước vẻ quyến
rũ của Uyển, v́ trong khung cảnh khám đường, sắc đẹp của
Uyển lại càng nổi bật, như một v́ sao lạc giữa nền trời vân
vũ...
Thường thường các bị can ở khám được sắp luật sư của ḿnh,
đều hoan hỉ; thế mà gặp Hoàng, Uyển vẫn điềm tĩnh gần như
miễn cưỡng gặp Hoàng. Khiến Hoàng không khỏi khó chịu thấy
Uyển có vẻ không buồn lưu ư tới ḿnh, và thay v́ những câu
sáo mà chàng thường dùng để an ủi các bị can, chàng vụng về
hỏi Uyển:
- Cô đă tạm quen với đời sống ở đây chưa?
Không hiểu sao, câu nói vô t́nh của Hoàng lại làm Uyển bực
tức. Nàng cười nhạt, hỏi luôn Hoàng:
- Chắc gia đ́nh tôi nhờ luật sư bào chữa cho tôi?
Hoàng gật đầu, th́ Uyển sống sượng hỏi:
- Gia đ́nh tôi đă nộp trước bao nhiêu tiền, thưa ông?...
Hoàng hơi cau mày, v́ chàng không chờ đợi câu hỏi của Uyển.
Tâm lư thông thường của các bị can khi gặp luật sư là nhờ
luật sư xin cho ḿnh được trả tự do, chứ không hỏi lôi thôi
về chuyện tiền nong. Chàng miễn cưỡng trả lời:
- Hai ngàn!
Uyển lễ phép hỏi luôn:
- Có cách nào xin lại số tiền được không, thưa luật sư?
Hoàng ngơ ngác nh́n Uyển...
Chàng tưởng Uyển mất trí, chàng chưa kịp trả lời, th́ Uyển
đă giải thích:
- Xin lỗi luật sư, tôi thấy vụ của tôi chả có ǵ đáng mướn
luật sư, tôi có thể tự bênh vực được...
Nhất là gia đ́nh tôi không sẵn tiền, bỏ ra hai ngàn thật phí
quá!
Hoàng lắc đầu đưa hai tay lên trời:
- Nghĩa là cô không muốn tôi “căi” dùm, không muốn tôi xin
cho cô được trả tự do?
Rất lễ phép, Uyển điềm nhiên trả lời bằng một tiếng “dạ” gọn
thon lỏn, khiến Hoàng muốn điên đầu. Chàng bực tức hơn nữa
là h́nh như lần đầu tiên, chàng thấy một cô con gái không
thèm lưu ư tới ḿnh, nhất là cô con gái này lại là một bị
can, cần tới sự cứu vớt, sự che chở của chàng. Hoàng không
hợm ḿnh, nhưng chàng hiểu ḿnh, chàng biết sức lôi cuốn của
ḿnh - một thanh niên chưa vợ, có địa vị và tiền
- đối với các
cô gái chưa chồng. Chàng đă được Đạt dặn trước về tính ngang
bướng của Uyển, nhưng chàng vẫn không ngờ Uyển lại có thể
ngang bướng đến mức đó. Chàng cáu lắm, nhưng chàng đàng đấu
dịu, đổi chiến lược, dịu dàng nói với Uyển:
- Cô Uyển ạ! Cô cần b́nh tĩnh nghĩ lại...
Cô phải nghe tôi...
Cô điên hay sao mà không để luật sư lo liệu cho cô?...
Uyển ngắt lời luôn:
- Xin lỗi ông! Tôi không điên chút nào cả...
Trong trường hợp của tôi, mướn luật sư mới là điên chứ! Đ̣i
lại tiền mới là không điên chứ!
Hoàng lắc đầu ngao ngán nh́n Uyển, thấy vẻ mặt Uyển bướng
bỉnh, lạnh lùng, đẹp kỳ lạ, như chưa bao giờ chàng được
chiêm ngưỡng một sắc đẹp hoang dại đến thế:
- Nghĩa là cô muốn ở tù, không chịu ra?...
- Tôi sẽ ra chứ! Tôi có tội ǵ mà không ra! Nhưng lúc này
tôi chưa cần ra, chưa muốn ra. Vậy ông có xin trả tự do cho
tôi, cũng bằng thừa...
- Thế c̣n tường lai cô? Cô không nghĩ đến tương lai cô à?
Uyển cười nhạt:
- Xin ông khỏi lo cho tương lai tôi...
- Nếu cô bị kết án th́ sao?
Uyển hỏi lại:
- Th́ đă sao, thưa ông? Một người bị kết án là hết tương lai
chăng?
Câu hỏi vặn làm Hoàng lung túng, không biết trả lời Uyển ra
sao. Chàng bực bội thấy ḿnh là một luật sư có nhiệm vụ bào
chữa cho thân chủ ḿnh, th́ lại bị thân chủ “truy”. Chàng
thở dài:
- Cô đă nghĩ vậy, th́ tôi c̣n biết nói ǵ nữa...
Hoàng sắp sửa đứng lên, để ra về, th́ Uyển đă đứng lên
trước:
- Vậy tôi xin phép ông, tôi về pḥng giam!
Bất giác, Hoàng đâm bối rối, quên phứt mất là ḿnh định bỏ
ra về, chàng cố moi trong óc một câu, để lưu Uyển lại:
- À tôi có xin phép ông Dư thẩm, cho ông Đạt cùng các cô
Diễm, Huyễn v.v...
vào thăm cô. Ông Đạt có đi cùng với tôi tới đây, nhưng ông
c̣n xuất tŕnh giấy phép ở ngoài văn pḥng...
Vậy cô có vui ḷng tiếp họ, để tôi ra báo cho ông Đạt
biết...
Ông Đă chỉ sợ cô không chịu tiếp.
Uyển hơi cau mày, hỏi:
- Thưa, có một ḿnh ông Đạt, hay cả lũ em tôi?
- Một ḿnh ông Đạt! C̣n các cô Diễm, Huyền th́ đợi tôi về
cho biết tin, ngày mai sẽ tới thăm cô...
Uyển tươi nét mặt lại:
- Dạ, ḿnh ông Đạt th́ xin vâng! C̣n lũ em tôi, xin ông làm
ơn bảo giùm chúng, là tôi mạnh và vui, các em tôi khỏi phải
tới, chỉ ít ngày nữa tôi về, chứ có tù chung thân đâu mà
thăm với nom làm ǵ...
- Tôi sẽ làm theo ư cô...
- Xin đa tạ luật sư...
Uyển chào Hoàng rất lịch sự, rồi đi ra khỏi pḥng...
Hoàng không t́m được câu nào nữa để giữ Uyển ở lại, chỉ đành
lững thững bước ra cửa pḥng, nh́n theo Uyển thoăn thoắt đi
cùng người nữ giám thị trong hành lang rộng lớn, âm u của
khám. Và măi khi bóng Uyển mất hút ở chỗ ngoẹo của hành
lang, chàng mới quay trở lại bàn, lấy cái cặp, và khi tay
chàng xách cái cặp, chàng mới sực nhớ chàng là một luật sư,
và nơi chàng đứng là pḥng tiếp bị can của khám đường...
Chàng thẫn thờ trở ra, ngạc nhiên thấy tâm trạng ḿnh hao
giống tâm trạng một anh si t́nh bị hất hủi, hơn là một luật
sư thất bại trong công tác...
...
Vừa gặp Đạt, đang khoanh tay trước ngực, đi đi, lại lại nơi
pḥng đợi, Hoàng lắc đầu:
- Tôi đành lạy cả nón học tṛ của anh! Tôi không hiểu nó là
quái thai hay siêu nhân, nhưng quả nó làm tôi điên đầu...
Chàng kể lại cuộc tiếp xúc cho Đạt nghe, rồi tủm tỉm cười:
- Cái “ca” con bé này kỳ dị lắm. Nó không thèm mướn tôi căi,
nhưng tôi nhất định bào chữa cho nó. Mai mốt, tôi sẽ gặp
anh...
Thôi anh đợi họ gọi mà vào thăm học tṛ anh. Chúc anh may
mắn hơn tôi...
...
Nhưng khi Đạt gặp Uyển, th́ trái với điều Đạt dự đoán, Uyển
tỏ vẻ hết sức dịu dàng, lễ phép. Uyển gọi Đạt bằng “thầy”
chứ không gọi bằng “anh” như bữa nàng bị Đạt tát, và trước
thái độ hồn nhiên, nhẫn nhục của Uyển, Đạt quên hết những
lời mà chàng rắp tâm định nói để an ủi Uyển...
Đạt ấp úng măi mới hỏi Uyển:
- Tôi cứ băn khoăn tự hỏi có phải v́ bữa gặp tôi, Uyển đă
chót “caner”, nên Uyển đâm liều không? Nếu thế th́ bao nhiêu
trách nhiệm đều ở tôi cả...
Uyển cười rất trung hậu, thẳng thắn cầm lấy tay Đạt:
- Thầy đừng băn khoăn ǵ cả! Chính em phải cám ơn thầy là
đằng khác. Sự thực th́ em vô khám, là tại thầy; nhưng nếu em
không vô khám, th́ chắc chắn là em sẽ sa ngă, sa ngă ghê gớm
lắm...
Nhưng bây giờ th́ hết rồi! Em biết ơn thầy là ở chỗ đó...
Đạt im lặng nh́n Uyển, đôi mắt sâu và quầng mắt thâm của
Uyển làm gương mặt Uyển năo nùng hơn...
Giọng nói của Uyển trầm hơn, và điệu bộ, cử chỉ của Uyển có
vẻ chín chắn, mực thước, làm Đạt cảm tưởng chàng mới xa Uyển
quá mười lăm ngày, mà tưởng chừng đă lâu lắm, chàng mới lại
được gặp Uyển. Chỉ trong mấy ngày, Uyển đă trường thành, và
tâm hồn Uyển có cái già dặn của kẻ đă từng cọ sát với đời,
khiến Đạt thấy ḿnh gần Uyển, hiểu Uyển hơn bao giờ hết...
Đạt c̣n trầm ngâm th́ Uyển đă hỏi tiếp:
- Gia đ́nh em vẫn b́nh yên cá chứ thầy?... Liệu mẹ em có
buồn lắm v́ chuyện xảy ra không?
Nghe Uyẻn hỏi thăm tin tức gia đ́nh, Đạt chợt nhớ đến chuyện
bà Hằng, chàng vui vẻ nói với Uyển:
- Có một tin vui, tôi quên chưa báo cho cô biết. Bà Hằng mới
đẻ...
Uyển thốt lên một tiếng reo mừng:
- Hay quá nhỉ! Con trai hay gái hở thầy?
- Con trai. Nó giống Ba Uyển ghê gớm. Chị Thúc bảo nó giống
anh Thúc từ cái mống chân, đến cái dáng nằm, cái ngáp...
Uyển mở to mắt sung sướng:
- Mẹ em lại thăm bà Hằng hở thầy? Mẹ em có vui mừng thực sự
không hở thầy?
- Vui mừng thật sự chứ! Cả nhà đều vui mừng...
Diễm, Huyền, Tuyết định rủ bà Hằng ngày mai bế thằng bé vào
cho Uyển xem mặt nó đấy...
Uyển lặng người...
Nàng bồi hồi nghĩ tới hôm đám ma cha nàng, Hằng mặc đồ đen,
đi lẫn vào đám bạn bè quen biết, đưa Thúc tới nơi an nghỉ
cuối cùng. Măi tới khi hạ huyệt, Hằng mới tới gần quan tài
Thúc. Hằng không khóc thành tiếng, chỉ có nước mắt chảy
gịng trên má...
Rồi người bạn của Hằng d́u Hằng về lúc nào cũng không ai
rơ...
Đó là lần đầu tiên, Uyển thoáng nh́n thấy h́nh dáng Hằng, và
lần đó, Uyển nhớ rơ rệt là nàng rất ác cảm với Hằng. Vậy mà,
lúc này nghe tin Hằng đẻ con trai, tự nhiên Uyển thấy thương
mến Hằng lạ lùng...
Uyển thủ thỉ nói với Đạt:
- Thú thật với thầy, khi em nghe Huyền nó kể lại là Ba em
với bà Hằng mới quen nhau chưa đầy một tiếng đồng hồ mà hai
người đă say mê đến cùng độ, và chính trong cái buổi gặp gỡ
đầu tiên đó, bà Hằng đă ngủ với Ba em, th́ trong thâm tâm em
không khỏi coi rẻ bà ta. Nhưng bây giờ th́ em hiểu, em
thương bà ta, cũng như em hiểu, em thương Ba em, em hiểu và
em thương mẹ em.
Nghe Uyển nói Uyển hiểu và thương bà Hằng, tự nhiên một ư
nghĩ nghi ngờ thoáng qua óc Đạt, chàng chăm chú nh́n Uyển để
t́m hiểu, muốn hỏi mà chưa tiện hỏi, th́ Uyển đă đoán được ư
nghĩ của Đạt. Nàng cười, thẳng thắn nói với Đạt:
- Em biết thầy lo ngại điều ǵ...
Thầy cứ yên tâm, con Uyển, học tṛ thầy vẫn c̣n là cô học
tṛ trong trắng của thầy, chứ chưa đến nỗi hư hỏng đâu!
Đạt thở ra như vừa trút được cái ǵ đè nặng lên ngực. Chàng
chưa biết nói ǵ th́ Uyển đă nói tiếp, giọng xa xôi, hơi mỉa
mai:
- Trong trắng! Hừ...
Sự thật th́ em cũng chưa hiểu sao em lại may mắn vẫn c̣n
trong trắng...
Làm thân phận đàn bà khổ ghê thầy nhỉ?...
Đạt thờ thẫn nh́n Uyển:
- Tôi không ngờ đàn bà lại khổ đến thế! Nhưng giá trị của
người đàn bà, chính là ở chỗ cắn răng chịu đựng đó, Uyển có
thấy không?
Uyển thẳng thắn trả lời:
- Dạ, trước kia th́ chưa thấy, chưa tin. Em cứ cho là đàn
ông ích kỷ, nhưng bây giờ th́ em hiểu, em tin. Em tin người
đàn bà phải giữ tiết trinh, thế mà đối với sự sa ngă của bà
Hằng, hay của Ba em, tại sao em lại không kết án, em thương
cảm là đằng khác. Tạo sao lại có sự mâu thuẫn đó hở thầy?...
Câu hỏi của Uyển không phải làm Đạt sửng sốt. Chàng chưa
biết trả lời ra sao th́ Uyển đă đổi hướng câu chuyện, đột
ngột hỏi Đạt:
- Em hỏi thực thầy, thầy vẫn c̣n yêu Diễm chứ?
Đạt nh́n Uyển, không có cách trả lời nào khác hơn là gật
đầu, rồi chàng hỏi Uyển:
- Thế sao?
Uyển dịu dàng hỏi tiếp:
- Chắc thầy cũng yêu em?
Đạt cũng không có cách nào trả lời khác hơn là gật đầu.
Chàng im lặng một lát rồi giải thích thêm:
- Sự thực tôi cũng không hiểu rơ ḷng ḿnh lắm. Chỉ biết là
ít lâu nay tôi nghĩ đến Uyển rất nhiều. Có lúc tôi nhớ Uyển,
có lúc tôi thấy bực tức Uyển, sợ Uyển, có lúc tôi muốn lấy
Uyển, có lúc tôi lại muốn lấy Trang. Tôi không hiểu như thế
có phải là t́nh yêu không?
Uyển thong thả lắc đầu:
- Chưa phải đâu thầy ạ!... Em cũng vậy...
Hôm thầy tát em, trong thoáng giây, em thấy yêu thầy, phục
thầy, muốn lấy thầy...
Cũng như hồi Ba em c̣n sống, lần đầu tiên khi em nghe Ba má
em báo tin, thầy định hỏi Diễm, em thấy tức, gần như ghen
với Diễm...
Nhưng đó chưa phải là triệu chứng của t́nh yêu...
Bởi v́ yêu đâu phải chỉ có thế! Có phải không thầy?...
Đạt chăm chú nh́n Uyển:
- Vậy theo Uyển, t́nh yêu là thế nào?
- Em chưa hiểu rơ, nhưng t́nh yêu phải mênh mông hơn, có căn
bản vững vàng hơn, có chiều sâu hơn...
Chẳng hạn như mối t́nh thầy với Diễm, chính là yêu đó...
Ngoài ra, dù thầy có yêu Trang hay yêu em, lấy Trang hay lấy
em, th́ đó cũng chỉ là một h́nh thức yêu Diễm!
Nghe Uyển phân tích, Đạt thấy ḷng se lại, nghĩ tới những
đêm dài không ngủ, chàng bị h́nh ảnh của Diễm ám ảnh rằn
vặt, và niềm cô đơn ray rứt của ḿnh từ khi Diễm đi lấy
chồng...
Tự nhiên Đạt thấy sót thương Uyển v́ Uyển cô đơn lắm mới có
thể nhận định như vậy. Đạt chưa biết nói ǵ th́ Uyển đă đề
nghị:
- Em muốn khuyên thầy một lời, thầy có chịu nghe em không?
- Điều ǵ?
- Thầy cứ nói thầy “chịu” đi, rồi em sẽ nói!
Đạt nói bừa:
- Th́ chịu!
Uyển ch́a tay ra, nắm lấy tay Đạt, nhưng cử chỉ của nàng
không có vẻ ǵ đĩ thơa hay khiêu khích:
- Cám ơn thầy lắm! Thế này nhé: Thầy cần phải lấy cô Trang.
Thầy phải nghe em.
- Sao vậy?
- Bởi v́ cô Trang cần phải lấy thầy, cũng như thầy cần phải
lấy cô ấy. Em tin là hai người đủ kinh nghiệm để tạo hạnh
phúc. Và thầy làm như vậy là gián tiếp giúp Diễm. Diễm nó
cũng cần sự giúp đỡ của thầy lắm.
Đạt tần ngần:
- Kể cũng được...
Thế c̣n Uyển?
Uyển trả lời:
- Em ấy à! Thú thực với thầy, em chưa cần lấy chồng bằng
Trang. Trang chưa vào tù bao giờ, nên cần lấy chồng hơn em.
Em, em đă có kinh nghiệm lao tù rồi, em tin là em già dặn
hơn Trang...
Thầy đă vào tù bao giờ chưa?
- Đă một đôi lần...
Uyển cười:
- Thế th́ em khỏi phải giăi bày nhiều...
Chúng ta cần phải thực tế...
và thực tế là thầy cần lấy Trang...
Nếu thầy không lấy Trang, th́ không những Trang coi thường
thầy, khinh thầy mà cả em nữa, cả Diễm nữa, cũng sẽ mất cảm
t́nh với thầy...
Thầy mơ mộng quá, ích kỷ quá không được! Thầy cần hiểu là
Trang nó yêu thầy ghê gớm, và chỉ với Trang, thầy mới có thể
t́m thấy hạnh phúc.
Đạt đă có lần được Diễm thuyết giảng cho nghe về bổn phận.
Lần này chàng lại được Uyển khuyên chàng nên thực tế, không
nên mơ mộng...
Kỳ cục một điều là chàng thấy học tṛ của ḿnh dạy khôn
chàng đều có lư. Nực cười hơn nữa là các bạn bè, quen biết,
ai nay đều cho Đạt là đứa cứng đầu, cứng cổ, bảo thủ ư kiến,
ít ai thuyết phục được Đạt, thế mà Diễm, Uyển nói ǵ, bảo
ǵ, chàng cũng cho là có lư, sẵn sàng nghe theo lời họ, nghe
theo một cách thành khẩn và hơi ngớ ngẩn...
Nghe Uyển khuyên ḿnh nên lấy Trang, Đạt ph́ cười, và trong
bụng chàng tự chế nhạo: “Có lẽ ḿnh đợi Uyển hay Diễm đẻ con
gái, đợi cho con gái họ lớn lên, và lúc đó ḿnh sẽ lại yêu
con của họ, cầu hôn con của họ...
cũng chưa phải là chuyện lạ”! Tự nhiên chàng thấy vui vui
- và
chàng thành thực trả lời Uyển:
- Tôi cám ơn Uyển về bài học của Uyển, cũng như tôi cám ơn
Diễm đă có lần chỉ cho tôi nhận thấy đâu là bổn phận...
Uyển tưởng Đạt nói mỉa mai, nàng định phân trần th́ Đạt hiểu
ư, nói ngay:
- Uyển đừng tưởng tôi nói “ngạo” Uyển...
Tôi cám ơn Uyển thực t́nh và tôi sẽ làm theo lời Uyển
khuyên, tôi sẽ lấy Trang, tôi sẽ tạo hạnh phúc với Trang...
Uyển sung sướng hỏi Đạt:
- Thực chứ? Thầy long trọng hứa với em đi!
Đạt cười:
- Cần ǵ phải long trọng hứa! Tôi biết Diễm chưa chắc đă
hoàn toàn yêu Khải, thế mà Diễm vẫn cương quyết tạo hạnh
phúc với Khải. Diễm là học tṛ tôi mà Diễm c̣n biết dạy tôi
rằng: t́nh yêu không phải đột nhiên mà tới, t́nh yêu chính
là một sự cố gắng, một sự bềnh bỉ nhẫn nại
- chứ không phải
một tiếng sét, một sự bốc đồng...
Cũng như Uyển, Uyển ở trong khám, Uyển bị giam giữ mà Uyển
c̣n biết dạy tôi đừng mơ mộng, phải nh́n vào thực tế... th́
chả nhẽ tôi lại không lĩnh hội được bài học của Uyển hay
sao?
Uyển sung sướng thốt một tiếng khen, chẳng khác một cô giáo
khen một học tṛ ngỗ nghịch lần đầu tiên trở nên ngoan
ngoăn...
- Thầy tấn tới lắm!
Đạt không phật ư, cười vui vẻ. Và trước khi chia tay, chàng
nói với Uyển:
- Hôm nọ, tôi nói đùa với Diễm, là nếu tôi lấy Trang, th́
tôi sẽ mời Diễm đứng chủ hôn. Lời nói mỉa mai có nhẽ là sự
thực. Và không những tôi nhờ Diễm đứng chủ hôn, tôi c̣n nhờ
cả Uyển đứng chủ hôn nữa!
Uyển hóm hỉnh, nhưng rất nhân hậu, đáp:
- Càng đẹp chứ sao! Học tṛ đứng chủ hôn đám cưới của
thầy... th́ càng long trọng, có phải không thầy?...
Phần IV - 1
Khải
vẫn c̣n say khước, nhưng chàng làm bộ tỉnh táo, một tay
chàng cầm “vô lăng” xe, một tay chàng ôm ngang lưng Diễm,
giọng sặc mùi rượu:
- Ngày mai, anh với em - chúng ta bắt chước cô dâu, chú rể
- sẽ
tổ chức một tuần trăng mật “tục bản” đi!
Hai vợ chồng Khải vừa đi dự đám cưới Đạt và Trang về. Đám
cưới rất giản dị, thân mật. Đạt chỉ mời một thiểu số bạn hữu
thân nhất, bốn chị em Uyển đều có mặt, v́ Uyển đă được tại
ngoại hầu tra. Sự có mặt của Khải trong đám cưới, chứng tỏ
Diễm đă thành công: do ḷng thành khẩn, do sự tận t́nh kiên
nhẫn và cố gắng của ḿnh, cộng với sự giúp đỡ của Trang, của
Đạt, Khải đă hết mê Trang, đă trở về với gia đ́nh, và không
những thế, chàng đă hoàn toàn hết nghi ngờ Đạt và Diễm...
Thái độ cởi mở của Khải khi đi dự đám cưới Đạt, chứng tỏ
Khải hoàn toàn bị Trang thuyết phục. V́, giữ lời hứa với
Diễm, Trang đă tận t́nh tán dương Diễm với Khải. Trang nói
cho Khải biết là nàng và Đạt yêu nhau từ lâu, và đối với
Diễm trước kia cũng như bây giờ, Đạt chỉ có những cảm t́nh
của một người giáo sư đối với học tṛ. Nếu những lời trên do
Diễm hay Đạt nói với Khải th́ chưa chắc Khải đă tin, nhưng
những lời đó lại do Trang, người yêu và vợ của Đạt nói ra,
th́ Khải không có lư do ǵ không tin. Nhất là Trang lại vờ
thú thực với Khải rằng nàng sở dĩ t́m cách làm thân với
Khải, và đóng cái kịch say mê Khải, là để xem Diễm phản ứng
ra sao, xem Diễm có thực yêu Khải không, xem cảm t́nh của
Diễm đối với Đạt ra sao v.v...
Rồi nàng kết luận rằng sau khi đă đem bài toán của nàng ra
thử lại, th́ nàng thấy rơ là giữa Đạt và Diễm “không có ǵ”
cả, và Diễm hoàn toàn là một người vợ hiền, một ḷng một dạ,
chỉ biết thương yêu Khải...
Với cái tài nói dối của một vũ nữ sành tâm lư đàn ông, Trang
đă bịa chuyện, đă thêu dệt, khiến Khải không những hết nghi
ngờ vợ, mà c̣n trở lại say mê Diễm như thời kỳ chưa lấy
Diễm. Nhất là khi dự đám cưới của Đạt, chàng đă chứng kiến
tận mắt hạnh phúc của hai vợ chồng Đạt. Khải dầu sao cũng
chưa dày dạn kinh nghiệm bằng Trang, nên chàng dễ tin. Trang
th́ không quá ngây thơ như Khải, nàng hiểu rằng Đạt và Diễm
chưa dễ dàng ǵ mà quên được nhau, nhưng nàng thành thực tin
ở phẩm cách, đường hoàng của Diễm, cũng như Trang tin Đạt
yêu ḿnh, tuy t́nh yêu đó không giống t́nh yêu của Đạt đối
với Diễm. Không những thế, tuy cảm phục thái độ của Diễm,
Trang vẫn tự hứa với ḿnh, là bằng t́nh yêu của nàng, bằng
sự săn sóc tế nhị của nàng, sự cố gắng của nàng, nàng sẽ
làm cho Đạt quên mối t́nh của chàng đối với Diễm: Chỉ có Đạt
là vẫn mang cái tâm trạng chưa dứt khoát cố hữu của ḿnh.
Nếu không có Uyển ở khám ra thúc giục th́ chưa biết bao giờ
đám cưới mới thành tựu! Đạt c̣n nhớ lời dỗ ngọt của Uyển:
“Thầy phải quyết định đi chứ! Trong bao nhiêu năm nay, thầy
cứ đứng ỳ ra, nh́n người khác đáp tàu, đi đây đi đó...
Thầy không chịu “đáp tàu” th́ suốt đời thầy, thầy sẽ không
đi tới đâu cả...
Thầy nên nghe em, cứ đáp tàu đi, mà đă lên tàu, th́ tất
nhiên sẽ tới bến”...
Nghe Uyển nói, Đạt đă ph́ cười, vui vẻ gật đầu: “Ừ, th́ đáp
tàu, rồi muốn tới bên nào th́ tới”. Thế là chàng để mặc
Uyển, Diễm, Huyền lo việc cưới xin cho ḿnh. Không phải là
Đạt miễn cưỡng lấy Trang. Trái lại, chàng vui vẻ và nhiều
lúc sung sướng thực t́nh, chàng thấy yêu mến Trang thực
t́nh. Nhưng có nhẽ chàng chưa tin ở ḿnh, nên tuy chàng lấy
vợ, mà chàng vẩn có cảm tưởng h́nh như tất cả những việc
đứng đắn, quan trọng, “đánh dấu một khúc ngoẹo trong đời
chàng” như Tuyết nói đùa, là việc của ai chứ không phải của
chàng. Bởi v́ chàng chưa thấy ḿnh sống một cách thật đầy
đủ, trọn vẹn cái tâm trạng của một người “đi lấy vợ”. Chàng
thấy ḿnh vẫn là ḿnh, chưa có ǵ thay đổi. Cả đến khi chàng
đứng bên cạnh Trang, tay Trang cầm bó hoa cổ điển của những
cô dâu, trong giây lát, chàng thấy Trang hoàn toàn không c̣n
là một cô vũ nữ, nàng e lệ, sung sướng như một cô dâu một
trăm phần trăm. Đạt càng tự nhủ: “Lấy vợ, có thế này thôi
á?”...
...
Dự đám cưới Đạt, Diễm đă cố gắng phi thường để đóng trọn vẹn
vai tṛ của ḿnh. Thái độ giản dị đường hoàng, tự nhiên,
không vương vấn một chút mặc cảm nào của nàng đối với Đạt,
đă làm cho Khải thêm yêu vợ, đinh ninh rằng vợ ḿnh chưa hề
yêu một người nào khác ngoài ḿnh...
Chính Diễm cũng không ngờ là nhiều lúc, nàng cảm thấy vui và
sung sướng thực t́nh - chứ không có ǵ gượng ép
- trước cảnh âu
yếm của vợ chồng Đạt. Măi tới khi ra xe, ngồi bên cạnh
chồng, Diễm mới thấy mệt mỏi, cô đơn như chưa bao giờ nàng
thấy cuộc đời mệt mỏi, cô đơn đến thế...
Thấy Khải đề nghị hai vợ chồng sẽ tổ chức “tuần trăng mật”
một lần nữa, tự nhiên Diễm ứa nước mắt. Nàng tŕu mến, tha
thiết nắm lấy cánh tay chồng. Khải một tay lái xe, một tay
vuốt lên mái tóc Diễm, thủ thỉ bên tai vợ:
- Nghe nói Đạt đă thuê một túp nhà của một gia đ́nh đánh cá
ngoài Vũng Tàu và ngay tối hôm nay, sau khi khách về hết,
hai người sẽ đưa nhau đi sống một tháng trăng mật ngoài đó,
cắt đứt mọi liên lạc với bạn bè, với xă hội, với đời sống
hằng ngày...
Ta có nên làm như họ không em?
Tự nhiên, Diễm thấy xót thương cả chồng lẫn ḿnh:
- Anh đưa em đi đâu, em cũng vui ḷng, miễn là anh đừng cho
em biết trước là đi đâu...
để tăng cái thích thú của Bất Ngờ...
Diễm xích lại gần chồng, bàn tay nàng níu chặt lấy cánh tay
Khải, hầu như Diễm sợ cái lạnh, cái cô đơn của ban đêm đang
dâng lên, bao vây lấy nàng...
Khải sung sướng cúi xuống hôn lên trán vợ, trong khi xe của
chàng vẫn phóng rất nhanh so với tốc độ hạn chế trong thành
phố. Chàng cúi xuống hôn vợ, ngẩng lên, th́ xe của chàng vừa
tới một ngă tư, và một cái xe “camion” lừ đừ đâm ngang vào
xe Khải. Đáng nhẽ Khải dừng xe nhường tay mặt cho xe vừa
tiến tới, th́ Khải hầu như không nh́n thấy ǵ, chàng cũng
không kịp hăm xe, và Diễm chỉ kịp thốt lên một tiếng kêu
“chết rồi” th́ xe của Khải đă đâm đầu vào cái xe “camion” đồ
xộ, vững vàng. Trong khoản khắc, cái xe của Khải không c̣n
là cái xe nữa: nó co rúm, tan nát rùng rợn đến nỗi khi Cảnh
sát công lộ đổ xô tới, mọi người đều cho rằng hai vợ chồng
Khải, đếu bất tỉnh như nhau, ra khỏi xe. Khải bị tử thương
v́ “vô lăng” xe đập trúng ngực, đưa tới bệnh viện th́ chỉ
hơn năm tiếng đồng hồ sau, Khải đă tắt thở, tắt thở mà không
hề có một phút nào hồi tỉnh, chàng mê man suốt từ lúc tai
nạn xảy ra cho tới hơi thở cuối cùng. Diễm cũng bất tỉnh,
nhưng nàng tương đối bị thương nhẹ hơn Khải, và chỉ một giờ
sau, nàng đă hồi tỉnh. Lời nói đầu tiên của nàng là hỏi thăm
tin tức chồng. Bác sĩ trông nom cho Diễm dặn mọi người nói
dối Diễm là t́nh trạng Khải không có ǵ nguy hiểm và Khải hy
vọng sẽ b́nh phục trong ít ngày nữa...
Diễm tỉnh được vài giờ th́ nàng bắt đầu lên cơn sốt miên
man. Sáng hôm sau, khi cơn sốt chấm dứt, Diễm đă thấy bọn
Uyển, Huyền, Tuyết ngồi bên giường nàng, và thoáng nh́n
gương mặt tuyệt vọng của họ, Diễm hiểu ngay là Khải đă chết.
Diễm điên cuồng, nằng nặc bắt mọi người phải đưa nàng tới
nhà xác nh́n thi thể Khải một lần cuối cùng trước khi khâm
liệm. Bác sĩ biết là ngăn Diễm cũng vô ích và ông rất lo
ngại những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra cho Diễm, nếu
Diễm nh́n thấy thi thể chồng, nhưng ông cũng đành tặc lưỡi,
cho người d́u Diễm xuống nhà xác...
Khi bàn tay Diễm run run lật tờ giấy bản phủ trên khuôn mặt
nhợt nhạt, câm nín với hai mắt đóng nghiền của Khải, Diễm
mới ư thức một cách thật đầy đủ, là Khải chết thực, chết
hoàn toàn, nguyên vẹn...
Nàng không có tội ǵ với Khải, nàng đă tận t́nh cố gắng yêu
Khải, như chưa có người đàn bà nào nhẫn nhục, cương quyết
yêu chồng bằng nàng, nhưng nh́n khuôn mặt Khải, tự nhiên
Diễm thấy ḷng quặn đau đến tê dại v́ hối hận. Hối hận về
điểm ǵ, nàng cũng không biết rơ, nàng chỉ mơ hồ cảm thấy là
Khải chết vô lư, mà Khải chết vô lư là v́ nàng, là do
nàng...
Diễm vuốt tóc Khải, gục đầu xuống bên cánh tay Khải, cái
cánh tay mà nàng đă níu, đă siết chặt lấy cho đỡ cô đơn,
khiến Khải cúi xuống hôn nàng, để lao vào cái chết...
Một tia sáng ḷe ra trong đầu óc Diễm, và Diễm chợt hiểu tại
sao ḿnh lại bị hối hận rày ṿ, mặc dầu đă tận t́nh chung
thủy thương yêu chồng. Diễm chợt hiểu sở dĩ nàng níu lấy
cánh tay Khải, khiến Khải cúi xuống hôn nàng, do đó tai nạn
xảy ra, nàng níu lấy cánh tay Khải chính là v́ nàng sợ cô
đơn hơn là v́ bồng bột yêu chồng, và niềm cô đơn trong ḷng
nàng đă đem bao nhiêu công phu, tâm huyết để thực hiện cho
bằng được. Vậy th́, tuy nàng thành khẩn, tận t́nh với Khải,
nàng vẫn là kẻ chịu trách nhiệm tinh thần về cái chết đau
thương của Khải...
Vẫn biết là nàng không ghen tỵ với hạnh phúc của Đạt, vẫn
biết là chính nàng đă góp phần rất đắc lực để cho đám cưới
của Đạt sớm thành tựu nhưng sự thực là khi về, nàng đă không
tự ngăn nổi một cảm giác cô đơn, và chính cái cảm giác cô
đơn đó là nguyên ủy cái chết của Khải! Ư nghĩ này làm Diễm
ngất lịm đi! Chỉ một phút sau, nàng hộc ra nhiều máu tươi và
người ta phải khiêng Diễm trở về pḥng...
Diễm sốt miên man, và trong cơn mê hoảng, thỉnh thoảng Diễm
lại lắp bắp nói mê: “chỉ tại ḿnh...
chỉ tại ḿnh”, khiến mẹ Diễm và bọn Uyển, Huyền lo lắng,
hoảng sợ nh́n Diễm. Mọi người đều tin ở Diễm, tin ở ḷng
chung thủy, tận tâm của Diễm đối với chồng, mọi người đinh
ninh là Diễm không có trách nhiệm ǵ trong tai nạn xảy ra.
Thế mà, nghe Diễm nói mê, Ḥa cũng như các con bà, rùng ḿnh
nghĩ tới những bí mật ghê rợn của đời sống, của tâm hồn con
người...
Diễm sốt mê man, và t́nh trạng thêm trầm trọng v́ những vết
thương ở cơ thể Diễm chưa thấm thía vào đâu với vết thương
nội tâm, do cái chết của Khải gây nên, khiến bác sĩ phải thú
thực với Uyển, là trừ khi Diễm muốn tự cứu, nếu Diễm không
tự cứu th́ không ai cứu nổi Diễm. Trước những thử thách ghê
gớm đe dọa gia đ́nh ḿnh, Uyển hầu như không nghĩ tới bản
thân ḿnh nữa: nàng an ủi mẹ v́ bà Ḥa cũng bắt đầu lâm bệnh
do lo nghĩ và buồn phiền quá sức. Uyển quán xuyến việc nhà,
v́ Huyền cũng đă nghĩ dạy học và Tuyết nghỉ ca hát, và gia
đ́nh Uyển rất túng quẫn. Uyển lo thuốc thang cho Diễm, bàn
với bác sĩ về cách chữa bệnh cho Diễm. Nàng kể cho bác sĩ
nghe tất cả sự thực về Diễm, và hỏi ư kiến bác sĩ có nên đi
t́m Đạt về, để Đạt gặp Diễm hay không, v́ ngay từ đêm xảy ra
tai nạn, hai vợ chồng Đạt đă đưa nhau ra Vũng Tàu thuê một
túp lều, sống tuần trăng mật ngoài đó. Hai vợ chồng Đạt lại
ước hẹn với nhau là sẽ không đọc báo, không tiếp xúc, giao
thiệp với bất cứ ai trong thời kỳ trăng mật, nên cái tin
Khải chết, hai người đều không biết. Bác sĩ suy nghĩ về
trường hợp Diễm, rồi khuyên Uyển là không những không nên
t́m Đạt, mà c̣n phải ngăn cản không cho Đạt gặp Diễm, Đạt
gặp Diễm có thể làm cho bệnh Diễm khó chữa thêm...
...
Thế là một tháng sau, hai vợ chồng Đạt trở về hồng hào, mạnh
khoẻ, yêu đời...
Công việc đầu tiên của họ là mang hai giỏ tôm hùm tới nhà bà
Ḥa thăm Uyển, Huyền...
Mọi người đi vắng, chỉ có một ḿnh Tuyết đang ngồi buồn thiu
một xó. Thấy Đạt cùng vợ bước vào, với bộ điệu, vẻ mặt nhởn
nhơ, thỏa măn của những kẻ phè phỡn hạnh phúc, tự nhiên
Tuyết ghét Đạt lạ. Nàng uể oải, miễn cưỡng đứng lên, không
giấu nổi cái cười chua chát:
- Ông bà đi “trăng mật” kỹ quá, nên chẳng biết ai chết mà về
đưa đám...
Sự sửng sốt, kinh ngạc hiện rơ rệt trên khuôn mặt Đạt. Chàng
hỏi dồn Tuyết:
- Đám ma nào...? Ai chết, cô Tuyết...?
Tuyết thủng thẳng mời hai vợ chồng Đạt ngồi, rồi chậm răi
trả lời:
- Anh Khải chết v́ tai nạn xe hơi, chứ c̣n ai! Chị Diễm th́
bị thương nặng, chẳng biết có qua khỏi được hay không!
Sự thực th́ bệnh trạng Diễm đă đỡ, nhưng Tuyết ghét mặt Đạt,
nên cố t́nh nói Diễm bệnh nặng để xem Đạt đón cái tin đó ra
sao. Đạt chỉ kêu lên một tiếng “trời”, rồi ngồi phịch xuống
ghế. Đạt biết là Tuyết nói thực, nhưng Đạt vẫn chưa nhận
thức được sự thật, chưa thể quan niệm nổi cái chết của Khải
và sự đau ốm thập tử nhất sinh của Diễm lại có thể là một sự
thật...
Chàng ngồi yên, mắt mở thao láo nh́n Tuyết, gương mặt như
tạc vào đá, thẫn thờ không biết là đau khổ, tuyệt vọng hay
dửng dưng. Măi một lúc sau, chàng mới cất tiếng hỏi Tuyết:
- Anh Khải chết bao giờ? Bệnh trạng Diễm ra sao?
- Chết ngay khi ở đám cưới, ra về...
Đâm đầu vào xe “camion” và chết không kịp trối trăng...
C̣n chị Diễm th́ gần như mất trí...
- Trời!
Từ lúc bước vào nhà Tuyết, Trang vẫn yên lặng. Không phải là
nàng không xúc động về cái tin Khải chết và
Diễm đau nặng.
Trái lại, nàng rất thương vợ chồng Khải khi được biết tai
nạn xảy ra, ngay sau khi hai người dự lễ cưới trở về...
Nhưng nàng không khỏi bực bội thấy rằng cái tin Khải chết và
Diễm bị thương, đă làm Đạt quên mất cả vợ, quên mất cả sự
hiện diện của Trang...
Tiếng “trời” của Đạt, càng làm cho Trang thấy rằng h́nh ảnh
Diễm đă choán hết tâm hồn Đạt, và Đạt lúc này, không c̣n tư
ǵ là chồng của Trang, mà hoàn toàn là người yêu của Diễm,
mặc dầu Trang đang ngồi lù lù, bằng xương, bằng thịt, trước
mặt chồng, mặc dầu một tháng trăng mật đầy ray những kỷ niệm
yêu đương đă làm Trang tin tưởng rằng nàng đă chinh phục
được tâm hồn Đạt, và Đạt từ nay sẽ vĩnh viễn là của nàng.
Vậy mà, chỉ mới có cái tin Diễm đau, Đạt đă vô t́nh hiện
nguyên h́nh là “người yêu của Diễm”.
...
Trang không muốn ghen tức, nàng chỉ thấy buồn. Nàng thành
thực nói với Tuyết:
- Thật là bất ngờ v́ đau đớn! Vậy bây giờ chị Diễm ở đâu để
chúng tôi lại thăm chị...
Tuyết ngần ngừ một lúc, rồi trả lời:
- Có lẽ chị đợi chị Uyển về, chị ấy sẽ đưa thầy và chị
lại...
Đạt tỏ ư sốt ruột:
- Tôi tưởng ở đâu, Tuyết cứ cho chúng tôi biết, chúng tôi
lại, hoặc Tuyết đưa chúng tôi lại, khỏi đợi cô Uyển về...
Tuyết lắc đầu:
- Em không thể đưa thầy lại được...
Bất cứ ai tới thăm chị Diễm, đều phải có sự đồng ư của bác
sĩ và của chị Uyển...
chị Uyển không muốn chị Diễm có những xúc động mạnh...
Đạt hơi cau có, nói với Tuyết:
- Nhưng đó là đối với người khác...
C̣n tôi th́ chắc chắn là tôi được phép thăm Diễm chứ?
Tuyết cười lễ phép, nhưng cương quyết:
- Thầy cũng vậy! Dù sao th́ cũng phải đợi chị Uyển về...
Liệu thầy và chị có đợi được không...
Nếu không, th́ lúc nào chị em về, em sẽ bảo chị Uyển tới
thăm thầy và chị ngay...
Thấy Tuyết gọi Đạt bằng thầy và gọi ḿnh bằng “chị”, Trang
đă bắt đầu khó chịu. Nàng cố làm ra vẻ b́nh thản nói với
chồng:
- Hay anh ở lại đây chơi đợi chị Uyển về. Em về trước nghỉ
một lác, rồi lúc nào đi thăm chị Diễm, anh đưa em đi cùng...
Đạt lúc đó mới sực nhớ tới sự hiện diện của vợ. Chàng miễn
cưỡng trả lời:
- Về th́ về cả...
chứ anh ở lại, em về, không tiện!
- Có ǵ mà không tiện?
Rồi Trang uể oải đứng lên. Nàng nh́n hai giỏ tôm hùm mà vợ
chồng Đạt mang lại để biếu gia đ́nh bà Ḥa, hai giỏ tôm hùm
lúc này trơ trẽn và vô lư như cái chết của Khải...
Chả nhẽ lại mang tôm về, Trang nói với Tuyết:
- Tôm chúng tôi mang lại biếu bác, cô cất dùm.
- Cám ơn chị!
Trang quay về phía chồng:
- Ḿnh về hay ở lại?
- Về th́ về.
...
Ngồi trên xe, Đạt cũng như Trang đều im ĺm, không ai nói
với ai, mỗi người theo đuổi những ư tưởng riêng của ḿnh...
Tới nhà, Đạt không thay đồ, đi đi, lại lại trong pḥng, mặt
đăm chiêu. Thái độ làm Trang hết b́nh tĩnh.
Trong khoảnh khắc, Trang trút cái vỏ người vợ hiền để trở
lại với tâm hồn cô vũ nữ nhiều tự ái và chán đời. Nàng cười
mệt mỏi, nói với Đạt:
- Anh đừng đi đi, lại lại nữa. Anh ngồi xuống, em bàn
chuyện...
Măi lúc này, Đạt mới sực tỉnh, thấy ḿnh mải nghĩ đến Diễm
mà quên cả vợ. Chàng ngoan ngoăn ngồi xuống, dịu dàng nắm
lấy tay Trang, v́ chàng hiểu là Trang muốn sinh sự.
Trang châm một điếu thuốc, ngửa cổ hút một hơi rồi thả khói,
nh́n làn khói tan biến trong không trung. Đă lâu lắm, Trang
mới lại ngang nhiên hút thuốc trước mặt Đạt, v́ gần một
tháng, Trang đă tự động bỏ đi nhiều thói quen của vũ nữ...
Trang thản nhiên nói với Đạt:
- Anh đừng nghĩ rằng em ghen với cô Diễm! Trái lại, không
những em cảm thương cô ấy, mà em c̣n phục cô ấy là khác!
Nhưng anh có thấy không, ở đời cái ǵ cũng có số kiếp...
Số kiếp đă dàn xếp đề sau tiệc cưới của anh lấy em, th́ Khải
chết và Diễm trở thành góa phụ! Số kiếp không những trớ trêu
mà c̣n “mất dạy” biết bao! Tại sao Khải lại không chết trước
khi anh lấy em, có phải ổn thỏa và đỡ phiền cho tất cả mọi
người không?
Cái ư nghĩ trắng trợn mà Trang vừa nói lên chính Đạt đă có
một thoáng giây nghĩ tới. Cho nên, nghe Trang nói, Đạt thấy
hối hận trong lương tâm, chàng xiết chặt lấy tay Trang:
- Anh van em! Em đừng nói vậy - Em đừng nói cái giọng...
Trang cười ngạo nghễ, tiếp luôn:
- Cái giọng khinh bạc của con vũ nữ, có phải không anh?
Đạt lắc đầu, nhẫn nại:
- Anh van em! Anh đang buồn, em nên an ủi anh, chứ đừng làm
khổ anh thêm. Chắc em cũng không nỡ cấm anh thương xót
Diễm...
Trang cười ngất:
- Th́ em có bao giờ ngăn cấm anh. Chính em muốn giúp
anh - thành thật muốn giúp anh - có thể đem hết tâm hồn ra
thương xót Diễm, mà không bịn rịn v́ em, cho nên em định đề
nghị với anh...
Đạt ngồi xuống bên Trang, bịt lấy miệng Trang:
- Em sắp điên rồi! Em đừng nói những điều tầm bậy khiến anh
không bằng ḷng. Em nên nhớ, em là vợ anh, và người vợ không
được phép nói bậy bạ như em sắp nói...
Trang nhẹ nhàng gỡ tay Đạt ra, và nàng lắc đầu:
- Anh đoán trước được em sẽ nói bậy những ǵ, th́ đủ hiểu là
anh đă nghĩ...
Không, em không điên đâu anh ạ! Chính việc chúng ḿnh lấy
nhau mới là một điều điên cuồng. Nhưng chưa có ǵ là muộn
cả!
Đạt chau mày, tỏ ư khó chịu:
- Anh nhắc em một lần nữa: Em là vợ anh và em không được nói
bậy! Em dễ sinh sự quá!
Trang cười mệt mỏi, nh́n thẳng vào Đạt:
- Em không sinh sự đâu anh ạ! Chính cuộc đời, chính số mệnh
không muốn để chúng ta yên, nên sinh sự với chúng ta đấy
chứ!... Anh vẫn thường dạy học tṛ là không được phép sợ sự
thực, và phải nh́n thẳng vào sự thực...
Em chỉ làm theo lời dạy của anh, em nh́n thẳng vào sự thực,
sự thực của tâm hồn anh, của tâm hồn chúng ta, vậy sao anh
lại bảo rằng em sinh sự? Có nhẽ chính anh sợ sự thực th́
đúng hơn!... Anh kết tội em sinh sự! Trời! Con Trang sinh
sự! Sinh sự để làm ǵ hở anh? Để trở về đời sống vũ nữ chăng?...
Giọng Trang đầy mỉa mai xót xa...
Nàng cất tiếng cười ṛn ră, rồi tự nhiên nước mắt trào ra!
Những lời Trang nói tuy không đay nghiến, oán thán Đạt,
nhưng cũng làm Đạt mơ hồ cảm thấy ḿnh có lỗi với Trang.
Chàng bá vai vợ, cười thẳng thắn nói với Trang:
- Anh mới có tạm quên em mấy phút v́ cái tin Khải chết đột
ngột quá, thế mà em đă bi kịch hóa vấn đề. Em ghê gớm lắm!
Em luôn luôn đ̣i hỏi cái tuyệt đối của t́nh yêu...
Mà ở đời làm ǵ có cái tuyệt đối hở em? Đừng giận anh nữa!
Anh xin lỗi em!...
Đạt nói rất thành khẩn khiến Trang cũng nhận thấy là ḿnh
khó tính. Đạt lại có những cử chỉ ây yếm, tŕu mến đối với
Trang - làm Trang cũng nguôi, hết buồn...
Nhưng ngay chiều hôm đó, nh́n gương mặt tư lự, xa vắng của
Đạt: Trang hiểu là Đạt đang nghĩ tới Diễm, đang nóng ḷng
sốt ruột đợi Uyển tới mà Uyển không đến...
Nàng bèn thẳng thắn, vui vẻ bảo Đạt:
- Anh nên nghe em, anh đừng giữ ư với em. Mà em cam đoan với
anh là em không buồn, không ghen đâu! Anh nên lại đằng chị
Uyển, t́m cách vào thăm Diễm...
Anh vào thăm, rồi lần sau anh cho em đi cùng với...
Trang thúc giục, khẩn khoản măi, Đạt mới chịu nghe. Chàng
mặc quần áo, rồi hỏi vợ:
- Nhưng em ở nhà làm ǵ? Em nên đi cùng anh, như thế có nhẽ
tiện hơn!
Trang phát gắt:
- Khổ quá! Anh vẫn giữ ư hoài! Em hứa với anh là thế nào em
cũng lại thăm Diễm. Nhưng hôm nay, thực t́nh là em nhọc mệt,
anh cho em ở nhà.
Đạt đi rồi, Trang vào pḥng ngủ, nằm soài lên giường, sai
người đày tớ gái đi mua cho nàng một gói thuốc lá, rồi nàng
nằm hút đến hết điếu này tới điếu khác. Nàng vớ mấy tờ báo,
tạp chí, đọc mà không hiểu ḿnh đọc ǵ. Nàng đă hứa với Đạt
là nàng không buồn, không ghen, nhưng gần hai tiếng đồng hồ
sau, khi thấy Đạt vẫn chưa về, nàng bắt đầu thấy buồn và
thấy ghen, bồn chồn khó chịu, tưởng chừng Đạt đă lén nàng
t́m đến thăm Diễm, chứ không phải chính nàng thúc giục Đạt
đến đến thăm Diễm. Trang vẽ trong đầu óc cái cảnh Đạt gặp
Diễm, và trí tưởng tượng dồi dào của nàng thêu dệt ra những
“pha” thật lâm ly: nào Đạt gục xuống bên cạnh Diễm, nào Đạt
vuốt tóc Diễm v.v...
Đột nhiên Trang vùng dậy, sửa sang qua loa bộ mặt, mái tóc,
lấy cái sơ mi, một cái váy đầm bó
- cái “jupe serrée” mà từ
khi lấy Đạt nàng không dám “xài” nữa
- mặc vào người, mở ngăn
kéo bàn, lấy giấy viết mấy chữ để lại cho Đạt, rồi gọi người
đày tớ gái lên dặn:
- Ông có về th́ đưa mảnh giấy này cho ông, và thưa với ông
là một vài giờ nữa tôi sẽ về...
Và nếu ông chưa ăn cơm th́ chị dọn cho ông ăn, đừng đợi
tôi...
Trang bước ra đi, nhưng ra tới đường, nàng mới tự hỏi nên đi
đâu? Bởi v́ nàng thấy cứ nằm nhà mà đợi Đạt về, th́ bực bội
không chịu nổi, nên nàng mặc quần áo ra đi, tuy nàng không
có chủ đích đi đâu. Nàng vẫy taxi, trèo lên xe, rồi một ư
nghĩ vụt qua, nàng bảo người tài xế:
- Ông làm ơn cho lại đường Hồng Thập Tư....
Pḥng khám bệnh của bác sĩ Triết ở đường Hồng Thập Tự. Triết
trước kia vẫn tỏ ra say mê nàng, say mê thực hay giả, nàng
cũng không rơ, chỉ biết là Triết cũng đă tấn công, tốn tiền
với nàng, nhưng chưa bao giờ, được nàng ban cho cái “ân huệ
cuối cùng”, ngoài một vài câu âu yếm thường t́nh của các cô
vũ nữ...
Vừa trông thấy Trang hiện ra trong khung cửa pḥng khám
bệnh, Triết sung sướng giơ hai tay lên trời:
- Ḱa Trang! Sao bảo đi lấy chồng?
Trang bắt tay Triết, mỉm cười, nhưng bộ mặt hơi nghiêm:
- Em lấy chồng rồi! Hôm nay lại nhờ anh chút việc...
Triết chăm chú nh́n Trang:
- Trông em đẹp hơn trước, và nhất là có vẻ “bà”. Em lấy giáo
sư Đạt phải không?
Trang gật đầu...
Rồi Trang nói luôn với Triết:
- Hôm nay em lại t́m anh để hỏi ư kiến chuyên môn của bác sĩ
về một việc...
- Việc ǵ?
- Hỏi thực anh, một người đàn bà lấy chồng được một tháng,
nếu khám, bác sĩ có thể quả quyết được người đàn bà đó có
thai hay không có thai hả anh?
Triết ph́ cười, lắc đầu:
- Mới có một tháng th́ khó mà biết chắc. Nhưng em hỏi cho em
hay cho ai?
- Cho em!
Triết ṭ ṃ nh́n Trang. Người đàn bà mới lấy chồng, tươi mát
chẳng khác một cây khô sau trận mưa rào, sắc đẹp hoàn toàn
nẩy nở, rạng rỡ, khiến Triết thoáng có những ư nghĩ đen
tối...
Chàng cho là Trang không được thỏa măn về t́nh duyên, nên
t́m đến chàng. Và chàng tán liền:
- Lấy chồng có vui không em?
- Vui chứ!
- Theo ư anh, một người như em, chả nên lấy chồng...
Em lấy chồng, chưa chắc em sung sướng, mà bao nhiêu người
khổ v́ mất em...
Em xem, vũ trường từ khi vắng bóng em, chỉ c̣n là một...
sa mạc đối với anh!
Trang cười chua chát:
- Có nhẽ anh nói đúng...
Em chỉ nên măi măi là đồ chơi chung cho các anh, chứ không
nên lấy chồng, có phải không anh?
Trang có cái giọng khinh bạc, làm năo ḷng bất cứ gă đàn ông
nào. Triết tiến lên, tiến lại phía sau cái ghế bành Trang
ngồi, một tay để lên thành ghết, một tay để trên vai Trang;
Triết chưa kịp nói ǵ, th́ Trang đă mệt nhọc gỡ tay Triết
ra:
- Anh nên nhớ em là bà Đạt, chứ không phải cô Trang, vũ
nữ...
Triết cười bài bây:
- Đối với anh, th́ Trang vẫn là Trang!
Triết cúi xuống hôn ẩu lên mái tóc, lên trán Trang. Triết
không ngờ gặp phải ứng quyết liệt của Trang: Trang đứng lên,
nghiêm giọng bảo Triết:
- Tôi đến đây không phải để anh tán bậy...
Ngán quá...
Thôi tôi về...
Trang đường hoàng đưa tay bắt tay Triết. Triết sượng sùng
cầm tay Trang:
- Anh thành thật xin lỗi Trang. Lâu ngày không gặp, nhớ
Trang ghê, nên có cử chỉ hơi sổ sàng...
Trang biết ḿnh nặng lời. Nàng cười làm lành:
- Chính em cũng có lỗi với anh. Em đang có chuyện buồn,
không muốn ai trêu cợt ḿnh. Anh đừng giận Trang nhé...
- Không bao giờ!
...
Ra khỏi nhà Triết, Trang lại càng cảm thây bơ vơ, lạc lỏng,
không biết đi đâu. Nàng đă viết thư để lại cho Đạt, hẹn
khoảng chín giờ tối, nang sẽ về, mà lúc này mới chưa đầy bảy
giờ; Trang cố moi trong đầu óc, địa chỉ một đứa bạn nào đủ thân
để nàng có thể thổ lộ tâm t́nh, nhưng nàng t́m măi không ra.
Nàng tặc lưỡi, rồi vẫy xe taxi bảo đưa nang tới đường Trần
Hưng Đạo thăm Tâm, trước kia cũng là một nữ sinh, gặp hoàn
cảnh túng thiếu nên sa chân vào nghề vũ nữ như nàng.
...
Tâm vừa tắm xong, đang sắp sửa trang điểm để tới vũ trường
th́ Trang tới. Tâm không đẹp bằng Trang, nhưng có duyên
thầm. Nàng kín đáo và nhất là nhẫn nhục, chịu đựng hơn
Trang. Nàng luôn luôn đề pḥng tương lai bất trắc nên đă
dành dụm được một số tiền, sang được một căn phố; c̣n Trang
kiếm được nhiều tiên hơn, mà khi lấy Đạt, nàng không có một
chút vốn riêng nào, một món nữ trang nào đáng giá. Vừa thấy
Trang bước vô, Tâm vui mừng, ôm choàng lấy Trang. Cử chỉ vồn
vập, hồn nhiên của Tâm, làm Trang xúc động...
Thấy gương mặt Trang có vẻ bơ phờ, mệt mỏi, Tâm lo lắng hỏi
bạn:
- Chết chửa! Chị đă chán cảnh chồng con rồi hay sao?
Trang cười:
- Chưa chán! Nhưng hôm nay, có chuyện hơi buồn, t́m đến chị,
theo chị lại vũ trường, thăm các bạn cũ một buổi...
Tâm vội gạt đi:
- Không được! Mày không biết cái kiếp vũ nữ, vớ được một
thằng chồng là phúc rồi! C̣n cái không khí vũ trường thoát
được là may lắm, trở lại làm ǵ! Mày đừng có nổi khùng...
Thế chồng mày đâu, mà lại để mày đi như vậy?
“Cái kiếp vũ nữ, vớ được một thằng chồng là phúc rồi”. Những
lời Tâm thốt ra chỉ là những lời thẳng thắn của một vũ nữ đă
có kinh nghiệm về nghể của ḿnh, không ngờ chạm đến ḷng tự
ái của Trang. Khi Trang ngỏ ư muốn theo Tâm đến vũ trường
thăm bạn cũ, nàng định nói chơi cho có chuyện, nhưng lời
khuyên can của Tâm chỉ làm Trang thêm bướng bỉnh và nàng
cương quyết đ̣i đi cho bằng được:
- Mày làm như vũ trường là cái địa ngục chả tầy...
Dễ thường hễ đă lấy chồng là phải bàn sới, không được trở
lại vũ trường nữa sao? Mày cứ cho tao đi cùng. Lại thăm
chúng nó một buổi cho “phải đạo”!
Tâm hiểu tính nết bướng bỉnh của Trang, càng cản trở Trang
th́ Trang càng nằng nặc đ̣i đi bằng được, nên Tâm đành ừ hữ
bảo Trang:
- Ừ, đi th́ đi! Nhưng hỏi thực chị, giữa vợ chồng chị có cái
ǵ xảy ra vậy? Trang đừng giấu tôi, và nhất là đừng có
liều...
Trang cũng định thổ lộ tâm sự với Tâm, nhưng lời nói vô t́nh
đầu tiên của Tâm đă làm cho Trang hết hứng. Trang biết là có
nói với Tâm, Tâm cũng hiểu nổi ḿnh. Trang chối liền:
- Đă bảo không có ǵ, là không có ǵ! Tiện dịp Đạt vắng nhà,
nhớ vũ trường th́ ṃ đến chơi, có ǵ mà mày tra khảo “lục
vấn” măi...
Tâm vô t́nh thốt ra một câu mà chính Đạt đă nói với Trang:
- Ở đời, đừng có đ̣i hỏi cái ǵ tuyệt đối...
Đàn ông đểu lắm. Mày lấy Đạt, là tốt lắm...
Đừng có sinh sự làm ǵ, Trang ạ!
Lời lẽ khôn ngoan của Tâm làm Trang nổi nóng vô cớ. Nàng
sừng xộ:
- Mày câm cái miệng cho tao nhờ...
Nếu mày c̣n lên giọng thầy đời, th́ tao ra khỏi nhà mày lập
tức...
Mày đă nghe ra chưa!
- Nghe rồi...
Từ nay, tao ỉa vào! Để mặc xác mày!... Cho mày chết!
- Phải rồi. Tao chết chứ mày có chết đâu mà bàn tán! Thôi ta
đi! Mày!
Ra xe, mặt Trang vẫn c̣n hầm hầm. Tâm liếc nh́n bạn sợ sệt
lắc đầu...
Tới vũ trường, các vũ nữ bâu quanh lấy Trang như Trang vừa
đi “xứ” về. Cái tin Trang trở lại vũ trường, truyền đi từ
bàn này tới bàn khác...
Các cô vũ nữ đổ xô lại, “phỏng vấn” Trang đủ điều, để rút
“kinh nghiệm mộ vũ nữ đi lấy chồng” ra sao! Trang chỉ cười,
chưa kịp trả lời các bạn, th́ từ bàn bên, vẳng sang một lời
phê b́nh của một gă trước kia cũng quen biết sơ sơ Trang, đă
từng theo đuổi Trang, nhưng Trang không thèm đếm xỉa tới:
- Biết ngay mà! Ngữ ấy th́ ba bảy hăm mốt ngày là trở lại vũ
trường. Cóc chết ba năm quay đầu về núi! Ha! Ha!
Bất giác Trang thấy máu nóng đưa bừng bừng lên mặt, hai bên
thái dương nàng đập rất mạnh...
Nàng lấy tay rẽ lối đi, lách khỏi lũ bạn, tiến về phía
Thân - người vừa thốt ra câu phê b́nh kể trên
- Nàng cười gằn,
nhắc cằm Thân lên, và ngổ ngáo, khinh mạn như trước kia vũ
nữ Trang thường có phút bốc đồng với bọn con trai, nàng hất
hàm bảo Thân:
- Chị tới đây không phải chị đă bỏ chồng đâu, chú em ạ!
Nhưng tiện thể chị tới đây, chị cũng cho em một bài học!
Rồi giữa lúc bất ngờ nhất, nàng bạt tai luôn thân hai cái
tát trái, khiến Thân hoảng hốt, không kịp chống đỡ, và tiếng
hoan hô Trang nổi lên tứ phía:
- Bravo Trang! Trang muôn năm!
Cơn giận của Trang đột khởi thất ghê gớm, mà tan biến thật
chóng vánh. Tát xong, Trang mệt mỏi, chán chường, trở lại
ghế của ḿnh, và bao nhiêu bực tức của nàng đều theo hai cái
tát tiêu tan hết...
Nàng cởi mở, mỉm cười nói với các bạn:
- Nào chúng mày muốn phỏng vấn ǵ th́ phỏng vấn đi?...
Lũ bạn c̣n đang gờm gờm nh́n Trang, th́ có tiếng nói ở máy
vi âm nổi lên, với giọng nói trịnh trọng của Thân:
- Chúng tôi xin hoan hỉ báo tin cô Thái Trang - bà chúa của
ḷng chúng ta - đă trở lại vũ trường, đă đánh dấu sự trở lại
bằng hai cái tát nảy lửa mà người hân hạnh được tát là bỉ
nhân. Vậy chúng tôi xin đề nghị toàn thể các bạn cùng tôi ca
bản “mừng em bỏ chồng” để mừng Trang...
Tiếng vỗ tay hoan hô nổi lên ầm ĩ hơn cả tiếng vỗ tay hoan
nghênh hai cái tát của Trang, rồi bài “Mừng em bỏ chồng”
vang dậy khắp vũ trường bằng đủ các giọng “giọng vịt đực,
giọng say rượu, giọng kim thánh thót v.v...
Những gả con trai ỡm ờ nh́n các “em ca ve” há hốc miệng gào
cái điệp khúc “Mừng em bỏ chồng...
Mừng em bỏ chồng”...
Mọi người tưởng Trang sẽ nổi xung, nhưng Trang vẫn cười hồn
nhiên, phớt tỉnh và đợi cho bản hát sắp chấm dứt, Trang mới
đưa mắt nháy, người quản lư vội vàng chạy tới; Trang th́
thầm nói nhỏ bên tai người quản lư. Người quản lư gật đầu
lia lại, rồi chạy ra mấy vi âm:
- A lô! A lô! Xin các bạn nghe đây. Bà Tống văn Đạt nhũ danh
Thái Trang, nhờ chúng tôi chuyển lời cám ơn quí vị. Trong
khi chờ đợi chồng bà đến đón bà về, để đáp lại thịnh t́nh
của các bạn, bà Đạt xin hiến các bạn một bản đơn ca, nhan đề
là “Đàn ông toàn là chó”...
Xin kính mời bà Đạt tới trước máy vi âm tŕnh diễn bài “Đàn
ông toàn là chó”...
Người quản lư nói chưa dứt th́ một số thanh niên đă nhảy vọt
lên bàn, đập chân, đập tay, như muốn phá vỡ vũ trường, kêu
gào thất thanh:
- Hoan hô! Đàn ông toàn là chó! Đàn ông toàn là chó! Thái
Trang muôn năm! “Đàn ông toàn là chó” muôn năm!
Tất cả những gă đàn ông, tưởng chừng đều biến thành...
chó, khao khát muốn nghe bài “Đàn ông toàn là chó”; cho nên
khi Trang thủng thẳng tiến về máy vi âm, lấy tay vặn thấp
cái máy cho vừa tầm, th́ tất cả cử tọa đều tín bặt trong một
im lặng rất “chó”, và khi Trang cất tiếng ca, gương mặt vừa
ngây thơ, vừa hóm hỉnh; giọng ca vừa ấm, vừa hổn xược, th́
mọi người đều hí hửng nh́n nhau, coi cái chuyện được phong
là “chó” như một hân hạnh tuyệt vời.
Trang đơn ca đến điệp khúc thứ hai th́ tất cả đàn ông, đàn
bà đều gơ nhịp chân, nhịp tay, đập th́nh ĺnh xuống sàn, thi
nhau hát theo. Không khí vũ trường sốt rét tột đô....
Tiếng “chó” cuối cùng vừa được cất lên trước khi chấm dứt,
th́ những tiếng “bis”, “bis” đă nổi dậy. Trang đang lúc
hứng, cất tiếng ca lần thứ hai, nhưng nàng ca được đoạn đầu
th́, đảo mắt xuống dăy bàn ở chỗ cửa ra vào, nàng đă thấy
Đạt ngồi lù lù ở đó từ lúc nào. Trang đă bảo người quản lư
tuyên bố láo là chồng nàng sẽ đến đón nàng. Trang không ngờ
Đạt lại lần ṃ tới vũ trường thực, khiến nàng thấy ḷng sung
sướng như đứa trẻ trả được cái thù vặt. Nàng đột nhiên ngừng
hát, nói vội vàng trong máy vi âm:
- Xin lỗi! Chồng tôi đă lại đón. Xin chào tạm biệt và chúc
tất cả các bạn không phải là...
“chó”.
Rồi nàng thoăn thoắt đi về phía bàn của Đạt. Tiếng “ê” và
tiếng huưt gió nổi lên cùng với những tiếng thét: “Ê! bỏ dở,
không được”. “Ê! Trang, con chó của ḷng anh”! Trang làm như
không nghe, không đếm xỉa đến ai. Nàng chạy đứng đằng sau
chồng, sợ sệt hỏi Đạt:
- Anh lại từ lúc nào?
- Từ lúc em cất tiếng hát...
Trang ngồi xuống bên cạnh Đạt, hỏi khẽ chồng:
- Sao anh biết em ở đây mà tới?...
- Anh đoán...
- Anh đă gặp Diễm chưa?
- Chưa.
Trang nén một tiếng thở dài, hỏi luôn:
- Sao thế?
- Để về nhà sẽ nói chuyện...
Em đă muốn về chưa?
- Dạ, về thôi anh...
Trang chào tất cả các bạn, rồi khoác tay chồng, lững thững
ra khỏi vũ trường. Đạt và Trang đứng đợi xe taxi ở phía
ngoài mà vẫn thấy tiếng gọi Trang ơi ới từ vũ trường vang
ra, kèm theo những câu khen, câu chửi loạn xạ ngầu, khiến
Đạt nở một cười khoan dung, nói với Trang:
- Họ đang gọi anh là...
chó đấy...
Đạt tỏ vẻ không lấy ǵ làm khó chịu về chuyện Trang đến vũ
trường. Chàng thẳng thắn kể cho Trang hay: Đạt đă gặp Uyển,
nhưng Uyển cho biết hiện nay bác sĩ không cho phép bất cứ ai
được gặp Diễm, ngoài mấy chị em Diễm, và nếu Đạt muốn gặp
Diễm th́ ít nhất cũng phải có Trang đi cùng. Trang cười, bảo
chồng:
- Vẽ chuyện!
Đạt cũng cười:
- Em không vẽ chuyện, mà anh vừa đi một lúc, em đă quên lời
hứa với anh là em không buồn, không ghen, em lại tới vũ
trường, ca bài “Đàn ông là chó”...
Hai vợ chồng nh́n nhau cười...
Nhưng đêm hôm đó, măi tới hai giờ sáng, Trang vẫn trằn trọc
không ngủ. Đạt cũng không ngủ được; nhưng Đạt thấy Trang nằm
yên, nhắm mắt, th́ Đạt cho là vợ đă ngủ...
Chàng thở dài một tiếng năo ruột, làm Trang chịu không nổi,
mở mắt trừng trừng hỏi chồng:
- Anh nghĩ đến Diễm hả?...
...
Diễm nằm trên cái ghế “xích đu”, trong khi Thoại đi đi , lại
lại quanh pḥng. Từ hơn một tuần lễ nay, theo lời đề nghị
của Thoại, Diễm đă rời bệnh viện công, tới
điều trị tại
dưỡng đường tư của Thoại, v́ Thoại vừa là bạn của Thúc, Ḥa,
vừa là một bác sĩ chuyện nghiệp về tâm phân học. Bà Ḥa thấy
Thoại ngỏ ư muốn lănh Diễm về, chăm nom cho Diễm th́ bà yên
tâm.
Mà quả thế, từ khi được Thoại điều trị, bệnh trạng Diễm
thuyên giảm trông thấy...
Bề ngoài, Diễm không khác ǵ một người đă b́nh phục. Cử chỉ,
lời nói của Diễm vẫn dịu dàng, tế nhị như thời c̣n lành
mạnh; nhưng thỉnh thoảng Diễm vẫn có những câu hỏi ngớ ngẩn,
và kư ức Diễm có những lỗ hổng không sao giải thích được.
Thậm chí Diễm quên cả số nhà của gia đ́nh Diễm, quên cả tên
người đày tớ gái đă giúp việc nhà hàng năm trong nhà ḿnh.
...
Nh́n giường mặt trắng xanh, với đôi mắt đen, to, có quần
thâm của Diễm, và thấy Diễm mỉm cười vớ vẩn, Thoại không
muốn cho Diễm nghĩ ngợi lôi thôi, bèn hỏi:
- Cháu nghĩ ǵ mà cười vậy?... Cháu kể chuyện cho bác nghe
đi.
Diễm lắc đầu:
- Cháu chả có chuyện ǵ cả...
Bác kể chuyện cho cháu th́ hơn...
Cháu chỉ muốn nghe người khác kể chuyện, chứ cháu không muốn
tự ḿnh kể...
- Vậy cháu muốn nghe chuyện ǵ?
- Bất cứ chuyện ǵ! Bác cho cháu nghe chuyện của bác...
Thoại cười:
- Chuyện của bác th́ không có ǵ đặc biệt...
Bác định kể chuyện tâm t́nh của bác, cháu có muốn nghe
không?...
Để gây không khí thân mật, thuận tiện cho việc cởi mở những
ẩn t́nh mà Diễm không muốn bộc lộ, Thoại đưa ra ư kiến kể
chuyện tâm sự của ḿnh cho Diễm nghe, khiến Diễm như người
găi trúng chỗ ngứa, mắt sáng ngời:
- C̣n nói ǵ nữa! Bác kể đi...
Thoại chăm chú nh́n Diễm...
Tóc Diễm ḷa x̣a trên gương mặt, làm Thoại
- không hiểu
sao - Thấy Diễm giống hệ Mạnh Lệ Quân trong chuyện Tàu, mà hồi
đi học, chàng “mê” hơn ai hết. Rồi Thoại lại thấy Diễm giống
hệt Ḥa khi Ḥa c̣n là con gái. Thoại để điếu thuốc lá đang
hút dở xuống cái khay đựng tàn thuốc lá, rồi thủng thẳng nói
với Diễm:
- Câu chuyện bác kể cho cháu nghe đây, là chuyện lần đầu
tiên trong đời bác, bác kể cho một người thứ hai nghe. Như
thế đủ tỏ bác quư cháu hơn ai hết...
- Dạ, cháu biết...
...
Rồi tiếng nói của Thoại đều đều như một liều thuốc an thần,
thấm dần tâm hồn Diễm:
- Cách đây hơn hai mươi năm, bác học cùng lớp với Ba cháu,
cùng trường với mẹ cháu. Ba cháu say mê mẹ cháu lắm. Bác
cũng vậy. Nhưng mẹ cháu chỉ để ư đến Ba cháu, mẹ cháu coi
bác như người bạn. Thế rồi Ba cháu lấy mẹ cháu...
Kể lại cho cháu nghe những đau khổ của bác khi Ba cháu và mẹ
cháu lấy nhau th́ ...
bi đát quá...
Bác tưởng cuộc đời của ḿnh thế là chấm dứt, là hết ư nghĩa.
Nhưng bác vẫn sống và hai năm sau, bác lấy vợ...
Chắc cháu muốn biết bác có yêu vợ bác không, có quên được mẹ
cháu không? Bác thành thực nói với cháu là không ai yêu vợ,
yêu con bằng bác...
C̣n chuyện “quên” được mẹ cháu, th́...
bác quên rồi. Quên rồi nên lúc này bác mới có thể ngồi trước
mặt cháu, kể chuyện cho cháu nghe mà lương tâm không bứt
rứt, mà ḷng không thẹn với ḷng...
Kể ra, gọi là “quên” th́ có nhẽ không đúng. Cháu học triết
học, cháu biết cái hiện tượng tâm lư mà nhà tâm lư học gọi
là “transfert de sentiment” chứ ǵ! Cần nhất là phải có cái
“transfert de sentiment” cháu ạ!... Nghĩa là cần phải có
nghị lực lắm! Cần phải kiên gan và chịu khó...
Ḿnh sở dĩ hơn người là ở chỗ đó...
Chứ sa ngă th́ dễ lắm...
Bây giờ bác đă già rồi, mẹ cháu cũng sắp...
già rồi. Ba cháu th́ đă chết...
Thỉnh thoảng bác lại thăm mẹ cháu và các cháu, ḷng bác rất
vui, v́ thấy tâm t́nh bác quư mến mẹ cháu, không có cái ǵ
khiến ḿnh có thể xấu hổ...
Đó cũng là một chiến thắng mà bác tự hào...
Bác kể cho cháu nghe, v́ bác tin rằng tâm hồn cháu c̣n đẹp
hơn tâm hồn bác, và cháu có nghị lực, kiên gan hơn cả bác...
Bác tin như vậy, có đúng không cháu?...
Nước mắt Diễm tự nhiên trào ra và Diễm gật đầu, tŕu mến
nh́n Thoại...
...
Thoại vẫn đinh ninh là khi đem câu chuyện tâm t́nh của ḿnh
kể cho Diễm nghe, Thoại chỉ làm công việc của nhà tâm phân
học, gây không khí cởi mở để Diễm sẵn sàng thổ lộ tâm sự,
Thoại không ngờ chính Thoại đă đánh lừa Thoại, và khi kể nỗi
niềm với Diễm, Thoại làm công việc của một kẻ thất t́nh hơn
là phận sự một bác sĩ: V́ cái bí mật mà bao nhiêu năm ṛng,
Thoại mang nặng, Thoại chỉ đợi có dịp duy nhất này để tự
giải thoát. Nhất là, thổ lộ với Diễm, Thoại có ảo tưởng êm
ái và đau xót là Thoại đang thổ lộ với Ḥa...
Cho nên, khi thấy Diễm chảy nước mắt, nhà tâm phân học
nghiêm khắc vụt biến mất, Thoại hiện nguyên h́nh là kẻ đau
khổ v́ t́nh...
Thoại cũng rơm rớm nước mắt. Trong khoảnh khắc, Thoại sống
lại cái điên cuồng quằn quại của thời say mê Ḥa...
Bất giác bàn tay khô, rắn, chằng chịt những đường gân xanh
của Thoại đặt lên bàn tay mềm mại, mát rượi của Diễm...
Ḷng Diễm se lại...
Diễm quên cả cảnh đau xót của bản thân ḿnh...
Tuy Thoại chỉ nói thoáng qua đến những nỗi cô đơn thống khổ
của Thoại, Diễm cũng cảm thấy tất cả cuộc chiến đấu mà Thoại
đă trải qua. Diễm nắm chặt lấy tay Thoại như để an ủi, tưởng
chừng Diễm chính là nhà tâm phân học đang t́m cách nâng đỡ
tinh thần của bệnh nhân là...
Thoại.
Thoại chợt nhận thấy ḿnh đi quá xa cái chủ đích của ḿnh là
gợi chuyện để Diễm thổ lộ tâm t́nh, nên Thoại ngừng lại...
rồi đổi hướng câu chuyện:
- Nhưng thôi...
Bác kể thế là đủ rồi. Bây giờ đến lượt cháu...
Cháu có ǵ thắc mắc cần bác giúp ư kiến không?
Gương mặt Diễm thoáng buồn, v́ câu hỏi của Thoại làm Diễm
nhớ tới cái chết vô lư của Khải:
- Thắc mắc của cháu th́ nhiều...
Nhưng...
Thoại thúc giục:
- Không có “nhưng” ǵ cả...
Cháu không tin là bác hiểu cháu hay sao?
- Cháu tin chứ!
- Vậy cháu c̣n đợi ǵ nữa?
Diễm im lặng một lát, rồi nàng bắt đầu kể. Nàng kể sự quyết
tâm của nàng, sự cố gắng của nàng để yêu chồng, nỗi vui mừng
thành thực của nàng khi Đạt lấy Trang...
Nàng kể cả cái cám giác cô đơn đột nhiên xâm chiếm tâm hồn
nàng, khi ở đám cưới ra về, cái cảm giác cô đơn mà nàng cho
là đầu day mối nhợ cái chết của Khải...
Rồi Diễm hỏi Thoại:
- Vậy bác cho rằng cháu có trách nhiệm tinh thần về cái chết
của chồng cháu không?
Thoại suy nghĩ, trước khi trả lời:
- Nếu bác nói rằng cháu không có trách nhiệm ǵ th́ có nhẽ
cháu cho rằng bác có dụng ư an ủi cháu...
Vậy cầm bằng là cháu có lỗi, có trách nhiệm đến mực độ nào:
trước hết là cái cảm giác cô đơn mà cháu cho là nguyên do
của tai nạn gây ra cái chết của chồng cháu...
Cháu cho cái cảm giác cô đơn đó là tội lỗi, v́ theo ư cháu,
cái cảm giác cô đơn đó tố cáo là cháu chưa hoàn toàn yêu
chồng cháu như cháu đă tận lực cố gắng, có phải thế không?
Diễm khẽ gật đầu...
Thoại tiếp luôn:
- Chưa chắc là đúng cháu ạ! Mỗi khi chúng ta gắng vươn ḿnh
lên, để tự vượt ḿnh, để đạt tới cái ǵ cao đẹp, tâm hồn ta
đều thấy cô đơn...
Chúa Cứu Thế khi bị đóng đinh trên cây Thánh Giá cũng cô đơn
lắm chứ! Cho nên, sau nhưng cố gắng của cháu để đám cưới Đạt
lấy Trang thành tựu, dĩ nhiên là cháu thấy mệt mỏi, cô
đơn...
Nghe Thoại nói, Diễm có cảm giác Thoại diễn hộ, làm sáng tỏ
cái tâm tư u uất của ḿnh...
Diễm chưa kịp nói ǵ th́ Thoại đă tiếp:
- Mặc dù cái cảm giác cô đơn đó chứng tỏ là cháu chưa hoàn
toàn yêu chồng như cháu mong muốn, điều đó cũng không hề ǵ,
không tội lỗi ǵ. Tâm hồn con người phức tạp, đâu có giản dị
như một đường thẳng chạy một mạch tới đích. Ngay bác đây,
khi bác thấy Ba cháu lấy mẹ cháu, cháu có đoán được những ư
nghĩ của bác không? Thú thực với cháu, có lúc bác đă ao ước
ngấm ngầm mong Ba cháu chết đi...
Tâm hồn bác ghê rợn đến thế đấy...
Vậy mà rồi bác cũng không phạm tội ǵ, lương tâm bác cũng
không cắn rứt ǵ...
Và bác giữ trọn được đạo lư, vẫn là một người bạn hiền,
chung thủy...
Nếu người ta căn cứ vào những sa ngă nhất thời để đánh giá
con người th́ tất cả chúng ta - tất cả chúng sinh hằng hà sa
số - đều phải đày xuống địa ngục, và thiên đường sẽ tiêu điều
như chùa bà Đanh! Tâm hồn ta như một thửa vườn, đất càng tốt
th́ cỏ hoang càng dễ mọc...
Tâm hồn ta càng phong phú th́ sự sa ngă càng dễ phát sinh.
Nhưng cái giá trị của chúng ta là biết thành khẩn vươn ḿnh
lên, chống được sự sa ngă. Cháu có nhận thấy thế không?...
Diễm im lặng...
Măi một lúc sau, nàng mới nói với Thoại:
- Cháu muốn nghe bác kể nữa...
Cháu vẫn c̣n thấy là cháu có trách nhiệm trong cái chết của
chồng cháu...
- Th́ bác có nói là “không” đâu! Tỷ dụ bà Hằng, bà cũng có
trách nhiệm về cái chết của Ba cháu chứ! Và cả mẹ cháu nữa,
không phải là không có trách nhiệm. Nếu hiểu trách nhiệm
theo cái nghĩ của cháu, th́ chúng ta chịu trách nhiệm nhiều
lắm. Cháu c̣n chịu trách nhiệm về những điều mà cháu không
ngờ tới: Chẳng hạn như vợ chồng Đạt, Trang...
Nếu vợ chồng Đạt bỏ nhau, th́ trách nhiệm cũng là ở cháu...
Diễm sửng sốt:
- Thưa, vợ chồng thầy Đạt ra sao ạ? Cháu có biết ǵ đâu!
Thoại bèn kể cho Diễm nghe những điều Thoại đă nghe về những
vụ “bất ḥa” vô cớ giữa hai vợ chồng Đạt từ khi Diễm bị nạn,
chuyện Trang bỏ đi, không biết là đi đâu, khiến Đạt phải cất
công đi t́m hoài. Rồi Thoại kết luận:
- Đấy cháu xem, cháu có liên can xa gần ǵ đến chuyện đó,
nhưng nói về trách nhiệm tinh thần, th́ cháu vẫn phải có
trách nhiệm...
Diễm lo lắng hỏi Thoại:
- Bậy giờ bác dạy cháu phải làm thế nào? Cháu không ngờ...
Thoại cười:
- Cháu chỉ nên tĩnh dưỡng cho khoẻ...
Bác kể những chuyện trên để cháu thấy rằng chúng ta không
nên nghĩ ngợi lôi thôi! Nếu cứ nghĩ ngợi lôi thôi, th́ cho
đến những thống khổ, lầm than của đồng bào, chúng ta cũng
đều có trách nhiệm - Bác tin là cháu sẽ đủ nghị lực vượt hết.
Lúc này th́ cháu cứ việc nhớ thương chồng cháu. Rồi mai mốt,
bác sẽ có cách giúp cháu t́m thấy cái vui sống ở đời...
Cháu đừng băn khoăn ǵ cả...
Cháu có nghe bác không?
- Dạ, nghe...
...
Thoại sửa lại cái gối trên đầu Diễm cho ngay ngắn, rồi bước
ra. Thoại lấy xe đi thẳng tới nhà bà Ḥa. Chỉ có Uyển và
Huyền ở nhà. Thoại nói với hai chị em:
- Diễm đă khá lắm rồi. Nó đă có đủ nghị lực để biết tất cả
mọi việc xảy ra, cho nên bác kể cho nó nghe vụ vợ chồng
Đạt...
V́ chỉ có Diễm mới có thể làm cho Trang trở về, vợ chồng Đạt
có đoàn tụ th́ Diễm mới hoàn toàn khỏi bệnh...
Bây giờ th́ các cháu sửa soạn đi đằng này với bác...
- Thưa bác đi đâu?
- Th́ các cháu cứ đi với bác. Thủng thẳng bác sẽ nói...
Bác đưa các cháu đến một nơi mà các cháu ao ước muốn tới...
Hai chị em Uyển ngơ ngác nh́n nhau. V́ Thoại ít khi có thái
độ bí mật như vậy. Tuy nhiên, hai chị em vẫn ríu rít sửa
soạn, rồi ra xe cùng với Thoại. Uyển cười, hỏi đùa Thoại:
- Bác cho chúng cháu đi “xi-nê” hở bác?
- Dĩ nhiên là không! Nhưng bác sẽ đưa các cháu tới một nơi
đáng coi hơn xi-nê nhiều...
Tới đường Lê Văn Duyệt, xe ngoẹo luôn vào bệnh viện “Salve”.
Uyển và Huyền nh́n nhau chưa hiểu Thoại đưa hai chị em tới
bệnh viện Salve để làm ǵ th́ xe dừng ở trước một khu nhà
dùng làm bán giấy pḥng tiếp khách, trong đó thấy thoáng
bóng dáng mấy bà “sơ”.
Thoại đóng cửa xe, rồi nói với Uyển, Huyền:
- Các cháu vào đây!
Vừa tới pḥng khách, Thoại giới thiệu hai chị em với một bà
“sơ”:
- Hai cháu gái của tôi! Tôi muốn xin phép cho các cháu vào
thăm các bệnh nhân.
- Dạ.
Thoại bảo hai chị em Uyển ngồi, rồi thủng thẳng cắt nghĩa:
- Cháu Uyển đă từng biết khám Chí Ḥa, nhưng chắc cháu không
thể ngờ là giữa Đô Thành Hoa Lệ này, ngay đường Lê Văn Duyệt
này, có một bệnh viện của hơn một ngàn người, mang một cái
bệnh mà nhân loại vẫn ghê sợ, ghê sợ một cách vô lư
- là bệnh
cùi...
Uyển nhớn nhác nh́n xung quanh, nh́n “bà sơ” xem bà có mắc
bệnh cùi không, th́ Thoại đă nói tiếp:
- Sở dĩ hôm nay bác đưa các cháu tới đây là v́ bác thấy các
cháu cũng như hầu hết nam nữ thanh niên thời đại, các cháu
vẫn không thoát được những băn khoăn, rằn vặt chật hẹp của
cá nhân ḿnh, của đời sống bết tắc, giả tạo...
Bác biết là tâm hồn các cháu đẹp, thế mà tầm mắt của các
cháu chỉ nh́n thây những cửa hàng tơ lụa, những quảng cáo
chớp bóng; tai các cháu chỉ nghe thấy nhịp vũ cuồng loạn từ
vũ trường đưa tới, khiến các cháu ngột ngạt không biết sống
làm ǵ...
Cho nên bác muốn các cháu thấy là ngay bên cạnh các cháu,
trước mặt các cháu, có những đau khổ thực mà các cháu cần
biết, cần hiểu, nếu các cháu muốn sống cho ra sống...
Thoại vẫn say sưa nói, gương mặt cũng như giọng nói của
Thoại ḥan toàn là của một nhà truyền giáo:
- Bác nói để các cháu rơ, bác là tổng thư kư của hội “Bạn
những người cùi”, một hội từ thiện quốc tế, có chi hội ở hầu
hết các nước...
Các cháu có biết hiện này ở trên thết giới có bao nhiêu
người mắc bệnh cùi không? Hơn mười lăm triệu! Mười lăm triệu
người mang cái đau khổ ghê gớm bị gạt ra ngoài nhân loại, bị
đồng loại ghê gớm tởm hơn là ghê tởm một con ṛi...
Tiếp xúc với những người cùi, các cháu sẽ thấm thía, hiểu rơ
chúng ta tàn ác, bất công đến bực nào. Các cháu sẽ thấy
những đau khổ, bất măn đang rằn vặt các cháu, chỉ là những
đau khổ mà chúng ta tự tạo ra, và sự đau khổ thực, chúng ta
chưa bao giờ được thấy...
Sự xúc động làm Uyển và Huyền im bặt...
Hai tay Thoại để lên hai vai chị em Huyền, tŕu mến nh́n hai
người:
- Bây giờ th́ chắc hai cháu sẵn ḷng vào thăm những người
bạn cùi của bác. Không những thế, bác tin rằng, hai cháu
cũng như Diễm, Tuyết, sẽ là những hội viên đắc lực nhất của
hội “Bạn những người cùi”...
Những người bạn cùi của bác, cần tới ḷng thương yêu của các
cháu, hơn là những gă thanh niên theo đuổi các cháu, đau khổ
v́ các cháu...
...
Uyển, Huyền lẳng lặng đứng yên, đi theo Thoại. Hai chị em có
cảm tưởng rờn rợn sắp bước vào thế giới xa lạ, không giống
cái thế gian mà họ vẫn sống...
Trước cổng lớn đưa vào khu “cấm địa”, một bàn tay cùi nào
đó, đă nguệch ngoạc viết mấy khẩu hiệu bằng tiếng Pháp,
khiến ḷng Huyền xao xuyến:
L amour a vaincu! (T́nh yêu đă thắng!)
Les murailles sont tombées! (Những bức tường ngăn cách đă
sụp đỗ!)
Thoại vừa đi, vừa nh́n hai chị em Uyển, rồi gật gù:
- Hôm nay các cháu không đứa nào đánh phấn, không ăn mặc loè
loẹt là hợp với cuộc thăm viếng lắm. Duy có một điều hơi
đáng tiếc...
Uyển vội hỏi:
- Điều đáng tiếc ǵ, thưa bác?
- Là các cháu...
đẹp quá! Cái sắc đẹp từ bi, kín đáo của Huyền th́ c̣n khả
trợ...
Chứ cái sắc đẹp lồ lộ của cháu Uyển sẽ không khỏi làm cho
những “bạn” của bác tủi...
...
Ít lâu nay, Uyển vẫn khắc khoải, có cảm giác mơ hồ rằng sắc
đẹp của ḿnh là một h́nh phạt. Nhưng chưa bao giờ Uyển thấy
rơ rệt sắc đẹp là một cái tội như khi nghe Thoại nói...
Nàng khổ sở hỏi Thoại:
- Làm thế nào hở bác?
Thoại ph́ cười:
- Không sao cả...
Chưa biết chừng lại là điều hay cũng nên...
Đúng như lời Thoại nói, tới khu phụ nữ, giữa những gương mặt
tượng trưng cho sự đau khổ, sự tuyệt vọng, cái sắc đẹp của
hai chị em Uyển nổi bật lên như một lời nguyền rủa, khiến
hai chị em đều có mặc cảm tội lỗi, vụng về không biết ḿnh
phải có cử chỉ ǵ, lời nói ǵ, để an ủi những người cùi mà
không xúc phạm đến ḷng tự ái của họ...
Hai chị em chỉ biết nh́n họ, cầu van sự tha thứ...
...
Ra khỏi khu phụ nữ, Thoại sung sướng đặt tay lên vai Uyển,
nh́n Uyển và Huyền:
- Bác hănh diện về các cháu...
Các cháu đă vượt qua được sự thử thách gay go nhất...
Bây giờ tới khu đàn ông, th́ sắc đẹp của các cháu lại là
điều cần thiết để mang lại t́nh yêu và an ủi cho nhữn kẻ
bệnh tật...
Tới ngưỡng cửa, Huyền như nhận thấy tất cả cái trọng trách
của kẻ “truyền đạo” đè nặng lên đôi vai bé nhỏ của nàng,
khiến nàng không đủ sức đi một ḿnh, nàng vịn vào cánh tay
Thoại, hồi hộp để Thoại dắt. Nàng đi những bước không vững,
tim muốn ngưng đập và mắt nàng hoa lên, chỉ nh́n thấy màu
trắng của những bộ quần áo bệnh nhân, màu đen của những con
mắt sau thẳm đang đăm đăm nh́n nàng...
C̣n Uyển th́ vẫn mở to đôi mắt, nàng chắp hai tay, nh́n khắp
mọi người trong pḥng...
Đột nhiên, ở cuối pḥng, một bệnh nhân ngă xỉu...
Người chạy đến đầu tiên là Uyển. Uyển quên cả giữ ǵn, quên
cả lệ luật của bệnh viện cùi, nàng định giơ tay đỡ bệnh nhân
đứng dậy th́ khi nh́n vào gương mặt bệnh nhân, nàng chỉ thốt
lên được một tiếng kêu: “Trời ơi! Anh Trường”. Rồi nàng ngồi
phịch xuống cái giường bệnh nhân kê đằng sau nàng, hoảng hốt
nh́n Trường như nh́n sự hiển diện của Đau Khổ và Qúa Khứ!...
...
Trường là một trong những thanh niên đă say mê Uyển khi Uyển
c̣n đi học thi Tú tài phần I...
Nhưng Trường vừa xấu trai, vừa nghèo, nên khi thấy Trường tỏ
t́nh, Uyển đă tàn ác, mỉa mai nói với Trường: “Anh cần soi
gương để hiểu ḿnh hơn”. Từ khi Uyển thốt ra câu nói đó, câu
nói mà măi sau này nàng mới thấy ghê tởm cho chính ḿnh,
Uyển không bao giờ gặp Trường nữa. Nàng có ư t́m Trường để
xin lỗi, th́ không lùng ra Trường...
Bẵng đi hơn hai năm...
và bây giờ Uyển tái ngộ Trường trong khung cảnh một bệnh
viện cùi...
Ngay lúc đó, Thoại và Huyền cũng vừa tới. Nhận ra Trường,
Huyền hiểu ngay nguyên do khiến Trường ngất xỉu. Huyền th́
thầm mấy câu bên tai Thoại. Thoại chưa kịp gọi người nữ điều
dưỡng đến chích thuốc cho Trường th́ Trường đă tỉnh. Trường
ngơ ngác nh́n xung quanh và khi thấy mặt Huyền, Trường cúi
mặt, nói như một người hấp hối, dặn ḍ trong lúc lâm chung:
- Cô bảo cô Uyển đi đi...
Tôi không muốn nh́n mặt cô ấy...
Lời nói của Trường tuy nhỏ, cũng đủ cho Uyển nghe thấy...
Uyển tiến trước mặt Trường, giọng nói đau xót, cầu van:
- Anh Trường! Anh tha lỗi cho tôi không?
Mặt Trường tái nhợt đi khi nghe tiếng nói của Uyển. Trường
nh́n đi chỗ khác, cố tránh Uyển, nhưng đôi mắt dữ dội nh́n
trừng trừng vào khoảng không, đầy căm hờn, đau khổ. Huyền
nói nhỏ bên tai Uyển:
- Chị cứ tạm lánh mặt ra ngoài, cho anh ấy trở lại b́nh
thường đă...
Uyển lẳng lặng đi ra, nhẫn nhục như một con chó bị hất
hủi...
khiến các bệnh nhân nh́n Uyển, ái ngại. Huyền quay lại phía
Trường:
- Chị em đă ra ngoài kia rồi...
Anh lên giường nằm, lúc nào anh hết giận, anh cho gọi, chị
em sẽ vào...
Mọi người đỡ Trường lên giường. Thoại tự tay đắp cái mền lên
ngực Trường, rồi nói như một người cha trách con:
- Trường nhớ là chính Trường đă viết những khẩu hiệu ngoài
kia: “L amour a vaincu - Les murailles sont tombées!”. Cái ánh
mắt căm hờn của Trường không xứng đáng với anh đâu!
Trường lắc đầu, nh́n Huyền:
- Tôi sẽ oán người đàn bà đó cho đến chết, tôi không muốn
gặp người đàn bà đó. Huyền bảo cô ấy ra khỏi ngay nơi này...
Đến đây làm ǵ? Trời!
Trường nói những câu đầu có mạch lạc, rồi nói lảm nhảm khiến
Thoại lắc đầu, nói với Huyền:
- Cần phải để cho anh ấy nằm yên. Chúng ta hăy rút lui đă...
Vừa thấy hai người bước ra, Uyển muốn hỏi ngay về Trường,
nhưng nàng không dám hỏi, chỉ đưa mắt nh́n hai người. Khi
được biết là Trường gần như loạn óc, Uyển khóc, nằng nặc đ̣i
trở lại, Thoại phải mất công giải thích khuyên Uyển cần b́nh
tĩnh...
Ba người vừa trở lại văn pḥng, ngồi thừ nh́n nhau, nghĩ tới
cái biến cố vừa xảy ra, th́ một nữ điều dưỡng tới, nói là
Trường ngỏ ư muốn gặp Huyền...
Huyền vội vàng đi theo người nữ điều dưỡng và măi một giờ
sau, nàng mới trở lại văn pḥng, gương mặt tươi tỉnh hơn
trước:
- Không sao! Anh ấy đă tỉnh táo như thường. Tuy anh ấy vẫn
oán chị Uyển, vẫn không muốn gặp chị Uyển, nhưng anh ấy đă
bằng ḷng nhận cháu làm em, như tất cả các bệnh nhân khác...
Cháu tin là một vài ngày nữa, anh ấy sẽ vui ḷng gặp chị
Uyển...
Thoại sung sướng xoa lên đầu Uyển như xoa đầu một đứa con
nít:
- Đấy cháu xem! Không bao giờ nên tuyệt vọng cả! Cháu cần
phải có can đảm, chịu đựng lắm...
Phần IV - 2
Từ biệt
Thoại, Tuấn chậm chạp nặng nhọc bước ra khỏi pḥng khách.
Chàng ít khi buồn, hoặc có buồn th́ cũng chỉ thoáng qua. Gặp
chuyện bực bội đến đâu, chàng chỉ cần tặc lưỡi một cái là
quên hết. Thế mà lần này, chàng cảm thấy ḿnh “già” như trái
đất, tâm hồn rách nát không c̣n lê bước nổi. Là v́ trong túi
chàng có hai cái thư, mà chàng có sứ mệnh phải trao cho hai
người. Cái thứ nhất là thư của Trường gửi cho Uyển, trước
khi Trường uống thuốc ngủ tự vẫn!...
Tuấn bị kết án ba tháng tù. Vừa ra khỏi khám Chí Ḥa, chàng
t́m đến Uyển th́ Uyển nhờ ngay Tuấn vào thăm Trường, v́ Tuấn
là bạn học của Trường. Tuấn gặp Trường hai lần th́ lần thứ
ba chàng tới, vừa kịp dự đám táng Trường, v́ Thoại giấu
không cho chị em Uyển biết...
Ngoài Thoại và Tuấn, không có một người thân thích nào, một
thiếu nữ nào theo sau linh cữu Trường. Đám táng Trường cũng
đ́u hiu, u uất như cuộc đời chàng. Dự đám táng xong, Thoại
bảo Tuấn về nhà riêng của Thoại, và Thoại đưa cho Tuấn coi
bức thư Trường viết cho Uyển trước khi chết...
Ư kiến của Thoại là không nên đưa cái thư của Trường cho
Uyển. Tuấn th́ cho rằng ư muốn cuối cùng của người chết phải
được tôn trọng, dù cái thư đó có làm cho Uyển đau khổ...
Và Tuấn xin nhận lănh nhiệm vụ trao thư cho Uyển. Thấy ư
kiến của Tuấn hữu lư, Thoại đành trao thư cho Tuấn.
Cái thư thứ hai là của Diễm nhờ trao cho Trang. Từ nửa tháng
nay, giữa Trang và Đạt không có chuyện ǵ xích mích, bất
ḥa, th́ đột nhiên Trang bỏ đi, đến ở chung với Tâm. Trang
dặn Tâm phải tuyệt đối giữ bí mật chuyện nàng tá túc ở nhà
Tâm, nên Đạt lùng kiếm hoài mà không t́m ra chỗ ở của Trang.
Măi một tuần lễ, sau khi ra khỏi khám, Tuấn mới được Tâm báo
cho biết là Trang hiện ở với nàng...
...
Tuấn đi thất thiểu tới một quán giải khát gần đó. Chàng gọi
một ly “cà phê” để có cớ ngồi suy nghĩ...
Tuấn nh́n những gịng người, gịng xe cộ ngược xuôi, chàng
có cảm tưởng như tất cả những người đang quay cuồng đều
chết, đều vô tri vô giác, duy chỉ có Trường hiện đương nằm
dưới mồ, là vẫn đau đớn, vẫn sống với nỗi oán hờn của chàng.
Nâng ly cà phê lên môi, chưa bao giờ Tuấn thấy cà phê đắng
như lúc này. Cả cuộc đời chàng, chàng coi nhẹ như bấc, thế
mà, cái nhiệm vụ đưa một cái thư của một người chết, chàng
tự nhiên thấy nặng nề, trọng đại.
...
Tuấn tần ngần rút bức thư của Trường khỏi túi, mở ra đọc một
lần nữa. Chàng nh́n những gịng chữ thật đẹp, thật bay bướm
của Trường trên trang giấy xanh, tươi thắm, yêu đời như tất
cả những bức thư t́nh:
Uyển,
Cũng như con chim sắp chết kêu thương, những ư nghĩ cuối
cùng của tôi, những câu viết cuối cùng của tôi là để dành
cho Uyển, người tôi thương nhất và oán nhất, oán ngang với
Thượng Đế đă sinh tôi làm người. Tôi không có đạo nào, không
tin có Chúa Trời, không tin là linh hồn con người bất diệt,
nhưng nếu quả là có Chúa Trời, quả là linh hồn con người bất
diệt, th́ sau khi xuống Địa Ngục - v́ chắc chắn là tôi không
được lên Thiên Đường, mà tôi cũng chả cần lên Thiên Đường
làm ǵ - th́ câu đầu tiên tôi sẽ chất vất Thượng Đế là tại sao
sinh tôi ra làm kiếp người, tại sao lại bắt tôi phải gặp
Uyển, tại sao lại cho tôi mắc bệnh cùi, tại sao lại bắt tôi
tái ngộ Uyển trong trại cùi. Cũng cần nói rơ với Uyển, là
nếu không gặp Uyển trong bệnh viện, th́ tôi c̣n kéo dài kiếp
sống, c̣n kéo dài cái hy vọng mong manh chữa lành bệnh để
một ngày kia, trở lại cái xă hội lành mạnh (!) của Uyển.
Nhưng tái ngộ Uyển th́ là...
hết, hết tất cả, hết cả hy vọng lành mạnh...
Lành mạnh để làm ǵ nữa, v́ Uyển đă biết tôi mắc bệnh cùi,
và Uyển sẽ không bao giờ gội rửa được cái cám giác ghê tởm
đối với kẻ mắc bệnh cùi...
Cho nên, nếu tôi oán Uyển một phần v́ đă hất hủi tôi, đă
chửi vào mặt tôi khi tôi ngỏ ư yêu Uyển, tôi c̣n oán Uyển
mười phần v́ đă tới bệnh viện gặp tôi giữa lúc tôi đă bị gạt
ra khỏi xă hội loài người, giữa lúc mà tôi không muốn nh́n
thấy ai, gặp bất cứ ai. Nhất là tấm ḷng thương xót của Uyển
khi tái ngộ tôi, lại càng làm cho tôi cương quyết chấm dứt
cuộc đời ḿnh. Không, Uyển ạ! Tôi không muốn ai thương xót!
Những người lành mạnh không cùi thể xác, th́ cũng cùi về tâm
hồn, tâm hồn cũng lở loét, họ có hơn ǵ ai mà thương xót ai?
Tâm hồn Uyển cũng vậy! Thà rằng khi tái ngộ, Uyển hất hủi
tôi như trước kia, Uyển đă bảo tôi “soi gương để biết ḿnh
hơn” th́ chưa biết chừng tôi c̣n đủ căm hờn để mà sống, cố
điều trị. Ḷng thương xót của Uyển, tôi trả lại Uyển, trả
lại bằng cách tôi thương xót Huyền v́ thực t́nh là tôi
thương xót mà Huyền chứ c̣n đối với Uyển, th́ không bao giờ
tôi thương xót mà chỉ có căm hờn. Tôi đă hứa với Huyền là sẽ
cố gắng sống, thế mà tôi đành không giữ lời hứa, chỉ v́ tôi
không chịu nổi cái nhục bị Uyển thương xót...
Tôi chết đi để Uyển từ nay có yêu ai th́ yêu, chứ đừng
thương xót. Và một ngày nào đó, một buổi chiều thê lương nào
đó, nếu quả Uyển cảm thấy yêu tôi, yêu một người xấu xí, cùi
là tôi, th́ lúc đó, Uyển hăy t́m đến phần mộ tôi, đặt một bó
hoa yêu đương bên một chí của tôi, chứ Uyển đừng mang những
giọt nước mắt thương hại rảy lên mộ tôi, thêm đau khổ một
linh hồn đă yêu Uyển đến chết v́ Uyển.
Trường
Đọc hết cái thư của Trường, Tuấn bất giác lấy cái ly cà phê
chỉ c̣n một ít cặn, đưa lên miệng. Rồi chàng lấy cái thư của
Diễm gửi cho Trang ra đọc:
Thưa chị,
Em lúc này đă khoẻ: Em muốn được gặp chị nhưng không biết
chị Ở đâu mà t́m...
Anh Tuấn đă giải tán cái hội “Những người lưu manh lương
thiện” của anh để làm hội viên hội “Bạn những người cùi”.
Cho nên em muốn đến thăm chị để thưa với chị là sau khi anh
Khải chết và sau khi đước bác Thoại đưa đi thăm những người
cùi ở đường Lê Vân Duyệt, em như người tỉnh mộng, tỉnh giấc
mộng yêu đương...
Không phải là em dám coi thường yêu đương, cho chuyện yêu
đương là nhỏ đâu. Nhưng chị Ơi, ở đời không phải chỉ có yêu
đương, và chưa chắc cái quan niệm yêu đương của em, cũng như
của chị, của chị em chúng ḿnh, từ trước đến nay, đă là đúng
và mang lại hạnh phúc cho chúng ta. V́ vậy, em mong chị sẽ
thương em, như chị thương anh
Tuấn, cho em được gặp, em có
nhiều điều muốn nói với chị lắm. Dĩ nhiên là em không dám
khuyên chị điều ǵ mà chỉ mong được chị khuyên và an ủi,
nâng đỡ.
Em,
Diễm
Đọc hết hai cái thư, Tuấn càng thấy hoang mang, mệt mỏi, sợ
không làm nổi cái “sứ mệnh” của chàng! Tuấn uể oải đứng lên,
với ư định đến gặp Trang trước, v́ việc đưa thư cho Trang dễ
dàng hơn, và biết đâu Trang chẳng giúp cho Tuấn những ư kiến
thiết thực...
...
Tâm đi vắng, Trang đang nằm khàn đọc sách th́ Tuấn tới...
Trước kia, mỗi lần Tuấn t́m đến em gái chỉ là để cầu cứu
tiền, cho nên chàng vẫn đóng vai lép vế đối với em, có muốn
khuyên can, răn dạy ǵ em, chàng cũng không dám, và chàng
cho những lời khuyên của ḿnh chỉ là những lời vô duyên, lạc
điệu! Nhưng lần này, Tuấn gặp em với một tâm trạng đặc biệt,
nên mặt chàng cứng rắn, nghiêm nghị. Thấy bộ mặt Tuấn đúng
là bộ mặt một ông anh, Trang len lét nh́n Tuấn:
- Anh có chuyện ǵ mà bơ phờ vậy?
Tuấn không trả lời, đặt ḿnh xuống cai đi văng, Tuấn lấy
thuốc lá hút...
trong khi Trang rót nước bưng tách trà, lặng lẽ để trước mắt
Tuấn...
Đột nhiên, Tuấn sừng sộ hỏi em:
- Tại sao mày lại bỏ nhà, đến đây sống? Mày điên à?
Giọng gay gắt của Tuấn làm Trang sợ sệt ngó anh. Sự thực,
nàng cũng không biết trả lời Tuấn cách nào! Bởi v́ giữa Đạt
và Trang không có chuyện ǵ xích mích xảy ra. Trái lại, Đạt
vẫn yêu thương nàng hết ḷng hết dạ...
Nhưng từ đêm Trang bắt chợt nghe tiếng thở dài của Đạt, th́
nàng đâm bực tức vô cớ, chỉ t́m cách sinh sự với Đạt, và
thấy Đạt nhẫn nại, vui vẻ chịu đựng, th́ Trang lại càng mất
b́nh tĩnh...
Thế rồi, Trang bỏ đi...
Nàng biết ḿnh làm như vậy là vô lư. Nhưng Trang thấy ḿnh
không thể nào không bỏ đi được. Không phải là nàng chán
Đạt...
Trái lại là đằng khác...
Nhưng nàng hiểu là nàng c̣n sống chung với Đạt th́ nàng c̣n
gây sự với Đạt...
Thà rằng, bỏ đi...
để xem Đạt đối xử cách nào...
Thấy Trang im lặng, Tuấn rút lui, lấy cái thư của Diễm và
của Trường vứt lên bàn, nói như mắng:
- Mày đọc mà coi! Hờn với giận măi!...
Trang lặng lẽ cầm lấy hai cái thư. Nàng đọc cái thư Diễm gửi
cho nàng trước...
rồi đọc cái thư tuyện mệnh của Trường...
Nàng hơi tái mặt, hỏi anh:
- Thế anh Trường chết chưa?
- Chôn rồi!
Trang lặng người. Nàng thốt kêu:
- Vô lư quá!
Tuấn cười gằn:
- Có ǵ là vô lư!
Vẫn c̣n tấm tức, Tuấn nói tiếp:
- Tao không kể tao, v́ tao th́ vứt bỏ rồi. Nhưng c̣n ai vô
lư bằng mày. Thà không lấy vợ như tao, chứ lấy chồng như
mày, rồi đột nhiên bỏ đi, bỏ đi vô lư, ai mà chịu nổi!
Lời nói của Tuấn không những làm cho Trang sững sờ, mà chính
Tuấn cũng ngạc nhiên về những lời đày ư thức trách nhiệm của
ḿnh. Nàng cuống quit phân trần với anh:
- Em có bỏ ông Đạt đâu! Mai mốt, em sẽ về chứ!
Tuấn lại càng được thể làm già:
- Không có mai mốt ǵ cả...
Mày về ngay hay ở lại th́ cho tao biết...
- Em về ngay!
Tuấn thở ra một tiếng phào! Lần đầu tiên, chàng đóng vai đạo
đức, chàng thấy cái tṛ đó cũng hay hay, mang lại cho ḿnh
một niềm vui mà chàng chưa bao giờ được hưởng...
Chàng nói một câu khen em:
- Mày biết điều thế là khá lắm! Tao tưởng mày cứ rắn đầu th́
tao đến tự vẫn như Trường thôi...
À...
hay em đi cùng với anh lại cô Uyển, đưa cái thư này cho cô
ấy, anh đi một ḿnh, anh ngại quá...
- Cũng được...
...
Trang không trang điểm, lấy áo dài mặc, rồi hai người ra đi.
Hai an hem ngồi trên taxi, nét mặt đăm chiêu, không ai nói
với ai câu nào. Trang nhớ lại những lời Trường viết trong
thư cho Uyển và tự nhủ: “Đúng là tâm hồn ḿnh cũng bị cùi từ
lâu”. Ư nghĩ đó làm Trang hối hận, muốn gặp ngay Đạt để nh́n
mặt chồng, rồi gục đầu vào ngực chồng, khóc cho đỡ cô đơn.
...
Hai anh em Tuấn gặp Uyển ngay ở cửa nhà Uyển. Thấy Trang,
Uyển lộ vẻ vui mừng:
- May quá! Tôi đang tính đến bác Thoại, t́m gặp anh Tuấn để
nhờ đưa lại gặp chị, th́ chị tới...
Tuấn đưa mắt nh́n em...
Trang lúng túng chưa biết nói sao th́, nh́n vẻ mặt khác
thường của hai anh em Tuấn, Uyển sinh nghi, đoán biết có biến
cố ǵ xảy ra. Nàng hỏi luôn:
- Có chuyện ǵ vậy?
Trang ấy úng, trả lời để kéo dài thời giờ:
- Th́ hăy vào trong nhà đă...
...
Ngồi trong pḥng khách, Trang cố t́nh uống chậm chén nước
trà, trước khi hỏi Uyển:
- Cô Huyền và Tuyết đâu?
- Huyền và Tuyết vào thăm anh Hướng ở khám...
Tôi phải giục măi Huyền nó mới đi...
Tôi cầu mong họ yêu nhau và sớm lấy nhau cho rồi. Nhưng có
chuyện ǵ, chị cho biết đi, tôi tự nhiên thấy sốt ruột
lạ...
Hai anh em Tuấn lại nh́n nhau. Măi một lúc sau, Trang mới ấy
úng:
- Anh Trường...
Rồi Trang im bặt, chưa biết nói tiếp ra sao. Như có linh
tính báo trước chuyện chẳng lành, Uyển tái mặt, đăm đăm nh́n
Trang và mười phần nàng đă hiểu được chín. Nàng mím chặt
môi, hơi cau đôi mày, trong sự căng thẳng của nghị lực, nàng
lấy vẻ b́nh tĩnh nói với Trang, tuy giọng nàng đă lạc:
- Tôi có đủ can đảm để nghe bất cứ sự thật nào...
Chị nói đi...
Chị đừng làm tôi phải đoán ṃ, khổ sở lắm...
Trang thở ra, im lặng rút bức thư của Trường trong “sắc” đưa
cho Uyển, tay nàng hơi run, và nước mắt nàng chảy ṿng
quanh. Uyển đón lấy thư như cướp giựt. Môi nàng vẫn mím, mắt
nàng mở to đọc cái thư. Hai anh em Trang im lặng nh́n Uyển
đọc, Tuấn không nghe thấy tiếng tích tắc của cái đồng hồ
treo, có ảo giác chỉ nghe thấy tiếng đập hỗn loạn của con
tim Uyển đang làm phập phồng cái ngực đẹp đến năo ḷng, đẹp
đến giết người của Uyển...
Không biết bao nhiêu phút đă trôi qua, mắt Uyển vẫn mở to,
dán vào bức thư..
Gương mặt Uyển như tạc vào đá...
Đôi mắt mở to vẫn trừng trừng nh́n vào bức thư. Sự đau khổ
làm tâm hồn nàng tê dại đi, không cảm xúc nổi, không khóc
nổi. Chỉ có tấm ngực là dạc dào lên xuống...
Trang và Tuấn thấy ḿnh hoàn toàn bất lực, không biết nói ǵ
để an ủi Uyển...
Măi một lúc sau, Uyển mới thốt ra một tiếng cười làm Trang
ghê rợn:
- Vậy là tôi giết người!... Tôi giết người...
Ngay lúc đó, luật sư Hoàng lững thững bước vào pḥng
khách...
Từ khi gặp Uyển ở khám Chí Ḥa, Hoàng đă bị tiếng sét của ái
t́nh đánh trúng, v́ trường hợp gặp gỡ lạ lùng trong khung
cảnh nhà lao cũng có, nhưng nhất là v́ sắc đẹp, tâm hồn khó
hiểu của Uyển. Trớ trêu một điều là Hoàng càng say mê, càng
đeo đuổi riết, th́ Uyển lại càng t́m cách xa lánh. Không
phải là Uyển dửng dưng với Hoàng. Nhưng v́ Hoàng gặp Uyển
không đúng lúc, Hoàng gặp Uyển giữa lúc Uyển đang sợ yêu
đương, đang thấy sắc đẹp ḿnh là một h́nh phạt, một tai vạ,
nên Uyển chỉ t́m cách lẩn tránh Hoàng...
Hoàng là một thanh niên tin tưởng ở ḿnh nên chàng cho rằng
chàng đă yêu Uyển, th́ chóng hay chầy Uyển cũng sẽ yêu
ḿnh...
Chàng đă nhất định bào chữa cho Uyển, mặc dầu Uyển không nhờ
cậy chàng. Chàng đă xin cho Uyển được tại ngoại, mặc dầu
Uyển không thích. Chàng thường đến thăm Uyển mặc dầu biết
Uyển chỉ tiếp ḿnh lấy lệ. Và lần này, chàng lại đến không
đúng lúc, chàng đến ngay sau khi Uyển đọc cái thư tuyệt mệnh
của Trường, khiến Hoàng vừa thốt lên một tiếng chào vui vẻ,
th́ Uyển đă thấy máu uất đưa lên cổ. Bao nhiêu đau khổ, bao
niềm uất hận của ḿnh, Uyển bèn trút lên đầu Hoàng, và đột
nhiên nàng trừng mắt nh́n Hoàng, nói như hét:
- Anh đi ra đi! Trời ơi! Yêu với không yêu. Tôi van anh, mời
anh ra cho!
Nói xong, nàng rời ră, kiệt lực, nằm vật xuống đi văng, úp
hai tay lên mặt, và lúc này nước mắt nàng mới trào ra...
...
Tuấn nh́n đồng hồ, rồi nói với Hướng:
- Gần mười một giờ đêm rồi...
Có chắc là họ lại không?
- Chắc chứ. Tôi hẹn với các cô đó là trước mười hai giờ
đêm...
Nhờ có sự vận động của Hoàng, Hướng đă được trả tự do cách
đây hơn một tuần lễ...
Suốt thời gian ở khám, chàng đă luyện tập Yoga đều đặn,
siêng năng và khi Hướng trở về với đời sống tự do, ai cũng
phải thừa nhận là Hướng trẻ hơn, đẹp hơn, vững vàng hơn
trước. Trong khám, các bị can thường tổ chức những buổi
“cầu cơ” để giết thời giờ...
Những người nhốt chung với Hướng lần lượt ngồi “cơ” nhưng
đều vô hiệu quả, không có một “linh hồn” nào chịu nhập.
Hướng cũng chiều ḷng mọi người, ngồi “cơ” thử xem sao, th́
chỉ một phút sao khi chàng tập trung tư tưởng, đă thấy linh
ứng...
Từ đó, Hướng trở thành một “con đồng” bén nhạy kỳ lạ, và
trong mười lần cầu cơ, th́ ít nhất cũng có hiệu nghiệm bảy,
tám lần. Không ai tin là Hướng “bịp”, v́ không những Hướng
đứng đắn, mà những điều Hướng tiết lộ trong những buổi cầu
cơ chứng tỏ rằng Hướng đă cảm thông được với linh hồn người
đă chết. Ra khỏi khám, Hướng bèn kể cho Tuấn nghe cái năng
khiếu khác thường của ḿnh. Tuấn không tin. Hai người bèn tổ
chức một buổi cầu cơ. Tuấn yêu cầu được nói chuyện với linh
hồn một người anh họ đă chết trong thời kỳ khói lửa...
Tuấn biết rơ là Hướng không quen thuộc, không biết một tư ǵ
về người anh họ đó, thế mà khi Hướng ngồi “cơ” và linh hồn
người anh họ nhập vào Hướng, tay run run của Hướng như có
hồn ma thúc đẩy, và Hướng đă lần lượt chỉ hết mẫu tự này đến
mẫu tự khác, tạo thành những câu trả lời đúng “phong phóc”
về gia thế người anh, tên vợ, tên con, cùng những ước mơ,
nguyện vọng thầm kín của người đă chết...
Tuấn ngạc nhiên đến phát sợ. Chàng đi khoe với bọn Uyển,
Diễm...
Tuấn đề nghị tổ chức một buổi cầu cơ để tiếp xúc với linh
hồn của Trường, và Uyển tán thành...
Từ khi Trường chết, Uyển “già” hẳn đi và nhiều lúc như người
mất hồn. Ban ngày th́ c̣n khả trợ, chứ ban đêm th́ thực là
một cực h́nh cho Uyển. Uyển không dám ngủ một ḿnh, nàng ngủ
chung giường với Tuyết. Nhưng nhiều đêm, nàng tỉnh giấc,
mường tượng như nh́n thấy đôi mắt oán hờn đang nh́n nàng
trong bóng u uất. Ban ngày, nàng đi quanh quẩn ở phía bên
ngoài nghĩa địa mà không dám vào thăm mộ Trường...
Diễm quên cả buồn phiền riêng của ḿnh để săn sóc chị, nhưng
Uyển mỗi ngày mỗi gầy rạc như người bị rút sinh khí dần
dần...
...
Măi gần mười hai giờ, bọn Uyển mới tới, cùng với Thoại và
một thiếu nữ mà Thoại nhận là cháu. Sự thực, thiếu nữ là em
gái của Trường, nhưng tất cả mọi người đều không ai biết lai
lịch của thiếu nữ, ngoài Thoại.
Mọi người ngồi yên vị rồi, Tuấn lấy ra một tấm b́a cứng,
trên có viết sẵn các mẫu tự A.B.C. và một miếng gỗ nhỏ, h́nh
trái tim, cắt ở nắp ván thiên ḥm người chết được cải
táng...
Anh thắp một nén hương, cắm lên bàn, rồi hỏi:
- Thế bây giờ, ai ngồi “cơ” cùng với anh Hướng?...
Diễm đề nghị Uyển...
Uyển từ chối. Tuấn lên tiếng:
- Nếu cô Uyển từ chối...
th́ tôi đề nghị cô Huyền...
Hai con “đồng” cần phải dễ cảm thông với nhau, th́ mới linh
ứng...
Mọi người tán thành...
Huyền không thể đừng được, ngoan ngoăn, sợ sệt ngồi xuống
bên cạnh Hướng, rụt rè đặt ngón tay run run lên con “cơ”
cùng với Hướng...
Hướng định thần, tập trung tư tưởng, để giải thoát đầu óc,
tâm hồn khỏi tất cả những ư nghĩ băn khoăn của thế tục.
Gương mặt anh dần dần trở nên thanh thoát, b́nh thản. Hướng
ngồi im lặng, không nhúc nhích...
Huyền đảo mắt nh́n Hướng, tự nhiên thấy hết bồi hồi và nàng
bắt đầu thấy b́nh tĩnh...
Có tiến của Thoại nổi lên:
- Chúng tôi muốn được tiếp xúc với linh hồn anh Nguyễn Thế
Trường, linh hồn anh Nguyễn Thế Trường...
Mọi người chăm chú nh́n xuống hai ngón tay của Hướng và
Huyền đặt lên con cơ...
Một phút dài đằng đẵng trôi qua. Con cơ vẫn không nhúc
nhích...
Rồi hai phút, ba phút...
Tự nhiên con cơ h́nh như có linh hồn, có âm lực...
cái âm lực con cơ truyền sang hai ngón tay của Hướng và
Huyền, và vụt một cái, con cơ di động như hướng dẫn ngón tay
hai người...
Tiếng Thoại trầm trầm hỏi:
- Có phải linh hồn anh Trường đó chăng?
Con cơ vụt đi thật nhanh chạy từ mẫu tự P, tới mẫu tự H, mẫu
tự A, I, xếp thành chữ “phải”.
Mọi người như ngừng thở. Điếu thuốc lá tắt trên ngón tay
Tuấn...
- Hồn có nhận ra va biết tên những người có mặt ở đây không?
Con cơ lặng lẽ xếp tên đầu tiên: “Nguyễn Thị Xuân Ánh”.
Người thiếu nữ lạ mặt nghẹn ngào, thốt ra một tiếng:
- Là tôi!
Bao nhiêu con mắt sửng sốt nh́n về phía Xuân Ánh...
Thoại hỏi luôn:
- Nguyễn Thị Xuân Ánh là người thế nào với hồn?
Con cơ xếp thành hai chữ “em gái”. Con cơ vừa đi tới chữ “i”
cuối cùng, th́ Tuấn đă ngước mắt nh́n Xuân Ánh, thầm hỏi có
đúng không?
Nước mắt lặng lẽ trào ra, Xuân Ánh không gật đầu, nhưng mọi
người đều biết rơ là con cơ đă trả lời đúng...
Uyển bắt đầu thấy rờn rợn, nàng bất giác nắm lấy tay Xuân
Ánh...
trong khi con cơ tiếp tục chạy và xếp các mẫu tự thành tên
những người trong pḥng từ Uyển đến Tuấn...
Thoại sắp sửa tiếp tục hỏi, th́ Uyển đă nói trước:
- Cho phép tôi hỏi một câu.
Rồi nàng đằng hắng để cổ họng khỏi vướng mắc:
- Anh Trường! Anh có bằng ḷng cho tôi ngồi ở trong pḥng
này và hỏi anh một vài điều không?
Con “cơ” ngập ngừng, tiến lui, hỗn loạn một lúc, rồi chạy
rất nhanh, xếp thành hai chữ “bằng ḷng”, làm mọi người thở
ra, nh́n Uyển. Gương mặt Uyển như tạc vào đá, giọng Uyển xa
vắng:
- Em muốn xuống nghĩa địa thăm mộ anh, anh có cho phép
không?
Con cơ trả lời “cho phép”. Uyển chảy nước mắt, hỏi luôn:
- Anh đă tha thứ cho em chưa?
- Tha thứ!
- Linh hồn anh có được thanh thỏa không?
- Cám ơn Uyển!
Uyển vừa khóc, vừa hỏi:
- Anh bảo em nên làm ǵ bây giờ?
Con cơ viết thành hai chữ “lấy chồng”, khiến mọi người cười
rộ!...
Tuấn hỏi luôn:
- Theo ư hồn, th́ cô Uyển sẽ lấy ai?
Uyển thở dài...
Con mắt thật buồn nh́n vào quăng không, mọi người đều theo
dơi con “cơ”. Con cơ chạy như mắc cửi, khiến Tuấn phải lấy
giấy bút viết từng chữ, đến khi chấp lại th́ đọc thấy: “đến
ngày 15 tháng 2 năm 1962, hội “Bạn những người cùi” sẽ khánh
thành một xưởng tiểu công nghệ Ở bệnh viện. Hội chưa kiếm ra
đủ tiền, Uyển sẽ gửi thư cho những người nào muốn lấy Uyển,
người nào vui ḷng hiến cả tài sản vào việc xây cất xưởng
tiểu công nghệ, th́ Uyển sẽ lấy người đó”...
Tuấn đọc to câu trả lời của “cơ”, khiến mọi người ngơ ngác
nh́n Thoại. Không hiểu Thoại vờ kinh ngạc hay kinh ngạc
thực:
- Kỳ lạ thật! Cái dự án xây cất xưởng tiểu công nghệ, chính
Trường lúc sinh thời cũng không biết...
Vậy mà “cơ” nói vanh vách...
Tôi sợ quá...
Uyển thấy lành mạnh v́ mồ hôi toát ra thấm ướt cả áo...
Nàng rơm rớm nước mắt, nói như nói với Trường, hiển hiện
trước mặt nàng:
- Em sẽ vâng lời theo anh...
Nàng ngưng một lát, rồi nói tiếp:
- Theo ư anh th́ Huyền sẽ lấy ai?...
Bao nhiêu con mắt đều đổ dồn vào Huyền và Hướng, Hướng vẫn
lạnh lùng thản nhiên. Ngực Huyền đập hỗn loạn làm nàng nghẹt
thở. Mắt Huyền hoa lên và ngón tay của nàng chạy theo con
cơ, con cơ chỉ chữ nào, nàng cũng không rơ, không nh́n thấy
ǵ. Măi lúc con “cơ” dừng lại, và Tuấn mỉm cười, vừa đọc to
câu trả lời: “lấy người ngồi “cơ” cùng với Huyền”, th́ nước
mắt nàng cũng trào ra, và qua làn nước mắt, nàng thấy một nụ
cười huyền ảo, như nụ cười của đức Phật ngự trên ṭa sen, nở
trên môi Hướng...
Thấy Tuấn sắp sửa muốn nói, và đoán trước Tuấn sẽ hỏi ǵ,
Diễm nói luôn:
- C̣n tôi, th́ khỏi phải hỏi, và anh cũng khỏi phải trả lời,
có phải không anh Trường?
Cơ trả lời luôn:
- Đúng thế! Diễm là người của những kẻ cùi!
- Cám ơn...
Rồi đột nhiên đồng thăng, ai hỏi ǵ con cơ cũng không trả
lời...
Tuấn ṿ đầu, ṿ tai, tỏ ư bực bội v́ chàng c̣n định hỏi
nhiều điều khác...
Tuyết mỉm cười chế nhạo, bảo Tuấn:
- Chừng anh định hỏi anh sẽ lấy ai phải không?
Tuấn đột nhiên nh́n Xuân Ánh, người em gái của Trường, và
gật đầu. Chàng có cái tật gặp người thiếu nữ hơi đẹp nào lần
đầu tiên, chàng cũng thấy ḷng rào rạt, mê say đến nơi.
Tuyết biết ư, nói luôn:
- Để mai, em tổ chức cuộc cầu cơ khác cho anh và chị Xuân
Ánh ngồi, th́ chắc biết rơ...
Xuân Ánh ngước mắt nh́n Tuấn rồi chớp mắt khiến Tuấn tự nhủ:
“Có nhẽ lần này ḿnh yêu thực!”
...
Đồng thăng rồi, Hướng có vẻ mệt nhọc v́ dùng nghị lực tập
trung tư tưởng nhiều quá. Chàng đứng dậy nói nhỏ với Huyền:
- Chúng ta ra sân, tập làm một vài cử động hô hấp cho tinh
thần đỡ căng thẳng...
Nhân thể, tôi hỏi riêng Huyền một câu.
Huyền xin phép mọi người, rồi ngoan ngoăn theo Hướng ra sân.
Hướng mạnh dạn cầm lấy bàn tay lạnh, mềm của Huyền, hỏi
luôn:
- H́nh như lúc năy “cơ” dạy em lấy anh phải không?
Huyền gật đầu...
- Em có bằng ḷng không?
Huyền chỉ biết gật đầu...
Đột nhiên, Hướng dang, ôm lấy Huyền, nhấc ngửa mặt Huyền lên
trời, hôn vào môi Huyền...
Từ lúc ngồi cơ, Huyền vẫn thấy gương mặt Hướng siêu thoát,
có vẻ rất “tiên phong đạo cốt”...
Vậy mà khi hôn nàng, Huyền thấy Hướng hôn rất tham, rất say
sưa như bất cứ kẻ phàm phu tục tử nào, khiến nàng sung sướng
âu yếm nh́n vào mắt Hướng:
- Em cứ sợ anh thành “Phật” mất rồi...
Hướng không trả lời, hôn luôn Huyền một lần nữa! Một ư nghi
ngờ, thú vị thoáng qua óc Huyền, làm nàng nh́n vào mặt
Hướng, hỏi luôn:
- Có phải bác Thoại và anh bày ra cái tṛ “cầu cơ” để chữa
bệnh cho chị Uyển không?
Hướng trợn mắt:
- Bậy nào! Chính em ngồi “cơ” với anh mà em không biết
sao?... Thôi ta vào, kẻo mọi người chờ...
V́ không ai ngờ chuyện “ma ăn cỗ”, nên khi Hướng và Huyền
điềm nhiên trở vào pḥng, mọi người vốn biết Hướng rất đứng
đắn, và Huyền rất mực từ bi, nên vẫn đinh ninh là hai người
chỉ ra sân đề làm cử động hô hấp...
Có biết đâu, sau ba tháng nung nấu nhớ thương Huyền,
Hướng - dù đă luyện tập Yoga - cũng vẫn thèm khát một cái hôn
của người t́nh...
...
Cuộc cầu cơ đă chấm dứt mà mọi người vẫn chưa giải tán,
không ngớt bàn luận. Có hai người khó tin nhất là Tuấn và
Uyển th́ cả hai người dù có muốn nghi ngờ cũng không nghi
ngờ nổi. Nhất là Uyển th́ như người được giải thoát...
Nàng chỉ muốn thực hiện ngay những lời đă hứa với Trường
trong buổi cầu cơ. Huyền pha trà mời mọi người giải khát.
Uyển quên cả khát, nàng đi đi, lại lại, tính nhẩm trong đầu
óc những người nàng có thể loan báo đề nghị của ḿnh, rồi
nói với Thoại:
- Sáng sớm mai, cháu sẽ gửi thư cho tất cả bốn người vẫn có
cảm t́nh và muốn lấy cháu. Cháu muốn tŕnh bày rơ cái điều
kiện duy nhất của cháu. Người nào ưng thuận và đến trước
nhất, th́ người đó sẽ là chồng cháu...
Thoại gật gù tán thành, trong khi Tuấn hỏi luôn:
- Nhưng liệu cô Uyển có thể cho biết ngay tên tuổi những
“Sơn tinh, Thủy Tinh” đợt sống mới của cô được không?
- Được chứ! Tôi không có ǵ giấu giếm cả...
Rồi nàng kể danh sách...
Người thứ nhứt là Hà Hoài, giảng viên đại học văn khoa, đă
theo đuổi Uyển ba bốn năm, hơi gàn, nhưng có nhiều tiền và
bản tính hà tiện. Người thứ hai là Trần Đắc, chính trị gia
kiêm “áp phe” gia, một thứ “arrivisite” nhờ thời cơ, đă có
tiền, có danh vọng, chỉ thiếu một người vợ đẹp là cuộc đời
đầy đủ, hạnh phúc hoàn toàn. Người thứ ba là nhà thầu khoán
Lê Vỹ. Nghe đến tên Lê Vỹ, Tuấn sửng sốt:
- Chết! Ông Lê Vỹ đă trên năm mươi tuổi rồi...
Tôi biết ông ấy “mê” cô lắm. Có thể là ông ấy kư cả hai
tay...
Nhưng cô lấy ông ta th́...
c̣n ra ư nghĩa ǵ nữa!
Uyển thản nhiên:
- Nhưng ông ta có tiền! Miễn là ông ấy bằng ḷng...
Và biết đâu tôi chẳng t́m thấy hạnh phúc với ông già đó...
Onna kém Charlie Chaplin gần bốn mươi tuổi mà sao họ vẫn yêu
nhau...
Uyển kể tiếp đến người thứ tư là dược sĩ Lưu Tích. Không
thấy có tên Hoàng, Tuấn hỏi luôn:
- Sao thiếu tên luật sư Hoàng? Anh Hoàng cũng có tiền và
không phải không say mê cô...
Uyển ngồi thừ ra một lát, rồi miễn cưỡng trả lời:
- Cũng được. Thêm anh Hoàng nữa là năm.
- Có thế chứ! Như vậy mới công bằng...
...
Măi tới hai giờ sáng, mọi người mới chia tay. Nhưng Tuấn
không về nhà ḿnh. Tuy đêm khuya, chàng cũng lùi lũi t́m đến
nhà Hoàng, chàng đập cửa và nhận chuông điện inh ỏi, réo tên
Hoàng ầm ầm, khiến Hoàng đang ngủ phải choàng dậy, hốt hoảng
mở cửa. Nhận ra tiếng Tuấn, chàng vừa mở khóa, vừa hỏi vọng
ra:
- Có ǵ đấy anh? Chuyện Uyển à?
Muốn cho Hoàng hồi hộp thêm, Tuấn im lặng một lát mới trả
lời:
- Vâng, chuyện Uyển...
Bàn tay Hoàng luống cuống, cho ngược cái khóa vào ổ, loay
hoay không cho khóa vào ổ nổi:
- Lành hay dữ anh?
Tuấn chậm răi trả lời:
- Vừa lành vừa dữ!
Cánh cửa vừa mở tung, Hoàng đă hỏi:
- Ǵ vậy anh?
- Th́ hăy vào trong nhà đă!
Tuấn lững thững bước vào pḥng khách, đặt ḿnh xuống cái ghế
bành:
- Tôi vừa ở chỗ Uyển tới đây!...
- Uyển mới gửi thư cho tôi, đủ hiểu là Uyển coi thường,
coi khinh tôi quá...
- Trời! Không ngờ anh kém thông minh đến thế! Uyển không
muốn gửi thư cho anh, chính là v́ Uyển có...
t́nh với anh, anh chưa nhận ra điều đó à? Và cả cái buổi
Uyển đang đọc thư của Trường, anh lù lù dẫn đến, khiến Uyển
lớn tiếng đuổi anh! Đuổi anh v́ có cảm t́nh với anh đấy, anh
có hiểu không?
Hoàng chợt hiểu, nhưng chàng vẫn làm ra vẻ không hiểu để
được nghe Tuấn giải thích...
Hoàng vờ ngơ ngác hỏi:
- Anh bảo sao? Đuổi tức là có cảm t́nh?
Tuấn lắc đầu:
- Anh là luật sư mà không thấu triệt tâm lư Uyển, th́ quả là
đồ tồi...
Sở dĩ Uyển cố t́nh không liệt kê anh trong sổ “đoạn trường”,
v́ nàng cho rằng Trường đă chết oan v́ nàng, Uyển muốn đền
bù tội lỗi, muốn làm một cử chỉ hy sinh để rửa tội, cho nên
nàng chỉ rắp tâm viết thư cho những người mà nàng không
yêu...
đề nghị làm vợ họ. Chứ “hy sinh” bằng cách lấy người mà ḿnh
ưa như anh, th́ dễ ợt, ai mà chả làm nổi. Uyển cố t́nh không
muốn biên thư cho anh, theo ư tôi, là v́ nàng vẫn có cảm
t́nh ngấm ngầm với anh. Cũng như lúc anh lù lù dẫn tới, khi
Uyển đọc thư tuyệt mệnh của Trường, khiến Uyễn càng bị hối
hận rày ṿ là đă hất hủi Trường để chỉ nghĩ đến những
người...
đẹp trai như luật sư Hoàng! Do đó, Uyển mới “đuổi” anh, chứ
nếu Uyển dửng dưng hoặc ghét anh, th́ việc ǵ Uyển phải bực
tức khi thấy anh tới! Anh đă nghe thủng chưa?
Hoàng đă nghe thủng. Nhưng vẫn đóng vai giả ngây, chàng vờ
ngớ ngẩn hỏi Tuấn:
- Theo ư anh th́ Uyển có cảm t́nh với bốn người kia không?
Và anh có tin là họ sẽ nhận điều kiện Uyển đưa ra không?
Tuấn suy nghĩ trước khi trả lời:
- Theo ư tôi thấy th́ thế này: người thứ nhất là Hà Hoài.
Ông ta mê Uyển thật t́nh, nhưng ông ta cũng mê tiền, có nhẽ
mê tiền hơn Uyển. Bắt ông ta phải hy sinh tài sản để lấy
Uyển th́ hơi...
khó...
Người thứ hai là chính trị gia Trần Đắc...
Ông ấy lấy Uyển là để làm một thứ đồ “luxe”, trang hoàng
thêm cho cuộc đời có danh vọng, có tiền mà thôi. Chứ đ̣i ông
hy sinh tất cả để lấy Uyển th́ càng...
khó hơn. C̣n ông Lê Vỹ, ông ta “dám” đánh đổi cả sản nghiệp
để lấy Uyển. Nhưng nếu ông ta lấy được Uyển th́ rồi sau này,
Uyển sẽ oán anh vô cùng v.v...
- Oán tôi?
- Phải rồi, Uyển sẽ oán anh, mặc dầu Uyển tự ư lấy ông
già...
Uyển sẽ oán anh, v́ anh ngu muội, không hiểu nàng...
- C̣n người thứ tư?
- C̣n dược sĩ Lưu Tích th́ nguy hiểm hơn cả, v́ ông này lăng
mạn như một học sinh mười sáu tuổi, yêu Uyển, có khi hơn cả
anh. Tôi tin rằng nhận được thư Uyển, Lưu Tích sẽ t́m đến
Uyển liền và kư cả hai tay. Nhưng tôi biết Uyển cũng không
ưng nổi Lưu Tích, v́ Lưu Tích c̣n non sữa quá...
không hợp với Uyển...
chỉ có anh...
Trong thâm tâm, Tuấn không tin tưởng là Lưu Tích có thể say
mê Uyển đến độ hy sinh tất cả tài sản, nhưng Tuấn chỉ thấy
Tích mới là t́nh địch mà Hoàng gờm, nên chàng nói khích
Hoàng để Hoàng hết do dự. Hoàng đă thoáng nghe cái điều kiện
“hy sinh cả tài sản” từ đầu, nhưng nghe Tuấn phân tích,
Hoàng mới có ư thức rơ rệt là: muốn lấy Uyển, chàng phải hy
sinh tất cả số bạc hơn một triệu đồng mà chàng đă đề dành
bằng mồ hôi nước mắt. Sự thực, nói “mồ hôi nước mắt” th́
không đúng, v́ chàng chỉ mất nước bọt, và trổ tài...
căi láo ăn tiền...
Nhưng dù sao, th́ số tiền đó đối với chàng cũng là tiền
“lương thiện”, do nhiều năm hành nghề tạo nên. Vậy mà bây
giờ chàng phải hy sinh tất cả, phải biếu tất cả cho trại cùi
để được lấy Uyển...
Đột nhiên, Hoàng thấy ḿnh hết bồng bột, hết lăng mạn, như
quả bóng x́ hơi, và cái bản tính ích kỷ, suy tính của anh
trí thức trở lại với Hoàng. Chàng nghĩ bụng: “ḿnh yêu Uyển
th́ yêu thật, nhưng yêu mà không suy tính, mà hy sinh tài
sản, th́ chẳng hóa ḿnh điên hay sao”. Hoàng tần ngần hỏi
Tuấn:
- Anh vừa nói phải hy sinh trọn tài sản...
Hy sinh trọn tài sản nghĩa là thế nào?
Tuấn ph́ cười:
- Là hy sinh cả tài sản, chứ c̣n nghĩa ǵ nữa, nhà luật học?
- Cô Uyển đă gửi thư chưa?
- Chắc sớm mai th́ gửi...
Hoàng im lặng một lát, rồi hơi sượng sùng nói:
- Nếu tiện, nhờ anh nói với cô Uyển hăy khoan gửi cho tôi...
Để tôi suy nghĩ đôi chút...
Tuấn kinh ngạc nh́n Hoàng. Suy bụng ta ra bụng người, chàng
không thể ngờ Hoàng có thể từ chối...
- Nghĩa là anh không muốn?
Giọng Hoàng đă trở lại giọng luật sư:
- Tôi vẫn muốn chứ! Nhưng tôi cũng cần phải suy nghĩ: Việc
trăm năm đâu có thể “bốc đồng” được!
Chưa bao giờ Tuấn thấy ghét cay đắng bộ mặt của Hoàng như
lúc đó. Tuấn nói huỵch toẹt luôn ư nghĩ của ḿnh:
- Tôi không ngờ anh hèn đến thế!
Trong thâm tâm, Hoàng cảm thấy tĩnh từ “hèn” mà Tuấn dùng để
mạt sát ḿnh, thật là đúng. Nhưng chàng càng thấy đúng, th́
chàng càng phát cáu. Chàng sừng sộ nói với Tuấn:
- Tôi muốn nhận lời hay từ chối th́ kệ mẹ tôi, can chi đến
anh...
Vẫn chưa hả giận, Hoàng cố t́m thêm một câu thật cay độc để
trả thù tĩnh từ “hèn” mà Tuấn tặng ḿnh:
- Tôi hỏi thực anh, cô Uyển đă cho anh ngủ mấy lần mà anh
cúc cung tận tụy với cô ấy đến thế?
Hoàng nhận định Tuấn trước kia mỗi lần Tuấn đến năn nỉ mượn
tiền chàng. Hoàng cho Tuấn là thiếu nhân cách và dù chàng có
chửi Tuấn, Tuấn cũng không dám phản ứng quyết liệt. Hoàng
không ngờ Tuấn lồng lên như thú dữ, chàng nhảy xổ lại, mắt
trợn trừng , lấy hai bàn tay mà cơn giận biến thành sắt, bóp
cổ Hoàng. Chàng rung rung đưa đi, đưa lại cái cổ Hoàng, môi
chàng mím lại, rồi Tuấn phá lên cười gằn:
- Tao sẽ bóp cổ mày cho chết. Tao là một thằng lưu manh,
nhưng mày ăn cứt tao cũng chưa đáng...
Biết chưa con, đồ trí thức đê hèn!
Miệng Hoàng há hốc, nhăi sều ra, con ngươi trợn ngược, như
sắp ḷi ra khỏi mắt. Sự kinh hoàng in rơ rệt lên khuôn mặt
méo sệch Hoàng.
Tuấn bóp chặt thêm, cười ha hả, nói tiếp:
- Mày lạy tao ba lạy, th́ tao tha cho. Cúi đầu!
Đầu Hoàng gục xuống, rồi lại ngửa lên, gục xuống.
Tuấn buông tay ra, tát trái cho Hoàng một cái bằng trời
giáng, làm Hoàng bất tỉnh, ngă xuống sàn như xúc thịt đổ.
Tuấn đưa mắt nh́n thấy trên bàn ly cà phê mà Hoàng để đó lúc
nào, chàng cũng không rơ, chàng đưa luôn ly cà phê lên
miệng, uống đánh “ực” một cái hết cả ly cà phê, rồi chàng
lững thững mở cửa đi ra...
Về tới căn pḥng của ḿnh, Tuấn bắt chợt thấy ḿnh vừa mở
khóa pḥng, vừa hát nghêu ngao. Chưa bao giờ Tuấn thấy khoan
khoái và tự bằng ḷng ḿnh đến thế...
Cái vai tṛ “người hùng” mà chàng vừa đóng với Hoàng đă làm
tăng giá trị của chàng dưới mắt chàng; chàng không ngờ chàng
dám hành hung Hoàng, lớn tiếng mắng Hoàng một cách vô lư là
“hèn”, mà Hoàng vẫn len lét van lạy chàng. Tuấn tự nhủ: “Có
lẽ hắn hèn thật, hắn hèn v́ hắn yêu Uyển thật t́nh mà không
đủ can đảm hy sinh cả tài sản v́ Uyển...
Ồ...
nếu ḿnh cũng có một, hai triệu như hắn, th́ chả cần phải
yêu Uyển, ḿnh sẽ dám cho Uyển tất cả, để bọn có tiền mở
mắt...”
Cái ư nghĩ “bạc triệu” làm Tuấn liên tưởng đến ba cái vé số,
chàng đă mua hai ngày trước khi xổ, mà chàng vẫn chưa đem so
xem có trúng không. Tuấn thay quần áo, t́m tờ báo có xổ số,
nằm dài lên giường, rút ví lấy ra ba cái vé số...
Chàng lơ đăng nh́n vào tờ báo nhẩm đọc số độc đắc, rồi nh́n
vào ba tấm vé của ḿnh. Thốt nhiên như bị điện giựt, chàng
ngồi nhổm dậy, dụi mắt. Chàng nghẹt thở: Trời ơi! Trong ba
vé số của chàng, số 535.247 trúng độc đắc...!
Mắt Tuấn thao láo nh́n vào tờ báo và tấm vé số đang run run
trong tay Tuấn. Hay nhà báo xếp lộn? Hay đứa bạn nào đă muốn
đùa dai chàng? Nhưng ư nghĩ ngờ vực vô lư đó thoáng qua
trong đầu óc Tuấn: chỉ vài giây sau, th́ Tuấn hết ngờ vực.
Đúng là chàng trúng số độc đắc!... Chàng reo lên một tiếng
chửi thề âu yếm: “Đù mẹ nó! Trúng số độc đắc thực”...
Chàng không biết làm thế nào phát tiết cho hả cái hoan lạc
ghê gớm của ḿnh. Mặt chàng nóng bừng, chàng đi những bước
thật nhanh trong pḥng, miệng vẫn lẩm bẩm: “Đù mẹ nó! Trúng
số độc đắc”...
Chàng cởi cái quần pyjama, mặc cái quần tergal, rồi sực nhớ
lúc này là bốn giờ sáng, chưa thể đi lĩnh tiền được, chàng
lại cởi cái quàn tergal, quên cả mặc quần pyjama, chàng cứ
tồng ngồng với cái quần “sa loỏng”, đi đi, lại lại trong
pḥng, miệng không ngớt lẩm bẩm: “Đù mẹ nó! Trúng số độc
đắc”...
Tuấn thành thật ghét tiền, khinh tiền, chàng vẫn cho bất cứ
đồng tiền nào cũng là thứ tiền “maudit”, tiền bị Chúa nguyền
rủa! Cho nên, chàng có tiền là tiêu cho bằng hết, và vẫn
nghĩ là đồng tiền không thể nào làm cho chàng choáng váng,
thay đổi...
Vậy mà vừa thấy ḿnh trúng số, chàng quên bẵng mất Uyển,
chàng quên bẵng mất điều chàng tự nhủ: “nếu ḿnh trúng số
một, hai triệu, th́ chẳng cần phải yêu Uyển, ḿnh sẽ dám cho
Uyển tất cả, để bọn có tiền mở mắt”...
Chàng lại nằm vật ra giường, tay cầm tờ vé số, mắt thao láo
nh́n vào những con số, chỉ sợ chúng biến thành con số khác.
Chàng lại lấy tờ báo, đọc lại những con số mà chàng đă thuộc
ḷng...
Chàng nghĩ tới những điều mà chàng sẽ thực hiện, những điều
rất đẹp và cả những điều rất xấu mà chàng sẽ làm với số tiền
một triệu. Chàng sẽ báo ân, báo oán. Trong cái “dự án” sử
dụng số tiền một triệu, dĩ nhiên là Uyển cũng dự phần, nhưng
Uyển chỉ dự một phần nào thôi, chàng sẽ tặng Uyển vài trăm
ngàn để Uyển cúng vào hội “Bạn những người cùi”...
Chàng quên bẵng mất là chàng đă lớn tiếng mắng Hoàng “hèn”
v́ không dám hy sinh cả tài sản ḿnh.
Đột nhiên, Tuấn nh́n ra phía cửa để ngỏ. Nếu có kẻ nào biết
chàng trúng số, đột nhập bóp cổ chàng, cướp tấm vé số th́
sao? Không nghĩ ngợi, Tuấn chạy vội ra đóng cửa lại, và lần
đầu tiên, chàng khóa cửa pḥng rất cẩn thận. Khóa rồi chàng
thử một lần nữa, xem cửa thật khóa chưa. Cái cử chỉ đề pḥng
của kẻ có tiền, đến với chàng một cách tự nhiên quá. Chàng
không kịp suy nghĩ để mà tự khink ḿnh, như chàng vẫn khinh
những đứa giầu có...
Phần Kết
Từ ba
hôm nay, Uyển nằm ĺ trong buồng, không rời khỏi nhà. Không
phải Uyển đau bệnh, nhưng nàng thấy tâm hồn ră rời, cái ră
rời của kẻ không c̣n biết bấu víu vào cái ǵ để sống...
...
Uyển đă làm theo “lời cơ dạy”, gửi thư cho năm người, nhưng
nàng đợi một tuần lễ, không thấy một “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
nào hưởng ứng “thông điệp” của nàng. Riêng cái thư gửi cho
Hoàng th́ được trả lại với ḍng chữ: “Đi, không để lại địa
chỉ”, do chính Hoàng viết ngoài bao thư. Trong năm người,
Uyển không yêu ai, nàng chỉ có cảm t́nh với Hoàng hơn cả.
Thực t́nh nếu những người đó, chịu nhận những điều kiện của
Uyển, t́m đến cầu hôn nàng, th́ chưa chắc Uyển đă lấy làm
hănh diện, sung sướng...
Nhưng khi thấy họ không ai thèm hưởng ứng, Uyển mới cảm thấy
tủi hổ và chán chường cho ḿnh, cho người...
Không phải chỉ ḷng tự ái của nàng bị tổn thương, nàng c̣n
cho rằng đó là thủ đoạn của Trường, của người chết đă “chơi
xỏ” nàng trả thù nàng, bằng cách xúi dại nàng viết thư cho
mọi người để nàng nhận lấy bài học là không có ai yêu Uyển
thành thực như Trường, không có người nào dám hy sinh tài
sản v́ yêu Uyển. Thế là Uyển đâm oán Trường. Nàng nghĩ rằng
Trường đă chết mà Trường vẫn c̣n “bần tiện”, mưu trả thù
nàng, làm nhục nàng, th́ người sống là nàng lại càng có
quyền oán Trường, giận Trường, khinh Trường, cũng như nàng
khinh ḿnh, khinh mọi người,
...
Người mà Uyển khinh nhất, là Tuấn...
Măi ba ngày, sau khi trúng số độc đắc, Tuấn mới t́m đến
Uyển. Không phải là Tuấn đă quên Uyển hoặc quên những người
bạn cùi! Nhưng chàng c̣n mắc trăm ngh́n thứ bận rộn của kẻ
có tiền! Chàng c̣n bận đi lănh tiền, chàng c̣n bận đi gửi
tiền ngân hàng! Và tuy nổi tiếng bê bối, “cóc” cần đời,
chàng c̣n bận đi t́m xem có cái biệt thự nhỏ nào th́ mua một
cái để pḥng xa lúc hết tiền th́ bán đi...
Chỉ trong hai ngày, đồng tiền đă là Tuấn hoàn toàn thay đổi,
nhưng Tuấn cũng không c̣n đủ thời giờ suy gẫm về sự thay đổi
của ḿnh...
Chàng lại đâm ra kín đáo, không tiết lộ cho ai biết là ḿnh
trúng số, v́ chàng sợ lũ bạn chơi bời đổ tới “bấu xấu” th́
thật tai vạ! Không phải Tuấn định “lờ” bạn cũ. Tuấn rắp tâm
sẽ bố thí cho mỗi đứa bạn ít nhiều, nhưng từ từ, và giỏ giọt
thôi! Cho nên khi Tuấn trở lại gặp Uyển th́ Tuấn không c̣n
là Tuấn khi dự buổi cầu cơ nữa! Chàng vững chắc, kín đáo,
đầy tự tin...
Chàng không khoe đă trúng số độc đắc. Chàng đưa cho Uyển năm
chục ngàn để cúng vào hội “Bạn những người cùi”, và chàng
không quên nói phét rằng chàng vừa bán mấy bức tranh cho một
ngoại nhân được năm chục ngàn, chàng cúng tất cả vào trại
cùi, khiến Uyển rơm rớm nước mắt v́ cảm kích. Nhưng chỉ một
ngày sau, cái tin Tuấn trúng số độc đắc đă vỡ tung...
Khi được biết Tuấn trúng số độc đắc mà không cho nàng biết,
lại c̣n nói dối, nói “khoác” với nàng là “Bán tranh được năm
chục ngàn, cúng tất cả vào hội Bạn những người cùi”, Uyển tự
nhiên thấy ghê tởm Tuấn, ghê tởm đời đến tột đô....
Ừ, bảo rằng Hoàng v́ là một gă trí thức cần thủ, nhút nhát,
nên đắn đo, bần tiện về đồng tiền, không dám “bốc đồng” th́
c̣n có lư, chứ Tuấn mà cũng hóa ra bần tiện, hèn hạ, dối trá
v́ tiền, th́ c̣n trời đất nào! Cái bẩn thỉu của Tuấn cũng
làm cho Uyển ghê tởm cho chính bản thân ḿnh...
Uyển thấy tuyệt vọng, tuyệt vọng ghê gớm...
Cái ư tưởng vị tha, những t́nh cảm đẹp, ḷng hăng hái xả
thân cho những người đau khổ, những người cùi, đột nhiên tan
biến, và tâm hồn Uyển chỉ c̣n là sự trống rỗng mênh mông, sự
giá buốt đ́u hiu. Uyển đóng cửa, miên mang đọc sách. Uyển
vốn ghét ghi nhật kư, nàng thường chế nhạo những đứa bạn
không dám buồn, không dám vui, nhưng lại thích viết nhật
kư...
Vậy mà, lúc này, Uyển cũng lẩn thẩn, loay hoay suốt ngày với
cuốn nhật kư, trong đó không hiểu Uyển viết những ǵ...
...
Uyển đang nằm dài đọc sách, th́ Tuyết mở cửa pḥng, ló đầu
vào:
- Có ông Tuấn lại...
Chị có bằng ḷng tiếp ông ta không?
Uyển để quyển sách lên đầu giường, cau mày hỏi em:
- Hắn c̣n vác mặt tới đây làm ǵ?
- Nào em biết! Em bảo hắn chị mệt, không tiếp ai nhé...
Uyển gật đầu. Nàng vớ quyển sách, định tiếp tục đọc, nhưng
một ư nghĩ thoáng qua làm Uyển gọi với theo em!
- Này Tuyết! Chị bảo đă! Em cứ bảo hắn ngồi chơi...
đợi chị một lát, chị sẽ xuống...
- Dạ...
Tuyết đi rồi, Uyển nằm im, mắt nh́n lên trần, thừ người ra
suy nghĩ. Đột nhiên, gương mặt thờ thẩn, xa vắng của nàng
vụt trở thành cứng rắn, tàn nhẫn.
Nàng vùng dậy, ra trước cái bàn đánh phấn, nh́n vào gương
soi. Từ khi Trường chết, Uyển không c̣n nghĩ đến trang điểm,
hóa trang v.v...
V́ mỗi lần nghĩ tới chuyện làm đẹp, nàng thường bị mặc cảm
tội lỗi rày ṿ...
Lần này, là lần đầu tiên, nàng trở lại với thói quen ưa làm
đỏm, và Uyển uể oải, chậm chạp, tô đi, tô lại làn môi, quầng
mắt, tưởng chừng nàng cố ư kéo dài thời gian để bắt Tuấn
phải đợi lâucho bơ ghét...
Uyển mở tủ, chọn một cái áo dài bó sát thân h́nh nàng, mặc
vào người, nhưng nàng chợt đổi ư kiến, cởi áo dài, lục lọi,
chọn một bộ đồ “đầm” của Tuyết, một bộ đồ đàm để hở một phần
ngực. Tuyết mặc th́ không sao, v́ Tuyết mới nhớn lên, than
h́nh chưa hoàn toàn nảy nở, nhưng Uyển mặc, th́ quả là một
sự khiêu khích...
Uyển vận bộ đồ đầm của em vào người, nh́n bóng dáng ḿnh
trong gương, cười mệt mỏi, tự nhủ: “Nó đă khoẻ giấu th́ ḿnh
phải cướp sống bằng được số tiền một triệu”. Để khỏi tự
khinh ḿnh, Uyển nghĩ thêm: “Cướp sống cho hội “Bạn người
cùi” hay để vứt xuống sông, c̣n hơn là để hắn giữ”. Với tâm
trạng kẻ mang sắc đẹp của ḿnh đi chinh phục, “thế thiên
hành đạo”, Uyển đảo mắt, nh́n bóng dáng lồ lộ của ḿnh trong
gương, rồi nửa chán chường, nửa hăng hái, đi xuống dưới
nhà...
Cả Tuấn lẫn Tuyết đê sững sờ khi thấy Uyển mặc bộ áo đầm,
lừng khừng bước ra pḥng khách...
Nhất là Tuyết, Tuyết biết chị đang lúc chán đời, đang lúc
khủng hoảng tâm hồn, vậy mà sao nàng lại dở chứng, mang bộ
đồ đầm của Tuyết ra vận. C̣n Tuấn th́ trố mắt ngó Uyển, bất
giác nuốt nước bọt. Tuyết và Uyển cũng “khổ” người, nhưng
Uyển hơi đẩy đà hơn, nảy nở hơn, nên với bộ đồ hẹp của
Tuyết, các đường, nét đều nổi bật, từ cồn ngực đến cánh tay
nơn nà, khiến Tuấn nuốt nước bọt một lần nữa, thần thờ hỏi
Uyển:
- Uyển đi đâu mà lại vận đầm, diện dữ dội thế?
Uyển ĺ lợm, ngó Tuấn chẳng khác một con mèo thôi miên con
chuột, nửa đùa nửa thật, trả lời:
- Đi với anh chứ c̣n đi đâu!
Rồi nàng ngửa cổ, cười nói Tuấn:
- Nói đùa chứ, anh mắc bận ǵ không?
Hy vọng bừng sáng trong óc Tuấn, Tuấn trả lời rất nhanh:
- Không, chẳng bận ǵ cả...
Uyển muốn...
- Uyển muốn anh dẫn Uyển đi chơi, đi khiêu vũ...
Anh có tiền chứ?
Tuấn t́nh tứ:
- Dù không có, mà Uyển muốn đi chơi, th́ cũng phải có, cũng
phải xoay ra tiền...
“Cũng phải xoay ra tiền”! Nghe giọng nói của Tuấn, Uyển thấy
ghét cay ghét độc Tuấn...
Uyển nghĩ bụng: “Thằng này trúng số mà c̣n vờ, c̣n đóng
kịch...
Tởm quá..”
- Chị đi chơi với ông Tuấn, có nhẽ về hơi muộn...
Lúc nào mẹ và Huyền trở về, em liệu kiếm cớ nói dối để mẹ
khỏi mắng...
Em chịu không?
Tuyết hiểu Uyển dù có đi khiêu vũ với Tuấn, chỉ là để cho đỡ
buồn, đỡ chán đời, chứ Uyển không thích ǵ Tuấn, cho nên
Tuyết ân cần trả lời chị:
- Chị để mặc em. Chị cứ đi đi...
Mẹ về đă có em...
Thế là Uyển đi cùng Tuấn tới vũ trường. Nàng khiêu vũ thật
say mê, chẳng khác một kẻ trác táng chỉ biết sống với thú
vui cuồng loạn của dục vọng...
Uyển để hết tâm hồn vào những bước, những điệu man dại hớ
hênh, toàn thân nàng nóng bỏng, bốc cháy, khiến Tuấn đê mê
ôm nàng trong tay như ôm một hỏa diệm sơn. Uyển mệt mỏi,
lẳng lơ tựa đầu vào vai Tuấn, và qua hơi thở nóng phủ vào má
Tuấn, Uyển đĩ thỏa hỏi nhỏ bên tai Tuấn:
- Anh hiện ở nhà riêng một ḿnh phải không?
Tuấn vừa mua một cái biệt thự nhỏ. Câu hỏi của Uyển quả đến
đúng lúc, “ngàn năm một thủa”! Tuy đê mê thấy hạnh phúc gần
kề, Tuấn c̣n đủ sáng suốt để nói dối:
- Tuấn có người bạn, có một biệt thự bỏ không, trao ch́a
khóa cho Tuấn mượn...
Uyển thừa hiểu là Tuấn nói dối, Uyển muốn buồn nôn, nhưng
Uyển vẫn lẳng lơ lấy tay bẹo vào sườn Tuấn, nói không sượng
sùng, e lệ:
- Vậy th́ lát nữa, Tuấn đưa Uyển về với Tuấn...
Uyển cần có Tuấn, đêm nay...
Tuấn không ngờ ḿnh trúng số độc đắc lần thứ hai, một cách
quá ư dễ dàng đến thế. Chàng sung sướng run người, ngây ngô
hỏi Uyển:
- Thực không?
Khiến Uyển ph́ cười, cái cười chán chường đầy quyến rũ:
- Thực hay không thực, lát nữa anh sẽ rơ...
Thế là đêm hôm đó, tại biệt thự mới mua bằng tiền trúng số
của Tuấn, Uyển đă hiến tấm thân mệt mỏi và cuồng nhiệt, tha
thiết và chán chường của ḿnh cho Tuấn. Tuấn chiếm đoạt nàng
trong tâm trạng bàng hoàng của một phú ông, vừa mất cái tâm
hồn nghệ sĩ của ḿnh v́...
tiền...
Sau cơn mưa gió tơi bời, cảm nghĩ đầu tiên của Uyển là: “Nếu
Tuấn không trúng số độc đắc, th́ cuộc ái ân vừa qua, biết
đâu chẳng là những giây phút thần tiên cho hội “Bạn những
người cùi” của nàng. Nàng bèn quàng tay lên lưng Tuấn, ghé
sát mặt Tuấn, hôn Tuấn một cái hôn rất say mê, rất “tiền”,
trước khi âu yếm nh́n vào mắt Tuấn, nói thủ thỉ:
- Hỏi thực anh, anh đừng giấu Uyển...
Có phải anh trúng số độc đắc không?
Nghe hỏi đến số độc đắc, Tuấn tỉnh liền, y hệt quả bóng
Hoàng đă x́ hơi khi Tuấn đề nghị hy sinh tài sản để lấy
Uyển. Tuấn cao có trả lời Uyển:
- Tiên sư đứa nào bịa chuyện, dựng đứng lên là tôi trúng số!
Chúng nói láo, vậy mà Uyển cũng tin à...
Uyển lắc đầu, mệt mỏi bảo Tuấn:
- Anh trúng số th́ việc ǵ mà phải giấu! Anh hèn mạt quá!...
Hai tiếng “hèn mạt” làm Tuấn sực nhớ tới thái độ rất hùng
của ḿnh đối với Hoàng, khi chàng bóp cổ Hoàng, mắng vào mặt
Hoàng: “mày là một thằng trí thức hèn nhát...
Nếu tao có một triệu, th́ không cần phải yêu Uyển, tao cũng
sẽ cho Uyển!!...” Để lấp liếm lương tâm, Tuấn thấy cần phải
nổi khùng như một người lương thiện chính cống, cần phải moi
óc t́m một câu thật cay độc, thật tàn ác, để mạt sát Uyển,
d́m Uyển xuống bùn lầy, không phải v́ thù ghét Uyển, nhưng
cốt là để đánh trống lấp, cho ḿnh khỏi khinh ḿnh: Tuấn bèn
cất tiếng cười nham nhỡ, đểu giả:
- À! Th́ ra tôi hiểu! Cô cho tôi ngủ với cô v́ cô tưởng tôi
trúng số!
Tuấn nói xong th́ hối hận liền...
Nhưng thế là hết! Đồng tiền đă làm cho họ nh́n thấu tâm khảm
nhau, nói với nhau những lời mà cho đến khi trời long đất
lở, Uyển cũng không quên nổi...
Tuấn th́ c̣n quên được v́ chàng có tiền, và đồng tiền giúp
cho người ta quên nhiều chuyện. Chứ Uyển th́ không có ǵ cả!
Nàng chỉ có ḷng tự ái và niềm cô đơn của một người đàn bà
đẹp... Uyển thấy không c̣n ghét nổi, ghê tởm nổi ai nữa...
Tâm hồn tê dại, Uyển lặng lẽ mặc quần áo, lặng lẽ mở cửa ra
về, dưới con mắt cố làm ra vẻ khinh bỉ của Tuấn...
Uyển ra tới đường, th́ trời đổ mưa. Uyển nh́n ngược, nh́n
xuôi, t́m taxi, nhưng không có cái xe nào...
Uyển không chịu t́m chỗ trú dưới mái hiên. Nàng vẫn lùi lũi
đi...
Mưa mỗi lúc một lớn...
Những giọt nước mưa sắc, lạnh, tạt vào phần ngực để trần của
nàng, chảy thành ḍng trên cơ thể nàng. Uyển sực nhớ đến
người con gái bán dâm, mà nàng gặp trong “bót” cảnh sát, đi
khách “đước” năm “chịch”, chia năm, xẻ bảy c̣n hai “chịch”,
và Uyển ứa nước mắt tự nhủ: “Dù sao th́ vẫn c̣n hơn ḿnh,
chỉ được Tuấn sỉ vả thật đích đáng!” Nước mắt làm mắt Uyển
mờ đi, nh́n cảnh vật dưới mưa rơi như trong một ác mộng.
Uyển bước mà không hiểu ḿnh bước đi đâu. Một chiếc xe taxi
lướt qua, nàng cũng quên, không vẫy...
Măi khi, một chiếc xe xích lô đạp tới sát bên nàng, người
phu xe già lên tiếng hỏi nàng: “Đi xe, chứ cô”, nàng mới
chợt tỉnh cơn mê đứng, yên lặng gật đầu, yên lặng đợi người
công nhân mở áo tơi, yên lặng chui vào xe...
Về tới nhà, Uyển cởi được bộ quần áo ướt sũng nước th́ nàng
lên cơn sốt. Uyển miên man, bệnh mỗi ngày thêm nặng. Nước
mưa gió độc, cộng với sự ră rời của thể xác và tâm hồn, tạo
thành một thứ bệnh không tên, làm bác sĩ lắc đầu, không t́m
thấy phương cứu chữa...
Thế là hơn mười ngày sau, Uyển trút hơi thở cuối cùng, và
khi Tuấn biết tin t́m đến, th́ mảnh tâm hồn của Uyển
- ham
sống đến tột độ nên tuyệt vọng đến tột độ
- không c̣n nữa.
Tuấn chỉ biết gục đầu bên thi thể cứng lạnh của Uyển, khóc
những giọt nước mắt hối hận đầu tiên của đời chàng. Bây giờ
th́ Tuấn hiểu rằng dù chàng có trúng số độc đắc một ngh́n
lần nữa, chàng cũng không thể mang một ngh́n cái vé trúng
độc đắc, đánh đổi lấy một nửa khắc ái ân với Uyển...
...
Tuấn được Huyền trao cho quyển nhật kư của Uyển, quyển nhật
kư, mà trong thời kỳ đau bệnh, Uyển đă nguệch ngoạc viết
những ḍng dưới đây:
...
Măi tới lúc này, tôi vẫn không hiểu tại sao tôi lại hiến
thân cho Tuấn, tự phá tan cuộc đời trong trắng của ḿnh với
một gă không phải là người tôi yêu? V́ tiền? V́ hội “Bạn
những người cùi”? V́ chán chường? V́ ngắm ngầm khao khát xác
thịt? V́ tự ái? V́ duyên kiếp? V́ cô đơn? Kể ra th́ đúng, mà
kể ra th́ không đúng...
Dù sao, th́ cuộc ái ân nhầy nhụa với Tuấn đă giúp tôi nhận
định rơ điều này: Trước kia, mỗi khi tôi cảm thấy cô đơn,
giá buốt trước cuộc đời, tôi thường tự an ủi, tự đánh lừa
rằng: tôi cô đơn là v́ tôi chưa yêu, chưa được hưởng những
giây phút giao hoan của đôi lứa đắm ḿnh trong hạnh phúc ái
ân...
Nhưng bây giờ mà tôi đă nếm mùi “hạnh phúc ái ân”, mặc dầu
lá thứ hạnh phúc nhày nhụa với Tuấn, tôi mới thấy rằng yêu
nhau chỉ là để cho ta nhận định rơ cái thân phận cô đơn của
mỗi người chúng ta. Bởi v́, sau những khoảnh khắc ái ân là
ǵ, nếu không phải là niềm cô đơn, tứ bể giá buốt của tâm
hồn?! Sau những khoảnh khắc ái ân, cái người “yêu” mà ta
“đầu gối tay ấp” chỉ c̣n là một xú xác, một đống thịt mà ta
muốn tan biến đi cho khuất mắt, để ta yên lặng trở về cái
thế giới cô đơn của tâm hồn ta. Những giây phút con người
cảm thấy cô đơn nhất, chính là những giây phút “đầu gối tay
ấp” bên người “yêu”! Người yêu nằm sát bên ta mà ta vẫn thấy
“muôn trùng cách biệt” và tiếng nói của T́nh Yêu chắc đều na
ná tiếng Tuấn mạt sát tôi: “À th́ ra cô cho tôi ngủ với cô,
v́ cô tưởng tôi trúng số...”
...
Anh Tuấn! Anh đừng nghĩ rằng tôi oán anh...
tôi giận anh...
Tôi thành thực biết ơn anh là đằng khác...
Tôi không oán anh, v́ tôi biết...
tôi biết sống ở đời là không hiểu nhau, là ngộ nhận nhau.
Chúng ta, ai mà chẳng giống “Bà Mẹ” trong kịch phẩm “Ngộ
nhận” (le Malentendu) của Camus, bà mẹ đă giết con, v́ không
nhận ra con? Chúng ta, ai mà chẳng là sát nhân như Martha
trong Le Malentendu? Người thiếu nữ kỳ quái muốn bỏ xứ sở
ra đi, bèn cùng Mẹ mở một hắc điếm, đón những lữ khách nào
coi bộ có tiền, th́ cho uống thuốc mê, quẳng xuống gịng
sông gần đó, trước khi lột hết tiền, ngơ hầu có phương tiện
thực hiện giấc mộng viễn du...
Một ngày nọ, người con trai trưởng
- Zan - bỏ nhà đi hai mươi
năm để lập nghiệp, trở về, t́m mẹ và em. Nhưng, trong lúc
Zan chưa muốn nói thật, cố t́nh tŕ hoăn giây phút mẫu tử
đoàn tụ, th́ người Mẹ v́ mắt kém; người em gái v́ mới lớn,
không nhận ra anh; hai mẹ con, ngay đêm hôm đó, đă đầu độc
Zan, vứt Zan xuống gịng sông định mệnh!...
Tôi chưa trực tiếp giết người bao giờ...
Tôi chỉ mới gián tiếp làm Trường tự vẫn. Nhưng đọc “Le
Malentendu”, tôi thấy tâm hồn tôi là tâm hồn ngao ngán của
người Mẹ, khi bà than thở với con gái, trước khi hai mẹ con
đầu độc Zan: “Quả có thế, mẹ thấy mệt mỏi...
Mẹ cầu mong người này sẽ là người cuối cùng...
Giết người thật là nhọc mệt ghê gớm...
Con nói rằng cuộc đời tàn ác hơn chúng ta...
Có nhẽ v́ thế mà mẹ phải khó khăn lắm mới cảm thấy ḿnh có
tội...
”
...
Đúng thế, anh Tuấn ạ! Cuộc đời tán ác hơn chúng ta, nên
chúng ta phải “khó khăn lắm mới cảm thấy ḿnh có tội” mặc
dầu chúng ta đều là sát nhân, như bà mẹ của Martah! Tôi làm
Trường phải chết, nhưng tôi có tội ǵ đâu? Tôi định “cướp
sống” số tiền trúng số của anh, nhưng tôi có tội ǵ đâu? Anh
chửi vào mặt tôi: “À th́ ra cô cho tôi ngủ với cô, v́ cô
tưởng tôi trúng số”...
Nhưng anh có tội ǵ đâu? “Tội” là ở cuộc đời tàn bạo, bi
đát, có phải không anh?
Dù sao đi nữa, dù tôi có chết như là “bà Mẹ” trong kịch phẩm
“Ngộ nhận” tự vẫn theo con, v́ đă giết con...
tôi cũng không oán đời, không oán anh. Dù tôi chưa được
hưởng hạnh phúc, tôi vẫn không nghĩ như Martha rằng: “t́nh
yêu không có ư nghĩa, và mọi sự đều hăo huyền...”. Tôi chúc anh t́m thấy hạnh phúc ở dương gian...
...
Một tuần lễ sau, Uyển chết...
Thoại t́m đến gặp Diễm, lúc này, đă trở về sống với mẹ và
hai em...
Thoại già hẳn đi! Thoại không c̣n ǵ là phong độ nhà truyền
giáo tin tưởng ở việc ḿnh làm nữa! Thoại lê những bước mệt
mỏi, ră rời tới nhà Diễm...
Thoại đặt ḿnh xuống ghế, nh́n quanh cảnh tiêu điều của gian
pḥng khách, hỏi Diễm:
- Má cháu đâu rồi?
- Má cháu cùng Huyền, Tuyết, xuống thăm mộ chị Uyển...
Thoại yên lặng, đôi mắt trũng sâu nh́n vào quăng không, rồi
đột nhiên Thoại lắc đầu, nói như nói với lường tâm:
- Chính bác đă giết Uyển...
Chính bác là sát nhân...
Diễm sợ sệt nh́n Thoại, cố t́m một câu để an ủi Thoại:
- Bác đừng lẩn thẩn nghĩ như vậy...
Bác có lỗi ǵ?
Thoại vẫn lắc đầu, giọng xa vắng:
- Không cháu ạ! Cháu an ủi bác vô ích...
Chính bác chịu trách nhiệm về cái chết của Uyển...
- Bác chỉ có thiện chí! Bác đừng nói như vậy...
Thoại cười gằn:
- Thiện chí! Không hiểu bác có thiện chí hay không, nhưng
bác cần nói rơ cho cháu hiểu điều này: cái tṛ cầu cơ mà bác
đă bày ra với Hướng, chỉ là một tṛ dàn cảnh, một tṛ
“bịp”...
Diễm sửng sốt:
- Một tṛ dàn cảnh?...
Thoại mệt mỏi, gật đầu:
- Phải rồi! Một tṛ “bịp”! Bác bày ra cái tṛ cầu cơ, tưởng
rằng để cứu Uyển, ai ngờ lại để giết Uyển. Cái lỗi đáng tởm
nhất của bác là bác không thành thực...
Bác đóng vai đạo đức, bác đóng vai nhà “truyền giáo” để chữa
bệnh Uyển...
Nhưng nếu bác thành thực, th́ bác đừng nên đ̣i chữa ai, đừng
nên đ̣i cảm hóa ai! Chính bác, bác chưa chữa được bệnh cho
bác, bác c̣n đ̣i chữa ai!
Diễm ngơ ngác:
- Bác th́ có bệnh ǵ?
Đột nhiên, Thoại cất tiếng cười ghê rợn, hỏi Diễm:
- Bác hỏi thực cháu, cháu hăy thành thực...
tự vấn ḿnh xem cháu đă chữa khỏi bệnh của cháu chưa, cháu
đă hết nghĩ đến Đạt chưa?...
Diễm lặng người. Chỉ một câu hỏi của Thoại đủ làm đổ nhào
tất cả bao cố gắng, bao nhẫn nại của Diễm, và cái cảm giác
cô đơn khi ngồi bên Khải, trước khi Khải chết, lại đến xâm
chiếm tâm hồn nàng...
Tiếng Thoại vẫn đều đều vọng đến bên tai Diễm:
- Sống ở đời, ai mà không sát nhân, ai mà không mắc bẫy!...
Mỗi người chúng ta đều tự giương cho ḿnh một cái bẫy, để tự
ḿnh chui vào! Bác mắc vào cái bẫy của mẹ cháu; Ba cháu mắc
vào cái bẫy của bà Hằng; cháu mắc vào cái bẫy của Đạt...
T́m cách gỡ thoát ai ra khỏi bẫy, th́ người đó sẽ hết lư do
sống, và chết như Uyển...
...
Diễm không đủ can đảm nghe thêm lời Thoại nói. Như kẻ mất
trí, nàng chạy vào buồng, nằm gục xuống giường...
Hết
LỜI NGƯỜI VIẾT
Khi thỏa thuận với tôi để
xuất-bản “YÊU”, anh Nguyễn Trọng Nho, giám đốc nhà xuất-bản
ĐƯỜNG SÁNG, nửa đùa, nửa thật hỏi tôi:
- Liệu trong ṿng hai năm, có bán hết năm ngàn cuốn không? Tuy
tin ở ḿnh, tôi vẫn không dám nghĩ rằng sách của ḿnh sẽ bán
chạy, tôi đành trả lời bừa:
- Tôi hy vọng sẽ bán hết trong ṿng bốn tháng.
Nhưng chỉ hai mươi lăm ngày sau, nhà xuất-bản ĐƯỜNG SÁNG đă bán
hết năm ngàn cuốn “YÊU” và sửa soạn cho in lần thứ hai: Một kết
quả bất ngờ vượt ra ngoài ước đoán của nhà xuất-bản cũng như của
tác giả.
Sự ngạc nhiên của chúng tôi thật dễ hiểu: Từ nhiều năm nay, hiện
trạng bế tắc của bộ moan tiểu thuyết, đă khiến các nhà xuất-bản
dè đặt, coi việc in tiểu thuyết là điều phiêu lưu, nguy hiểm, và
hầu hết các tiểu thuyết vừa ra khỏi nhà in đă phải bán “son” cho
các ông cai thầu văn nghệ Ba Tàu…Tôi đă từng đưa tác phẩm của
ḿnh cho nhiều nhà xuất-bản, nhưng họ đều lắc đầu, trả lời:
- Truyện của anh “được lắm”, nhưng tôi sợ không có độc giả.
Mà không phải chỉ các nhà xuất-bản là nhầm về tŕnh độ thưởng
thức của độc giả, ngay cả những người văn nghệ - bắt đầu là tôi
- cũng vẫn thường đánh giá sai người đọc. Một tỷ dụ: trong
truyện “YÊU”, một đôi chỗ, tôi thường mắc cái “tật”: giảng giải
ḷng tḥng, hoặc xen cái “chủ quan” của ḿnh vào truyện: Một
điều tối kỵ trong nghệ thuật viết tiểu thuyết. Tôi biết vậy, mà
tôi vẫn không thể không giảng giải v́ tôi luôn luôn nơm nớp lo
rằng độc giả sẽ không hiểu… Nhưng tôi đă lĩnh hội được một bài
học thâm thái khi đọc các thư phê b́nh của độc giả “YÊU”, trong
đó nhiều bạn đă thẳng thắn chỉ trích cái bệnh giảng giải của
tôi. Chẳng hạn bạn đọc Nguyễn Văn Đương ở Huế, gửi cho tôi một
bức thư dài mười hai trang, có đoạn dưới đây:
… Tác phẩm “YÊU” đến với tôi như một cơn gió lốc t́nh cảm. Tôi
nghĩ rằng nó là một biến cố trong văn chương tiểu thuyết Việt
Nam. Tác phẩm chứ đựng được bề rộng của đời và chiều sâu của tâm
hồn. Cuộc sống qua “YÊU” đă hiện ra rất linh động và chân thực.
Đặc điểm này nâng tác phẩm lên tầm quốc tế, nếu tác giả không
vướng mắc hai cái “tật” là ưa giảng giải, và xen cái “chủ quan
tính” của người viết vào trong truyện. Ông hay giảng giải về tâm
lư, về phản ứng của các nhân vật, khiến các nhân vật kém linh
động. Trí tưởng tượng của độc giả v́ thế ít được kích thích, hầu
như bị tê liệt. “Chủ quan tính” của người viết nhiều khi khá rơ
rệt làm cho nhiều đoạn kém tự nhiên. Chẳng hạn đoạn Tuấn trúng
số độc đắc và đóng cửa buồng, tác giả viết: “Cái cử chỉ đề pḥng
bần tiện của kẻ có tiền…”…
Đọc bài “Nghệ thuật” đọc tiểu thuyết” do ông viết trên báo
Dân-Việt, tôi thấy ông có ư định thay đổi kỹ thuật viết, tôi cảm
thấy rất phấn khởi v́ tôi nghĩ rằng, ư hướng thay đổi bút pháp
đó chứng tỏ ông là một nhà văn quả cảm, đáng phục. Thành thật
bày tỏ cùng ông rằng nếu ông cảm thấy cần thay đổi bút pháp th́
ông đừng ngần ngại. Tôi hy vọng đó là một cuộc cách mạng ở bản
thân ông và trong văn học Việt Nam. Ông đừng sợ thiếu độc giả:
thành phần giáo sư, sinh viên và học sinh rất đông đảo. Họ đang
nh́n vào ông và theo dơi con đường ông đi. Đất nước đầy dông băo
này không muốn thấy có một sự tŕ chậm nào trong ư thức Dân tộc.
Ông không thể dễ ǵ bị nao núng v́ một vài lá thư của một vài
độc giả “lạc hậu” nào đó… Riêng cá nhân tôi, cái mà tôi chờ đợi
ở ông chính là sự tân kỳ… Tôi nhận thấy ông là nhà văn sở trường
ở nhiều khía cạnh: hài hước, cay độc, ngổ ngáo, thâm trầm. Tôi
mong ông đừng giống bất cứ nhà văn nào…
Bức thư của bạn đọc Nguyễn Văn Đương đă mang lại cho tôi không
phải chỉ một sự khuyến khích, một sự an ủi, mà là cả một niềm
tin, tin tưởng ở độc giả và nhất là tin tưởng rằng, người làm
văn nghệ - nếu thực có tâm hồn và ư thức rơ rệt vềø sứ mệnh của
ḿnh - sẽ không bao giờ cô đơn. Bởi v́, không những tôi vốn là
kẻ sợ cô đơn, tôi nghĩ như một văn hào nọ, là người làm văn nghệ
không được “phép” cô đơn: lẽ sống duy nhất của người văn nghệ là
ǵ, nếu không phải là sự thông cảm và cảm t́nh của độc giả?...
Nhân dịp “YÊU” tái bản, tôi có bổn phận bày tỏ nơi đây, ḷng
biết ơn của tôi đối với nhà xuất-bản ĐƯỜNG SÁNG không những đă
nhận xuất bản “YÊU” với những điều kiện đặc biệt đối với tác
giả, mà con khuyến khích tôi rất nhiều về mặt tinh thần bằng
cách gây tin tưởng cho chính tôi, cũng như ḷng biết ơn của tôi
đối với các văn hữu đă phê b́nh tác phẩm của tôi trên các nhật
báo, tuần báo, tạp chí, đài phát thanh với rất nhiều thiện cảm.
Riêng nhật báo Ngôn Luận - dưới ng̣i bút của bạn Nguyễn Trọng mà
măi sau này tôi mới được làm quen - đă dành sáu kỳ báo liên tiếp
để phê b́nh “YÊU”. Có thể nói, truyện “YÊU” được đón tiếp nồng
hậu, một phần không nhỏ là do các bài phê b́nh trên các nhật báo
và tạp chí v.v… Để đền đáp lại, tôi đă căn cứ vào những nhận xét
của các văn hữu để bổ khuyết những sơ hở, lỗi lầm mà các bạn đă
nêu ra. Duy có hai điểm, tôi vẫn bảo thủ ư kiến và không chịu
thay đổi: đoạn thứ nhất là đoạn bà Hằng vừa gặp Thúc, đă trao
thân gởi thịt cho Thúc trong một đêm mưa gió, sấm sét. Thi sĩ
Nguyễn Vỹ phê b́nh đoạn này là quá ư đột ngột. Điểm thứ hai là
câu chuyện bà Hằng “ủng hộ” người dân quân du kích, bị một số
độc giả cho là vô lư. Tôi xin trả lời: câu chuyện bà Hằng “ủng
hộ” là một chuyện có thực một trăm phần trăm. Có nhẽ ng̣i bút
của tôi chưa đủ sức diễn tả để câu chuyện trở thành “có lư”, chứ
không phải câu chuyện “vô lư”… Ngoài ra, tôi cần thú thực với
các bạn là: tôi rất tha thiết muốn làm theo lời đề nghị của bạn
Hoàng Anh Tuấn - viết một truyện không có cốt truyện, không có
nhân vật, “tung hê” tất cả những qui luật cổ điển về lề lối xây
dựng một tiểu thuyết, để cho truyện thoát khỏi mọi g̣ bó, giả
tạo như bạn đọc có thể t́m thấy trong “YÊU”. Sở dĩ tôi lưỡng lự,
chưa dám táo bạo đến mực độ đó, là v́ tôi vẫn sợ không có độc
giả. Nhưng sau khi đọc những bức thư của bạn đọc và những lời
phê b́nh của các văn hữu, tôi thấy tôi đủ tin tưởng. Ngay từ bây
giờ, tôi có thể thưa trước với bạn đọc là sau ba cuốn “SỐNG”,
“YÊU”, “LOẠN”, toàn xây dựng theo quan niệm cổ điển về tiểu
thuyết, bắt đầu từ “TIỀN” và “BĂO”, tôi đă thay đổi kỹ thuật -
lề lối suy cảm, diễn đạt. Tôi không biết sự thay đổi đó sẽ hay
hoặc dở, sẽ mang lại thành công hay thất bại, nhưng ít ra cũng
chứng tỏ một điều là tôi không muốn dừng lại, ở bất cứ nơi nào,
và tôi luôn luôn là kẻ “bất măn” với chính ḿnh. Riêng ở điểm
này, tôi mong được sự nâng đỡ của bạn đọc và các thân hữu.
Chu Tử
10-63
|