Tôi đă sắp sẵn 1 xếp giấy để viết truyện ngắn thứ 2, nhưng ư tưởng
bay đi đâu hết cả. Tôi giở lại cuốn sổ tay, hy vọng có thể t́m ra 1
ư nào đó trong những mẩu ghi chép cũ, nhưng cũng chẳng ăn thua.
Không có ư nào có thể phát triển thành truyện ngắn được.
Tôi bỗng cảm thấy đói. Cái bệnh tôi nó như vậy. Nghĩa là cứ khi nào
không viết lách ǵ được, là y như lại nghĩ đến chuyện ăn uống hay 1
chuyện linh tinh ǵ đó. Tôi leo lên gác. Trong nhà im lặng như tờ.
Mọi người đă ngủ cả. Tôi ṃ xuống bếp. Cơm canh đă nguội ngắt. Ai mà
đi hâm được?... Cuối cùng tôi kiếm được đĩa cá sácđin, mấy quả cà
chua, 1 ít mỡ và dăm miếng dưa.
Sau đó tôi lại quay về bàn làm việc, ngồi bóp trán suy nghĩ. "Ḿnh
buồn ngủ hay sao thế này?" Tôi nghĩ vậy, rồi dần dần thiếp đi thật.
Tôi lại c̣n nằm mơ nữa. Tôi mơ thấy h́nh như tôi lạc đến 1 nước nào
xa lạ. Tôi không bíêt đích xác đó là nước nào. Tôi bước vào 1 gian
pḥng rộng mênh mông. Không hiểu các bạn thế nào, chứ tôi th́ tôi
tin rằng những cái ǵ thấy trong mơ th́ không bao giờ có trong thực
cả.
Xung quanh chiếc bàn dài kê ở giữa pḥng có nhiều người đang ngồi.
Tôi đến đây với 1 trọng trách. Tôi không biết chính xác tôi đang ở
đâu và người ta đang làm ǵ ở đây, nhưng không dám hỏi, v́ sợ người
ta cười, bảo tôi là anh ngố, không biết cả chỗ ḿnh đang ở là chỗ
nào nữa! V́ thế tôi cứ phải xem mọi vậy xung quanh mà cố tự phán
đoán lấy. Có lẽ tôi đang ở Châu Mỹ, nhưng có thể tôi đang ở Châu Âu
cũng nên...
Người ta đang hội đàm. Đại biểu nước tôi chỉ có độc ḿnh tôi. Trông
người nào cũng bệ vệ.
- Rất hân hạnh được đón tiếp ngài!
- 1 vị đại biểu nói với tôi.
- Cám ơn các vị! - tôi đáp.
- Ngài sẽ cho chúng tôi được biết t́nh h́nh đất nước ngài chứ?
Tôi run quá, nhưng rồi cũng tự động viên: "Có ǵ mà run! Đây chỉ là
mơ thôi mà!" Nhưng mơ th́ mơ, chứ nhỡ ra...
- Vâng. Tôi sẵn sàng kể cho các vị nghe tất cả những ǵ tôi biết.
- Nước ngài đang ở t́nh trạng chậm tiến có phải không?
- người ta
hỏi.
Tôi bỗng thấy ngột thở. Lạy thánh Ala! Tôi biết trả lời với họ thế
nào bây giờ? Nếu tôi bảo: "Vâng. Tôi ở nước chậm tiến đến!" th́ có
nghĩa là tôi tự thoá mạ nước tôi trước mặt các quan khách quốc tế.
Và theo luật h́nh, như thế tôi sẽ bị khép vào tội khinh quốc thể.
Nhưng nếu bảo: "Không phải. Sao lại chậm tiến? Nước tôi tiến ghê gớm
ấy chứ lại!" th́ hoá ra tôi nói dối! Nhưng thôi. Thà nói dối c̣n hơn
bị kết tội khinh quốc thể. Nói dối th́ chẳng bị tội ǵ cả.
Tôi bèn hét lên:
- Ai bảo các ngài thế? Đó là điều bịa đặt và xuyên tạc, thưa các vị!
Xin các vị chớ quên rằng chúng tôi có rất nhiều kẻ thù. Chúng luôn
luôn t́m cách tuyên truyền nói xấu chúng tôi.
Mọi người há hốc mồm kinh ngạc.
- Nghĩa là chúng tôi đă nhận được 1 thông tin không chính xác?... 1
người nào đó nói, nhấn mạnh từng chữ.
- Vâng, tất nhiên rồi!
- Chúng tôi hiểu. Các ngài là dân tộc rất tự trọng, nên khi người ta
gọi các ngài là "chậm tiến" th́ các ngài tức giận. Nếu vậy, chúng
tôi sẽ không dùng cái tên ấy nữa, mà sẽ thay bằng mấy chữ "chậm phát
triển". Như vậy chắc ngài thấy ổn chứ?
- Không! Như thế cũng không được! Chúng tôi không phải là những người
chậm phát triển, mà trái lại, chúng tôi là những người rất, rất chi
là phát triển!!
1 lần nữa, mọi người lại sửng sốt, quay sang x́ xào với nhau.
- Thế hiện nay ở nước ngài c̣n nhiều thành phố chưa có điện không?
Nếu tôi bảo c̣n, th́ rơ ràng tôi tự bôi nhọ nước tôi. Chà! Quỷ bắt
tất cả các người đi!
- Không! ở nước chúng tôi, từ các thành phố lớn cho đến các làng mạc
xa xôi hẻo lảnh, nơi nào cũng có điện hết!
- Hoan hô!... Hoan hô!... Tuyệt thật!
- Nhưng nghe nói giá điện bên nước ngài đắt lắm th́ phải? Bao nhiêu
tền 1 kw nhỉ?
- Cái ǵ? Điện ấy à? Điện bên chúng tôi đắt ấy à? Nhưng bên nước tôi
điện có mất tiền đâu!... Không mất tí nào cả! Lại c̣n mất tiền điện
nữa có mà chết!
- Tuyệt quá nhỉ!... Trứ danh thật!...
Tôi hả hê lắm: tôi đă khéo giới thiệu nước tôi với quan khách quốc
tế. Ước ǵ báo chí đăng lại những lời phát biểu của tôi để đồng bào
tôi thấy được tôi đă biết cách tuyên truyền có lợi cho đất nước như
thế nào!
- Người ta đồn rằng tiền nhà bên nước ngài rất cao. Nhà cửa th́ khan
hiếm... 1 người dân trung lưu phải mất đến nửa số thu nhập vào tiền
nhà. Phải thế không?
1 tiếng nói bên trong thúc giục tôi: "Nói đi! Nói hết sự thật đi!"
Tôi bảo nó: "Tôi sợ lắm! Mọi người sẽ phản đối tôi". Giọng nói vẫn
năn nỉ: "Sợ ǵ! Đây chỉ là mơ thôi mà! Họ có thấy giấc mơ của anh
đâu. Họ có biết đâu những điều anh nói! Cứ nói hết sự thật đi."
Mồ hôi tôi vă ra như tắm. Tôi lấy khăn lau trán, rồi cười lớn:
- Hahaha!... Té ra các vị h́nh dung nước tôi như vậy đấy! Tôi không
thể phát biểu ǵ thêm về chuyện này. Chỉ cần chúc cho cái bọn độc
mồm độc miệng chết quách đi cho rồi! Dân nước tôi không hề biết thế
nào là nhà cửa khó khăn cả! Các vị nghe rơ chưa? Cũng như ở tất cả
các nước văn minh, chúng tôi được sống trong những ngôi nhà rất đẹp,
tiện nghi đầy đủ, mà chỉ mất có 10% thu nhập thôi!
- Thế c̣n các công chức?
- Các công chức th́ được phân nhà tuỳ theo số người trong gia đ́nh.
Nói chung là họ được ở rất rộng răi, và tiền nhà phải trả rất ít,
đến mức gần như là được cho không.
- Nghe nói bên nước ngài, những người chủ nhà không cho các gia đ́nh
có con thuê nhà có phải không?
- Hahaha! Láo toét! Ai nói với các vị thế? Bên chúng tôi người thuê
nhà thậm chí không biết mặt mũi chủ nhà là ai cả. Chỉ biết mỗi cái
gọi là Hội đồng nhà cửa thuộc Toà thị chính thôi! Khi nào cần nhà,
người ta chỉ việc đến đó mà nó đại khái như: "Tôi cần 1 căn nhà 5
buồng. Nhà tắm có lát gạch men xanh, chứ màu hồng th́ không thích
hợp. V́ màu hồng ảnh hưởng đến thần kinh vợ tôi.
- Chà! Nước thế mới gọi là nước chứ!
- các đại biểu trầm trồ thán
phục - Hoan hô! Hoan hô nước ngài!
Tôi được thể càng ra sức khoe khoang tâng bốc nước tôi.
- Nhưng nghe đâu đời sống bên nước ngài khó khăn lắm th́ phải. Những
người lương thấp sống rất thiếu thốn. Ngay tầng lớp trung lưu cũng
thế?
- Lại c̣n có chuyện thế nữa kia đấy! Thưa các vị, các vị nhớ cho rằng
dân nước tôi mà sống khó khăn thiếu thốn, th́ đó chỉ là theo giọng
lưỡi của báo chí nước ngoài mà thôi. Đồng bào chúng tôi rất nhân
đạo, nên hết sức thông cảm với những người nghèo khổ. Dân nước tôi
không hề biết đến những khó khăn về đời sống, và nói chung là họ
không biết đến bất cứ khó khăn ǵ! Cầu thánh Ala cho đồng bào tôi
đừng bao giờ biết đến những chuyện đó! C̣n tầng lớp trung lưu ở nước
tôi sống rất hạnh phúc. Họ có nhờ tôi chuyển đến các vị lơi chào đặc
biệt. Họ c̣n dặn tôi khi đến đây phải cải chính các tin đồn nhảm mà
các vị nghe phải.
- Thế c̣n các vấn đề như nạn thất nghiệp, điều kiện lao động vất vả
và lương công nhật thấp kém th́ sao?
- Trời ơi các vị! - tôi kêu lên - Các vị muốn tin ai? Tôi hay những
lời đồn nhảm nhí linh tinh?
- Tất nhiên chúng tôi tin ngài.
- Nếu vậy các vị hăy nghe đây: Trước hết tôi xin nói về công nhân:
Công nhân bên nước chúng tôi sống rất sung sướng, các vị có hiểu
không? Tôi không biết có nước nào công nhân được hưởng lương cao như
công nhân nước tôi không? Tôi chắc là không! Không có nước nào cả!
Lương công nhân nước tôi cao đến nỗi họ không biết tiêu ǵ cho hết.
Tôi xin tiết lộ với các vị 1 điều bí mật: nếu người công nhân của
chúng tôi tích lại số tiền thừa của ḿnh, th́ chỉ trong 1 tháng anh
ta có thể xây được cả 1 nhà máy! Nhưng anh ta cần nhà máy làm quái
ǵ? Cái ǵ anh ta cũng có đủ rồi.
- Chà! Chà!... Thế mới gọi là nước chứ!
Ôi! Giá hăng thông tin quốc gia biết được chuyện tôi ca tụng nước
tôi và đưa tin cho tất cả mọi người biết về giấc mơ này của tôi th́
hay biết chừng nào!
- Thế vấn đề giáo dục ở bên ngài ra sao? Người ta bảo 80% dân số nước
ngài c̣n mù chữ có đúng không?
- Bậy! ở nước tôi ai cũng biết đọc biết viết hết! Mà c̣n biết nhiều
đến nỗi người ta chán không muốn đọc muốn viết nữa. Tôi đố cá vị t́m
thấy ở nước tôi 1 người nào mù chữ đấy! Các giáo sư, nhà báo, nhà
văn của chúng tôi hoặc là làm nghề viết, hoặc làm nghề đọc. Số người
làm được cả 2 nghề tuy không nhiều lắm, nhưng văn sĩ và độc giả ở
bên tôi cứ gọi là vô thiên lủng! Trường học ở nước tôi nhiều đến nỗi
muốn làm đường sá mới th́ phải phá bớt trường đi mới có chỗ mà làm.
C̣n giáo viên th́ không đếm xiết được! Đi đâu cũng gặp toàn giáo
viên là giáo viên!
- Thế sao bảo các ngài phải xin nước ngoài viện trợ cho các tấm lều
bạt để làm lớp học?
- Haha! Đó là chúng tôi nói đùa thế thôi! V́ không muốn để các nước
khác biết sự hùng mạnh của chúng tôi, nên chúng tôi phải vờ làm ra
vẻ thiếu trường học.
- Tôi thấy h́nh như không phải thế! - 1 vị đại biểu đứng phắt dậy
-
Tôi có đọc báo của các ngài. Trong những bài châm biếm của ngài, tôi
thấy ngài luôn luôn kêu về nạn thiếu trường sở và thiếu giáo viên.
Tôi cười lớn:
- Hahaha! Thế mà các ngài cũng tin là thật ư? Tôi viết thế chẳng qua
cốt tạo ra cái chuyện trái ngược mà thôi! V́ dân nước tôi rất thích
những chuyện ngược đời. Nếu viết rằng mọi chuyện đều tốt đẹp cả th́
họ lại không thích. V́ t hế muốn tạo ra những chuyện trái ngược, tôi
phải viết rằng ở nước tôi thiếu trường học vân vân... Có thế họ mới
mua báo. Nhưng đó là cách tuyên truyền trong nước thôi, c̣n tuyên
truyền ra nước ngoài th́ lại khác...
- Nghe nói bên nước ngài đường sá mở mang cũng chậm lắm th́ phải.
Những con đường hiện có th́ rất tồi!
Tôi đă ngán ba hoa lắm rồi, nên đứng dậy bảo:
- Thôi đủ rồi, tôi phải đi đây!
- Đi đâu? Ngài không thể đi đâu cả, v́ ngài đang nằm mơ kia mà!
Nghĩa là họ cũng biết đây là 1 giấc mơ!
- Thôi, các ngài buông ra để tôi đi!
- Nhưng ngài định đi đâu?
- Về nước tôi chứ c̣n đi đâu?
Tôi định tiến ra cửa, nhưng bị mọi người chặn lại, dồn vào góc
pḥng.
- Buông tôi ra! - tôi hét lên.
- Ngài đang nằm mơ, ngài không thể đi đâu cả.
Các bạn đă từng gặp những cơn ác mộng nên chắc biết: trong cơn mộng
mị, lúc sợ quá, bạn định bỏ chạy, nhưng chân bỗng ríu lại, muốn thét
thật to lên, nhưng tiếng tự nhiên mất hẳn. Lúc này chính tôi cũng
đang ở trong t́nh trạng như thế. Tôi muốn bỏ chạy mà chân không sao
cử động nổi.
- Chúng tôi muốn hỏi ngày 1 câu nữa - 1 người khác đứng dậy bảo
- ở
nước các ngài có tự do hay không?
Sợ quá, tự nhiên tôi nói không thành tiếng nữa.
- Hừm... hừm... hừm... - tôi cứ ú a ú ớ. Tiếng nói bị tắt trong họng.
- Ngài nói đi chứ! ở nước ngài có tự do hay không?
Tôi tự khích lệ: "Có quái ǵ mà sợ! Dù sao đây cũng chỉ là mơ thôi.
Ta chẳng sợ ai hết." Nhưng sao tôi vẫn thấy run quá. Giọng nói bên
trong lại th́ thầm giục tôi: "Đúng rồi! Đây chỉ là giấc mơ thôi!"
- Nói đi! Nói đi! Có tự do ở nước ngài hay không?
- mọi người lại
nhao nhao giục tôi.
Cuối cùng tôi cũng lấy lại được tiếng nói. Tôi lắp ba lắp bắp:
- Có!... Có nhiều... Nhiều lắm!....
- Mọi thứ tự do đều có chứ?
- Các ngài muốn hỏi những thứ tự do ǵ?
- Tự do báo chí chẳng hạn!
- ồ, cái đó tất nhiên là có rồi! Tự do ǵ chúng tôi cũng có hết!
Chúng tôi có đủ các thứ tự do. Cả tự do báo chí nữa! Muốn bao nhiêu
cũng có. Nhưng thôi, các ngài cho tôi đi đi!
- Nghĩa là ở nước ngài có đủ các thứ tự do?
- Tôi đă trả lời rồi mà: Có đủ hết!
- Tốt lắm! Nhưng nghe nói luật báo chí cũ ở nước ngài vẫn c̣n có hiệu
lực. Thế th́ đó là cái tự do ǵ?
Đến phải biến thành hơi nước th́ mới thoát khỏi tay họ được! Trong
giấc mơ, người ta thường hay bay. Tôi giang 2 tay như đôi cánh định
bay, nhưng bị cái ǵ như cục ch́ giữ chân lại, không sao rời khỏi
mặt đất được. Chắc tại tôi ăn no quá nên nặng bụng, chứ không th́
tôi đă bay bổng như chim rồi!
- Thế nào? Có đúng là luật báo chí cũ vẫn c̣n hiệu lực không? Ngài
trả lời đi!
- ừ, đúng là vẫn c̣n cái luật ấy đấy! Nhưng việc ǵ đến các ông nào!
Cái luật ấy c̣n, nhưng chúng tôi không áp dụng... Cũng như chúng tôi
vẫn c̣n giữ những khẩu đại bác mà Phatích đă dùng chiếm lại Xtămbun,
nhưng chúng không bắn được nữa. Thế th́ sao? Chả lẽ cũng phải phá đi
à? Sở dĩ chúng tôi cố ư không thay luật báo chí phản dân chủ cũ,
chẳng qua là muốn để nhắc nhở mọi người rằng họ đă từng phải sống 1
thời kỳ nghẹt thở như thế đấy! Nhưng bây giờ chúng tôi đă có tự do
báo chí và nhiều thứ tự do khác nữa. Tự do ở nước chúng tôi nhiều
đến mức người ta không biết dùng chúng làm ǵ nữa!
Thế c̣n t́nh h́nh kinh tế? Nghe nói ngân sách của các ngài bị thiếu
hụt nhiều phải không? Xin ngài cho bíêt ư kiến về vấn đề này.
Tôi lại bắt đầu vă mồ hôi. Biết trả lời thế nào bây giờ đây, lạy
thánh Ala?
- Chả lẽ tôi cứ mơ măi, không bao giờ tỉnh lại hay sao?
- tôi kêu lên
tuyệt vọng.
- Nếu ngài không nói thật th́ không bao giờ ngài tỉnh lại được đâu!
Nhưng nói thật th́ tôi lại bị mang tội nói xấu Tổ quốc mất! Ôi, sao
mà khó xử thế này hả trời!
- T́nh h́nh kinh tế nước tôi không đến nỗi tồi tệ như các vị tưởng
đâu. ư tôi muốn nói là nó... rất... tốt đẹp, rất rực rỡ. Rực rỡ đến
nỗi có thể làm người ta loá mắt!... C̣n ngân sách th́ lúc nào cũng
rất thăng bằng.
Tôi c̣n định nói nhiều nữa, nhưng bị mọi người ngắt lời.
- Thôi được rồi! - 1 vị ngồi dự nói
- Chúng tôi mời ngài đến đây cốt
để ngài cho biết rơ sự thật, để nếu thấy cần thiết, th́ tổ chức quốc
tế sẽ giúp đỡ các ngài, chẳng hạn ưnh cấp vốn, hoặc cho ngài vay
tiền... Nhưng v́ tất cả mọi thứ ở nước ngài đều tốt đẹp cả, nên
chúng tôi thấy không cần phải giúp đỡ ǵ nữa. Thôi xin chúc ngài mọi
điều may mắn. Tạm biệt ngài.
Đến lúc này tôi mới chợt tỉnh và hiểu ra rằng hoá ra người ta phái
tôi đến đây là để xin viện trợ của nước ngoài.
- Tốt quá! Nhưng sao các ngài không cho tôi biết trước? Nếu biết
trước, có phải tôi đă tuyên truyền nước tôi theo cách khác rồi
không?
- Thôi xin chào ngài!
Tôi khóc nức lên v́ đau xót. Th́ các bạn cứ nghĩ xem. Giá tôi dám
nói hết sự thật, th́ có phải nước tôi đă nhận được trợ giúp của các
nước rồi không? Thế nhưng tôi lại sợ nếu nói thật th́ sẽ bị kết tội
nói xấu quốc gia. Thế là tôi đă bỏ lỡ 1 dịp may hiếm có!
Tiếng khóc làm tôi bừng tỉnh. Trời vẫn chưa sáng.
Tôi bật đèn lên. Đúng là trong mơ tôi đă khóc thật. Tôi lau những
giọt nước mắt, rồi ngồi ghi ngay lại cơn ác mộng này.
Chả lẽ đêm cứ tối măi và trời không bao giờ sáng được hay sao?
Tội đồ bất đắc dĩ
Chiếc ô tô buưt chật ních người. Nhưng giữa đám người chen chúc ấy
vẫn nổi bật lên 1 vị khách mà thoáng trông cũng biết ngay là đi nhầm
xe. Chỗ của ông ta lẽ ra là trong xe cấp cứu mới phải. V́ tay trái
ông ta bị buộc treo lên vai bằng 1 dây vải trắng, đầu th́ băng bó
chằng chịt, 1 mắt th́ sưng húp lên, c̣n mắt kia th́ thâm tím khắp
xung quanh. 1 tay bám lấy thanh vịn, ông khách vừa có xoay xở t́m
cách đứng cho thuận tiện, vừa rên rỉ luôn miệng. Thấy vậy, 1 hành
khách đang ngồi tỏ ư thương hại, đứng dậy nhường chỗ cho ông ta.
- Cám ơn ông! - ông khách ḿnh đầy thương tích rên rỉ nói.
- ủa! Bác Xenman đấy à? Thế mà tôi không nhận ra!
- người khách vừa
đứng dậy nhường chỗ kêu lên - Bác bị làm sao thế này? Đứa nào đánh
bác hay sao mà mặt mày thâm tím hết cả lên thế kia?
- Bác Xaraphettin đấy à? Chào bác! Chà, bác hỏi làm ǵ cho tôi thêm
buồn... Cái thân h́nh tôi nó thế này đă 2 tháng nay rồi...
- Rơ khổ! Thế nhưng bác làm sao vậy?
- Lạy Chúa! Xin người thương xót con! Con hoàn toàn kiệt sức mất
rồi...
- Thế các đốc tờ bảo thế nào ạ? Bác bị bệnh ǵ vậy?
- Ôi dào! Đốc tờ mà làm quái ǵ! Đốc tờ cũng chả chữa được bệnh của
tôi... Lạy thánh Ala! Sao người lại bắt con chịu cái cực h́nh như
thế này! Mà lại không bắt các kẻ thù của con phải chịu!... Ôi, khắp
người tôi đau như dần, đến chân tay cũng không cử động nổi nữa!
- Nhưng dù sao bác cũng phải đi bệnh viện cho đốc tờ họ khám xem thế
nào chứ!
- Bệnh viện ǵ! Đến nhà thương điên th́ có! Chẳng giấu ǵ bác, tôi bị
mắc 1 cái bệnh truyền nhiễm!...
Nghe nói thế, Xaraphettin bỗng lùi hẳn người lại.
- Chết! Thế sao bác c̣n đi ra phố làm ǵ?
- Chao ôi! Nói th́ dễ đấy, nhưng nào có ngồi nhà được cho cam! Tôi bị
lây cái bệnh thằng con tôi mất rồi...
- Thế cậu nhà cũng bị ạ?
- Nó c̣n bị nặng bằng mấy tôi ấy chứ! Bệnh của nó đă thành măn tính
rồi. Tôi bây giờ cũng vậy. Có mỗi cái trường phổ thông mà nó không
làm sao tốt nghiệp được! Năm lớp 9 đă bị đúp rồi, lên lớp 10 cũng
lại thế nốt! Mà cũng chỉ tại cái tṛ bóng bánh chết tiệt! Đă bao
nhiêu lần tôi lạy van nó, bảo: "Mày quăng ngay cái tṛ bóng bánh
khốn nạn ấy đi cho tao!" Nhưng nó lại trả lời tôi: "Con không quăng
được!". Nó tự huỷ hoại cái thân xác nó thật là ghê gớm. Đến nỗi tôi
với mẹ nó không c̣n dám nghĩ đến chuyện mong cho nó học giỏi nữa, mà
chỉ lo làm sao cứu văn lấy tính mạng của nó mà thôi! Mỗi lần đi đá
bóng về trong nó cứ như vừa đi đánh giặc vậy! Đội ơn thánh Ala! Bây
giờ nó đă bị găy chân trái rồi, nên không đá bóng được nữa. Thấy nó
bị găy chân, tôi sung sướng quá, v́ không thế th́ thể nào có ngày nó
cũng bị người ta đánh chết. Ôi, xin Chúa hăy tha thứ cho chúng con!
Tôi và mẹ nó thường bảo: "Thôi cho nó găy chân cũng được! Chỉ cốt
sao nó thoát khỏi cái bệnh truyền nhiễm ấy mà c̣n sống là mày rồi!"
Nhưng từ khi bị găy chân, nó lại quay sang mê xem đá bóng quá thể!
Hôm nào có đá bóng th́ có trời mà giữ được nó ở nhà! Đá ở đâu nó
cũng ṃ đi xem cho bằng được. Đá ở Ăngcara là nó nhảy đi Ăngcara, đá
ở Iđơmia là nó tếch đi Iđơmia! Nhưng cái chuyện nó ưứ đi đi về về
như con thoi ấy cũng chưa hẳn là nhục! Nhục nhất là mỗi lần đi về
trông nó lại phờ phạc không c̣n ra hồn người nữa! Chân đứng không
vững, giọng th́ khản đặc lại! Có đến hàng bao nhiêu lần tôi bảo nó,
là đừng có la hét như điên ấy cho nó khản tiếng ra. Nhưng nó bảo
tôi: "Bố chỉ được cái ngồi nhà mà nói! Bố cứ thử ra sân mà không la
hét xem nào!"... Có hôm nó đi xem về thế nào mà đầu vỡ toác ra, c̣n
hôm khác th́ mũi bị giập nát và mắt th́ sưng húp lên. Giá bảo nó c̣n
đá bóng như hồi xưa mà bị như thế th́ khả dĩ c̣n hiểu được, chứ đằng
này nó chỉ xem người ta đá thôi cơ mà!... Nhưng nó lại căi: "Ai đi
xem mà chẳng phải đánh nhau! Bố cứ thử ra đấy mà ngồi im xem nào!"
Có lần chúng tôi phải đến bốt cảnh sát để nhận nó về. Những người đi
xem đá bóng đánh nhau dữ quá, cảnh sát phải giải tất cả về bốt. Có
đến 2 lần chúng tôi phải khiêng nó từ xe cấp cứu xuống!
"Trời ơi! Sao con không thương xót lấy cái thân con một chút, mà lại
đi huỷ hoại nó thế hở con?", tôi nói với nó như vậy. Nhưng nó bảo
rằng tuy cũng biết thế, nhưng nó không làm thế nào được! Nghe nó trả
lời như vậy mà tôi thấy điên tiết! Tôi bèn bảo nó: "Thôi được! Hôm
nào mày dẫn tao đi với mày để tao xem cái tṛ bóng bánh của mày nó
như thế nào?"
Và thế là tôi đi với nó đến sân vận động Mitkhatpasa. Trận đấu bắt
đầu. Lẽ cố nhiên, lúc bắt đầu tôi chưa cổ vũ cho đội nào cả. Đội nào
thắng hay thua đối với tôi cũng thế cả thôi. Tôi cứ ngồi quan sát
khán giả và cười một ḿnh. Bất ngờ, có 1 quả sút vào lưới y như 1
mũi tên. Cú sút thật là tuyệt vời! Chính mắt tôi được nh́n thấy!
Nhưng lăo trọng tài ăn gian không cho tính điểm. Tôi tức không chịu
được. Thấy mọi người "ê" trọng tài, tôi cũng bắt chước "ê!... ê!..."
rơ to. Bỗng tôi nghe thấy có ai bảo trọng tài không cho ăn quả ấy là
đúng. "Không đúng! - tôi căi lại - Quả ấy sút rất đẹp! Nhưng trọng
tài ăn gian! Đúng là lăo ta ăn đút lót rồi!" Gă kia bảo tôi: "Đồ con
lợn! Mày có biết có những cú sút như thế nào không hả?" Tôi bảo hắn
rằng bố hắn là đồ con lợn th́ có! V́ mới đi xem lần đầu, nên tôi đâu
có biết tính t́nh của cái dân ham mê đá bóng. Thế là chưa kịp nói
hết câu, tôi đă bị hắn thoi cho 1 quả bằng trời giáng, ngă quay ra
đất. May mà có những người ngồi bên cạnh can được, chứ không th́ tôi
đă no đ̣n với thằng cha ấy rồi! C̣n ông con tôi thấy tôi bị đánh
cũng chả thèm để ư ǵ cả, cứ mải xem và luôn mồm kêu: "Xem ḱa! Sắp
tung lưới nữa đây này!"
Kể từ lúc đó, cái đội mà tôi bị ăn đ̣n v́ nó, bỗng trở thành cái đội
yêu mến của tôi. Bây giờ mỗi khi bóng đến chân các cầu thủ đội này
là tôi không ngồi im được nữa. Tay tôi bắt đầu vung lên, như chuẩn
bị đánh nhau vậy. C̣n chân th́ đá tứ tung không c̣n biết vào đâu
nữa. Giá lúc này bóng mà rơi vào chân tôi, th́ có lẽ nó phải bắt tít
lên tận mặt trăng chứ chả chơi! Vung vẩy chân thế nào, tôi đá bốp 1
cái vào giữa lưng cái ông ngồi trước. "ấy chết, xin lỗi bác!" Tôi
vội nói, nhưng ông ta đáp lại với cái giọng của 1 người hiểu biết:
"Không hề ǵ! Chuyện ấy là thường!". Một lúc sau th́ chính tôi lại
bị 1 cú đá vào lưng nảy đom đóm mắt. Bấy giờ tôi mới hiểu rằng ở
trên sân vận động th́ không cái ǵ là không thể xảy ra được!
Những cú đấm, cú đá cú huưch từ 4 phía cứ thế thỉnh thoảng lại giáng
vào đầu, vào lưng. Nhưng cũng chẳng ai thèm để ư làm ǵ! ấy là lúc
mọi người đă ham xem quá mất rồi! Bóng ở tít tận ngoài sân cỏ, mà
ḿnh ngồi đây, cứ anh bên cạnh mà sút thật lực. Mà lạ cái lúc ấy
cũng chẳng ai thấy đau cả. Sau đó... bác Xaraphettin ạ, đội của tôi
lại sút tung lưới 1 quả nữa, nhưng thằng cha trọng tài lại không cho
ăn. Lần này th́ tôi không c̣n nhịn được nữa. "Đuổi cổ trọng tài ra
sân!" Tôi gào lên như điên, không c̣n biết ǵ đến xung quanh nữa!
Chân tay tôi run cả lên. Bên cạnh tôi là 1 ông bán nước chanh. Tôi
cứ vớ lấy những chai nước của ông ta mà ném vào lăo trọng tài. May
mà đó là những chai nước chanh, chứ không phải lựu đạn!... Chẳng ai
c̣n buồn nh́n ra sân cỏ nữa, người nào cũng quay sang choảng nhau
loạn xạ. Tôi túm được cổ 1 thằng bé và cứ thế bóp làm nó suưt nghẹt
thở. Thatạ đúng vô t́nh ḿnh có thể trở thành kẻ giết người là v́
thế! Khốn nạn cho thằng bé, nó cứ gào lên, bảo rằng cũng ủng hộ cái
đội của tôi. Tôi vừa buông thằng b ra th́ có 1 thằng cha cao lêu đêu
bỗng vật ngửa tôi ra mà đè lấy đè để. Tôi kêu to gọi thằng con tôi,
nhưng cái thằng giời đánh c̣n đang mải nện nhau với lăo trọng tài ở
trên sân. Tôi gọi cảnh sát, nhưng cảnh sát cũng đang choảng nhau. Cả
khán giả lẫn cầu thủ cũng đang đám đá nhau túi bụi. Thôi được, để
tôi hỏi cái thằng cha đang đè lên người tôi xem hắn cổ vũ cho đội
nào? Té ra hắn cũng cổ vũ cho đội của tôi! Phải khó khăn lắm tôi mới
thoát khỏi đôi chân gọng ḱm của hắn, v́ hắn gh́ tôi chặt quá, sợ để
tôi thoát ra th́ không t́m được ai để đánh.
Măi 1 lúc sau, mọi người mới trở về trật tự, và trận đấu mới lại
tiếp tục được. Để cổ vũ các đấu thủ, bây giờ, bắt chước mọi người,
tôi cũng bắt hét to: "Hoan hô! Hoan hô!" Hét được 1 lúc th́ giọng
tôi khản đặc lại. Tôi bèn quay sang gơ vào cái hộp sắt tây của ông
ngồi đằng trước. Ông này mang cái hộp đi cũng là để cổ vũ các cầu
thủ. Nhưng đến khi trên sân 2 cầu thủ bỗng xông vào nhau đấm đá túi
bụi, th́ cảnh tượng mới thật là hỗn loạn. Tôi bị 1 thằng cha nào đó
tung bổng lên cao. Thú thật, chưa bao giờ tôi nghĩ ḿnh có thể bay
cao đến thế! Sau đó... sau đó thế nào th́ tôi không hay biết ǵ nữa!
Chỉ biết lúc tỉnh lại th́ đă thấy ḿnh đang nằm trong nhà thương.
- Thế là suốt từ hôm đó bác vẫn chưa b́nh phục được?
- Xaraphettin
hỏi.
- Vâng, v́ đến chủ nhật sau tôi lại đến sân vận động. Chả là đội của
tôi chơi mà! Làm sao mà ngồi nhà được! Nói th́ dễ đấy, nhưgn hôm ấy
cứ thử ngồi nhà xem có được không? Có mà lấy dây thừng trói chân anh
lại, th́ anh vẫn cứ chuồn đi được! Ôi, sao mà người tôi đau thế
này!...
Bỗng từ cánh tay băng bó của Xenman có 1 vật ǵ rơi ra.
- à, cái hộp sắt tây đấy mà! Để tôi gơ vào nó khi nào không thể gào
được nữa - Xenman cắt nghĩa cho tôi, khi tôi nhặt chiếc hộp đưa cho
bác ta.
Ô tô dừng lại, Xenman đứng dậy, rên rỉ nói:
- Thôi chào bác, bác Xaraphettin!
- Không dám, chào bác! Bây giờ bác đến khám đốc tờ chứ?
- ấy chết! Trận hôm nay mà bỏ thế nào được! Chà! Lạy Chúa! Chỉ mong
sao cho tôi đừng đến muộn!
Anh lính Mêmét làng Êmét
Năm 1937 tôi hăy c̣n là 1 thiến niên hiên ngang oai hùng lắm. 1 ngày
kia, tôi phải mang theo 1 số tiền lớn lên đường nhập ngũ. Thôi, thế
là vĩnh biệt chuỗi ngày vui vẻ hồn nhiên rong chơi ngoài phố với
chiếc áo phanh ngực bay phất phơ theo gió! Tôi phải thay đôi giày
ngắn cổ xinh xắn, đánh xi bóng lộn bằng đôi ủng to tướng sực mùi da
thô và đeo chiếc dây lưng to bự.
Nhập ngũ được 2 tháng, th́ bữa kia, đơn vị tôi được tin sẽ có đoàn
thanh tra xuống kiểm tra.
- Đích thân ngài Tổng chỉ huy sẽ xuống kiểm tra đấy!
- viên chỉ huy
đại đội căn dặn các sĩ quan trẻ chúng tôi
- Việc đầu tiên của ngài
bao giờ cũng là bắt các sĩ quan đọc tên chiến sĩ, c̣n chiến sĩ th́
đọc tên sĩ quan.
Các sĩ quan chúng tôi ai nấy hoảng hốt, triệu tập ngay binh sĩ, bắt
họ phải học thuộc những điểm ghi trong giấy khai sinh và họ tên các
sĩ quan của ḿnh.
Lần ấy, cũng như mọi năm, ngài Tổng chỉ huy đến rất đúng giờ. Ngài
cho dừng xe cạnh 1 đại đội và hỏi ngay người lính đầu tiên ngài gặp
tên tuổi, quê quán anh ta, sau đó ra lệnh cho anh ta kể tên các cấp
chỉ huy của ḿnh, từ tiểu đội đến trung đội, đại đội... Anh lính nọ
đang kể rất trơn tru, bỗng dưng tắc tị, đứng ngây ra như phỗng. Ngài
Tổng chỉ huy giận lắm, nói dằn từng chữ:
- Người lính không thuộc hết tên các sĩ quan của ḿnh th́ không thể
gọi là người lính!
Nói đoạn, ngài lên xe đi thẳng, không thèm kiểm tra nữa.
Viên sĩ quan quân nhu trung đoàn chúng tôi có kể 1 câu chuyện như
sau:
- Thật đến khổ v́ những lần kiểm tra ấy! Hồi tôi c̣n là trung uư, tôi
cũng phải cố t́m cách học thuộc tên các binh sĩ của đại đội tôi.
Thậm chí tôi phải đóng 1 quyển sổ riêgn, ghi tên tuổi và đặc điểm
của từng người vào đấy để học. Chẳng hạn, Acmét Bôilơ, da ngăm ngăm
đen, mũi tẹt. Ali Mectôgly, mắt xanh... Các binh sĩ th́ suốt ngày
ngồi nhẩm tên các sĩ quan, như tụng kinh vậy. Riêng có anh chàng
Mêmét làng Êmét là tôi dạy thế nào anh ta cũng không thuộc được. Anh
chàng này là người thôn quê, cả đời chẳng bao giờ ra khỏi làng. Mà
tiếng là sống ở làng, hắn cũng ít khi có mặt ở làng lắm. Hắn phải đi
chăn súc vật, nên suốt ngày chỉ quanh quẩn trên núi. Măi đến ngày bị
gọi đi lính, hắn mới biết mặt mũi thế nào là tỉnh. Tính t́nh hắn rất
hay. Lúc nào hắn cười, trông chất phác dễ thương lạ. Thế nhưng sức
khoẻ hắn th́ ít ai b́ kịp! Hắn cao 1 thước 9. Khẩu liên thanh nằm
trên vai hắn trông cứ nhẹ tênh! Cái ǵ ở thành phố đối với hắn cũng
đều mới lạ, nên cái ǵ hắn cũng muốn biết. Trí nhớ hắn không nhanh,
nhưng được cái đă nhớ, th́ chắc như đóng đinh. Hắn có thể nhắm mắt
lắp xong khẩu liên thanh trong đúng có 7'. Có lần tôi theo dơi đồng
hồ mà! Suốt ngày hắn cứ ôm kè kè khẩu súng, như đứa con gái khư khư
con búp bê ấy! Lúc hắn tháo súng ra lau, bàn tay hộ pháp của hắn cầm
các bộ phận của súng trông cứ như ta cầm đồ chơi vậy. Các bạn cứ
tưởng tượng là bàn tay của hắn to đùng gấp đôi tay tôi!
Thú thực là tôi rất quư Mêmét, 1 anh chàng rất khá!
1 hôm, có 1 đô vật nổi tiếng đến chỗ trung đoàn chúng tôi chơi. Anh
này trổ tài đấu vật với Mêmét. V́ không có kinh nghiệm đấu, nên
Mêmét chỉ tự vệ. Hắn cứ vừa lùi vừa cười như đứa trẻ. C̣n anh chàng
kia th́ cứ nhảy hết bên này sang bên khác, lăm le xông vào chực chộp
lấy hắn. Nhưng anh ta cứ nhảy như con choi choi thế suốt 1 tiếng
đồng hồ mà không tài nào quật ngă được Mêmét. Cuối cùng trận đấu
phải coi như hoà.
Đă trót kể về Mêmét, nên tôi phải tiếp tục câu chuyện. Vậy là tôi
không tài nào làm cho Mêmét nhớ được tên các sĩ quan chỉ huy. Hắn cứ
lẫn lộn hết cả! Chỉ huy quân đoàn hay chỉ huy trung đoàn, đại uư hay
đại tướng, hắn không làm sao phân biệt được!
- Này chú em, chú ư đây này!... Ta bắt đầu từ binh nhất nhé! Anh ta
tên là ǵ? - tôi hỏi Mêmét. Hắn chớp chớp mắt trông rất tội, cố
nghĩ, rồi kêu lên:
- Mếchmét Ali!
- Không phải! Mếchmét Ali là trung sĩ chứ!
- Thưa ngài chỉ huy, tôi không thể nào nhớ được!
- hắn nói nghe rất
thương hại.
- Thôi được, cố gắng lên 1 chút, chú em ạ! Bắt đầu lại từ đầu nhé!...
Tôi với Mêmét đánh vật với nhau như thế suốt 2 tháng trời mà rốt
cuộc vẫn không ăn thua ǵ cả. Sau tôi phải bắt hắn mỗi ngày học
thuộc cho tôi 1 tên thôi. Chẳng hạn, hôm nay học thuộc tên của vị
chỉ huy tiểu đoàn, mai th́ tên vị chủ huy trung đoàn... Nhưng chỉ
được 2 hôm, đến ngày thứ 3 th́ hắn lại nhầm hết cả! Tôi bắt đầu cáu.
C̣n hắn, tuy to xác, nhưng những lúc ấy e thẹn như con gái, cứ cúi
gầm xuống đất, mặt đỏ bừng.
- Tôi chả biết làm thế nào cả, thưa ngài chỉ huy!
- hắn bối rối nói
khẽ.
Mà hôm ấy lại đúng hôm trước ngày kiểm tra mới nguy chứ!
- Liệu đấy, Mêmét ạ! Không khéo v́ anh mà tôi và cấp trên của tôi bị
ngài Tổng chỉ huy sạc cho 1 trận cũng nên! Tôi không hiểu anh ra
giống người ǵ nữa! Cái đầu anh h́nh nưh không phải là đầu, mà là
cái rây bột th́ đúng hơn. Đổ cái ǵ vào là lọt đi hết! Vô phúc anh
bị ngài Tổng chỉ huy gọi lên th́ lúc ấy anh mới biết!
Lúc này tôi đă cáu thực sự.
Sáng hôm sau, đại đội tập hợp rất sớm. Tôi lo đến nỗi không dám nh́n
về phía Mêmét nữa. Ô tô của ngài Tổng chỉ huy đă đến rồi! Tôi thấy
cửa ô tô mở ra. Vị chỉ huy trung đoàn đứng nghiêm chào, rồi bắt đầu
báo cáo. Sau đó lại đứng nghiêm chào... Ngài Tổng chỉ huy bắt đầu đi
dọc theo hàng lính. Bỗng ngài dừng lại đúng ngay trước mặt anh Mêmét
làng Êmét. Tim tôi như ngừng đập! Tai hoạ sắp giáng xuống đầu tôi
rồi đây! Tôi cảm thấy nưh cả đôi ủng, lẫn chiếc dây lưng và chiếc
đai kiếm đều xiết chặt lấy người. Tôi liếc mắt về phía Mêmét. H́nh
như hắn không có vẻ sợ hăi chút nào. Ngài Tổng chỉ huy nh́n thẳng
vào mắt hắn và bảo:
- Anh hăy nhắc lại nội dung bản khai của anh!
- Tôi, Hátxan Mêmét, sinh năm... làng Êmét, quân đoàn 5, Sư đoàn...
Trung đoàn... Tiểu đoàn 3, đại đội 2, trung đội 1, tiểu đội 1.
Tôi thầm khấn thánh Ala cho ngài Tổng chỉ huy chóng chuyển sang
người khác.
- Tên binh nhất của anh là ǵ?
- Aili Iuxúp!
- Trung sĩ của anh là ai?
- Ôxman Hưdưa!
- C̣n hạ sĩ?
- Haxan Guyntêkin!
- C̣n sĩ quan trung đội?
- Huyxên!
- Chỉ huy đại đội?
- Đại uư Mếchmét!...
Anh chàng Mếchmét của tôi h́nh như quá xúc động. Hắn cứ tuôn ra một
tràng hết tên này đến tên khác. Ngài Tổng chỉ huy chưa kịp hỏi, hắn
đă trả lời rồi.
- Chỉ huy tiểu đoàn là ai?
- Ngài Ôxman!
- C̣n chỉ huy trung đoàn?
Mêmét Êmét trả lời ngay lập tức, không chút ngấp ngứ. Ngài Tổng chỉ
huy có vẻ bằng ḷng anh lính nhanh nhảu lắm. Ngài nói với hắn:
- Cám ơn!
Đoạn ngài quay sang viên chỉ huy trung đoàn bảo:
- Ông hăy tiếp tục kiểm tra lấy!
Rồi lên ô tô, phóng đi thẳng.
Sau khi có hiệu lệnh giải tán, tôi chạy ngay đến chỗ Mêmét.
- Này, Mêmét! Sao chú mày to gan thế hả?
Mêmét cúi đầu, mặt đỏ dừ:
- Thế nào, chú mày trả lời đi chứ!
- Thưa trung uư, tôi có lỗi! Nhưng biết làm thế nào ạ? Tên ngài chỉ
huy sư đoàn và ngài Tổng chỉ huy th́ tôi nhớ kỹ lắm, nhưng các ngài
chỉ huy khác th́ chỉ nhớ được tên người nào là nói bừa tên ấy...
- Chà, chú em Mêmét ạ! Thế mà chú mày không luống cuống th́ giỏi
thật!
- Thưa trung uư, đâu có ạ! Lúc ấy tôi lú lẫn hết cả. Ngay trung uư là
người quen mà đứng trước trung uư, nhiều lúc tôi c̣n không nói được
câu ǵ, nữa là đứng trước Quan lớn Tổng chỉ huy! Hồn vía tôi bay đi
đâu mất cả, thế là tôi cứ trả lời bừa tăng tít... Xin Thánh Ala thứ
tội cho con! May mà quan lớn chẳng biết ai vào ai cả!
Lỗi là tại anh!
Khi anh bị mất việc, cuộc sống của anh bắt đầu gặp khó khăn ngay.
Nhưng phải giải thích cho những ông bạn ưa ṭ ṃ biết nguyên nhân
tại sao anh mất việc, mới thật khó khăn hơn nhiều!
Không! Lần này nhất định tôi sẽ chẳng hở cho ai biết chuyện ǵ đă
xảy ra với tôi cả. Mọi lần, có chuyện ǵ không may là tôi cứ hay đi
kể lể với những người quen, v́ hy vọng biết đâu có người có thế giúp
đỡ tôi! Nhưng cũng có khi chỉ v́ muốn cho khuây khoả nôĩ buồn. Nhưng
khốn nỗi, cứ mỗi lần như thế, tôi lại bị họ lục vấn đủ điều, cố t́m
cho bằng được nguyên nhân nỗi bất hạnh của tôi, để rồi cuối cùng,
chẳng biết thế nào, chính tôi lại bị xem là kẻ có tội trong mọi
chuyện không may ấy!
Đấy - họ bảo tôi - Giá anh không làm như thế, như thế... th́ đời nào
ông chủ lại đuổi. Mà 1 khi anh đă cả gan làm những chuyện như vậy,
th́ lỗi là tại anh rồi c̣n quái ǵ! Chính anh có lỗi thôi! Cuối
cùng, bao giờ họ cũng kết án tôi như vậy, và vẻ hài ḷng hiện rơ ra
mặt.
Hôm ấy, tôi đang vừa đi ngoài phố vừa miên man suy nghĩ về chuyện
làm ăn, th́ bất th́nh ĺnh có người đập mạnh vào vai. Tôi ngoảnh lại
th́ hoá ra ông bạn Ôxman Kêman. Anh ta vui vẻ đi bên cạnh tôi. Chợt
nh́n thấy bộ măt buồn rầu thiểu năo của tôi anh cụp ngay mắt xuống
thay đổi hẳn vẻ mặt và bảo:
- Tôi hiểu!... - anh ta nói 1 cách ấp úng.
Nghĩa là anh ta đă biết chuyện tôi bị đuổi khỏi chỗ làm. Nếu vậy th́
không thoát được rồi! Thế nào anh ta cũng lại sắp tra khảo tôi, t́m
cách chứng minh cho tôi biết rằng chính tôi là kẻ có lỗi đấy cho mà
xem!
Cái vẻ mặt buồn rầu giả tạo thật chẳng ăn khớp 1 tư nào với cái ánh
mắt long lanh, vui sướng mà anh ta không che giấu nổi. Tôi cố làm ra
vẻ không hiểu cái câu "Tôi hiểu" của anh ta và hỏi:
- Anh làm sao thế? Hay có chuyện ǵ không vui?
- Không, tôi chẳng làm sao cả! Nhưng tôi nghe nói là anh lại vừa bị
mất việc th́ phải! - anh ta đáp.
- Cũng không sao! - tôi cố làm ra vẻ thản nhiên, v́ không muốn tiếp
tục cái đề tài này.
- Sao lại không sao? - anh ta đứng ngay giữa phố, mồm cứ bô bô kêu
"Trời ơi", rồi đề nghị tôi
- Thôi, chúng ḿnh vào tiệm làm 1 cách cà
phê đi, rồi cậu kể cho nghe xem đầu đuôi thế nào nào?
- Có ǵ đâu mà kể! - tôi đáp.
- Sao lại có ǵ đâu! Chà, xem cậu bắt đầu giống ai rồi nào? Thôi ta
đi đi! Cậu cứ kể cho ḿnh nghe, rồi tự khắc cậu sẽ thấy khuây khoả
ngay thôi mà!
- Anh cứ làm như có thể thay đổi được cái ǵ không bằng!
- Cậu làm ḿnh giận đấy!... Chả lẽ ḿnh không phải là bạn cậu hay
sao?
Thế là tôi đành vào quán với anh.
- Nào, bây giờ th́ cậu kể cho ḿnh nghe xem có chuyện ǵ xảy ra đi!
-
anh ta nói, khi chúng tôi bắt đầu nhấm nháp ngụm cà phê.
- Lăo chủ vừa đuổi tôi...
- V́ sao?
- Th́ tôi biết được là v́ sao! Anh đi mà hỏi lăo ta ấy!
- Cậu có hay đi làm muộn không? - cuộc hỏi cung bắt đầu.
- Không! Bao giờ tôi cũng đến rất đúng giờ.
- Có bao giờ cậu không hoàn thành công việc không?
- Không bao giờ! Ông ta c̣n nói là rất hài ḷng về tôi cơ mà!
- Hay là... công việc làm ăn của ông chủ cậu gặp khó khăn chăng?
-
anh ta cứ đoán lần đoán ṃ như người chơi ô chữ vậy.
- Trái lại, công việc của ông ta rất chạy.
Anh ta lại tỳ tay vào má, ra chiều ngẫm nghĩ.
- Thế có lần nào cậu căi lại ông ấy không?
- Không! Ai mà dám căi lại ông ấy!
Sốt ruột, Kêman bắt đầu nhấm nhấm móng tay.
- Thôi đúng rồi! Chắc cậu đ̣i tăng lương phải không?
- Đâu có!...
- Hay là... cậu có nói câu ǵ về ông ta, chẳng hạn có ư chê trách ông
ta?...
- ồ, không đời nào!
Tôi bị hỏi vặn một hồi nữa bằng những câu đại loại như thế.
- Chà! Chà!... Thế th́ v́ cái quái ǵ mà cậu bị đuổi được nhỉ? Hay
là... có khi nào cậu nh́n ông ta chằm chằm như cậu đang nh́n ḿnh
bây giờ không?
- Tôi không hiểu. Nhưng... có thể là có...
- Thôi thế th́ đích rồi! Tớ đă bảo mà! Nhất định là phải có lư do mà
lại, chứ không đời nào tự dưng người ta lại đuổi cậu cả! Chính lỗi
tại cậu cưứ không phải tại ai hết! Cậu cứ nh́n người ta chằm chằm
như muốn ăn sống nuốt tươi thế th́ ai mà chịu được! Nói thật chứ...
Lỗi là tại cậu thôi!
Nói xong câu ấy, anh ta thấy trong người nhẹ nhơm hẳn.
Tôi khẽ buông 1 tiếng "Thôi, chào anh!" rồi bước ra khỏi tiệm. Thậm
chí ngay cả lúc bị đuổi khỏi chỗ làm tôi cũng không thấy buồn như
lúc này.
Tôi đi về phía bến ô tô.
- Thế nào, chả lẽ điều bọn ḿnh nghe nói là đúng hay sao?
Đó là câu đầu tiên tôi nghe được khi vừa bước chân lên ô tô. 1 anh
bạn quen ngồi sau tôi hỏi.
- Đúng đấy! - tôi đáp.
- Thật đáng tiếc! Nhưng v́ sao thế?
- Tôi không biết.
Như người cảnh sát đang suy nghĩ trước 1 vụ án bí ẩn, anh ta lẩm
bẩm:
- Lạ thật! Lạ thật!... Không có cớ ǵ, lẽ nào người ta lại đuổi...
Nhất định là phải có lư do...
- Nhưng dù sao...
- Hay là cậu bị kẻ nào tố giác?
- Tôi không cho là như vậy.
- Hay là ông ta t́m được người thạo việc hơn cậu?
- Nhưng lúc nào ông ta cũng nói là rất hài ḷng về công việc của tôi
kia mà!
- Hay có thể ông ta t́m được người bằng ḷng làm với số lương ít hơn
chăng?
- T́m đâu ra được người như thế!
- Thế sao ông ta lại đuổi cậu nhỉ? à, hay là cậu không biết cách ăn
nói với ông ta?
- Biết cách thế nào? Th́ tôi vẫn nói chuyện với ông ta 1 cách b́nh
thường thôi...
- Trời ơi! Thế th́ rơ rồi!
- Anh bảo rơ cái ǵ?
- Rơ nguyên nhân chứ ǵ c̣n nữa. Với ông chủ mà anh lại ăn nói 1 cách
b́nh thường là không được, anh hiểu chưa? Anh không thưa bẩm với ông
ta, thế là ông ta giận chứ có ǵ đâu!
- ồ, đâu có!... 1 tháng tôi mới gặp ông ta có 1 lần. Mà khi gặp tôi
cũng có được nói chuyện với ông ta đâu!
- Thế lại càng không được!... Cậu cứ lăm le định t́m cách nói chuyện
với ông ấy th́ ông ấy ghét là phải chứ c̣n ǵ nữa! Lỗi là tại cậu
thôi!
Nói xong câu ấy, anh ta cũng thấy hể hả lắm.
Ô tô vừa đến bến đỗ đầu tiên là tôi bước xuống ngay. Tôi cảm thấy
tức giận đến nỗi tôi thấy nhất định phải t́m 1 người nào đó để thổ
lộ can tràng. Tôi bèn quyết định đến nhà 1 người bạn cũ.
- Tôi bị đuổi khỏi chỗ làm rồi! - vừa bước chân đến cửa tôi vội nói
ngay như vậy - Nhưng tớ van cậu đừng có hỏi thăm ǵ hết và đừng có ư
định t́m hiểu nguyên nhân!
Nhưng nghe nói thế, anh ta lại càng ṭ ṃ.
- Thế nghĩa là có nguyên nhân rất quan trọng chứ ǵ?
- Tớ đă xin cậu đừng có hỏi mà!...
- Thế nhưng ngày lễ tết cậu có thường đến nhà ông chủ không?
Tôi chẳng bao giờ bước chân đến nhà ông chủ, nhưng cố t́nh muốn làm
cho anh bạn rối trí, nên tôi đáp:
- Tất nhiên rồi, cứ mỗi dịp tết, dịp lễ hay bất cứ dịp ǵ là tôi...
- Thôi rơ rồi... cậu đến nhiều như thế chả trách...
- Đâu! Tớ có đến nhiều đâu!...
Rồi anh ta lại bắt đầu đặt cho tôi những câu hỏi như mọi người.
- Tớ hỏi thật nhé, thế cậu có làm điều ǵ để ông ta cáu không?
- Không! Trái lại ông ta rất thích tớ...
- Thế th́ v́ cái quái ǵ được nhỉ? Tớ chịu không thể hiểu nổi!
Tôi lại bắt đầu thấy mất b́nh tĩnh, và để ḱm xúc động, tôi đi đi
lại lại trong pḥng.
- Đôi giày của cậu kêu quá! - đột nhiên anh bạn tôi thốt lên.
- ừ! Nó kêu lắm! - tôi thừa nhận.
- Từ bao giờ thế?
- Từ lúc mới mua cơ! Đi đă 5 tháng nay rồi mà nó vẫn c̣n kêu.
- Thế đi làm cậu cũng đi đôi giày này phải không?
- ừ!
- Biết ngay mà! Biết ngay mà! Tớ đă bảo là không bao giờ người ta lại
đuổi người 1 cách vô cớ mà!
- Cậu đă đoán được lí do người ta đuổi tớ rồi à?
- tôi hỏi.
Sửa lại tư thế ngồi cho thoải mái, anh ta bắt đầu giảng giải:
- Đôi giày của cậu kêu suốt từ sáng đến tối như thế th́ ai mà chịu
được cơ chứ? Ông chủ cậu cáu là phải! Chính lỗi là tại cậu thôi,
người anh em ạ!
- Đúng! Lỗi tại tôi! - tôi điên tiết hét lên
- Tại tôi! Tại tôi!
Nhưng tôi đến nhà cậu vào cái ngày đáng buồn này đâu phải để nghe
những lời như thế!
Nói đoạn tôi đóng sầm cửa, bỏ ra về.
Buổi chiều, ngồi trên phà đi Cađưkây, tôi vẫn bị ám ảnh bởi chuyện
đó.
- Anh nghĩ ǵ mà đăm chiêu vậy? - 1 người lạ mặt bỗng hỏi tôi
- Anh
cóc huyện ǵ buồn chăng?
- Không! Không có chuyện ǵ cả - tôi đáp.
- Nhưng trông anh có vẻ không vui. Có ǵ anh cứ kể cho tôi nghe, may
ra tôi có thể giúp ǵ chăng?
- Tôi bị ông chủ cho thôi việc!
- Nhưng tại sao?
- Tôi không biết!
- Chắc anh phải có lỗi ǵ đó!
- Phải! V́ đôi giày của tôi nó kêu cót két nên ông ta cáu!
- ồ! Anh nói đùa thế chứ! Lẽ nào v́ thế mà người ta đuổi anh! Phải là
lư do khác chứ!
- Tôi cứ hay nh́n chằm chằm vào ông ta, v́ thế ông ta bực!
- Lại c̣n thế nữa!
- V́ tôi ít chịu nói chuyện với ông ta!
- Cũng vô lư!
Tôi nh́n thẳng vào mặt anh chàng khôgn quen biết mà phá lên cười.
- Thôi đúng rồi! Chắc anh đă nh́n ông chủ và cười 1 cách nhạo báng
như thế phải không?
- Đúng! Tôi đă cười như thế đấy! Và ông chủ đă đuổi tôi. Nghĩa là lỗi
tại tôi. Anh hiểu rồi chứ? Và bây giờ chắc anh hài ḷng rồi chứ?
Nói đoạn tôi bỏ đi thẳng.
Trải qua 1 ngày đầy bực dọc, tôi trở về nhà. Ăn cơm tối xong th́ anh
bạn Ibrahim của tôi đến chơi. Trông anh thật rầu rĩ! Cách đây mươi
hôm anh cũng vừa bị đuổi khỏi chỗ làm.
- Thế nào? Làm sao đằng ấy bị đuổi đấy?
- tôi hỏi.
- Tớ không biết, c̣n đằng ấy th́ tại sao?
- Tớ cũng cóc biết!
- Tất nhiên là phải có lí do thôi!
- Và không phải vô cớ người ta đuổi ḿnh đâu! Chắc cậu hay nghỉ làm
chứ ǵ? Thế cậu không tŕnh giấy chứng nhận ốm à?
Chúng tôi bắt đầu tra khảo nhau. Trong lúc nói chuyện, Ibrahim chốc
chốc lại hắc hơi và ho, cứ phải lấy khăn ra lau mũi luôn.
- Ibrahim này! H́nh như cậu bị sổ mũi phải không?
- Tôi hỏi
- Ḿnh bao giờ chả thế! Viêm mũi măn tính mà!
Lập tức tôi đứng phắt dậy, dang 2 tay ra kêu lên:
- Thế th́ rơ rồi! Cậu bị đuổi là đúng rồi!
- tôi nói - Thôi đừng đổ
lỗi cho người khác nữa! Lỗi là tại cậu thôi.
Ibrahim nh́n tôi, vẻ bối rối.
- Cậu lúc nào cũng sổ mũi thế th́ làm sao mà ông chủ chịu được! Thế
nên tất nhiên là cậu phải bị đuổi thôi! Đúng không nào?
Nói xong, tôi cảm thấy thật hài ḷng. Thậm chí sung sướng nữa là
đằng khác! Tưởng như tôi vừa nhận được việc làm mới vậy!
Nghĩa vụ đối với Tổ quốc
Cả trại giam xôn xao về cái tin ấy.
- Này, các đằng ấy đă biết tin ǵ chưa? Ichxan Vadêlin đang ở đây
đấy!
- Làm ǵ có chuyện!
- Tớ nói điêu tớ làm con chó!
- Hắn đă "đoạn" từ lâu rồi kia mà!
- Lại c̣n mở tiệm cà phê đàng hoàng nữa chứ?
- Cóc tin được! Cậu nói láo!
- Tớ nói láo tớ chết! Người ta mới giải hắn về hồi chiều, bằng tàu
chở thư mà! Giải từ Aiđiliê về. Chính tớ nh́n thấy hắn ở dưới sân.
Hắn tắm ở nhà tắm xong bị dẫn về biệt khám.
- Thế đấy! Đă tưởng dứt được rồi, thế nào mà bỗng dưng lại bị tóm gáy
điệu về ở với cánh ta không biết?
- Nhưng Ichxan Vadêlin là ai vậy?
- Các chú mày c̣n nhóc con nên không biết hắn. Hồi hắn c̣n làm ăn,
các chú mày hăy c̣n bú tí mẹ! Tao quen hắn từ hồi ở Mactreckhan kia!
Hồi ấy trại giam này chưa có. Mới có trại Mactreckhan thôi! Bọn ta
được ngồi ở đó.
- Hồi ấy phải nói hắn nhanh thật!
Ichxan phải nằm ở biệt khám 2 tuần, rồi được chuyển sang khu 2. Đó
là khu giam các phạm nhân đặc ân, những kẻ tái phạm cũ biết rơ hắn.
- Chào người anh em!
1 người vừa đun xong trà trên 1 cái hoả ḷ. Ichxan Vadêlin sỗ sàng
quăng tờ giấy 100 xuống khay. Người ta lại bắt đầu đun 1 ấm trà ngon
nữa.
Người ngồi trước mặt Ichxan Vadêlin là Nuri
- bị kết án 60 năm tù về
tội tham ô. Nuri mặc 1 chiếc áo choàng màu mận chín trông hết sức
sang trọng. Ichxan Vadêlin - chạc 50 tuổi - chỉ chuyện tṛ với mỗi
ḿnh, dường như không nh́n thấy ai xung quanh nữa.
- Thế đầu đuôi làm sao hả Ichxan?
- Tôi kể ra chỉ sợ anh không tin, cho tôi là nói phét. V́ chính tôi
cũng thấy chuyện này thật khó tin. Ai chứ tôi th́, chắc anh biết
đấy, đă như chim bị đạn rồi! Lạy chúa! Năm nay tôi đă 50 tuổi đầu,
tóc đă bạc, vậy mà chưa bao giờ tôi bị 1 vố cay như thế này. Mà lần
này tôi bị lại là do tôi tận tâm phục vụ cho tổ quốc, do tôi làm
nghĩa vụ công dân của ḿnh mới tức chứ!
Chắc anh biết đấy, lâu nay tôi vẫn có 1 tiệm cà phê riêng. 1 hôm, có
2 tay của Sở Cẩm đến nhà tôi bảo:
- Mời ông đi theo chúng tôi về Sở!
Các tay mật thám cũ tay nào tôi cũng nhẵn mặt cả. Nhưng 2 tay này là
lính mới, nên tôi không biết. "Được! Đi th́ đi!" tôi nghĩ bụng thế,
"ḿnh chẳng làm ǵ nên tội th́ sợ đếch ǵ!"; đến Sở, tôi thấy Haiđa
đă ngồi chờ ở đó... Haiđa làm ở Sở Cẩm từ hồi tôi c̣n làm ăn. Bây
giờ ông ta đă lên chức Chánh Cẩm. Haiđa có 1 mắt hơi lé, trông lúc
nào cũng có vẻ lờ đờ, nên được mọi người tặng cho biệt hiệu là Lé.
Haiđa Lé dữ hơn cọp.
- Bẩm quan cho gọi em có việc ǵ đây ạ?
- tôi hỏi Haiđa Lé.
- Ngồi xuống đây đă Ichxan! - Haiđa Lé đáp và chỉ vào chiếc ghế. Tôi
đoán ngay là ông ta cần đối tôi. V́ tính ai chứ tính Haiđa Lé tôi
biết rơ lắm. Tôi mà có tội t́nh ǵ th́ ông ta đă nhảy xổ vào tôi mà
bóp cổ cho thấy ông bà vải rồi, chứ chả mời mọc tử tế như thế.
- Thưa Haiđa - tôi nói - em đă đoạn tuyệt hẳn nghề cũ rồi! Sau cái
lần cuối vớ được 1 mẻ bẫm, em đă thanh toán ṣng phẳng các món, và
c̣n dư 1 ít th́ mở tiệm cà phê để làm ăn sinh sống. Bây giờ quan
muốn gọi em có việc ǵ vậy ạ?
Haiđa nghe tôi nói rồi bảo:
- Đúng. Các khoản cũ coi như đă thanh toán xong. Hôm nay ta cho gọi
anh đến đây là muốn anh thực hiện nghĩa vụ công dân của anh đối với
tổ quốc.
Tôi nghĩ bụng: không biết nghĩa vụ đối với tổ quốc là nghĩa vụ ǵ?
Chắc chỉ có chuyện đi lính thôi! A! Ra người ta muốn bắt tôi đi
lính!
- Bẩm quan! - tôi nói - em xin thưa với quen là em đă hoàn thành
nghĩa vụ công dân rồi ạ! Em đă phục vụ trong hải quân đúng 6 năm
chẵn, không kém 1 ngày. ấy là chưa kể em c̣n nằm mấy tháng trong hầm
nhà thờ Đivankhan ở Caxưmpasa. Bây giờ em đă ngoài 50 rồi, quan c̣n
muốn ǵ ở em nữa ạ?
Haiđa Lé sai mang cho tôi tách cà phê và rút thuốc lá mời. Tôi lại
nghĩ ngay: chắc ông ta muốn ḿnh làm chỉ điểm đây!
- Thưa ông anh, nếu ông anh có ư định ǵ khác th́ xin ông anh cứ nói
thẳng. Nếu giúp được, em sẵn sàng ngày... C̣n cái tiệm cà phê của em
th́ ông anh cứ coi là của ông anh!
- Anh nghĩ nhầm rồi, Ichxan ạ! - Haiđa Lé đáp
- Không ai định bắt anh
đi lính! Nhưng tổ quốc muốn giao cho anh 1 nhiệm vụ khác. Anh phải
cứu lấy danh dự cho quốc gia, cho chính phủ! Chính phủ rất cần đến
sự giúp đỡ của anh.
- ấy chết! Sao ông lại giễu em thế! Có đâu 1 quốc gia hùng mạnh như
nước ta mà lại cần đến sự giúp đỡ của 1 tên trộm già như em!
- Chuyện ǵ mà không thể có! - Haiđa Lé đáp
- Việc quốc gia nó phức
tạp lắm, nên đ̣i hỏi phải có sự giúp đỡ của mỗi người công dân. Và
bây giờ đến lượt nó đ̣i hỏi sự giúp đỡ của anh.
- Thôi được! Nếu ông anh đă nói là nghĩa vụ quốc gia th́ em đâu dám
từ chối. Ông anh có bảo chết em cũng xin chết ngay...
Đến đây Haiđa Lé mới nói thật cho tôi biết rơ sự thể.
Hoá ra là có 1 đoàn khách quốc tế sang thăm nước ta. Đoàn rất đông
người. Có đủ cả người Mỹ, người Đức, người Đan Mạch, người Pháp. Có
cả thương gia, bác sĩ, kỹ sư, giáo sư... Họ muốn đến t́m hiểu t́nh
h́nh để viện trợ kinh tế cho ta. Nhưng đến chỗ nào họ cũng thấy t́nh
trạng hết sức bí bét. Nghe nói t́nh h́nh lâm nghiệp họ phát ớn, t́m
hiểu t́nh h́nh y tế họ thấy ngán ngẩm. Đến xem các nhà máy họ lại
càng kinh. Tóm lại là đi đến đâu ta cũng ngượng chính mặt với họ đến
đấy. V́ thế chính phủ ta mới quyết định bằng bất cứ giá nào phải làm
cho họ kinh ngạc 1 phen.
- Bởi vậy, Ichxan ạ! Bây giờ là trách nhiệm của anh đối với tổ quốc.
Anh phải cố mà làm tṛn nó!
Tôi đoán chắc chính phủ ta không có cách ǵ làm cho các quan khách
quốc tế hài ḷng, nên quyết định chứng tỏ cho họ thấy tŕnh độ chống
nạn trộm cắp của ta cao đến mức nào. Tôi bảo:
- Thưa Haiđa, em hiểu, xin Haiđa tin rằng chắc chắn em sẽ cho họ biết
tŕnh độ ăn cắp của ta rất cao, chứ không như các nghề khác!
- Anh đoán gần đúng - Haiđa xác nhận
- Chúng ta phải cho họ biết cảnh
sát của chúng ta mạnh như thế nào, và biết cách làm việc ra sao.
- Thế th́ em thấy hơi khó... - tôi thở dài.
- Tất nhiên là khó rồi! Có thế mới gọi anh đến...
Anh là 1 tên móc túi chuyên nghiệp, đă từng nhiều lần vào tù ra tội.
Anh rất sành sơi cái việc này. Vậy anh hăy thi hành nghĩa vụ công
dân của ḿnh.
- Xin ông anh cho em biết rơ hơn là em phải làm ǵ ạ?
- tôi yêu cầu
ông ta.
Haiđa Lé giảng giải cho tôi biết nhiệm vụ. Người ta sẽ chỉ cho tôi
cái khách sạn có đoàn quốc tế ở. Nhiệm vụ của tôi là phải vét nhẵn
túi các vị trong đoàn, không để sót 1 thứ ǵ. Tất nhiên các quan
khách sẽ thi nhau kêu trời và chạy đến báo cảnh sát. ở sở cảnh sát
người ta sẽ bảo họ: "Xin các vị yên trí! Cảnh sát của chúng tôi làm
việc rất cừ! Chỉ 5' nữa chúng tôi sẽ tóm hết những tên ăn trộm!" C̣n
tôi th́ ngay sau đó đem tất cả những thứ lấy được về nạp cho Sở. Thế
là những người bị mất cắp sẽ nhận được nguyên vẹn tài sản của họ.
"Đây! Xin mời các vị nhận lại đồ vật của ḿnh!" Cảnh sát của ta sẽ
giơ tay chào và bảo họ như vậy. Các vị khách ngốc nghếch kia tất
nhiên sẽ phải nghĩ: "Chà! Thế mới gọi là làm việc chứ!"
- Em không làm được đâu, Haiđa ạ! - tôi từ chối
- Bây giờ em thấy
không đang tâm...
- Sao vậy? - Haiđa Lé hỏi.
- Thứ nhất là v́ em bỏ nghề đă lâu, bây giờ chân tay ngượng nghịu sợ
không làm nổi...
- Không lo! Anh vẫn làm được thôi!
- Thứ hai, bấy lâu nay em đă giữ được ḿnh không nhúng tay vào chuyện
ấy...
- Giữ măi rồi cũng có ngày không giữ được đâu! Cũng như đôi giày mới
ấy rồi cũng có lúc nó phải nhúng bùn.
- Tụi trẻ bây giờ có nhiều đứa bợm lắm! Ông anh giao cho chúng nó
việc này có lẽ tốt hơn.
- Nhưng lũ ôn con ấy chúng lưu manh lắm! Xoáy th́ chúng xoáy được
đấy. Nhưng xoáy xong chúng nó biến th́ có mà thánh t́m!... Lúc ấy
thật là bẽ mặt với các vị khách quốc tế. V́ thế chúng ta mới cần 1
tên trộm thật thà như anh.
- Đội ơn ông anh đă có ḷng tin em. Nhưng quả thật em không làm được
đâu ạ!
- Tuỳ đấy, Ichxan ạ! Có điều nếu anh không chịu làm, ta buộc phải
đóng cửa tiệm cà phê của anh lại. Ta c̣n lạ quái ǵ cái tiệm của
anh! Nó vừa là ṣng bạc, vừa là ổ thuốc phiện lậu...
Thế là tôi đành phải nhận lời.
- Thôi được em xin làm - tôi nói - nhưng làm nghĩa vụ cho tổ quốc th́
em cũng được cái ǵ chứ ạ? Chả lẽ em lại làm không công?
Haiđa Lé nổi cáu quát:
- Người ta nghĩ đến nghĩa vụ công dân, mà anh th́ lo chuyện lợi lộc.
Thật không biết xấu hổ!
- Xin ông anh bớt giận! - tôi nói - ông anh làm việc cho cảnh sát,
tức là cũng làm nghĩa vụ công dân, th́ ông anh được lương. Ngay cả
các ngài nghị viên có lẽ cũng chả ngài nào muốn làm nghĩa vụ công
không cho chính phủ. T́nh bạn đi đằng t́nh bạn, c̣n công việc đi
đằng công việc chứ ạ! Việc nào nó phải đi việc nấy. Nghĩa vụ là 1
chuyện, c̣n quyền lợi lại là chuyện khác chứ ạ! Tiền bạc có hại ǵ
đến nghĩa vụ đâu!
- Thôi được. Ta thoả thuận thế này vậy nhé!
- Haiđa Lé dấu dịu - ta
cho anh muốn làm ǵ ở cái tiệm cà phê của anh th́ làm. Có điều anh
pảhi nhớ là "moi" được cái ǵ của khách, anh phải đem nộp cho ta
ngay, rơ chưa?
- Dạ, rơ ạ!
Cầu chúa Ala phù hộ cho anh! Ta đặt mọi hy vọng vào anh đấy! Nếu anh
moi được ví của ngài trưởng đoàn th́ càng đáng khen. Thôi, cho anh
đi! Chúc anh may mắn!
ừ, th́ tôi đi! Ǵ chứ cái chuyện xoáy vặt đối với tôi ngon hơn óc
chó!
Tôi đến khách sạn và bắt đầu ngồi chờ.
Chờ đến tối th́ thấy các vị khách bắt đầu kéo nhau về. Tôi giở tập
ảnh ra xem lại. Đích thị ông trưởng đoàn đang đi cùng bà vợ kia rồi!
Tôi đứng lên, đi sát hẳn vào người ông ta lần chỗ để ví, rồi bất ngở
hích nhẹ vào ngực ông ta 1 cái. Thế là xong! Êm như ru! Té ra tôi
vẫn chưa quên nghề...
Sau đó tôi chạy ngay đến nhà vệ sinh công cộng ở quảng trường
Tacxim, mở ví ra xem. trong ví toàn giấy bạc mới tinh! Thề có thánh
Ala chứng giám, tôi đă ḱm được ḷng tham, không lấy 1 tờ nào. Có
bao nhiêu tôi mang nguyên về Sở.
- Anh biến đi đâu thế? - vừa thấy mặt tôi từ ngoài cửa, Haiđa Lé đă
quát hỏi ngay. Nhưng khi tôi ch́a chiếc ví ra th́ ông ta sướng đến
nỗi hôn luôn tôi 1 cái vào trán.
- Cừ lắm! Anh đă hoàn thành tốt nhiệm vụ
- ông ta khen tôi - ông
trưởng đoàn vừa đến báo cho ta biết là bị mất cắp. Trông ông ta rất
buồn. "Xin ngài cứ yên trí!" ta bảo với ông ta như vậy, "chậm nhất
là ngày mai chúng tôi sẽ t́m lại cho ngài chiếc ví. Cảnh sát của
chúng tôi làm việc rất giỏi!"
- Em đă hoàn thành nghĩa vụ đối với tổ quốc rồi, bây giờ xin chào ông
anh! Chúc ông anh mọi sự tốt đẹp! - tôi nóiv ới Haiđa thế, nhưng ông
ta bảo:
- Khoan đă! Mới 1 lần thế th́ ít quá! Chú em phải lần lượt moi túi
tất cả các ông khách ấy cho ta!
- Nhưng em chỉ sợ làm măi quen tay, đến lúc muốn thôi không được.
Nhưng Haiđa chẳng thèm nghe tôi.
Tôi lại bắt đầu đi moi các đại biểu khác. Có 1 ông rất khù khờ, bị
tôi moi nhẵn cả túi quần túi ấo, lấy hết cả ví, cả ch́a khoá buồng,
khăn mùi soa, bật lửa, hộp thuốc lá, thậm chí cả ghim cài ve áo, mà
vẫn chẳng hay biết ǵ hết. Không khéo bị lột cả quần ngủ mà ông ta
vẫn không biết ǵ cũng nên!... "Hay ta thử cắt hết cúc áo của hắn ta
xem sao?" Tôi nghĩ bụng như vậy, rồi cắt thật, không để lại 1 cái
nào. Sau đó tôi đem ngay tất cả về Sở, bày ra trước mặt Haiđa.
- Giỏi lắm, Ichxan ạ! - ông ta bảo - Anh làm việc khá lắm!
Tôi bảo ông ta:
- Ông anh ạ! Em đă định lột truồng hắn ra, nhưng sau nghĩ thương
hại...
Tóm lại là suốt 15 ngày tôi cứ đi moi hết vị này đến vị khác trong
đoàn... Tôi làm việc như 1 nhà phẫu thuật lành nghề. Nói thật chứ,
giá tôi có lấy mất 1 lá phổi của những anh chàng đù đờ này th́ có lẽ
họ cũng hay biết ǵ.
Haiđa nghe tôi kể th́ cứ ôm bụng mà cười.
1 hôm, tôi moi được nhẵn ví đầm của 1 bà và đem đến cho Haiđa Lé.
Nhưng không thấy bà này đến báo cảnh sát ǵ cả. Thấy vậy 1 viên cảnh
sát biết tiếng nước ngoài bèn gọi điện về khách sạn:
- Các ngài có bị mất ǵ không?
- Không - người ta trả lời.
- Các ngài cứ soát kỹ lại tất cả các ví xách và túi quần túi áo xem!
1 lát sau bỗng có tiếng chuông.
- Có 1 bà của chúng tôi bị mất sạch các tưứ trong túi sắc.
- Bà đó có 1 chiếc khăn tay màu hồng phải không ạ?
- Phải rồi! Sao các ông biết?
- Cảnh sát của chúng tôi cái ǵ cũng biết hết!
Cảnh sát của chúng tôi cứ thế đấy: họ báo cho người mất trộm biết
anh ta bị mất trộm, và tên trộm đă bị bắt!...
Trước khi đoàn về nước, 1 phóng viên nhà báo hỏi vị trưởng đoàn:
- ở nước chúng tôi ngài thích nhất cái ǵ ạ?
Vị trưởng đoàn là 1 người có học thức, ông ta im lặng không đáp.
1 nhà báo khác nói:
- Cảnh sát của các ông rất mạnh!
Bấy giờ vị trưởng đoàn mới trả lời như thế này:
- Đoàn chúng tôi có 9 người cả thảy. Chúng tôi ở Xtămbun có 15 hôm,
mà mỗi người trong đoàn chúng tôi đă bị mất cắp 9, 10 lần!... Cảnh
sát của các ông cũng có thể là mạnh, nhưng những tên trộm của các
ông c̣n mạnh hơn nhiều!
Lập tức sáng hôm sau những lời phát biểu này được đăng ngay trên các
báo: ngài trưởng đoàn tuyên bố rằng nạn trộm cắp ở Thỗ Nhĩ Kỳ hết
sức phát triển!
Nhưng thế th́ việc ǵ đến tôi kia chứ? Tại sao mấy ông cảnh sát lại
nổi cáu và hạ lệnh tống giam tôi? Hay tôi đă thực hiện vượt mức yêu
cầu của họ?
Tôi bảo họ:
- Nhưng chính các ông bảo tôi phải đi ăn cắp để tưực hiện nghĩa vụ
đối với tổ quốc cơ mà! Tôi sẽ đưa chuyện này ra toà. Tôi sẽ kể hết
với mọi người cho mà xem! - tôi doạ Haiđa Lé.
- Nếu anh làm như thế, ta sẽ đổ cho anh là thủ phạm của tất cả các vụ
trộm chưa t́m ra. Những vụ như thế ta có hàng trăm. Anh tin ta đi!
Ta sẽ có cách làm cho anh phải nhận và kư vào biên bản hỏi cung. Anh
sẽ phải chịu 1000 năm tù là ít!
Cuối cùng trước toà tôi đành phải câm như hến và người ta kết án tôi
2 năm tù. Ichxan Vadêlin kết thúc câu chuyện của ḿnh.
- 2 năm cũng chả mấy! Ngoảnh đi ngoảnh lại là hết ngay thôi!
- 1
người ngồi nghe chuyện lên tiếng an ủi.
Ichxan Vadêlin bảo:
- Đă đành thế rồi. Nhưng tuổi tôi đâu c̣n ít ỏi ǵ để mà ngồi tù. May
phước là chỉ bị có 2 năm! Làm nghĩa vụ của tổ quốc sướng thế đấy!
Hoan hô nước ta!
Diễn văn trong lễ khánh thành
Từ cửa sổ toa tàu 1 bàn tay tḥ ra ngoài chỉ trỏ. Tít xa, tận cuối 1
thung lũng dài ẩn ḿnh dưới làn sương xanh, 1 ống khói nhà máy nhô
lên cao vút. Tàu càng đi xa ống khói càng thu nhỏ lại, chẳng mấy
chốc đă biến thành 1 cây bút ch́ bằng ngón tay út dựng đứng trước
thợ.
Đến lúc bấy giờ người chỉ tay vào cái tăm ống khói tít xa kia mới
nói rằng chính ông là người đă đọc diễn văn khánh thành cho cái nhà
máy đó.
- Thế hoá ra đấy là nhà mày? - 1 người cùng toa hỏi.
- Chứ sao?
- Thế nó là nhà máy ǵ?
- Máy ǵ th́ hỏi làm ǵ?
- Dám hỏi, ngài đọc diễn văn khánh thành mà lại không biết là làm
sao?
- Có thể ngài quên - 1 hành khách khác đáp thay.
- Không, quên là thế nào, hồi ấy tôi có biết đâu
- người ấy nói.
- Thế sao, nhà máy không chạy à?
- Có lẽ bây giờ chạy rồi. Nhưng cái hôm làm lễ khánh thành, lúc tôi
đọc diễn văn th́ người ta h́ hục măi mà máy không nổ.
- Chắc lúc ấy ngài là giám đốc? - hành khách thứ 3 ṭ ṃ hỏi.
- Cái ông này! Tôi chẳng là ǵ cả - người đó đáp.
- Th́ hẳn ngài phải là 1 nhân vật quốc gia?
- Chẳng cuốc ra, cuốc vào ǵ sất, ông bạn thân mến ạ!
- Thế tại sao hôm ấy lại chính ngài được đọc diễn văn khánh thành mà
cho đến bây giờ ngài vẫn không biết nó là nhà máy ǵ?
- Hoàn toàn ngẫu nhiên. Các ông biết không, từ nhỏ lưỡi tôi đă dẻo
lắm. Đừng nghĩ rằng tôi bốc phét. Quả thực là tôi nắm được nghệ
thuật diễn thuyếtt. Tất nhiên nghệ thuật này không lộ ra trong những
câu chuyện hàng ngày, chẳng hạn như câu chuyện của chúng ta bây giờ,
nhưng hễ cứ đứng trước 1 đám đông là thằng diễn giả trong người tôi
lại đứng dậy. Nhờ thánh Ala phù hộ... Tôi mà đă đứng nói trước quảng
đại dân chúng th́ đố có ai ngắt lời tôi được. Anh bạn thân mến ạ,
lúc ấy đầu óc tôi minh mẫn lạ thường, đến mức có thể nói nửa ngày
không hết ấy cưứ! Muốn thế phải có tài ứng biến, ông bạn quư mến ạ.
Vậy tài hùng biện là ǵ? Tài ấy là: hễ mở mồm là nói không ngừng,
không vấp, cứ nói liền, nói miết. Nói cái ǵ à? Cái đó không cần
biết. Đầu cuối có tuỳ ứng được với nhau hay không, chuyện ấy cũng
không có nghĩa lư ǵ hết. Khó nhất là bắt đầu nói. Nếu bạn cảm thấy
chủ ngữ 1 đằng, vị ngữ 1 nẻo th́ cái chính là đừng có luống cuống,
ngược lại phải kéo cho câu dài ra, cho phức tạp thêm, thế là người
nghe lẫn lộn ngược xuôi và cuối cùng chết ngợp. Diễn văn xong người
ta sẽ b́nh: "Người này nói giỏi quá" và sẽ hoan hô nhiệt liệt.
Bạn ạ, tôi đă từng đọc những bài diễn văn như thế và lần nào cũng
được mọi người bao vây, hết lời chúc tụng. Người th́ ôm gh́ lấy tôi,
kẻ th́ hôn tay cúi đầu. Sau mỗi buổi như thế tôi thường tự hỏi: "Ta
đă nói ǵ vậy?" Thật kỳ lạ là tôi không thể nhớ ra được. Tôi đă thế
mà người nghe cũng thế. Nếu muốn biết 1 người nói có hay không th́
đầu tiên phải t́m hỏi diễn giả: "Ngài nói ǵ vậy?", rồi sau hăy hỏi
đến người nghe: "Ông ấy nói ǵ thế?" Đến khi vỡ lẽ là cả 2 đều không
biết ǵ, nhưng người nghe vẫn b́nh phẩm: "Diễn giả thật lôi cuốn",
ấy là bải văn được liệt hạng nhất đấy.
Hồi c̣n đi học tôi là thằng chúa lười. Hơn nữa tôi hoàn toàn mít đặc
về số học và h́nh học, thế mà chưa bao giờ tôi bị đúp cả. Tất cả đều
nhờ tài thuyết pháp của tôi. Năm nào cũng thế, cứ đến giờ học cuối
cùng là tôi lại đứng lên nói với thầy giáo: "Thưa thầy kính mến,
thầy cho phép con thay mặt anh em được thưa với thầy đôi câu". Thầy
mới nói: "Miễn thưa bẩm, con cứ nói đi", và thế là thầy sa lưới tôi
ngay. Tôi mở đầu rằng: "Nhân v́ năm học vừa hết, đội ơn thầy cho
phép, con xin bộc bạch những cảm t́nh của bạn bè con, bẩm thầy...!"
Rồi, không để cho thầy tôi kịp lấy sức mà bàng hoàng, tôi không ngậm
miệng lại giây nào, cứ thế mà tuôn ra tràng giang đại hải: "Thầy ơi!
Suốt 1 năm qua thầy đă... dậy chúng con... trên con đường khoa học
sáng lạn... khơi mào đầu óc chúng con... mầm mống rực rỡ..."
Rồi đó tôi phát ra tất cả những ǵ chợt đến trong đầu. Toàn bộ nghệ
thuật là không được vấp váp. Không được để người nghe kịp nghĩ: "Nó
nói ǵ vậy?"
Cứ nói và nói, không được dừng lại.
Lúc tôi mới nói thầy giáo không hiểu, sau thầy bị rơi vào t́nh trạng
quên lú, rồi những nếp nhăn trên trán thầy dăn ra đôi chút, cuối
cùng thầy nhăn mũi, mắt thầy đờ đẫn không chớp và 2 bàn tay run lên.
C̣n tôi vẫn cứ nổ liên hồi không nghỉ. Giá các bạn được nghe tôi nói
lúc ấy nhỉ! Chắc cũng phải đổ nước mắt. Thầy tôi lau mũi, cổ họng
giật giật. Cuối cùng không giữ được nữa, nước mắt thầy tôi ṛng
ṛng. Tôi th́ cứ nói, c̣n thầy th́ cứ khóc. Thỉnh thoảng tôi lại ném
1 cái nh́n lên thầy tôi. Lúc nào nh́n thầy sắp chết xỉu tôi mới dừng
chút ít. Lúc đó thầy tỏ vẻ muốn nói lại đôi lời. Nhưng mấy lần thầy
tôi không noi ra được. Thầy hỉ mũi, thở dài nặng nhọc, lau mắt rồi
nói: "Các con của tôi ơi, thầy thật bội phần cảm kích và xúc động
đến nỗi thầy không sao nói ra được những t́nh cảm của thầy..." và,
đang nói dở câu, thầy tôi bỏ lớp chạy ù ra ngoài. C̣n chúng tôi th́
cười theo ầm ĩ.
Thầy dạy môn hoá của chúng tôi được gọi là thầy Nidam- số không.
Nhiều trường đă biết danh thầy. Thầy có 1 câu nổi tiếng: điểm 10 là
điểm của thánh Ala vĩ đại, điểm 9 là điểm của riêng tôi, điểm 8 là
điểm của tṛ nào chăm chỉ nhất. Tuy vậy cũng chẳng ai đạt được điểm
8 của thầy cả. 1 hôm vào cuối năm học, thầy Nidam- số không vừa vào
lớp, tôi liền đứng dậy diễn thuyết. Giá lúc ấy tôi không ngước mắt
nh́n lên th́ thầy tôi đă ngă dập đầu xuống đất. Các bạn tôi xốc nách
thầy măi mới vực được vào pḥng hội đồng. Ông bác sĩ đến hỏi: "Sao
thế này hả ngài Nidam?" Nhưng nước mắt đă cản lời thầy Nidam- số
không lại. Các thầy giáo khác đổ riệt tội cho bài diễn văn hàng năm
của tôi. Tuy thé tôi đă được thầy Nidam cho đến điểm 10. Đến kỳ thi,
tôi vừa vào lớp thầy đă khóc nức lên mà rằng: "Dẫn nó ra đi, dẫn ra
đi!" Thầy không hỏi tôi 1 câu, cũng không nín khóc, cứ thế mà hạ
điểm 10 xuống. Từ đó đă bao năm trôi qua, thầy Nidam- số không đă về
hưu từ lâu, thế mà đến nay hễ gặp tôi ở đâu là thầy không cầm nổi
đôi hàng lệ. Thậm chí thấy tôi từ xa thầy đă nức nức lên rồi.
Nói chung đối với các thầy giáo không nên nh́n vào h́nh thức. 1 thầy
cau có nhất thường lại là mềm yếu nhất.
Thế là nhờ diễn văn tôi đă tốt nghiệp trung học. Ra làm viên chức
tôi được bổ đến 1 tỉnh xa. Tôi đă đi ngang đi dọc khắp thành
Anatôli. Thực ra tôi chẳng làm 1 công vụ viên chức nào cả, nhưng bao
giờ thượng cấp cũng dành cho tôi những nhận xét tốt đẹp. C̣n về
lương bổng tôi cũng cứ nhảy 2 bậc mỗi kỳ. Bạn ạ, tất, tất cả những
cái đó đều ở tài diễn thuyết của tôi mà ra. Không tuần lễ nào không
có 1 vài cuộc họp.
Khi th́ 1 thượng quan trút linh hồn về trời và người ta phải tổ chức
điếu phúng, khi th́ đón rước xếp mới và người ta phải chiêu đăi mừng
ngày nhậm chức. Người đến, người đi thấy đều phải có diễn văn của
tôi. Vào lễ truy điệu chỉ cần tôi khai giọng: "Thưa các bạn đồng
nghiệp quư mến, hôm nay chúng ta phải sống những giờ phút đau thương
nhất và nặng nề nhất trong cuộc đời ḿnh..." th́ mọi người ngồi dưới
đă bắt đầu nức nở. Nếu lễ truy điệu làm ở khách sạn th́ đến cả những
anh hầu bàn, thậm chí những bác đầu bếp cũng sụt sùi nước mắt.
Cuộc đời tôi cứ trôi đi như thế đó, các tôn huynh ạ.
1 lần, cách đây 4 năm tôi đi nghỉ phép. Chả là tôi có 1 người bạn từ
hồi để chỏm tên là Hami. Tôi đi nghỉ ở Xtămbun và trên ô tô buưt tôi
gặp cái chàng Hami ấy. Chúng tôi ôm gh́ lấy nhau mà hôn. Bao nhiêu
năm khôgn gặp c̣n ǵ. Chắc các bạn c̣n nhớ, lúc năy tôi vừa kể rằng
những bài diễn văn của tôi đă làm rơi nước mắt từ thầy giáo cho đến
thượng cấp. "Này, cậu về chơi với ḿnh 1 ngày nhé
- Hami đột nhiên
bảo - Ngày mai bọn ḿnh làm lễ khánh thành nhà máy."
Tôi nhận lời. Cái quăng tôi vừa chỉ tay ấy là nơi chúng tôi rời ô tô
buưt. Đêm ấy tôi ngủ nhà Hami. Hôm sau chúng tôi đến nhà máy. Nhà
máy thế nào, các bạn đừng có hỏi vội! Cả 1 sân toàn là cừu, ḅ, lạc
đà và trâu.
- Sao nhà máy lại nuôi cừu nhỉ?
Bữa ấy chính tôi cũng thắc mắc.
Hami bảo tôi rằng súc vật dùng vào tiệc khao. Bầy cừu được tắm sạch,
lông được nhuộm phẩm hồng, sừng được sơn son, rồi được sắp vào hàng
lối ngay ngắn. Như thường lệ, sau lễ khánh thành, lúc nhà máy bắt
đầu hoạt động là lập tức đàn súc vật bị chọc tiết.
Băng khánh thành vẫn căng. Bàn tiệc đă chuẩn bị. Mọi tưứ đă xong,
mọi nhẽ đă ổn định. Khách lần lượt đến từ sáng. Nhà máy nằm giữa 1
khu đất lớn, thếm à chả mấy chốc khu đất đă thành 1 biển người đông
ngh́n nghịt. Đến trưa th́ ô tô đă đậu 1 hàng dài. Bạn Hami của chúng
ta bước lên diễn đàn. V́ không có tài nói nên bạn ấy ấp úng mấy chỗ,
cuối cùng mới được 1 câu: "Bây giờ quan trên tôn kính của chúng ta,
người mang hạnh phúc về đây, sẽ khởi động cho toàn nhà máy". Ai cũng
nghĩ quan trên sẽ bấm 1 cái nút, nói cách khác, sẽ phát 1 tín hiệu
và trước mắt mọi người cả nhà máy sẽ hoạt động. Vị quan đó bước lên
1 cái bục cao, lấy ngón tay ấn 1 cái nút, xong lại ấn lần nữa, rồi
lại ấn lần thứ 3. Lúc ông ta vừa vươn tay về phía cái nút th́ ở phía
sau người ta đă đè nghiến những con vật xuống đất và kề dao vào cổ.
Vị quan cứ ấn măi cái nút mà nhà máy vẫn bất động. Bực ḿnh v́ vị
quan măi không làm xong cái nhiệm vụ cỏn con đó, Hami đứng lên tự
tay nhất mạnh chiếc nút.
Kết quả vẫn vậy. Trong đám đông đă có người cười rúc rích, nhiều
người lộ vẻ chán nản ra mặt. Ala, lạy thánh Ala!
Bối rối, Hami chạy xuống chỗ tôi. Mặt anh ta tái nhợt, đôi mắt hoảng
hốt. "Cứu ḿnh với! - anh ấy van lơn
- Ḿnh sẵn sàng hôn tay hôn
chân cậu, cậu bảo ǵ ḿnh cũng xin vâng. Hỏi ai giúp được ḿnh bây
giờ th́ chỉ c̣n cậu. Cậu lên diễn đàn và nói 1 lời đi! Cậu hiểu
không, chúng ḿnh đă chuẩn bị xong để khởi động nhà máy, chỉ c̣n
quên cái dây cua- roa bánh đà nữa thôi. Bây giờ chúng ḿnh đi mắc
dây, c̣n cậu lên nói cho khoảng 10'. Phi cậu không ai làm nổi. Ḿnh
van cậu lên nói đi, nói ǵ cũng được, gọi là trấn an ấy mà.
Tôi c̣n biết làm ǵ khác được? T́nh bằng hữu thôi thúc. Tôi đành lên
bục.
"Kính thưa các vị quí khách - tôi mở đầu như vậy. Nhưng thậm chí tôi
đă biết tên nhà máy là ǵ đâu. Hôm qua lúc đêm khuya về nhà Hami,
Hami có đem chuyện nhà máy ra kể nhưng quả thật là tôi đă quên mất,
lúc ấy mệt quá, buồn ngủ rũ mắt. Thế là chân tôi th́ đứng trên bục,
c̣n mắt tôi th́ đảo quanh nhà máy, cố t́m hiểu xem chức năng của nó
là ǵ. Thế nhưng tôi không sao đoán ra được. Giá phỏng tôi biết là
nó sản xuất ô tô hay là sản xuất đường mật th́ tôi có thể nói suốt
ngày đêm. Đằng này tôi cứ nh́n quanh mà không thấy Hami đâu cả. Phát
điên lên. Nhưng biết làm sao, tôi bèn nói:
"Kính thưa các vị quư khách, đại quư khách! Tất cả chúng tôi... đều
có... cái vinh hạnh... được chào đón... các vị. Các vị đă chẳng
quản.. muôn dặm đường xa... trăm điều mỏi mệt... để đến đây... chia
vui. Nhưng thế chưa đủ! Và... lát nữa đây, thưa các vị, trước mắt
các vị... nhà máy sẽ bắt đầu hoạt động, nhà máy đứng đầu cả nước..."
Trên bàn có 1 cái b́nh. Tôi cầm lên rót nước ra cốc, đồng thời
ngoảnh vội vè phía người đứng sau lưng tôi bảo: "T́m ngay Hami và
bảo anh ấy rằng, dù mắc cua- roa hay làm cái khỉ gió ǵ đi nữa th́
cũng phải nhanh lên đấy" Người ấy trả lời khẽ: "Cua- roa mắc rồi mà
máy vẫn không chạy. Hoá ra là quên bánh xe răng trục chính. Bây giờ
c̣n đi t́m."
Tôi lập tức giảng giải cho đám quần chúng biết thế nào nghĩa là "nhà
máy". Tiếng "nhà máy" bắt nguồn từ đâu mà vào trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ
ta.
- Thế nhưng chính ngài có biết không? - 1 người cùng pḥng trên tàu
hỏi.
- Bạn vàng của tôi ơi, quả thật tôi cũng không có ư niệm ǵ cả. Tôi
không biết mà thính giả của tôi cũng không biết.
Rồi tôi nói nhà máy xuất hiện ra làm sao, tôi giải thích rằng chữ
"nhà máy" bắt nguồn từ tiếng Latinh, tôi kể về lịch sử phát triển
các nhà máy, tôi thông báo địa điểm xuất hiện nhà máy đầu tiên. Có 1
lúc tôi thoáng nh́n thấy Hami. Anh ta ra dấu van lơn: "Cậu cứu ḿnh
nhé, cứ nói dài vào". - "Thưa các vị tôn khách
- tôi lại nói tiếp -
Lát nữa nhà máy hoạt động các vị sẽ thấy nhà máy này không giống 1
nhà máy nào khác. So với những nhà máy tương tự trên thế giới th́
nhà máy này xếp hạng nhất...".
Tôi nh́n đồng hồ, từ lúc tôi nói mới có 5'. Tôi lại nhấc cái b́nh
nước: "Máy móc lại làm sao thế? - tôi vội hỏi người đứng phía sau
-
Đến bây giờ vẫn chưa lắp được bánh răng à?"
- Dạ, lắp rồi nhưng máy
vẫn không chuyển. Ngài Hami bảo gửi lời cám ơn ngài và xin ngài nói
dài thêm chút nữa. T́m măi hoá ra anh em thợ quên lắp cái nồi hơi
nhỏ. Bây giờ sắp xong rồi ạ".
Nửa tiếng sau: "Hỏi bây giờ đất nước ta cần cái ǵ nhất? Các vị hăy
thử trả lời câu hỏi ấy xem!" Tôi đưa mắt nh́n những gương mặt đang
hướng về tôi: "Tất nhiên, các vị đều biết rằng đất nước ta cần nhất
là nhà máy. V́ sao lại cần nhà máy? V́ rằng nhà máy có nồi hơi, có
trục truyền động, có mô tơ, có máy cái, nhà máy có ông giám đốc, có
người gác cổng, có nhân viên, có căng- tin, có ống nước. Và nếu thiếu
1 chi tiết đi th́ nhà máy không tài nào vận hành được. Sau khi chúng
tôi đă giảng giải cho các vị rơ về cái chân lư đó... chúng tôi xin
phép 1 lần nữa được nói rằng: "Xin nhiệt liêt hoan nghênh các bậc
khách đại tôn đại quư!" C̣n bây giờ, nếu được các vị cho phép, tôi
xin kể đôi điều về các nhà máy. Trước hết phải hiểu nhà máy là ǵ?
Nhà máy nghĩa là nhà máy. Chừng nào chúng ta chưa thấm nhuần cái
chân lư đó chúng ta sẽ không bao giờ khởi động được nó. Hoặc giả..."
Vừa lúc đó có người đặt trước mặt tôi 1 mảnh giấy. Tôi đọc lượt. Th́
ra là của Hami. "Cậu cứu ḿnh với. Nhân danh những ǵ thiêng liêng
nhất, cậu phải nói nữa. Cái ống khói lẽ ra phải ở nóc ḷ th́ thợ lại
lắp nhầm vào cửa sổ pḥng ông giám đốc. Bây giờ đang đục 1 lỗ mới.
Đừng có ngừng lời đấy, kẻo mà chết ḿnh."
Tôi nh́n thính giả: "Mới nhận được 1 bức điện
- tôi bảo họ - Nhân
dịp khánh thành nhà máy này, các nước láng giềng anh em gửi lời chúc
mừng ta và đặt hàng trước."
Nước trong b́nh đă cạn. Mặt trời đă lặn. Chiều xuống. Bóng tôi buông
màn. C̣n tôi cứ nói, có lúc tôi được biết 1 điều đáng kinh ngạc là
máy móc đă xong mà chỉ c̣n quên thuê thợ điều khiển. "Ngài nói thêm
chút nữa cứu chúng tôi với - người đứng sau lưng tôi van vỉ
- chúng
tôi đă cho người đi gọi thợ rồi."
Nhưng đến đây sức chịu đựng của tôi đă kiệt.
Tôi túm lấy vai người ấy lôi ra trước micrô "Thưa quí vị
- tôi nói -
Bây giờ nhà chuyên gia này sẽ kể vắn tắt vài lời về nhà máy chúng
ta..."
Tôi nhảy đại xuống chạy ù về nhà. Đến nơi tôi lên ô tô chuồn thẳng.
Thế là tôi cũng chẳng hay cái nhà máy có chạy được không. C̣n Hami
th́ tôi chả gặp đâu cả. Nghe nói năm ngoái anh ta dẫn đầu 1 đoàn đi
thăm Châu Âu.
Quê ta vạn tuế
- Nếu cậu tin những chuyện sau đây là thật th́ tớ cũng coi như một
người đă chết - anh ta nói.
Chúng tôi tựa lưng vào tường ngục sưởi nắng. Viên coi tù Darưpoócxôn
chắp tay sau đít đi qua mặt chúng tôi ra vẻ muốn nói rằng hai tay
hắn đă đắo lên những ngọn đồi kia.
- Thế th́ ai mới là người sống? Cái ǵ chả thế
- tôi đáp - cậu phải
cảm ơn trời đất mới phải. Có những người c̣n cơ cực hơn chúng ta
nhiều ấy chứ. Thôi vui lên, c̣n cái xác là may rồi!
- Đâu có thế, ông bạn, - anh ta phản đối
- không c̣n ai có thể cơ cực
hơn được. Phải khẳng định là tớ đă không c̣n tồn tại nữa. Bây giờ
thậm chí tớ cũng không thể giải thích cho cậu được... Cậu có nh́n
thấy tớ thật, nhưng cái đó chẳng nghĩa lí ǵ : tớ vẫn cứ là đă chết
rồi, tớ không c̣n tồn tại. Đầu tiên tớ biết là tớ không c̣n nữa vào
lúc tớ 12 tuổi. Trước đó ở quê tớ không có trường công. Năm đó nhà
nước công bố bảng chữ cái và những nhà có học ở quê tớ quyết định
phải đưa con vào trường công. Bố tớ tự cho ḿnh là người có học thức
nên cũng muốn tớ vào đó. Thế rồi ông ấy cầm tay tớ dắt đi. Ông hiệu
trưởng đ̣i bố tớ cho xem giấy khai sinh của tớ.
- Chúng tôi chưa khai cho cháu - bố tớ nói - hay ông lấy giấy của tôi
vậy!
Tất nhiên là không được. ở trường Đavuđa Khôđji, học tṛ học chữ cũ,
không cần khai sinh.
Bố tớ cứ muốn tớ học trường mới...
Phải cầu cứu đến người làm đơn thuê ngồi trước pḥng thị chính. Sau
đó cầm đơn vào pḥng khai sinh... Một thầy kư nhận đơn, rồi rút ra
những sổ sách ǵ ǵ, sau đó lục măi mới thấy phần ghi về bố tớ.
- Ông là Rêsít? - người ấy hỏi.
- Dạ phải - bố tớ đáp.
Thầy kư lần sách đọc những số liệu về bố tớ:
- Năm sinh 1897... quận Đêghimentep phố Tavaxbaga, số nhà cũ là 51,
mới là 28... Năm 1911 lấy vợ là Khađgiê. Sinh con trai là Êmin. Phải
vậy không?
- Đúng ạ - bố tớ đáp - Tôi muốn làm giấy khai sinh cho thằng cháu
Êmin. Tôi định cho cháu vào học trường công. Trước đây người ta
không đ̣i khai sinh.
Thầy kư nghi hoặc nh́n bố tớ:
- Cha nội ơi, khai sinh nào cơ? Con ông chết lâu rồi c̣n ǵ!
- ấy chết, ngài nói vậy! - bố tớ sửng sốt
- cháu nó đây, nó đang đứng
cạnh tôi mà.
Thầy đọc lại mấy hàng trong sổ:
- Ông là Rêsít?
- Đúng, Rêsít.
- Bố ông tên là Mêmét?
- Đúng, điều ấy cũng đúng.
- Ông lấy vợ tên là Khađgiê, sinh con tên là Êmin.
- Hoàn toàn đúng. Đích thực là vậy. Và bây giờ tôi muốn khai sinh cho
thằng cháu Êmin ấy đây.
- Thế là thế nào? Mọi cái đều đúng, mà riêng chuyện thằng Êmin chết
th́ lại sai? Sổ ghi là nó chết, mà người chết th́ làm sao lấy giấy
khai sinh được nữa.
Tớ khóc oà lên.
- Nín đi - bố tớ quát - có phải sổ ghi chết là ḿnh phải chết đâu mà
sợ.
- Nhưng thầy kư bảo con đă chết rồi, hu...hu...!
- Kệ thầy ấy. Cứ nghe bố nói là đúng.
- Sổ đă ghi là không có bao giờ sai - thầy kư lư sự
- đă ghi là y như
thực. Ông có mưu ǵ chăng. Tôi không làm đâu. Không ai đi cấp khai
sinh cho người chết rồi.
- Mưu ǵ là thế nào kia ạ? - bố tớ rụt rè hỏi.
- Nhà các ông bao giờ cũng lắm chuyện lắm
- thầy kư đáp - ông muốn
mặc cả với người nhà nước đ̣i người chết ra người sống hả? Tráo trở
thật.
- Vậy xin hỏi, cháu nó chết ngày giờ nào ạ?
- bớ tớ hỏi thêm.
Thầy kư liếc sổ:
- Đại chiến thứ nhất nó bị đi lính. Năm 1915 hi sinh ở Tranacal. Nó
được xoá sổ v́ có giấy báo tử của đơn vị số 331/85.
Bố tớ nổi đoá:
- Bẩm ông, ông nghe đây, ông xem lại sổ xem, tôi lấy vợ năm 1911 cơ
mà.
- Phải - thầy kư đáp - có ghi : ông lấy vợ năm 1911.
- Thế cứ cho rằng con trai tôi sinh vào ngày cưới tôi đi, th́ năm
1915 nó mới có 4 tuổi. Làm sao trẻ con 4 tuổi lại đi lính và chết
trận được.
Thầy kư bối rối, lăo nh́n tớ, nh́n sổ, rồi nh́n bố tớ, rồi lại nh́n
sổ, cuối cùng kết luận:
- Thằng Êmin nhà ông sinh năm 1896. Vậy là khi chết nó 19 tuổi.
- Con tôi sinh năm 1896? - bố tớ hỏi lại
- Thánh Ala phù hộ cho ông,
thế c̣n tôi sinh năm nào, ông xem lại sổ xem.
Thầy kư xem sổ.
- Ông sinh năm 1897. - lăo nói.
- Ông ơi, ông chớ có nói rằng hoá ra tôi lại sinh sau con tôi một năm
cơ đấy?
Mấy thầy kư khác cùng pḥng bước lại, nhưng không ai biết đằng nào
mà lần.
- Sổ đă kư như thế th́ chịu - thầy kư của tớ bảo thế
- Tất nhiên, là
có khiếm khuyết ǵ đây, nhưng chưa biết chỗ nào?
- Thưa các thầy - bố tớ bảo các thầy kư
- có thầy nào ở đây đẻ sau
con ḿnh không?
Một thầy sửng cồ:
- Đừng lôi cổ bố người khác vào chuyện của ḿnh. Người chết chúng tôi
không cấp khai sinh, thế thôi!
Bố con tớ lên chỗ ông trưởng pḥng khai sinh kể lại đầu đuôi. Ông
trưởng pḥng theo bố con tớ xuống chỗ mấy cuốn sổ cái. Hai bên cùng
xem lại hồ sơ.
- Đúng hết - ông trưởng pḥng nói - Sổ đă ghi thế. Con ông hy sinh
năm 1915 - Rồi ông lại ra chiều suy nghĩa, cuối cùng lại dứt khoát
-
Hẳn là thế. Vợ ông nhiều tuổi hơn ông. Đúng là ông đă lấy một quả
phụ. Bà có con riêng tên là Êmin. Thẳng con ghẻ Êmin của ông hơn ông
một tuổi, nhưng, sổ vẫn ghi cho ông là bố.
Tớ khóc rống lên.
- Im đi, con - bố tớ giận dữ nói
- Ai là người biết rơ bố của con, ta
hay là sổ?
Ngài trưởng pḥng kính cẩn nói:
- Sao ông nói lạ thế? Rành rành đây c̣n ǵ nữa!
Dù bố tớ không biết đọc biết viết nhưng ông không thuộc hạng người
dễ dàng đầu hàng.
- Khađgiê, con gái ông Bêkia, sinh năm 1904 - ông trưởng pḥng đọc
trong sổ.
- Vậy theo ông - bố tớ nói - vợ tôi sinh năm 1904, c̣n thẳng con Êmin
của bà ấy sinh năm 1896, phải vậy chứ ǵ? Ông nghe tôi nói này, có
bao giờ ông thấy con ra đời trước mẹ nó 8 năm không?
Theo cuốn sổ ấy th́ tớ sinh trước bố tớ một năm và trước mẹ tớ tám
năm. Mẹ tớ lấy bố tớ năm lên 8 tuổi và sinh ra tớ 15 năm rồi mới đến
hôn lễ.
Các thầy kư và ông trưởng pḥng xúm quanh cuốn sổ, thảy đều cúi đầu
trầm tư mặc tưởng. Bỗng ông trưởng pḥng nghĩ ra:
- Hẳn là thế này : trước đó bà Khađgiê đă lấy 1 đời chồng, người
chồng ấy có 1 đứa con riêng tên là Êmin. Đứa con ghẻ ấy của bà
Khađgiê hơn bà 8 tuổi. Chồng chết, bà không bỏ rơi cậu nghĩa nam kia
mà vẫn nuôi nó khi lấy ông Rêsít. Thấy chưa, thằng Êmin hơn mẹ kế nó
8 tuổi và hơn bố dượng nó 1 tuổi.
- Đúng thế - thầy kư của chúng tớ nói
- chỉ có thể là như vậy.
- Quỷ thật! - bố tớ phát cáu - Lại c̣n thế nữa! Vợ tôi lấy tôi năm
lên 8 tuổi, mà trước đó lại c̣n 1 đời chồng nữa?
- Hẳn chứ - ông trưởng pḥng nói - làm sao khác được? Nếu nhà ông
giải nghĩa được đúng hơn, xin mời!
Tớ lại khóc.
- Làm ǵ mà gào lên thế con - bố tớ an ủi
- Thôi, vào trường Đavađa
Khôđji mà học, thế là xong.
Nhiều năm sau, lúc tớ lớn lên, lại có chuyện.
Các cậu có thể tin được rằng người ta bắt tớ vào lính hay không? V́
tớ chết rồi cơ mà. Tớ đă chết ở Tranacal rồi. Làm sao ngườ chết c̣n
đánh nhau được? Nhưng bố con tớ không làm sao cho họ hiểu ra. Bọn
cảnh sát tóm được tớ dẫn đến bàn tuyển quân. Bố tớ cũng đi theo.
- Bẩm ngài, trong sổ đă có mục khai tử cho nó rồi đấy ạ. Cháu nó có
đâu. Nếu nó sống thật th́ nó đă được cấp giấy khai sinh.
Bố tớ chưa kịp nói hết câu, lăo trưởng ban đă gào lên:
- Sao, nhà ông muốn giấu thằng này khỏi quân dịch à?
Tớ bị đưa về đơn vị ngay tút suỵt. Thực ra, tớ cũng mừng. Như thế
nghĩa là tớ vẫn c̣n sống. Tốt quá. Rồi đến lúc măn hạn. Bạn bè tớ
được giải ngũ, c̣n tớ không được cấp giấy cho về. Làm sao lại cho
một thằng như tớ xuất ngũ được? Muốn xuất ngũ phải có giấy nhập ngũ
đă chứ. Mà tớ lại không có cái giấy ấy. Đơn vị tớ người ta gửi lên
ban quân ngũ xin giấy cho tớ. Chưa đầy 1 tháng có giấy báo về :
"Người mà các anh đ̣i xin giấy đă hy sinh năm 1938 khi thi hành quân
lệnh trong chiến dịch Đécxim."
- Người ta nhầm đấy - tôi nói với ngài sĩ quan chỉ huy đại đội
-
không phải tôi chết ở Đécxim, mà là ở Tranacal cơ. Tốt nhất là ngài
hỏi về pḥng khai sinh, ở đấy có đủ số liệu.
Tớ đă tốn bao nhiêu công sức để đi chứng minh rằng ḿnh vẫn c̣n
sống. Không chứng minh thế, không giải ngũ được. Cuối cùng người ta
cấp cho tớ một tờ giấy in nói rằng tớ đă măn hạn quân dịch và được
thả về.
Đến nhà, tớ mới hay rằng bố tớ đă chết, nhưng ông ấy c̣n một món nợ
ngân hàng 5000 đồng vào 2000 đồng thuế nhà nước chưa trả. Mà tớ lại
là kẻ nối dơi tông đường duy nhất, tớ đành phải gánh nợ. Mấy ông
phán sở tái chính không cho tớ một phút nào yên tĩnh.
- Các ông ơi, tôi có c̣n sống đâu! Ông nào không tin cứ đến pḥng
quân vụ mà hỏi. Đến đấy chưa tin xin hỏi tiếp đến pḥng khai sinh.
Người chết làm sao trả nợ thay bố?
- Thế anh không phải là con trai ông Rêsít hay sao? Anh định trốn nợ
cha đấy hả?
- Không, tôi nào có trốn. Nhưng tôi chết thật rồi mà...
Chà! Giải thích thế nào được! "Muốn sao th́ sao anh cũng phải trả nợ
cho cha!" Tớ đă định bụng không trả, nhưng bọn họ nói rằng c̣n nợ
th́ chưa được thừa kế gia sản. Bố tớ lại c̣n một ít ruộng, một nhà ở
và một cửa hàng. Tớ bèn vay tiền trả nợ. Tớ nghĩ, được hưởng gia tài
rồi tớ sẽ trả hết. Lúc trả nợ thậm chí tớ c̣n thấy vui trong bụng.
ít ra khi trả nợ người ta cũng c̣n cảm thấy được rằng người ta c̣n
sống. Nhưng đến cái khoản gia tài th́ lại khắc hẳn! Làm sao chứng
minh được rằng tớ là con bố tớ? Lại phải khai sinh! "Nhà anh chết
rồi, sao c̣n thừa kế được gia tài? Mà anh c̣n chết trước bố anh nữa
ấy chứ."
- người ta tuyên bố với tớ như vậy. Thế là tớ lại không chứng minh
được rằng tớ c̣n sống. Tớ bảo họ: "Thôi được, thế bây giờ tôi có
đứng trước mặt các ngài hay không? Các ngài có nh́n thấy tôi hay
không đấy? Đứng trước mặt các ngài là người thật hay tượng gỗ? Tôi
có ṭng quân không? Có trả nợ không?"
- Những cái đó chẳng có nghĩa lư ǵ - họ bảo
- Trước pháp luật anh là
kẻ chết.
- Nhưng tôi đă chết đâu - tớ căi.
- Không chết, nhưng liệt hạng chết!
Tớ đâm đơn ra toà. Tớ thuê thầy căi. Trước toà, luật gia bộ tài
chính phản bác tớ. V́ đại diện cho quyền lợi ngân khố quốc gia, lăo
ta khẳng định rằng một khi bố tớ đă không có người thừa kế th́ tài
sản kia phải nộp ngân khố. Lăo cứ khăng khăng một lẽ : người thừa kế
đă chết. Trạng sư của tớ nói rằng tớ sống, c̣n lăo ta th́ rằng tớ
chết. Cứ thế căi nhau tùm lum. Luật gia bộ tài chính đưa ra những
giấy tờ hợp thức đến nỗi suưt nữa tớ cũng phải đồng ư và thừa nhận
rằng tớ chết thật rồi.
Vụ kiện kéo dài 2 năm. Không có giấy khai sinh tớ không xin đâu được
việc làm. Nợ nần ngập cổ, một hôm tớ điên đầu lên và nói lảm nhảm
những ǵ không nhớ. Tớ bị bắt và bị tống ngục. Tớ bảo : Này các
người, sao lại bắt tôi? Tôi chết rồi mà! Làm sao c̣n bắt người chết?
- Anh bạn ơi! Người chết th́ sao lại nói được? Tán như ranh mà kêu là
chết rồi!
Các cậu thấy không? Bị vào tù, tớ lại thấy vui là khác. ít ra trong
ḷng tớ c̣n loé lên một niềm tin rằng tớ vẫn sống.
Ra tù tớ lại thấy buồn v́ ḿnh chẳng được hưởng cái gia tài kia. Các
chủ nợ bắt đầu thúc ép. Tớ phủi tay chuồng đi Xtămbun, nhưng vẫn
không được đi làm. ở đó tớ gặp một cô gái và định cưới. Nhưng cưới
sao được khi pḥng khai sinh chỉ cho giấy khai tử? Tớ đành sống
ngoại hôn với nàng. Nhưng lấy ǵ mà sống? Tớ đành t́m một người đứng
tên để mở cửa hàng. Tớ là người chết th́ sao làm được chủ tiệm. Được
một năm th́ người đứng tên cuỗm tiền của tớ chuồn mất. Tớ phải nộp
thuế. Tớ tuyên bố rằng tớ chết rồi, nhưng ma nào tin.
Làm thế nào được? Tớ đành đi ăn cắp. Bị tóm, tớ bảo rằng: "Trước
pháp luật tôi là người chết.", nhưng không ai thèm nghe. Người chết
mà lại ăn cắp được! Đă ăn cắp được nghĩa là vẫn sống. Sự thể thế đấy
: mày muốn đi học, người ta bảo mày chết rồi, lúc có quân dịch mày
là người sống, lúc cần giải ngũ - lại chết, trả nợ cho bố th́ sống,
c̣n hưởng gia tài - mày có sống đâu, nhưng cần bỏ từ th́ mày lại
sống.
Tớ cũng vui v́ lại vào tù. Dù sao bây giờ trước mắt mọi người tớ
cũng hiện hữu, mặc dầu chính thức th́ đă là chết. Nhưng tớ c̣n 4 đứa
con, chúng không ra sống cũng chẳng ra chết; trước pháp luật chúng
chưa ra đời. Bố chúng không có th́ sao chúng ra đời được?... Thôi,
c̣n 3 ngày nữa tớ ra tù rồi, tớ sẽ lại không c̣n sống trước pháp
luật nữa.
Viên cai ngục nâng coi lên miệng.
Tù nhân dạo chơi phải vào khám, chúng tôi cũng đứng lên.
- Cậu ạ - anh ta nói - trước pháp luật chúng ta không sống, nhưng dẫu
chúng ta có sống phỏng đă ích ǵ? Cái chính là làm sao đất nước hùng
cường phải không? Quê ta vạn tuế. C̣n chúng ta, chúng ta không sống
chăng, cũng được.
Hết
|