|
Trần Thánh Tông |
|
(1258 - 1278)
Vua Trần Thái Tông có 6 người con: Thái tử Hoảng, Chiêu Minh
vương Trần Quang Khải, Chiêu Quốc vương Trần ích Tắc, Chiêu
Văn vương Trần Nhật Duật và các công chúa Thiều Dương và
Thụy Bảo.
Mùa xuân năm Mậu Ngọ (1258), Thái tử Hoảng nên nối ngôi lấy
hiệu là Thánh Tông. |
|
|
Thánh Tông là vị vua nhân từ, trung hậu. Vua hay nói với tả hữu:
Thiên hạ là của cha Ông để lại nên để cho anh em cùng hưởng phú quư.
Bởi vậy trừ các buổi thiết triều vua mới phân biệt trên dưới, c̣n thường ngày
vua cho các hoàng thân vào điện ăn cùng mâm, nằm cùng chiếu, thật ḥa hợp thân
ái.
Đối nội, vua dốc ḷng xây dựng đất nước thái b́nh, thịnh trị. Vua quan tâm đến
việc giáo hóa dân, khuyến khích việc học hành, mở những khoa thi chọn người tài
và trọng dụng họ. Do vậy dưới triều vua Thánh Tông, không chỉ có các ông hoàng
hay chữ mà c̣n có những trạng nguyên tài giỏi như Mạc Đĩnh Chi. Bộ Đại Việt sử
bộ quốc sử đầu tiên của ta được Lê Văn Hưu hoàn thành năm Nhâm Thân (1272).
Vua c̣n quan tâm đến dân nghèo bằng việc ra lệnh cho các vương hầu pḥ mă chiêu
tập những người nghèo đói lưu lạc để khai khẩn ruộng hoang, lập trang bộ. Trang
điền có từ đấy. V́ vậy, 21 năm làm vua đất nước không có giặc giă. Nơi nơi dân
chúng yên ổn làm ăn.
Đối ngoại, lúc này nhà Nguyên đă thôn tính xong nước Tống rộng lớn nhưng chưa đủ
sức đánh Đại Việt. Khi vua Thái Tông, vua Mông Cổ sai sứ sang phong vương cho
Thánh Tông. Nhà Nguyên không c̣n bắt Đại Việt thay đổi sắc phục và rập theo thể
chế nhà nước chúng, nhưng lại bắt vua ta cứ 3 năm phải một lần cống nạp nho sĩ,
thầy thuốc, thầy bói, thầy tướng số và những nghệ nhân giỏi mỗi loại 3 người
cùng các sản vật: sừng tê, ngà voi, đồi mồi, châu báu vật lạ khác. Vua Nguyên
c̣n đ̣i đặt quan Chưởng ấp để đi lại, giám sát các châu quận Đại Việt, thật ra
là để nắm t́nh h́nh mọi mặt, toan đặt cương thường cho các nước láng giềng. Vua
Trần Thánh Tông thừa biết dă tâm xâm lược của nhà Nguyên, nên tuy bề ngoài thần
phục nhưng vẫn tích cực chuẩn bị binh lương, luyện quân sĩ sẵn sàng đối phó. Năm
Bính Dần (1266), vua Nguyên cho sứ sang giục cống nạp. Vua Thánh Tông sai sứ
sang xin miễn việc cống người và băi bỏ việc đặt quan giám trị. Vua Nguyên bằng
ḷng việc cống người nhưng lại bắt tuân thủ 6 điều khác: vua phải thân vào chầu,
phải đưa con em sang làm con tin, nộp sổ hộ khẩu, phải chịu việc binh dịch, phải
nộp thuế má và cứ giữ lệ đặt quan giám trị.
Vua Đại Việt lần nữa thoái thác không chịu. Năm Tân Mùi (1271), vua Mông Cổ là
Hốt Tất Liệt nhân đổi quốc hiệu Đại Nguyên đ̣i vua Thánh Tông vào chầu. Vua
Thánh Tông cáo bệnh không đi. Chúng cho sứ sang t́m Cột đồng trụ mà Mă Viện dựng
ngày trước, vua Thánh Tông trả lời rằng: cột ấy lâu ngày đă mất.
Nh́n chung, vua Trần Thánh Tông thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo nhưng
rất kiên quyết, chằm bảo vệ danh dự của Tổ quốc, năn chặn từ xa mọi sự ḍm ngó,
tạo sự xâm lược của nhà Nguyên.
Năm Đinh Sửu (1277), Thái thượng hoàng Trần Thái Tông mất ở phủ Thiên Trường (Tức
Mạc). Năm sau, vua Thánh Tông nhường ngôi cho con là Thái tử Khâm rồi về ở phủ
Thiên Trường làm Thái thượng hoàng.
Vua Thánh Tông trị v́ được 21 năm, làm Thái thượng hoàng được 3 năm, thọ 51 tuổi.
An Tư công chúa
An Tư là con gái út vua Trần Thái Tông. Ngày nay không c̣n ai biết nàng sinh và
mất năm nào. Sách Đại Việt sử kư toàn thư chỉ ghi:
"Sai người đưa công chúa An Tư đến cho Thoát Hoan là có ư làm giảm bớt tai họa
cho nước vậy".
Ngày ấy, khoảng đầu năm ất Dậu (1285), quân Nguyên đă đánh tới Gia Lâm vây hăm
Thăng Long. Thượng hoàng Thánh Tông và vua Nhân Tông đă đi thuyền nhỏ ra vùng
Tam Trĩ, c̣n thuyền ngự th́ đưa ra vùng Ngọc Sơn để đánh lạc hướng giặc. Nhưng
quân Nguyên vẫn phát hiện ra. Ngày 9/3, thủy quân giặc đă bao vây Tam Trĩ suưt
bắt được hai vua. Chiến sự buổi đầu bất lợi. Tướng Trần B́nh Trọng lại hy sinh
dũng cảm ở bờ sông Thiên Mạc. Trước thế giặc mạnh, nhiều tôn thất nhà Trần như
Trần Kiện, Trần Lộng kể cả ḥang thân Trần ích Tắc đă mang gia quyến chạy sang
trại giặc. Trần Khắc Trung được sai đi sứ để làm chậm tốc độ tiến quân của giặc
không có kết quả. Trong lúc đó, cần phải có thời gian để củng cố lực lượng, tổ
chức chiến đấu. Bởi vậy, Trần Thánh Tông bất đắc dĩ phải dùng đến kế mỹ nhân.
Vua sai dâng em gái út của ḿnh cho Thoát Hoan. Công chúa c̣n rất trẻ. V́ nước,
An Tư từ bỏ cuộc sống êm ấm, nhung lụa trong cung đ́nh, vĩnh biệt bè bạn để hiến
dâng tuổi trẻ, đời con gái, kể cả tính mạng ḿnh. An Tư đă vào trận chỉ có một
ḿnh, không một tấc sắt. Hiểu rơ nạn nước, cảnh ḿnh, nàng chấp nhận gian khổ,
tủi nhục, kể cả cái chết.
An Tư đi sang trại giặc không phải với tư cách đi lấy chồng mà là vật cống nạp,
dâng hiến, cũng là một người nội gián. Do vậy, sự hy sinh ấy thật cao cả. ở trại
giặc, làm vợ Thoát Hoan, An Tư đă sống ra sao, làm được những ǵ, không ai biết.
Nhưng tháng tư năm ấy quân Trần bắt đầu phản công ở hầu khắp các mặt trận khiến
cho quân Nguyên đại bại, Thoát Hoan phải chui vào ống đồng trốn qua biên giới.
Sau chiến thắng các vua Trần làm lễ tế lăng miếu khen thưởng công thần, truy
phong các tướng lĩnh. Nhưng không ai nhắc đến An Tư. Vậy, công chúa c̣n hay mất.
Nàng được mang về Trung Quốc hay đă chết trong đám loạn quân. Trong cuốn "An Nam
chí lược" của Lư Trắc, một thuộc hạ của Trần Kiện theo chủ chạy sang nhà Nguyên,
sống lưu vong ở Trung Quốc có ghi:
"Trước, Thái tử (chỉ Thoát Hoan) lấy người con gái nhà Trần sinh được hai con".
Người con gái họ Trần này phải chăng là công chúa An Tư. Chưa có chứng cứ rơ
ràng khẳng định điều ấy. Dù triều Trần và sử sách có quên nàng th́ các thế hệ
đời sau vẫn dành cho nàng sự kính trọng, thương cảm. Khoảng trống lịch sử sẽ
được lấp đầy bằng t́nh cảm của người đời sau.
Công Chúa Phụng Dương
Công chúa Phụng Dương (1244-1291) là con Tướng quốc Thái sư Trần Thủ Độ, mẹ là
phu nhân Bảo Châu. Từ nhỏ, Phụng Dương đă nổi tiếng thông minh và rất mực hiền
hậu. Vua Thái Tông Trần Cảnh yêu n đem về cung nhận làm con nuôi, cho hiệu là
Phụng Dương. Từ đó Phụng Dương trưởng thành trong hoàng cung như một nàng công
chúa.
Lớn lên Phụng Dương được gả cho Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải. Nghi lễ
đúng lệ như con gái vua lấy chồng. Nhưng thật không may cho Phụng Dương, lúc ấy
Thái sư Trần Quang Khải đang say mê một người thiếp nên nhạt t́nh với vợ mới.
Chuyện đến tai Trần Thủ Độ khiến ông nổi giận cho gọi con gái về hỏi han cặn kẽ
rồi quyết định không cho phép Quang Khải được làm như thế. ở phủ tể tướng, Quang
Khải có nhiều thê thiếp nhưng về danh nghĩa, Phụng Dương là chánh phi, tuy nhiên,
Phụng Dương đối xử với các thứ thiếp của chồng hết sức bao dung. Bà ân cần chỉ
bảo cho họ cách làm ăn, khu xử. Hoặc họ làm điều ǵ khiến Quang Khải la mắng th́
Phụng Dương lại nhẹ nhàng khuyên giải để họ biết lỗi mà sửa. Trần Quang Khải bàn
việc nước, bà lo quán xuyến việc nhà, cư xử với người già người trẻ có phép tắc,
sắp xếp công việc đâu ra đấy, nên tiền tài không hao phí mà vẫn sinh lợi khiến
chồng rất hài ḷng.
Đi lấy chồng nhưng Phụng Dương vẫn săn sóc, phụng dưỡng cha mẹ chu đáo. Khi cha
mất, bà đích thân lo cơm nước hầu hạ mẹ hệt như một cô gái thường dân nết na
hiếu thảo.
Năm Giáp Thân (1284) quân Nguyên xâm lược nước ta. Thái sư và bà xuôi thuyền
cùng triều đ́nh về Thiên Trường. Th́nh ĺnh nửa đêm có chiếc thuyền bị bốc cháy.
Nghe tiếng hoảng loạn, ai nấy tưởng giặc đến nơi rồi. Bà b́nh tĩnh đánh thức
Thái Sư dậy, đưa lá mộc che tên cho chồng. Bà được Thái sư thực sự yêu phục.
Cuối đời, Thượng tướng Thái sư về nghỉ ở trang riêng tại phủ Thiên Trường. Bà về
theo rồi mất ở đấy năm 47 tuổi. Nhân cách bà được chính Thái sư đánh giá:
- Làm điều thiện, nói điều nhân, sống nết na, chết lưu danh, vượng phu ích tử.
o0o
|
|
|
|
|
|
|
|