Bánh Căn Phan Thiết
|
||||||
Cách đổ bánh là ta thoa dầu
ăn vào khuôn nóng. Đổ bột
nhắm chừng không dày không
mỏng. Đậy nắp chờ chín. Vớt
ra dĩa, thoa dầu hẹ. Phần quan trọng là nước chấm, chị đề nghị làm nước mắm tôm. Chuẩn bị 300g tôm tươi lột vỏ, làm sạch, bằm nhuyễn. Cà chua rửa sạch, cắt bỏ hột, bằm nhuyễn. Cách nấu nước măm tôm. Bỏ dầu ăn vô xoang khử phi hành tỏi cho thơm. Đổ tôm và cà chua đă bằm nhuyễn vào xào cho thấm. Đổ khoảng nửa lít nước sôi vào. Khi sôi đều nêm nếm đường, bột ngọt, mắm cho vừa khẩu vị. Bánh căn nên có ớt bằm nhuyễn với tỏi pha vào nước mắm tôm mới bắt khẩu vị. |
||||||
|
||||||
hẹ. Để bánh căn có “chất “ hơn, người ta chế
biến bằng cách đúc bánh căn với trứng, thịt ḅ
hay mực. Người nhà quê ăn bánh căn với nước mắm
có pha thêm nước cá nấu ngót (cá ḅ, cá chấm, cá
liệt, cá thu…). Những hàng bánh căn ở thành phố
biến tấu thay nước cá bằng nước và thịt xíu mại
.
Nguồn: simplevietnam.com: Bánh căn ở Phan Thiết nh́n có vẻ giống bánh khọt ở các tỉnh phía Nam
nhưng có rất nhiều điểm khác, tạo nên một hương vị khác hẳn. Bánh Căn
cùng làm từ bột gạo rồi được đổ trong khuôn như bánh khọt nhưng khác ở
chỗ là được đổ trong khuôn đất và không tráng
dầu ăn vào khuôn, v́ vậy hương
vị bánh căn là bột "nướng" khác với bột "chiên" của bánh khọt. Bánh chín
được nạy ra, 2 cái úp vào nhau giữa là lá hành thái nhỏ, bánh căn không
tính cái mà tính cặp.
Để đổ bánh căn, người ta dùng một ḷ đất nung, thân tṛn, đáy bầu dục gồm 3 phần: phần nắp h́nh tṛn, gọi là khuôn bánh (ổ bánh); mặt ổ khoét 10 lỗ tṛn đều nhau, trên đó đặt 10 chén đất cạn đáy, có nắp đậy; phần thân ḷ để chứa than hồng, có lỗ thông gió; phần đáy ḷ ngăn cách với thân ḷ bằng 1 vỉ đục lỗ để tro than rơi xuống đáy ḷ. Nguyên liệu để làm bánh căn là gạo tẻ ngâm nước rồi đem xay thành bột loăng giống như bột đổ bánh bèo hay bánh xèo. Trước khi đổ bánh, muốn cho bánh được thơm ngon người làm bánh bỏ vào một ít lá hẹ hay lá hành thái nhỏ. Mỗi lần đổ bột vào khuôn, người thợ đúc bánh dùng cây que đầu có quấn bông nhúng vào đĩa dầu phụng hay đĩa dầu ăn thoa lên mặt khuôn để cho bánh róc lúc chín dễ bóc ra, không bị dính. Nên ăn ngay khi bánh c̣n nóng hổi, như thế mới ngon. Tuy nhiên, ăn bánh căn ngon nhiều hay ít c̣n phụ thuộc vào nước chan. Thường thường người ta dùng nước cá có chế biến thêm gia vị hoặc có nơi th́ dùng nước mắm pha thêm đường cát trắng nấu sôi cho thêm cà chua phi dầu phụng, ớt và chanh tươi... Bánh ăn kèm với rau sống, khế lát, chuối xanh thái mỏng, dưa chuột, rau răm, rau húng, giá chần, xà lách... Khi xưa th́ món này rất hấp dẫn và lôi cuốn đối với những người dân tại Phan Thiết và khi lúc vào trời đang mưa mà ngồi nhâm nhi 1 bát bánh Căn với khế bầm cùng với nước mắm "giă" th́ quả là ngon tuyệt, dần dần sau này có nhiều du khách 4 phương đến và thưỏng thức cái nóng ḍn của bánh, vị thơm nồng của nước mắm và vị chua chua của khế bầm hay quả me non bầm nhuyễn cùng 1 chút vị đặc trưng ngọt bùi của "mắm nêm", và khi nào vào mùa cá nục th́ ngựi dân xứ biển luôn thêm 1 nồi cá nục kho. Đến giờ th́ đây không phải là món ăn của riêng dân địa phưong nữa mà là món ăn đặc sản thu hút nhiều du khách kể cả những vị khách nước ngoài, quốc tế cũng khá "ghiền" món ăn này. |