Xuất Xứ Những Bài Nhạc Việt "Vang Bóng Một Thời"

1- XUẤT XỨ BÀI BIỆT LY
Tôi viết Biệt ly năm vừa tṛn 20 tuổi trong hoàn cảnh chính quyền thực dân Pháp tuyển mộ rất nhiều người Việt Nam sang làm thợ hoặc lính đánh thuê cho các thuộc địa khác của Pháp. . Hồi đó, cha tôi làm việc ở ga Hàng Cỏ, Hà Nội.. Sân ga Hàng Cỏ bấy giờ sôi động hơn bao giờ hết, liên tục đưa đón tàu đi tàu về chuyên chở những chàng trai Việt lên đường tha hương. Người đi kẻ ở. Buồn lắm. Đau xót lắm. Cái không khí tiễn đưa không hẹn ngày về tác động mạnh đến tâm cảm vốn day dứt của tôi. Nhà ở gần ga nên tôi thường được chứng kiến những cuộc chia tay đầy nước mắt trên sân ga.

Điều đó khơi dậy trong ḷng tôi nhiều cảm xúc và tôi có ư định sáng tác một bài hát về đề tài này. Tôi được anh bạn kể chuyện anh ta phải ḷng một cô gái nhưng bị bố mẹ ngăn cấm và mối t́nh tan vỡ. Câu chuyện đó và những cảm nhận của thời thơ ấu đă giúp tôi viết Biệt ly.

Lần đầu, Biệt ly được công bố trước đám đông khán giả là vào năm 1940 ở Hà Nội. Chị Phụng, một ca sĩ ở ngơ chợ Khâm Thiên là người đầu tiên hát. Không c̣n nhớ rơ nghệ danh, tôi chỉ nhớ tên gọi thân mật là chị Phụng - một giọng hát được nhiều người Hà thành yêu mến. Sau một thời gian nằm im ắng, đến năm 1988 Biệt ly mới chính thức được hát trở lại trên các sân khấu trong Nam ngoài Bắc, được đưa vào chương tŕnh Nửa thế kỷ bài hát Việt Nam. Cùng với Biệt ly, nhiều ca khúc tiền chiến của các nhạc sĩ khác như Văn Cao, Đặng Thế Phong, Dương Thiệu Tước, Hoàng Quư... cũng được biểu diễn trở lại.
Mấy phút bên nhau rồi thôi Đến nay bóng em mờ khuất Người về u buồn khắp trời Người ra đi với ngàn nhớ thương. Mấy phút bên em rồi thôi Dáng em sống trong hồn tôi Xa cách ta c̣n t́m đâu ngày vui Biệt ly ước bao đường tơ Réo rắt trong muôn hương mơ Thành sầu tiễn đưa Biệt ly ước mong hoàng hôn Êm đềm về ru ấm tâm hồn Người yêu đương cách xa Đành sống vui cùng gió sương.
 
2- XUẤT XỨ BÀI GIỌT MƯA THU
Từ ô cửa nhỏ, mưa ngâu chảy ra tới sông dài, bể rộng, bây giờ nhạc sĩ của mưa mùa thu đă đi và đi xa muôn thuở trong ḷng người yêu nhạc bởi duy nhất ba bài hát bất hủ. Ba giọt nước ấy đă góp cho ly nước của nền âm nhạc Việt Nam thêm sóng sánh, quánh vàng.
Sinh ra trong một gia đ́nh nghèo tại Nam Định, cha mất sớm, gia cảnh túng thiếu, lại có tới sáu người con.. Chú bé Phong đă phải sớm bỏ học, rời quê lên Hà Nội kiếm sống. Nhờ vào năng khiếu vẽ tranh mà Phong đă có việc cho một số tờ báo như vẽ truyện tranh, h́nh minh họa… và được vào học dự thính tại trường cao Đẳng Mỹ thuật Đông Dương.

Trong một ky` thi, thầy giáo cho các học viên tự sáng tác. Đến lượt chấm tác phẩm của Phong, thầy giáo người Pháp TARDIEU đă rất tâm đắc, khen ngợi nhưng lại phán một câu “E rằng con sẽ không sống được lâu bởi h́nh là vận mệnh người” do trong đó Phong vẽ nhưng thân cây khô của mùa thu, khẳng khiu và đặc biệt tất cả đều cụt ngọn.

Quả đúng như thế, cuộc sống của Phong rất long đong, khốn khổ. Anh không chỉ sống ở Hà Nội mà c̣n lang bạt qua Campuchia, dạt về Hà Nội với đủ nghề nhưng vẫn không thể sống nổi. Từ vẽ tranh, dạy vẽ, mở lớp dạy nhạc, sáng tác và cả nghề hát nhạc hội…
Cám cảnh với oan nghiệt cuộc đời như một định mệnh vương vào tuổi đời. Phong đă viết những bài hát năo nề diễn tả tâm trạng của ḿnh, đặc biệt cả ba bài nổi tiếng nhất đều được viết trong mùa thu vàng vọt, mưa năo nề. Bởi thu chỉ đẹp và lăng mạn cho người đang mặn nồng, say đắm. Mùa thu sẽ là nỗi đớn đau của người bệnh tật từ thể xác, tâm hồn cho đến nghèo túng.
Thu 1942, Phong bệnh nặng. Một hôm mưa tầm tă, rơi lộp bộp trên mái lá, không thể ngủ, cũng chẳng thể nằm v́ nước lạnh thấm ướt căn nhà nhỏ sơ sài. Phong ngồi ôm gối nh́n qua cửa sổ đếm từng giọt rơi xuống, vỡ bóng ḥa vào ḍng nước lênh láng, trôi tuột và nghĩ rằng có lẽ cuộc đời của ḿnh cũng như thế. Nỗi buồn đă buông chụp xuống ngay từ khi mới chào đời. Hàng ngàn nỗi khổ đă bủa vây và chưa có ngày nh́n thấy hào quang. Đau quá, con tim như thắt lại, máu trào lên để Phong gắng gượng lết tới bàn tuôn trào những cảm xúc lai láng trong một giai điệu hết sức da diết, năo nề và tuyệt vọng.

“…Hồn thu tới nơi đây gieo buồn lâyḶng vắng muôn bề không liếp che, gió vềAi nức nở thương đời châu buông mauDương thế bao là sầu…

Vừa viết, Phong vừa ôm ngực ho lên từng hồi dài. Bài hát được đặt tên “Vạn cổ sầu” có nghĩa là những nỗi buồn không thể giải thoát.

Ngay sau đó những người bạn v́ lo lắng cho sức khỏe của Phong đă đội mưa tới thăm. Ôm đàn, vuốt ngực, đè nén cảm xúc, chàng trai trẻ đă hát cho mọi người cùng nghe thay cho tâm sự không thể tỏa bày. Cung điệu trầm lắng, rời ră, ngưng đọng, nức nở của một con người chẳng c̣n định hướng tựa con thuyền nhỏ trên sông vạm vỡ mờ bóng đêm. Phong đă trải ḷng theo từng lời ca ngọt ngào, không ủy mị, rên rỉ làm mọi người nín lặng và cùng buồn chỉ muốn khóc.

“Bài hát hay lắm Phong ơi, như xoáy vào tim, vào óc của người cùng tâm trạng, nhưng bi thảm quá. Đặc biệt tựa đề “Vạn cổ sầu” nghe tang thương lắm, nên sửa lại đi” – bạn bè góp ư như thế với Phong sau khi cùng lén lau những giọt nước mắt. Phong nghĩ, cũng đúng, bởi đâu phải ḿnh khóc trong ḷng, mà sau này người khác hát cũng sẽ phải đồng tâm trạng. Chẳng lẽ các ca sĩ yêu bài này cũng phải chịu vận mệnh như ḿnh sao?

Nh́n những giọt mưa ngâu của Ngưu Lang – Chức Nữ vẫn tuôn trào chưa ngơi nghỉ dội xuống qua ô cửa, Phong thấy sao phũ phàng tựa đời ḿnh quá. Thôi th́ sửa tựa cho nhẹ nhàng hơn và “Vạn cổ sầu” được đổi thành “Giọt mưa thu”.

Có lẽ bài hát như một lời tạ từ, điềm báo trước và cũng là di chúc cuối cùng nên chẳng bao lâu sau chàng nhạc sĩ tài hoa, bạc mệnh, yểu đời: Đặng Thế Phong đă mang theo “Vạn cổ sầu” măi đi vào màn đêm nhạt nḥa khi mới 24 tuổi tại quê hương Nam Định của ḿnh v́ căn bệnh của những người nghèo: bệnh Lao.

3- XUẤT XỨ BÀI ÁO LỤA HÀ ĐÔNG
Ai trong chúng ta cũng đă từng hát một lần bài " ÁO LỤA HÀ ĐÔNG" của nhạc sĩ NGÔ THỤY MIÊN, nhưng mấy ai biết rằng bài hát này lại có xuất xứ từ một cuộc thi hoa hậu đầu tiên của Việt Nam.

Năm 1930, xứ Bắc Kỳ đă tổ chức cuộc thi người đẹp (giống như thi Hoa hậu bây giờ) với những ấn tượng lạ: không phải ở Hà Nội mà ngay tại tỉnh Hà Đông; các cô gái bất cứ lứa tuổi, kể cả đă có chồng, ngành nghề ǵ cũng đều được tham gia; phải mặc áo lụa của xứ Hà Đông.

Người đăng quang trong cuộc thi là người đẹp LƯ LỆ HẰNG, xuất thân từ một nông dân nghèo tỉnh Thái B́nh. Do cuộc sống mưu sinh, cô phải lên Hà nội làm nghề hát cô đầu cho các quán rượu.

Sau khi thay đổi cuộc đời, cô trở nên nổi tiếng và là niềm ước mơ của bao công tử nhà giàu trong cả nước. Tuy nhiên chẳng ai có thể với tới được móng chân của người đẹp "chân lấm, tay bùn" bởi chỉ một thời gian sau Quốc Vương Bảo Đại đă chọn LƯ LỆ HẰNG làm người t́nh.

Có lẽ cũng như bao chàng trai si mê sắc đẹp khác, dù đă trải qua hơn 20 năm sau, nhà thơ NGUYÊN SA vẫn mơ tưởng đến nụ cười, ánh mắt khuynh đảo của hoa hậu đầu tiên và buộc ông phải viết bài thơ ca ngợi người đẹp mặc áo lụa ấy.

Măi đến năm 1969, khi nghe câu chuyện về hoa hậu "thuần nông" phút chốc trở thành người yêu của ông vua cuối cùng Việt Nam, chàng trai 21 tuổi NGÔ THỤY MIÊN đă viết nên ca khúc nổi tiếng "ÁO LỤA HÀ ĐÔNG" được phổ lời từ bài thơ của NGUYÊN SA như để ngưỡng mộ những cô gái tựa như đóa sen vươn lên từ đầm lầy.

4- XUẤT XỨ BÀI NỮA HỒN THƯƠNG ĐAU
Vào những năm 60, báo chí Sài G̣n hao tốn rất nhiều giấy mực v́ phải đăng nhiều ḱ vụ ly dị giữa ca sĩ Khánh Ngọc và nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương. Ṭa án xét xử nhiều lần chưa xong, v́ thế vụ việc càng làm họ trở nên nổi tiếng hơn.

Lúc đó, chàng nhạc sĩ họ Phạm là thành viên chính trong ban hợp ca Thăng Long, ban nhạc đ́nh đám nhất cả nước lúc ấy bởi các thành viên của nhóm nhạc đều là những ngôi sao đương thời như: vợ chồng ca sĩ Thái Hằng - Phạm Duy, ca sĩ Thái Thanh, vợ chồng ca nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương – Khánh Ngọc…

Vợ của nhạc sĩ họ Phạm này là một ca sĩ được nhiều người biết đến với tên gọi “ngọn núi lửa” bởi cô có bộ ngực hấp dẫn và thường quyến rũ khán giả nam say đắm mỗi khi cô lên hát.

Trước khi đưa đơn ra ṭa, nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương đă nghe phong phanh vợ ḿnh ngoại t́nh. Nhưng v́ t́nh yêu nên ông vẫn tin tưởng vợ và bỏ ngoài tai tất cả những tin “lá cải” ấy. Chỉ đến khi một số người bạn hẹn ông đi bắt ghen tại Thủ Thiêm th́ sự việc mới đổ bể. Chẳng hiểu sao báo chí biết rất nhanh và vụ “ăn chè Thủ Thiêm” được mọi người biết đến như một chuyện khôi hài đương thời.
Kẻ trong cuộc gây ra đổ bể này không ai xa lạ hơn lại chính là người anh rể của ông. Nhạc sĩ nổi tiếng thuở ấy: Phạm Duy.
Người đau ḷng nhất :chàng nhạc sĩ. Anh rất yêu thương vợ, nhưng cả dư luận xă hội đều rơ tường tận nên đành phải gửi đơn xin li dị. Đây là quăng thời gian đau khổ, ông không c̣n tâm trí biểu diễn cùng các anh chị trong ban hợp ca nữa mà lui về trong bóng tối viết những t́nh ca buồn như để tâm sự với chính ḿnh trong gương. Một loạt bài hát mang tâm trạng như thế ra đời: “Đêm cuối cùng”, “Người đi qua đời tôi”, “Khi cuộc t́nh đă chết”, “Thuở ban đầu”, “Khi tôi chết hăy đem tôi ra biển”…
 
Sau ly dị, ông được quyền nuôi con trai khi ấy mới khoảng 4 – 5 tuổi, bắt đầu đi biểu diễn trở lại. Một lần, t́nh cờ ông gặp vợ ḿnh trên sân khấu của chương tŕnh nhạc hội. Cuối buổi diễn ông có nhă ư muốn được tiễn cô về v́ trời đang mưa nhưng Khánh Ngọc từ chối.

Ông lặng lẽ trở về căn nhà ky niệm, nh́n qua màn mưa nhớ về những ngày hạnh phúc giờ trôi theo ḍng nước, tan vỡ như những bong bóng mưa. Một người vẫn c̣n đây, người c̣n lại đă rời xa. Trái tim yêu đă chia làm đôi. Lời thề vỡ vụn… Chịu đựng không nổi nỗi đau dằn xé, ông dự định t́m đến cái chết nhưng đúng lúc ấy tiếng khóc con trẻ đ̣i mẹ trong đêm làm ông phải vụt ôm con vào ḷng dỗ dành mà nước mắt tuôn trào…

H́nh ảnh của đêm khốn cùng ấy đă đi vào từng lời của bài hát “ Nửa hồn thương đau” được ông viết trong đêm ră rời đó như lột tả từng mảng tâm trạng bị chà xát. Nếu ai đă nghe một lần bài hát này và cũng đồng cảm với cuộc đời của nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương sẽ hiểu được tâm hồn con người chỉ có thể chịu đựng một giới hạn nhất định.

Dẫu là một bản t́nh ca, nhưng khi nhắc tới nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương, người ta lại nghĩ ngay đến “Nửa hồn thương đau” bởi sự bất hủ của tuyệt t́nh ca và sự chung thủy trong t́nh yêu của một người đàn ông. Sau này ông đă ở vậy nuôi con và ra đi lặng lẽ tại California năm 1991.
 
5- XUẤT XỨ BÀI GỬI GIÓ CHO MÂY NGÀN BAY
Vào đầu thập niên 50, một nhà tỷ phú trẻ từ Hải Pḥng lên tận nhà hát Lớn Hà nội để xem đoàn hát Sài G̣n ra diễn. Sau đêm đầu, chàng đă ở lại và xem tiếp những đêm sau chỉ v́ đem ḷng hâm mộ cô ca sĩ chính của đoàn: ca sĩ MỘC LAN.

Khi đó ca sĩ MỘC LAN đang là một ngôi sao lớn của cả nước, không chỉ đẹp, đoan trang, hiền lành mà cô c̣n nổi tiếng bởi đang sống rất hạnh phúc bên chồng cũng là một ca sĩ hàng đầu: ca sĩ CHÂU KỲ. Hai người từng được mệnh danh là cặp tài tử giai nhân, trai tài gái sắc.

Trở lại câu chuyện Công tử đất Cảng Hải pḥng, khi cô ca sĩ về Sài G̣n, v́ tương tư, anh cũng liền mua vé bay vào t́m cách gặp gỡ. Nhưng v́ biết họ đang yên bề gia thất, hạnh phúc bên nhau nên chàng dùng kế “mưa dầm thấm lâu”. Nhà tỷ phú đă đặt khoản tiền rất lớn cho một tiệm hoa trên đường Nguyễn Huệ với điều kiện nơi đây phải làm theo lời đề nghị bí mật của anh Từ ngày ấy, mỗi sáng khi mở cửa nhà, cô ca sĩ đều nhận được một bó hoa hồng tươi thắm (trị giá món quà lăng mạn đó bằng 3 bữa ăn cho một gia đ́nh trung lưu thuở ấy). Đều đặn như thế mà ca sĩ Mộc Lan vẫn không hề biết tên người hâm mộ ḿnh, cũng như mục đích của người tặng. Tuy nhiên, với tâm hồn nhạy cảm của người nghệ sĩ, cô dần quyến luyến với người vô h́nh và trở nên nôn nóng chờ đợi đêm qua thật nhanh để sáng sớm được ôm bó hoa thơm ngây ngất.

Suốt 3 tháng trời, không thể chờ đợi được nữa, cô liền ra tiệm hoa Nguyễn Huệ và nhờ chuyển một bức thư cho người “vô danh, ẩn tích” với những lời cám ơn chân thành và một chút ẩn ư ngọt ngào. Như mưa gặp băo, khi nhận được những lời nói mà chàng hằng mong đợi, ngay trong đêm đó chàng công tử đă thức suốt để mơ mộng, thả hồn theo gió vào Nam, ngất ngây với tâm hồn kẻ đa t́nh và sáng sớm ra Bưu điện để gởi nhanh cho nàng một lá thư. Trước khi dán phong thư, chàng c̣n không quên xịt ít nước hoa vào và hôn nhẹ lên tờ giấy poluya màu xanh (loại giấy mỏng, dùng viết thư t́nh, chỉ đến khi thời đại computer ra đời người ta mới quên dùng giấy này để viết thư) Nhận thư, ca sĩ MỘC LAN vô cùng bàng hoàng sững sờ, bởi trong đó không phải là những lời nói tỏ t́nh, yêu đương mà chỉ có một bài hát. Các khuông nhạc được kẻ bằng tay cẩn thận, lời hát được viết nắn nót trên nền tờ giấy mỏng tanh t́nh tứ “gửi bướm muôn màu t́m hoa, gửi thêm ánh trăng, màu xanh lá thư, về đây với thu trần gian…” chứng tỏ người theo đuổi nàng bấy lâu rất thật t́nh và gửi gắm hết tâm huyết thương mến.

Nàng c̣n ngạc nhiên hơn khi biết bài hát được sáng tác chỉ trong một đêm và viết dành riêng tặng cho nàng. Điều đặc biệt, tác giả t́nh khúc ấy là người không chỉ nổi tiếng giàu có nhất ở đất Cảng, khắp Bắc Kỳ, mà khi đó ông cũng đang là một nhạc sĩ lừng danh với tên gọi “ông Vua Slow – ĐOÀN CHUẨN” không ai không biết tên tuổi. Ngay hôm sau, trên sân khấu Sài G̣n, ca sĩ MỘC LAN đă hát vang “ GỬI GIÓ CHO MÂY NGÀN BAY ” của nhạc sĩ ĐOÀN CHUẨN (1924 – 2001). Chỉ trong một thời gian ngắn bài hát trở nên nổi tiếng với những giai điệu du dương, lời hát êm ái, sâu sắc và lăng mạn. Nhưng cũng từ khi câu chuyện t́nh nghệ sĩ này “thanh thiên, bạch nhật” th́ mái ấm hạnh phúc của gia đ́nh trai tài, gái sắc MỘC LAN – CHÂU KỲ cũng “gửi gió cho mây ngàn bay”. Bởi ít lâu sau nàng đă ngă vào ṿng tay của chàng công tử đa t́nh đất Cảng.
 
6- XUẤT XỨ BÀI NỖI L̉NG
Phố Khâm Thiên những năm 30 là nơi phức tạp nhất của đất Hà Thành, ở đây tập trung những quán cô đầu, lầu xanh, nhà chứa, thuốc phiện, ṣng bài, khu nhà ổ chuột … , tất tần tật các tệ nạn xă hội. Thế nhưng giữa vũng bùn như thế lại mọc lên một đóa sen tinh khiết - Một câu chuyện t́nh trinh son.

C̣n đang học đệ thất (lớp 7 ngày nay), nhưng cậu bé Khánh đă để ư cô bé cạnh nhà. V́ c̣n quá nhỏ, ngây thơ, nên cả hai chẳng dám cho ai biết họ đang có t́nh ư. Để gặp nhau nói mấy câu bóng gió, thường th́ cô cậu giả vờ vô t́nh cùng làm những chuyện ǵ đó ngay bên hàng rào, như phơi quần áo, xách nước giếng, quét sân, rửa bát… đây cũng là dịp hiếm hoi sau giờ học hoặc khi người lớn đi vắng.

T́nh yêu non nớt, vụng dại vẫn kéo dài cho tới năm chàng Khánh học đến lớp đệ nhất. Đến ḱ thi Thành chung (tốt nghiệp phổ thông hiện nay) th́ Khánh bị rớt. Biết v́ phân tâm do yêu, không lo học, cô bé hàng xóm tránh mặt, không gặp nữa dù hai nhà chỉ cách nhau một hàng rào. Nàng gửi lời nhắn tới Khánh: khi nào thi đậu Thành Chung th́ mới thấy nhau. Trong thời gian chàng lo dùi mài kinh sử để thi lại, đột ngột, chỉ trong một đêm gia đ́nh cô gái chuyển gấp lên Thái Nguyên, nơi người cha sẽ tới làm việc. Không được gặp người yêu, Khánh chỉ kịp chuyển tới nàng một chiếc khăn tay. Ḱ thi ấy Khánh có bằng Thành Chung. Có kết quả, Khánh tức tốc đón xe lên Thái Nguyên. Sau bao tháng chưa nh́n thấy người yêu, sau bao thời gian xa cách, dồn nén nhớ thương, t́nh yêu của họ giờ mới có dịp nảy nở. Tựa như hạt mầm dưới lớp đất phủ, chỉ chờ đêm mưa đă vội vă vươn lên thành lá non. Chàng dám công khai chuyện t́nh cảm với gia đ́nh nàng sau khi có việc làm trong ngành điện của thành phố.

Cũng cần nói thêm, thuở ấy, đường từ Hà Nội lên Thái Nguyên không thuận tiện như ngày nay. Xa hơn cả trăm hai chục cây số và phải đi bằng nhiều phương tiện khác nhau: tàu hỏa, ô tô, phà và cả băng rừng, chưa kể những nguy hiểm của cuộc chiến, thú dữ. Gần như mất cả ngày mới tới nơi. Vậy mà mỗi chiều thứ bảy Khánh lại bỏ Khâm Thiên sau lưng, lặn lội suốt đêm, sáng lên gặp nàng và trưa Chủ nhật vượt quăng đường xa về lại Hà Nội. Đều đặn từng tuần như thế. Mỗi lần gặp nhau họ lại xách đàn lên một ngọn đồi trước nhà nàng để ḥa nhịp cùng gió trời thổi sáo vi vu trên những ngọn thông.
Một lần, do bận công việc nên hai tuần liền chàng không thể đi như đă hẹn. Cuối tuần thứ ba chàng mới khăn gói lên thăm. Tới nhà, một không khí ảm đạm, buồn bă bao phủ. Cha nàng lặng lẽ đưa chàng một chiếc hộp gỗ. Đây là chiếc hộp từng đặt chiếc khăn tay và chàng trao tặng đêm gia đ́nh nàng rời khỏi Hà Nội ngày xưa . Bên trong vẫn c̣n nguyên chiếc khăn trắng có thêu h́nh đôi chim bồ câu và một xấp thư mà chàng đă từng gửi trong những ngày không gặp. “Gió Thái Nguyên rét về Yên Thế Đất Thái Nguyên nước độc, rừng thiêng” Sau vài ngày bạo bệnh, nàng đột ngột ra đi. Ôm đàn lên ngọn đồi thông, chàng vật ḿnh vào ngôi mộ người yêu c̣n thơm mùi đất, chưa kịp mọc cỏ non. Những giây phút lăng mạn hạnh phúc tuột vụt vào quá khứ. Chẳng c̣n tiếng gió vi vu thổi sáo trên lá, chẳng c̣n người yêu nghiêng tai nghe đàn.
Thay vào đó là ngọn gió đông ào ạt như quất rát xuyên qua lồng ngực đớn đau, chĩa thẳng vào tim. Nước mắt chưa kịp rơi đă bay ngược hư vô. Kỉ niệm cùng nàng tuôn trào theo từng tiếng đàn rời ră “ yêu ai, yêu cả một đời, t́nh quá khắt khe khiến cho đời ta, đau tủi cả ḷng, v́ yêu ai mà ḷng hằng nhớ …”. Bài hát “Nỗi ḷng” đă nghiệt ngă ra đời bên một ngôi mộ mới, trên một đồi thông chất chứa như tiếng khóc ai oán của một cuộc t́nh chưa chạm tay tới hạnh phúc. “…Ḷng vẫn biết nếu yêu rồi một ngày Là đến với đớn đau Nhưng sao trong ta vẫn yêu vẫn nhớ Dù sao, dù sao nếu có một ngày Một ngày gieo trong tim ta Là t́nh yêu kia ly tan Mà ḷng vẫn thương vẫn nhớ…”
 
Về lại Hà Nội, về lại ngơ nhỏ trong phố Khâm Thiên. Cùng với tác phẩm đầu tay “NỖI L̉NG”, chàng trai trẻ chỉ kịp giăi bày nỗi đớn đau tột cùng của ḿnh trong một tuyệt t́nh ca nữa “CHIỀU VÀNG”, sau đó ông măi về cơi xa cùng người yêu ngay tại ngôi nhà nhỏ có hàng rào xưa đầy kỉ niệm. Dẫu là một người viết nhạc không chuyên, chỉ với 2 bài duy nhất trong cuộc đời, nhưng NGUYỄN VĂN KHÁNH vẫn được đặt vào hàng ngũ những nhạc sĩ tài danh của ḍng nhạc Tiền chiến.
 
7- XUẤT XỨ BÀI EM ƠI HÀ NỘI PHỐ
Cứ độ tháng 11, 12 th́ trời Sài G̣n dẫu đang là nắng chói chang nhưng trong tôi cồn cào lên nỗi nhớ rét mùa đông. C̣n cả ngàn nỗi nhớ cỏn con mà quay quắt như vậy…

Cái se lạnh cuối thu và gió heo may với ly cà phê đen nghi ngút khói trong quán nhỏ sớm mai. Căn pḥng chật cùng những ly “quốc lủi"? và những thoáng say với vẻ mặt trầm ngâm của những bạn bè nghệ sĩ nghèo. Nụ hôn lạnh mùa đông, ṿng tay bồi hồi ướt giá dưới một tri mưa bụi của những ngày tháng t́nh yêu c̣n nồng ấm. Rồi nỗi nhớ về căn nhà tôi đă sống ở Hà Nội qua suốt tuổi ấu thơ mà mùa đông năm 1972 khi những cành bàng trụi lá th́ căn nhà ấy, và người bạn thân thiết nhất của tôi cũng vĩnh viễn bị bom B52 dập vùi. Thay vào đó là tượng đài về những người đă chết như một vết sẹo dẫu đă phủ kín rêu xanh mà chẳng bao giờ nguôi rát bỏng mỗi lần tôi nghĩ tới.

Rồi một ngày ngẫu nhiên gặp Phan Vũ trên đường Sài G̣n. Anh đưa tôi một bài thơ thật dài “Em ơi, Hà Nội phố". Tôi đọc lần đầu tiên mà như đă đọc từ rất lâu, như chính tôi vẫn thường nghĩ thế:

Em ơi, Hà Nội phố ta c̣n em mùi hoàng lan, ta c̣n em mùi hoa sữa…

Ta c̣n em… Ta c̣n em…
Chiều Hồ Tây lao xao hoài con sóng…
Chợt hoàng hôn về từ bao giờ...
 
Đọc xong bài thơ linh cảm mách bảo cho tôi đó sẽ là bài ca mà tôi yêu thích. Tôi tin vào linh cảm ấy và bài thơ dài hàng trăm câu sang bài ca chỉ c̣n lại vài câu.
 
Vẫn biết một bài ca có đáng là bao để trả cho món nợ ra đi. Nhưng, bài ca được viết ra tôi đă được giải thoát dù chỉ là phần nào và dẫu ít ỏi tôi cũng đă xây được chút ǵ cho kỷ niệm (một lần hành hương về dĩ văng). Một chút ǵ nhỏ nhoi cho Hà Nội, nơi chứng kiến bao buồn vui của tôi trong suốt nửa cuộc đời. (Ns. Phú Quang)

8- XUẤT XỨ BÀI HÀN MẶC TỬ
Đứng từ con đường mới mở chạy ngang sườn núi ven thành phố Quy Nhơn (B́nh Định), vào những ngày trời ít sương mù, người ta có thể nh́n thấy những mái nhà của làng phong Quy Hoà lô xô ven biển. Con đường dốc đổ xuống nơi thi si Hàn Mặc Tử sống những ngày cuối đời hơn nửa thế kỷ trước, lượn quanh co, vắng heo hút.

Ông được chôn trong nghĩa địa của làng phong.một nấm đất nhỏ như kích cỡ của hàng trăm ngôi mộ khác, xếp theo dăy thứ tự, nằm lặng lẽ trong muôn vàn cái chết lặng lẽ của người mắc bệnh cùi – vốn không có gia đ́nh, hay nhiều bè bạn khi cuối đời.
Suốt 19 năm Hàn nằm lại trong nghĩa địa làng phong. Theo lời kể của nhiều nhà nghiên cứu về cuộc đời và thơ Hàn, trong thời gian đó, do hoàn cảnh chiến tranh, đường giao thông không thuận lợi và điều kiện khó khăn, nên măi đến ngày 13.01.1959, gia đ́nh và bạn bè mới cải táng sang địa điểm mới cho người đă chết. Buổi lễ cải táng cho nhà thơ được tiến hành khá đơn giản: chỉ có hai người chị, hai người em, ba người bạn và một vị linh mục tham dự.

Đến năm 1991, nhạc sỹ Trần Thiện Thanh cùng một số nhạc si khác yêu mến tài năng thơ trẻ này đă đóng góp tiền để xây dựng một ngôi mộ - đài tưởng niệm, trên nền mộ cũ của Hàn.
Cảm động v́ số phận của một nhà thơ lớn suốt hàng chục năm phải nằm nhỏ nhoi, quạnh quẽ, sau một lần viếng thăm mộ Hàn Mặc Tử, nhạc si đă sáng tác bài hát về Hàn Mặc Tử và đau đáu nuôi ư định: “Nơi một thi si lớn đă sống những ngày cuối đời và nằm cô quạnh suốt hai mươi năm, chẳng lẽ không có một dấu vết ǵ để nhớ?”.
 
9- XUẤT XỨ BÀI DIỄM XƯA
Sơn bắt đầu câu chuyện. Hai chị em đều đẹp và quí phái. Tôi theo cô Diễm. Mối t́nh học tṛ, có lẽ đơn phương, kéo dài từ khi tôi c̣n ở Huế cho đến lúc vào Sài G̣n trọ học. Cha mẹ Diễm khó và không thích tôi. Nhưng tôi vẫn cứ đeo đuổi h́nh bóng của Diễm, bởi Diễm cũng chưa có biểu hiện nào xa lánh tôi và cũng không có lời lẽ cự tuyệt. Năm đó tôi thi trượt Bac II. Diễm đậu và vào Sài G̣n để vào đại học Văn Khoa. C̣n tôi th́ về lại Huế, bỏ ngang việc học v́ gia đ́nh đang lâm cảnh sa sút. Phần buồn, phần tự ái, tôi không c̣n t́m cách liên lạc với Diễm nữa. Có lẽ v́ vậy mà Diễm cũng lơ luôn.
Diễm đâu biết rằng trong thời gian này tôi đau khổ nhất. Tôi đă cố nén mọi khổ đau trong im lặng. Sự khổ đau và nhớ nhung dày ṿ tôi từng đêm, tôi đă phải viết nên bài "Diễm Xưa" để trút bớt nỗi khổ đau trong ḷng. Nhưng có điều lạ là khi tôi viết xong bản nhạc này, tôi lại thấy ḷng ḿnh thanh thản, nhẹ nhàng. Tôi cảm thấy vơi đi rất nhiều nỗi nhớ và t́nh yêu. Trong ḷng tôi bấy giờ chỉ c̣n một chút t́nh mong manh như sương, như khói. Nó không c̣n nồng nàn, mănh liệt như trước kia.

Một dịp tôi vào Sài G̣n, t́m đến cư xá nơi Diễm đang nội trú với ư định tặng nàng bản nhạc để làm kỷ niệm một thời tuổi trẻ, rồi thôi. Nhưng không gặp được Diễm. Tôi nhờ mấy cô bạn gái đang đứng ngoài cổng trao lại dùm. Khi tôi quay lưng đi được một quăng th́ nghe tiếng Diễm từ trên "ban công" gọi theo:

- Anh Sơn! Anh Sơn! Anh Sơn ơi!

Nhưng tôi không ngoái lại. Tôi cắm đầu đi thẳng. Tiếng gọi tên tôi vẫn c̣n văng vẳng sau lưng. Từ ấy đến nay, tôi tự nhủ ḷng, sẽ không bao giờ t́m gặp lại Diễm nữa.

10- XUẤT XỨ BÀI GỢI GIẤC MƠ XƯA
Năm 1954, ông quen cô gái có cái tên khá dễ thương: Lê Thu Hiền. Gia đ́nh cô gái này vốn là người Bắc định cư tại Sài G̣n. T́nh cảm hai người ngày càng đằm thắm, và ông luôn tin rằng cuộc t́nh ấy sẽ mang đến những điều như ông hằng mong ước. Bỗng một ngày, cô nói với ông rằng có người đang hỏi cưới cô. Ông liền liều đến nhà cô để gặp người bố và thưa chuyện hai đứa, nào ngờ chẳng ngăn được số phận, thời gian sau cô thật sự đi lấy chồng, lấy anh giám đốc trường dạy lái xe Auto Ecole Mayer.

Đó là thời điểm giáp tết Ất Mùi (1955), ngày cô lên xe hoa, ông ngồi ở quán cà phê cạnh nhà cô, nh́n thấy cô mặc lễ phục cô dâu, ôm bó hoa trắng. Đám cưới ấy to lắm, đoàn rước dâu đi một ṿng rồi mới về nhà chú rể. Mỗi ṿng bánh xe quay là mỗi lần nghiền nát tim ông. Nỗi buồn, sự đau đớn dâng ngập trong ḷng ông. Đoàn xe cưới qua đi, ông bần thần trở về căn gác trên đường Lư Thái Tổ, vùi ḿnh trầm tư và lúc ấy dường như bao nhiêu nỗi đau lại tuôn ra. Bài Gợi giấc mơ xưa được ra đời trong trạng thái đó. Thương em th́ thương rất nhiều mà duyên kiếp lỡ làng rồi... Cả phần nhạc lẫn phần lời chỉ hoàn thành trong ṿng khoảng 10 phút!
 
ĐI HẾT CUỘC ĐỜI, TA C̉N LẠI G̀?
(Nhật kư từ một nữ tu phục vụ tại khoa ICU)
 
Đă quá nửa đêm, chị em chúng tôi đang lau dọn sàn nhà, một chị điều dưỡng chạy tới giọng hối hả:
“Các Sơ ơi, có người mới qua đời. Các Sơ vào cầu nguyện cho ông đi!”
Hai chị em bỏ dở công việc, chạy vội vào góc pḥng. Các điều dưỡng đang gỡ máy móc, dây ống ra khỏi cơ thể đă bất động. Tôi nh́n gương mặt ông tím tái rồi nhạt dần.
Vị bác sĩ trẻ vẫn chưa rời khỏi, cô lộ rơ nét buồn v́ không giữ được sự sống cho ông sau khi đă cấp cứu. Cô đưa tay vuốt mắt cho ông rồi lặng lẽ quay đi.
Các điều dưỡng nhanh chóng bọc ông cụ vào bao đựng tử thi rồi điện thoại cho nhân viên nhà xác mang xác đi. Tất cả diễn ra trong tích tắc khi chị em chúng tôi c̣n chưa đọc xong những lời kinh phó linh hồn.

Từ lúc vào giúp ở khoa ICU này, ngày nào cũng thế. Cảnh tượng ấy dần rồi quen thuộc.

Lúc đầu, tôi vô cùng ngạc nhiên, thậm chí là hơi sốc. Ở gia đ́nh, trong nhà ḍng, tôi đă quen với việc nh́n thấy phút lâm chung của một người có biết bao người thân vây quanh. Người mất được tắm xác, mặc quần áo chỉnh tề, được tẩn liệm với bao nhiêu nghi thức, bao nhiêu hương hoa, nhang nến, khăn tang, tiếng khóc thương đưa tiễn… C̣n đây là những cơn hấp hối và cái chết hoàn toàn trong cô đơn, lặng lẽ, chẳng có ǵ… Thật sự là không c̣n ǵ! Chẳng qua, chỉ v́ trong trận đại dịch, trong hoàn cảnh lây nhiễm nên nhiều người phải từ giă cơi đời trong cái đau thương ấy! Nếu như tôi không ở đây, không tận mắt chứng kiến những cảnh tượng này, chắc tôi sẽ không có được cảm nghiệm sâu sắc về sự mong manh của phận người.

Những ngày qua, tôi cứ suy nghĩ măi: “Đi hết cuộc đời, ta c̣n lại ǵ?”

Những bệnh nhân trong khoa ICU này phần lớn đă hôn mê. Ngày nào tôi cũng đi từng pḥng thăm và cầu nguyện cho họ. Họ là những người dân của Thành phố này. Nam có, nữ có, già có, trẻ có, mập có, ốm có… có đủ tất cả. Con virus này chẳng chừa ai. Chúng tấn công đủ mọi thành phần trong xă hội: có những người da dẻ trắng trẻo, mịn màng, trên người c̣n đeo nhiều trang sức và cũng có những người da nhăn nheo, khắc khổ; có những người giàu có, địa vị, tài giỏi, cũng có những người dân nghèo, b́nh dị, kém cỏi… Thế mà giờ đây, trong pḥng Hồi sức Cấp cứu này, tất cả đều b́nh đẳng, tất cả những sự phân biệt đều quay về con số 0… Mọi người dù là ai đi nữa, chỉ c̣n là một sự trần trụi trên giường bệnh với những hơi thở khó khăn, thoi thóp. Và cái chết tinh thần đôi khi c̣n đến trước cái chết thể lư. Đó chính là sự cô đơn, sợ hăi khi không có lấy một người thân bên cạnh. Đi hết cuộc đời, làm bao nhiêu việc, t́m kiếm bao điều, bao mối tương quan… giờ chỉ c̣n một ḿnh đối diện với cái chết cận kề. Cảm giác ấy thật không dễ dàng ǵ đón nhận!

Có lẽ nhiều người trong số các bệnh nhân đă cảm nhận được thân phận bụi tro của ḿnh nên ra đi trong b́nh an. Nhưng tôi cũng thấy có người vẫn vùng vẫy trong hơi thở cuối cùng như c̣n điều ǵ chưa thỏa. Như hôm, tôi chứng kiến cơn hấp hối của một cô độ 60 tuổi: khi các bác sĩ vẫn đang nỗ lực cấp cứu, cô mở mắt ra lần cuối, đưa mắt nh́n quanh như t́m kiếm một người thân nào đó v́ mới hôm trước, tôi nghe cô tâm sự: cả nhà đều bị nhiễm, mỗi người cách ly một nơi, cô rất lo v́ mất liên lạc với mọi người. Thế nhưng xung quanh cô, giờ đây chỉ là những bức tường trắng xóa, những gương mặt xa lạ trong bộ đồ bảo hộ. Tôi thấy rơ ánh mắt đầy thất vọng và đượm buồn của cô. Máy thở đă không c̣n tín hiệu, cô ra đi mà mắt vẫn mở đầy thao thức. Thật không thể diễn tả được bao nỗi xót xa đau đớn. Mong manh quá, một kiếp người!

Nơi đây, tôi thấy ranh giới giữa sự sống và cái chết chỉ như một cái nháy mắt. Có người hôm nay c̣n thấy, ngày mai đă không c̣n nữa. Tất cả đều ra đi với đôi tay trắng như khi vào đời. Một cuộc đời c̣n lại ǵ? Không kèn trống, hương hoa, không một người thân đưa tiễn. Tất cả những bon chen giành giật, t́m kiếm danh vọng, địa vị, tiền bạc, sắc đẹp… không một điều ǵ có thể theo chúng ta vào cơi vĩnh hằng.

Hỡi các bạn đang c̣n sống, đừng bao giờ nghĩ ḿnh có thể sống chung với bệnh dịch khi ta chưa có thể khắc chế được nó!
 
Nguyễn Phú Yên