Bức ảnh con c̣
quăm bay tại Trung Quốc đoạt giải nhất cuộc
thi ảnh quốc tế thường niên mang tên "Những
loài chim hiếm nhất thế giới". Từng xuất
hiện tại Nhật Bản, Nga và Trung Quốc, song
ngày nay chỉ c̣n khoảng 250 con sống tại
tỉnh Thiểm Tây của Trung Quốc. Ảnh: Quan Min
Li.
Một con
sếu mào đỏ thực hiện những động tác khó
để t́m bạn t́nh trong mùa sinh sản. Ảnh:
Huajin Sun.
Chim ruồi (chim hút mật, hummingbird) Spatuletail
tại Peru. Hiện số lượng chim ruồi Spatuletail trên
thế giới chỉ c̣n chưa tới 1.000. Ảnh: Daniel
Rosengren.
Hai con vịt mỏ nhọn. Tổ chức BirdLife International
cho biết, hiện chỉ c̣n khoảng 2.500 vịt mỏ nhọn tại Nga và Trung Quốc.
Ảnh: Martin Hale.
Cú rừng Ấn Độ. Loài này chỉ sống được trong một loại
rừng nhất định nên chúng đối mặt với nguy cơ tuyệt
chủng rất cao khi rừng tiếp tục bị tàn phá. Ảnh:
Jayesh K. Joshi.
Chim chiến
trên đảo Christmas của Australia bay
lượn trên Ấn Độ Dương. Chỉ sống trên đảo
Christmas, số lượng chim chiến ngày càng
giảm bởi do nhiều nguyên nhân như đánh
bắt cá bừa băi, khai thác mỏ, ô nhiễm
trên biển.
Hai con
vẹt bụng đỏ đang t́nh tự. Chúng sống ở
phía tây nam đảo Tasmania của Australia
và di cư về phía đông nam của nước này
vào mùa đông. BirdLife International cho
rằng chưa đầy 150 con vẹt bụng đỏ đang
sống trong môi trường hoang dă. Ảnh:
David Boyle.
Chim ruồi (chim hút mật, hummingbird) Honduras.
Loài chim này chỉ sống trong một sinh cảnh rất nhỏ và phân tán tại Honduras nên nguy cơ tuyệt chủng rất
cao. Ảnh: Robert E. Hyman.
Vẹt kakapo
là một trong những loài chim hiếm nhất
tại New Zealand. Giới khoa học ước tính
chỉ c̣n 124 con chim không biết bay này
sống trong thiên nhiên. Ảnh: Shane
McInnes.
BirdLife International dự đoán số lượng chim Palila
trên quần đảo Hawaii sẽ giảm sút tới 97% trong ṿng 14 năm tới.
Ảnh: Eric
A. VanderWerf.
Một gia đ́nh vịt hoang tại
Brazil.
Chim ô-tít Ấn Độ. Nạn săn bắn bừa băi tại Ấn Độ
đang đẩy loài này
tới bờ vực tuyệt chủng. Ảnh: Csaba Barkoczi.