Từ những ḥn đá cuội vô tri vô giác, các tác giả đă
thổi hồn vào chúng, khiến "đá cũng biết... hahaha".
Nghệ thuật là khung trời vô biên của sự sáng tạo,
nhiều khi nhờ có ư tưởng độc đáo mà những vật b́nh
thường như sách cũ, rác tái chế... cũng biến thành
tác phẩm tuyệt vời. Chúng ta cùng đến với 4 bộ sưu
tập dưới đây và xem các nghệ sĩ đă thổi hồn vào
những viên đá cuội vô tri như thế nào...
1. Những dấu
chân bằng đá Bộ ảnh mang tên “Những dấu chân bằng đá”
(Stone Footprints) của nghệ sĩ Ian Blake - người
Scotland là điển h́nh của nghệ thuật sắp đặt sáng
tạo và đẹp mắt. Từ viên đá cuội nhiều kích cỡ, tác
giả đă “biến tấu” thành những bàn chân xinh xắn với
đủ h́nh dáng khác nhau: chân trẻ em, chân người lớn,
khi th́ đứng yên, lúc như đang bước đi...
Bàn chân nhỏ bé, mập tṛn trông thật dễ thương.
Dấu chân của một chú cún.
Tuy không nổi bật về mặt nghệ thuật, nhưng ư tưởng
của bộ ảnh th́ rất lạ và mới mẻ. Tác giả c̣n khéo
léo xếp các bàn chân kề bên nhau giống như h́nh ảnh
một đôi t́nh nhân, một gia đ́nh hay các em bé đang
chơi đùa, khiến ta cảm nhận được sự ấm áp, gần gũi
giữa con người với nhau.
Một gia đ́nh nhỏ với bố, mẹ và con.
Chân mẹ, chân con.
Tṛ chơi đi thăng bằng trên cầu.
Hai em bé da đen và da trắng.
Trông chúng thật sống động phải không?
2. Những bức tranh từ đá cuội Cũng với nguyên liệu
là đá cuội, song nữ nghệ sĩ Sharon Nowlan đến từ
Nova Scotia, Canada lại kết hợp với cành cây, gỗ và
vỏ ṣ tạo thành những bức tranh độc đáo. Cô bắt đầu
công việc này từ 10 năm trước, khi cậu con trai nhỏ
nhờ cô cất giữ những viên đá mà cậu bé t́m được, cô
nảy ra ư định phải làm điều ǵ đó thật đặc biệt với
các viên đá này.
Một gia đ́nh đang ngồi ngắm biển trên mỏm đá.
Đôi chim trên cành cây.
Những cái cây tí hon với lá bằng đá cuội.
Tranh của Sharon Nowlan mang nhiều chủ đề khác nhau,
từ những khoảnh khắc đẹp trong gia đ́nh với người
chồng và ba đứa trẻ đáng yêu, đến điều cô bắt gặp
hàng ngày trong cuộc sống. Sharon Nowlan cho biết:
“Những người bạn, người thân và cả người xa lạ - tất
cả đều trở thành cảm hứng cho tôi”.
Đàn gà đi kiếm ăn.
Em bé chơi thả bóng bay.
Một câu chuyện t́nh lăng mạn.
3. Khi đá cũng biết... cười
Nghệ sĩ người Nhật - Hirotoshi Itoh được giới trong
nghề gọi vui là “người mang nụ cười cho đá”. Ông trở
thành nghệ nhân điêu khắc đá sau khi tốt nghiệp Đại
học Mỹ thuật Quốc gia Tokyo năm 1982. Những ḥn đá
“cứng đầu” qua tay ông bỗng trở nên mềm mại, không
chỉ biết “cười”, chúng c̣n biến thành những chiếc áo,
chiếc bánh ḿ hay túi đựng nhỏ xinh, trông thật vui
mắt.
Những ḥn đá biết cười.
Chiếc túi nhỏ bằng đá chứa đầy đồng xu.
Chiếc áo được gấp gọn gàng.
Cắt đá như cắt... bánh ḿ.
4. Vẻ đẹp của sự giản đơn
Omnia, tác giả của bộ ảnh này không phải một họa sĩ
hay nhiếp ảnh gia mà chỉ là người yêu nét mộc mạc,
đơn sơ của những viên đá cuội. Từ khi c̣n nhỏ, thú
vui của anh là đi dạo trên băi biển, t́m kiếm những
viên đá nhiều màu sắc hay vỏ ốc xinh xinh bị sóng
đánh dạt vào bờ.
Những viên đá cuội h́nh tṛn hoàn hảo được xếp theo
đường xoắn ốc.
Nền cũng là đá cuội nhiều màu.
Ảnh của Omnia đẹp ở màu sắc và bố cục, đôi khi chỉ
là một viên đá hay ho anh t́nh cờ bắt gặp, khi th́
là hàng trăm viên đá được sắp xếp thành những h́nh
phức tạp hơn, tất cả chỉ cần một chút sáng tạo và
thật nhiều kiên nhẫn. Tuy nhiên, tác giả lại không
xem tác phẩm của ḿnh là nghệ thuật, anh chỉ xem
chúng như những bức ảnh mang vẻ đẹp giản đơn mà thôi.
Lá quốc kỳ với 3 màu vàng, đen, đỏ.
Viên đá đỏ h́nh trái tim tự nhiên.
Một bông hoa nữa này.