10 bức ảnh lịch sử kinh điển bóp nghẹt trái tim nhân loại
 

Loạt bức ảnh lịch sử ghi lại những sự kiện đau thương dưới đây làm lay động trái tim của bất cứ ai. Không đơn thuần là lưu giữ những khoảnh khắc lịch sử mà c̣n gửi gắm những thông điệp về ḷng nhân đạo, t́nh yêu ḥa b́nh và hữu nghị trong cuộc sống.

Hăy cùng điểm lại những bức ảnh lịch sử kinh điển của thế giới khiến hàng triệu triệu con tim lay động.


Bức ảnh lịch sử này được chụp trong thời gian diễn ra cuộc đại thảm sát của những người bản xứ và di cư làm người Mỹ mất đi nguồn tài nguyên quan trọng nhất, ḅ rừng Bizon. Số lượng ḅ rừng Bizon giảm từ 60 triệu con xuống c̣n chưa đầy 1.000 con trong những năm 1800. Trong ảnh là xương sọ ḅ rừng Bizon chất thành đống lớn chờ nghiền nhỏ để trộn thành phân bón ở Mỹ.



H́nh ảnh ghi lại cảnh người chủ khách sạn đổ axit vào hồ bơi khi người da màu đang bơi trong đó.
Bức ảnh được chụp năm 1964, gây ám ảnh cho nhiều người về nạn phân biệt chủng tộc.



Mary Ann Vecchio ̣a khóc trước thi thể của Jeffrey Miller - một trong 4 sinh viên trẻ bị cảnh sát bắn chết trong cuộc biểu t́nh năm 1970 của sinh viên trường ĐH Kent State ở bang Ohio, Mỹ.



Cuộc hành h́nh tử tù công khai cuối cùng trên thế giới thu hút rất đông người tới xem.



Đây là quả bom nguyên tử đầu tiên trên thế giới. Nó đă cướp đi sinh mạng của hàng chục ngàn người khi được thả xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản.



Gương mặt của một bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa ở New York, Mỹ khiến nhiều người xót xa.



Do không đủ khả năng nuôi 4 đứa con và đang mang thai lần thứ 5, bà mẹ đă phải rao bán
những đứa con của ḿnh. Bức ảnh được chụp tại Chicago, Mỹ vào năm 1948.



Binh lính Liên Xô đứng cạnh đống tro tàn xương cốt sau khi hỏa thiêu của những tù nhân
bị Đức quốc xă tàn sát.



Sự hổ thẹn, hối hận và cả sợ hăi của những tù nhân Đức quốc xă khi được cho xem lại những h́nh ảnh họ tàn sát, tra tấn tù nhân tàn bạo trong các trại tập trung.



Bức ảnh có sức lay động mạnh mẽ tới hàng triệu người của nhiếp ảnh gia Mike Wells, ông chụp
cánh tay cậu bé chết đói đặt trên bàn tay của một nhà truyền giáo Uganda năm 1980.
Tại thời kỳ đó, ở Uganda cứ 5 người lại có một người chết đói.